PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP

77 241 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN  HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ MỘNG HUYỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ MỘNG HUYỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TH.S TRẦN ĐỨC LUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “Phân tích hoạt động tín dụng Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” Nguyễn Thị Mộng Huyền, sinh viên khố 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Trần Đức Luân Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường - Các thầy cô khoa Kinh Tế quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập - Thầy Trần Đức Luân tận tình giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành khố luận tốt nghiệp - Ban Giám Đốc phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khố luận - Cảm ơn gia đình tất bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ suốt thời gian học tập NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ MỘNG HUYỀN Tháng năm 2011 “Phân tích hoạt động tín dụng Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” NGUYEN THI MONG HUYEN July 2011 “Analysing the credit activity for the poor of Bank for Social Policies of Hong Ngu district, Dong Thap province” Khoá luận phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) thơng qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động phòng giao dịch huyện Hồng Ngự đánh giá hiệu việc sử dụng vốn vay hộ nghèo sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống sách an sinh xã hội khác Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp từ quan, Phòng Ban liên quan, thu thập số liệu sơ cấp qua việc vấn 45 hộ nghèo, phân tích tổng hợp, xử lý số liệu, so sánh Kết nghiên cứu hoạt động tín dụng Phòng giao dịch (PGD) NHCSXH huyện Hồng Ngự cho thấy đời NHCSXH nói chung PGD huyện Hồng Ngự nói riêng có ý nghĩa quan trọng hộ nghèo đối tượng khác mà họ khơng thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng khác Thơng qua hoạt động tín dụng khơng tạo điều kiện giúp hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, tổ chức sản xuất, cải thiện đời sống mà góp phần ổn định xã hội, đổi mặt nông thôn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  DANH MỤC PHỤ LỤC xi  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2  1.4 Cấu trúc khóa luận 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1 Giới thiệu PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự 4  2.1.1 Vài nét đời máy tổ chức PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự 4  2.1.2 Đối tượng phục vụ PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự 5  2.2 Tổng quan huyện Hồng Ngự 6  2.2.1 Điều kiện tự nhiên 6  2.2.2 Điều kiện kinh tế 10  2.2.3 Dân số văn hóa - xã hội 11  CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  3.1 Cơ sở lý luận 13  3.1.1 Nghèo cần thiết giảm nghèo 13  3.1.2 Tín dụng hình thức tín dụng 15  3.1.2.1.Khái niệm tín dụng 15  3.1.2.2 Tín dụng ngân hàng 16  3.1.2.2 Tín dụng hộ nghèo 17  3.1.2.3 Vai trò tín dụng hộ nghèo 18  3.1.3 Tín dụng cho hộ nghèo số nước giới 19  3.1.4 Quyết Định Thủ tướng Chính phủ việc thành lập NHCSXH 21  3.1.5 Kết thực kế hoạch tín dụng NHCSXH Việt Nam 22  v 3.1.6 Một số tiêu tính tốn 24  3.2 Phương pháp nghiên cứu 24  3.2.1 Thu thập số liệu 24  3.2.2 Xử lý số liệu 25  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26  4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 26  4.1.1 Đối tượng điều kiện vay vốn 27  4.1.2 Mục đích cho vay 27  4.1.3 Nguyên tắc cho vay 27  4.1.4 Mức cho vay thời hạn vay 28  4.1.5 Lãi suất cho vay 29  4.1.7 Xử lý rủi ro 30  4.1.8 Hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn 32  4.1.9 Hoạt động cho vay NHCSXH huyện Hồng Ngự thông qua chế ủy thác 33  4.1.10 Tình hình cho vay từ năm 2008 - 2010 NHCSXH huyện Hồng Ngự 34  4.2 Tình hình nghèo đói địa bàn huyện Hồng Ngự 41  4.3 Phân tích kết - hiệu sử dụng vốn vay hộ điều tra 41  4.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 41  4.3.2 Mục đích vay sử dụng vốn 42  4.3.3 Quy trình thủ tục cho vay hộ nghèo 43  4.3.4 Nhu cầu vốn hộ nghèo 45  4.3.5 Tầm quan trọng vốn vay hộ nghèo 46  4.3.6 Kết - hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo 48  4.4 Thông tin từ hộ chưa vay vốn 53  4.5 Đánh giá chung hoạt động tín dụng cho hộ nghèo NHCSXH huyện Hồng Ngự 53  4.5.1 Thuận lợi 53  4.5.2 Khó khăn 54  4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự 54  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56  5.1 Kết luận 56  5.2 Một số kiến nghị 57  vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 60  PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng Nghiệp Hố - Hiện Đại Hố NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội PGD Phòng Giao Dịch HĐQT Hội Đồng Quản Trị TK&VV Tiết kiệm Vay vốn GN Giảm Nghèo TDNH Tín dụng Ngân hàng UBND Ủy Ban Nhân Dân HSSV Học Sinh Sinh Viên NSVS&MT Nước Sạch Vệ Sinh Môi Trường Và Nông Thôn GQVL Giải Quyết Việc Làm SXKD Sản Xuất Kinh Doanh CT - XH Chính Trị - Xã Hội TNHĐVKK Thương Nhân Hoạt Động Vùng Khó Khăn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn từ năm 2008 đến 2010 35 Bảng 4.2 Dư nợ số hộ vay vốn từ năm 2008 đến năm 2010 36 Bảng 4.3 Doanh số cho vay từ 2008 đến 2010 38 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ từ năm 2008 đến năm 2010 39 Bảng 4.5 Tình hình dư nợ từ năm 2008 đến năm 2010 40 Bảng 4.6 Thực trạng hộ nghèo huyện đến đầu năm 2010 41 Bảng 4.7 Thông tin hộ vấn 41 Bảng 4.8 Lĩnh vực hoạt động hộ vấn 42 Bảng 4.9 Mục đích sử dụng vốn vay hộ nghèo 42 Bảng 4.10 Thủ tục vay vốn cho hộ nghèo 44 Bảng 4.11 Nhu cầu vay vốn trung bình hộ nghèo 45 Bảng 4.12 Đánh giá thay đổi thu nhập hộ vay 47 Bảng 4.13 Lợi ích mang lại từ vốn vay cho hộ nghèo 47 Bảng 4.14 Kết - hiệu nuôi lứa heo 48 Bảng 4.15 Kết chăn nuôi heo hai năm 49 Bảng 4.16 Kết - hiệu qủa vụ dưa leo 50 Bảng 4.17 Kết trồng dưa năm 51 Bảng 4.18 Kết tổng hợp hai ngành sản xuất 52 ix Nhìn chung, tiêu tỷ suất thu nhập, tỷ suất lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn hộ nhóm II cao nhóm I Ở nhóm I, đồng chi phí bỏ thu 0,67 đồng lợi nhuận, 1,09 đồng doanh thu 1,67 đồng doanh thu Ở nhóm II, đồng chi phí bỏ mang lại 0,77 đồng lợi nhuận, 1,12 đồng thu nhập 1,77 đồng doanh thu Các hộ nghèo không đủ khả để mua thêm ruộng đất mở rộng diện tích trồng trọt tại, để mang lại kết cao hộ phải đầu tư nhiều để đạt suất Ở nhóm II, hộ dùng vốn chủ yếu để mua phân bón, giàn leo nhiều chăm sóc tốt nên đạt suất cao nhóm I Bảng 4.17 Kết Quả Trồng Dưa Trong Một Năm ĐVT:1000 đồng Khoản mục Nhóm I Nhóm II Lợi nhuận 20.984 28.720 Thu nhập 33.936 41.672 390 546 33.546 41.126 Chi phí lãi Thu nhập sau trả lãi Thu nhập bình quân tháng sau trả lãi 2.795,5 3.427,2 Nguồn: số liệu điều tra, 03/2010 Sau năm vay vốn PGD, hộ trồng vụ dưa Thu nhập năm hộ nhóm I 33.936.000 đồng, sau trả nợ ngân hàng thu nhập bình quân hàng tháng hộ nhóm I 2.795.500 đồng Ở nhóm II, thu nhập năm trồng dưa 41.672.000 đồng, sau trả nợ ngân hàng xong thu nhập bình qn hàng tháng hộ nhóm II 3.427.200 đồng Thu nhập nhóm tương đối cao, PGD nên khuyến khích cho vay hộ nghèo có nhu cầu trồng hoa màu với số vốn lớn để hộ canh tác tốt có khả thu hồi vốn nhanh c) Nhận xét chung Qua số hộ vấn sâu để tìm hiểu kết - hiệu sản xuất họ, hộ vay vốn từ ngân hàng chủ yếu dùng cho loại hình sản xuất trồng hoa màu (dưa leo) nuôi heo Cho thấy hộ biết cách sử dụng vốn sản xuất Nếu trang bị thêm nhiều kiến thức kĩ thuật sản xuất, vay với số 51 tiền lớn họ tạo thu nhập nhiều hơn, họ chủ động vốn Bảng 4.18 Kết Quả Tổng Hợp Hai Loại Hình Sản Xuất ĐVT: 1000 đồng Ni heo Khoản mục Trồng dưa Nhóm I Nhóm II Nhóm I Nhóm II Số tiền vay 8.000 11.000 5.000 7.000 Kỳ hạn năm năm năm năm Thu nhập bình quân tháng sau trả lãi 875,5 1.431,8 2.795,5 3.427,2 Nguồn: số liệu điều tra, 03/2010 Trong loại hình sản xuất trên, tất hộ nhóm II có thu nhập cao hộ nhóm I Các hộ nhóm II vay số tiền nhiều hộ nhóm I Đối với đặc điểm lấy công làm lời, bỏ công sản xuất hộ đầu tư vào sản xuất nhiều mang lại thu nhập cao Trong loại hình sản xuất loại hình dưa leo mang lại thu nhập cao nuôi heo PGD huyện nên khuyến khích hộ nghèo chọn ngành nghề sản xuất phù hợp với điều kiện họ, hộ khơng có điều kiện sở sẵn có nên hỗ trợ hướng họ làm ngành nghề phù hợp có thời gian thu hồi vốn nhanh, trả nợ hạn (Ghi chú: chi phí lãi tính tổng khoản tiền lãi hàng tháng (lãi suất 0,65%/tháng) hộ phải nộp cho tổ trưởng tổ TK&VV suốt thời gian vay) d) Kết đầu tư vào hoạt động khác hộ nghèo Bên cạnh hộ nghèo dùng vốn vay để trồng trọt chăn nuôi có số hộ dùng đầu tư vào hoạt động khác Trong 45 hộ vấn có hộ dùng vốn vào mục đích bn bán Do hộ chủ yếu bn bán tạp hố, hàng bơng nên khố luận khơng hỏi chi tiết cụ thể chi phí đầu tư bn bán, mà hỏi xem thu nhập có từ việc bn bán họ Qua vấn hộ cho với hoạt động buôn bán giúp họ có thu nhập hàng ngày, đáp ứng nhu cầu chi tiêu sinh hoạt trì việc bn bán Trong thời gian tới sau trả vốn vay từ ngân hàng, hộ có nhu cầu vay thêm với số vốn lớn để mở rộng việc buôn bán 52 4.4 Thông tin từ hộ chưa vay vốn Qua việc tìm hiểu tình hình tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo địa bàn xã Thường Phước 1, bên cạnh hộ nghèo có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, nâng cao mức sống số hộ chưa vay vốn từ PGD huyện qua chương trình cho vay hộ nghèo Trong 472 hộ nghèo có hộ chưa vay vốn từ chương trình hộ nghèo, chiếm khoảng 1,91% tổng số hộ nghèo thuộc địa bàn xã Qua việc tìm hiểu hộ thuộc nhóm chưa vay với thơng tin tổ trưởng tổ TK&VV cung cấp, nguyên nhân hộ không xét duyệt vay là: - Phương án sản xuất kinh doanh họ chưa mang tính khả thi không nằm ngành nghề cho vay - Nhu cầu vay vốn họ không đợt ngân hàng triển khai cho vay 4.5 Đánh giá chung hoạt động tín dụng cho hộ nghèo NHCSXH huyện Hồng Ngự 4.5.1 Thuận lợi NHCSXH đời thực quy tụ tín dụng đầu mối, thực quy trình, nghiệp vụ ngành, phát vay thu hồi xử lý nợ, ghi chép, hạch toán chế độ tạo điều kiện quản lý tập trung nguồn lực tài Nhà nước cách hiệu quả, phục vụ tốt cho người nghèo đối tượng sách khác Được Nhà nước hỗ trợ lãi suất khoản vay người nghèo đối tượng sách khác NHCSXH, nhiều hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp so với vay ngân hàng thương mại hay tổ chức tài khác mà khơng cần phải chấp Từ đó, hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi yên tâm làm ăn, cải thiện sống Đồng thời, qua tạo lòng tin người dân quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước Với nổ lực thực chế độ họp đánh giá, triển khai công tác tuyên truyền giáo dục chủ trương, sách Đảng Nhà Nước đối tượng vay nguyên tắc vay phải trả nâng cao ý thức trách nhiệm việc trả nợ ngân hàng người vay 53 Sự kết hợp cán ngân hàng, Hội đoàn thể Ban GN xã ngày chặt chẽ việc thực cho vay qua chế ủy thác phần thông qua tổ chức CT - XH làm giảm chi phí cho PGD phức tạp, khó khăn thủ tục vay khách hàng Đồng thời qua chế đảm bảo việc thu lãi hàng tháng thu hồi nợ đến hạn với tỷ lệ cao 4.5.2 Khó khăn Phần lớn người nghèo có trình độ thấp, khơng đủ khả sản xuất dẫn đến làm ăn thua lỗ không trả nợ cho ngân hàng Do đó, dù vốn ngân hàng khơng thể tiếp tục giải ngân Bên cạnh hộ biết cách sử dụng vốn làm ăn mang lại hiệu cao sản xuất số hộ nghèo lúng túng việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh sản xuất phù hợp với điều kiện gia đình Với quan tâm hỗ trợ Đảng Nhà nước hộ nghèo đối tượng sách khác qua chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi giúp người dân có vốn sản xuất, cải thiện đời sống khó khăn Điều đáng ghi nhận bên cạnh ưu điểm lại nảy sinh vấn đề tiêu cực số địa phương không chủ động huy động vốn lãi suất huy động cao mức lãi suất ưu đãi NHCSXH mà “ỷ lại” mong đợi nguồn vốn ưu đãi từ Trung ương chuyển 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự - Xác định đối tượng vay, cho vay hộ nghèo có khả trả nợ Trước cho vay chương trình cho vay hộ nghèo, giải việc làm xã như: Thường Phước (ấp 1), Thường Thới Hậu B, Long Khánh A, B, cán ngân hàng cần tìm hiểu sâu phương cách làm ăn tư vấn thông qua kết hợp với quan tổ chức khuyến nông, khuyến ngư huyện giúp họ cao kĩ thuật, có hướng sản xuất tốt để đạt hiệu cao việc sử dụng vốn - Bố trí thêm cán chun mơn PGD cán tổ kế hoạch nghiệp vụ tín dụng để nâng cao hiệu việc thẩm định dự án cho vay nắm bắt thông tin hộ vay nhanh chóng, xác hơn, quản lý hiệu hoạt động tín dụng xã Hạn chế việc thay đổi cán quản lí chương trình 54 - Thường xun thực cơng tác kiểm tra đối chiếu, phân loại nợ để có biện pháp xử lí nợ thích hợp làm lành mạnh hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sách - Tổ chức tập huấn triển khai kịp thời nội dung hướng dẫn phương pháp, quy trình cho vay theo chế ủy thác phần Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nhận ủy thác đến tổ chức CT - XH, ban GN tổ TK&VV việc cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; nhằm phát ngăn ngừa kịp thời tồn tại, thiếu sót q trình thực nhận ủy thác, xử lý kịp thời nợ đến hạn nhằm hạn chế nợ hạn nợ rủi ro đảm bảo an tồn vốn tài sản cho Nhà nước - Tích cực làm tốt công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng xã để người dân hiểu rõ hoạt động tín dụng sách nâng cao ý thức trách nhiệm người vay việc hoàn trả vốn Đồng thời loại bỏ tư tưởng tiêu cực hộ nghèo như: ỷ lại, lười biếng, chờ vào sách Nhà nước - Tăng cường phối hợp chặt chẽ PGD huyện với tổ chức đoàn thể nhận ủy thác việc thành lập tổ TK&VV, bình xét cho vay, kiểm tra, đôn đốc trả nợ gốc đến hạn, lãi xử lý nợ tồn đọng - Bám sát chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như: xã Thường Phước 1, Long Khánh A, Thường Thới Hậu A Chủ động cân đối nguồn vốn phục vụ dự án tài trợ cho mục tiêu GN phát triển nông thôn để nhận ủy thác cho vay 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ hoạt động nay, PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự trở thành địa tin cậy cho hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn huyện Hồng Ngự huyện vùng sâu, có tỷ lệ hộ nghèo cao với lực nhiệt tình cán PGD tổ chức CT - XH, nguồn vốn ưu đãi đến với hầu hết đối tượng nghèo đối tượng sách khác địa bàn huyện, tạo ổn định việc làm cho đối tượng vay, cải thiện đời sống Không tạo điều kiện để người dân tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, PGD kết hợp với nhiều tổ chức khuyến nông, khuyến ngư,…thường xuyên mở buổi hội thảo, lớp tập huấn để chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật sản xuất đến với hộ nghèo Từ tạo an tâm hộ nghèo sản xuất làm ăn; qua hai loại hình sản xuất chăn ni heo trồng dưa leo khảo sát địa phương đạt kết tương đối tốt Trong đó, ngành trồng dưa leo mang lại thu nhập cao so với chăn ni heo Qua đó, cho thấy hộ nghèo biết cách sử dụng vốn có hiệu quả, biết áp dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất Với việc thực chế cho vay ủy thác phần thông qua tổ chức CT XH Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Đoàn Thanh niên; thực 09 chương trình cho vay Cơ chế cho vay ủy thác làm giảm bớt thời gian quản lý, chi phí giao dịch cho PGD NHCSXH huyện với việc gia tăng số lượng đông đảo cán không biên chế nhiệt tình việc thực số quy trình nghiệp vụ như: lập tổ TK&VV, bình xét cho vay, đôn đốc thu hồi nợ, thu lãi hàng tháng,…đã hạn chế rủi ro khoản vay, đảm bảo PGD hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác GN PGD huyện với ban ngành địa phương nổ lực công tác tạo việc làm, 56 cải thiện đời sống ổn định xã hội Lao động có việc làm ổn định, số hộ nghèo giảm qua năm,…với tiêu chí hoạt động khơng lợi nhuận NHCSXH Việt Nam nói chung PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự tạo điều kiện giúp người dân có hội vươn lên nghèo mà qua thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước người dân Tạo lòng tin để dân đồn kết, gần gũi với quyền địa phương 5.2 Một số kiến nghị Qua việc tìm hiểu hoạt động PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự, đưa số kiến nghị sau: * Đối với NHCSXH huyện Hồng Ngự - Bên cạnh nguồn vốn điều chuyển từ Trung ương, PGD cần tăng cường chủ động huy động nguồn từ địa phương, nhận nguồn vốn ủy thác đầu tư từ cá nhân tổ chức khác để tăng cường nguồn vốn cho vay - Phối hợp chặt chẽ với phòng nơng nghiệp huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thảo để chuyển giao triến kĩ thuật sản xuất cho người dân - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhận ủy thác xã việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo, tránh sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến khơng có khả hồn trả nợ - Nâng mức tiền vay hộ biết cách làm ăn Khuyến khích hộ mạnh dạng đầu tư vào ngành sản xuất mới, thu hồi vốn nhanh - Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao lực tổ chức trị nhận ủy thác tổ TK&VV * Đối với quyền địa phương - Cần xác định đối tượng cần cho vay, ý đến đối tượng cận nghèo cần hỗ trợ vốn hộ có nguy tái nghèo cao - Đa dạng hoá ngành nghề cho vay, hỗ trợ phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương như: đan giỏ lát, đan ghế, may quần áo,…thường xuyên mở lớp đào tạo để nâng cao tay nghề người dân, giúp đỡ họ việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm để mang lại hiệu sử dụng vốn vay 57 - Chính quyền địa phương cần tuyên truyền sâu chủ trương sách Nhà nước đến hộ dân để họ tự ý thức quyền lợi nghĩa vụ - Căn vào tiêu chí xác định chuẩn nghèo cơng bố theo thời kì Tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng hộ nghèo địa phương Xác định nhu cầu vay vốn hộ nghèo, hỗ trợ giúp PGD cho vay đối tượng - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức CT - XH nhận ủy thác tổ TK&VV việc giám sát tình hình sử dụng vốn hộ vay, tạo điều kiện giúp người dân tiếp cận với kĩ thuật sản xuất tiến bộ, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, hạn để tạo nguồn vốn cho vay quay vòng đối tượng thuộc diện thụ hưởng chưa vay - Đôn đốc thu lãi, tiết kiệm (nếu có) kỳ * Đối với tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay: - Thực nghiêm túc nội dung, công đoạn nhận ủy thác; quan tâm kiểm tra, đạo hoạt động tổ; hướng dẫn gia đình đồn viên, hội viên sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, trả nợ ngân hàng đầy đủ, hạn - Bố trí đủ cán chuyên trách theo dõi nghiệp vụ ủy thác, cử cán tham gia tổ đạo thu hồi nợ hạn, nợ lãi tồn đọng, nợ bị xâm tiêu chiếm dụng Đôn đốc xử lý nợ đến hạn, nợ đến hạn theo phân kỳ để tạo nguồn vốn cho vay quay vòng - Phối hợp với NHCSXH việc củng cố lại tổ TK&VV yếu (kém), hoạt động không hiệu quả; tổ chức giao ban, tập huấn nghiệp vụ, quán triệt yêu cầu, trách nhiệm cho cán Hội, tổ trưởng Hội quản lý * Đối với hộ vay tổ TK&VV - Đối với hộ vay phải sử dụng vốn vay mục đích xin vay vốn; tham gia lớp tập huấn, hội thảo khuyến nông, khuyến ngư Mạnh dạng áp dụng tiến kĩ thuật tiếp thu học hỏi vào sản xuất; hộ vay nên đầu tư sản xuất vào ngành nghề phù hợp với điều kiện sở gia đình Hiện giá sản phẩm nông nghiệp giá, màu Với đặc điểm chi phí thấp, rủi ro chủ yếu phụ thuộc vào cơng chăm sóc, suất cao mang lại hiệu kinh tế gấp nhiều lần so với trồng lúa Đối với hộ có đất nơng nghiệp phù hợp với trồng hoa màu nên chủ động đầu tư sản xuất 58 - Đối với tổ TK&VV người tổ trưởng phải có lực, uy tín, vận động tổ viên thực tiết kiệm, tạo nguồn vốn tích lũy cho hộ bước vươn lên, đoàn kết giúp đỡ sản xuất Quan tâm hỗ trợ tổ viên việc vay vốn, thực tốt trách nhiệm hoàn trả nợ lãi cho ngân hàng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Kim Oanh, 2007 Đánh giá hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải phòng Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2007 Luyện Hoàng Việt, 2005 Thực trạng giải pháp nhằm củng cố phát triển loại hình tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đồng Tháp Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Tài Chính Vĩnh Long, 2005 (24 trang) PTK huyện Hồng Ngự Niên giám thống kê huyện Hồng Ngự Năm 2009 PGD NHCSXH huyện Hồng Ngự 2010 Báo cáo kết thực tín dụng PGD năm 2007 - 2010 Quyết định số131/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội UBND huyện Hồng Ngự, 2009 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hồng Ngự đến năm 2020 UBND huyện Hồng Ngự, 2010 Báo cáo kinh tế xã hội huyện Hồng Ngự Văn 789/NHCS-KTNB ngày 10/04/ 2009 Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam việc tổ chức thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác Tổ chức trị xã TIẾNG NƯỚC NGOÀI Cling J.P., Razafindrakoto M and Roubaud F., 2003 Ngân hàng giới - Đi tìm mơ hình phát triển trường hợp Việt Nam (Nguyễn Đơn Phước dịch) Nhà xuất Tri Thức, (trang 137 - 199) 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ VAY VỐN (Tìm hiểu hoạt động cho vay NHCSXH_phỏng vấn 45 hộ vay vốn) Tên vấn viên:…………………… Ngày vấn…………Mã phiếu:…… Tên người trả lời:………………………….Quan hệ với chủ hộ……………………… I.Thông tin chung: Tên chủ hộ:……………………… Tuổi……… Học vấn…………………… 2.Địa chỉ: Số nhà:……Ấp Xã………………………Thị Xã Hồng Ngự-Đồng tháp 3.Số người hộ:………………người 4.Số lao động hộ:……………người Diện tích đất nơng nghiệp hộ: ………(ha) Ông/ bà hoạt động lĩnh vực  Trồng trọt  Chăn nuôi  Tiểu thủ công  Nuôi trồng thủy sản  Buôn bán  Dịch vụ  Khác…………………… Thu nhập chủ yếu ông/ bà từ hoạt động nào?: Năm 2008 2009, Ơng/bà có vay NHCSXH khơng? -Năm 2008: Số tiền:…………….(triệu đồng) Trả nợ hết chưa? -Năm 2009: Số tiền:…………….(triệu đồng) Trả nợ hết chưa? II Thông tin vay vốn năm 2010 9.Trong năm 2010 ông/bà vay vốn NHCSXH ………… lần Lần vay Số tiền (triệu đồng) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn Lần Lần Lần 10.Ông/bà cảm thấy thủ tục để vay vốn nào?  Đơn giản  Bình thường  Phức tạp 11 Ơng/bà có vay thêm từ nguồn khác (nếu không vay khơng ghi số tiền lãi suất)  Ngân hàng NN&PTNT Số tiền: ……triệu đồng Lãi suất:…%/tháng  Hội phụ nữ Số tiền: ……triệu đồng Lãi suất:…%/tháng  Hội nông dân Số tiền: ……triệu đồng Lãi suất:…%/tháng  Vay nóng Số tiền: ……triệu đồng Lãi suất:…%/tháng  Khác: ……………… Số tiền: ……triệu đồng Lãi suất:…%/tháng III Thông tin sử dụng vay vốn 12.Ông/bà sử dụng vốn vay cho mục đích nào?  Trồng trọt  Chăn ni  Ni trồng thủy sản  Buôn bán  Dịch vụ  Khác……………… 13.Thu nhập ước tính từ hoạt động sản xuất đó: …………….triệu đồng/năm 14.So với trước vay vốn, thu nhập ông/bà thay đổi sao?  Giảm  Khơng đổi  Tăng lên 15 Ơng bà cảm thấy vốn vay từ NHCSXH có giúp ích cho gia đình khơng?  Khơng  Có  Khơng rõ 16 Nếu CĨ ích, đem lại lợi ích cho ông/bà  Mở rộng ngành sản xuất  Mua sắm, sửa sang nhà cửa  Cho học  ………………………………  ……………………………… 17.Ơng /bà có cho vốn vay từ NHCSXH quan trọng với gia đình nào?  Rất quan trọng  Khá quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng 18 Trong năm tới, Ông/bà muốn vay vốn khơng? Số tiền:………(triệu đồng) Mục đích:…………………………… 19.Ơng/bà có ý kiến đóng góp hoạt động cho vay NHCSXH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 Để sống tốt hơn, vốn vay, Ơng/bà cần điều khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH (Phỏng vấn thêm thơng tin 20 hộ số 45 hộ vấn phụ lục 1) 21.Chăn nuôi Con:……………… … Khoản mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1.Chi phí -Con giống -Thức ăn -Thuốc thú y -Lao động -Chuồng trại 2.Sản lượng 3.Giá bán 22 Nuôi trồng thủy sản Con: ……………… Khoản mục 1.Chi phí -Con giống -Thức ăn -Thuốc thú y -Ao nuôi -Lao động -Chi khác Sản lượng Giá bán Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 23 Trồng trọt Cây: ……………………… Khoản mục Số lượng Đơn giá (1000đ) 1.Chi phí lao động -Lao động nhà -Lao động th 2.Chi phí vật chất -Giống -Phân bón -Thuốc 3.Chi phí khác Sản lượng Giá bán 24 Hoạt động khác: ………………… Khoản mục 1.Tổng chi phí a.Chi phí lao động -Lao động nhà -Lao động thuê b.Chi phí vật chất Doanh thu Thành tiền (1000đ) Thành tiền (1000đ) ... MINH ***************** NGUYỄN THỊ MỘNG HUYỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... lẫn để phát triển kinh tế xã hội nước 3.1.2.2 Tín dụng ngân hàng a) Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với xí nghiệp, tổ chức tín dụng, thành phần kinh tế... DUNG TĨM TẮT NGUYỄN THỊ MỘNG HUYỀN Tháng năm 2011 Phân tích hoạt động tín dụng Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp NGUYEN THI MONG HUYEN July 2011 “Analysing the

Ngày đăng: 14/06/2018, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan