Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ trên chuột bị mất vùng khứu giác và tác dụng bảo vệ thần kinh của cao saponin toàn phần từ cây chè đắng (ilex kudingcha c j tseng)

74 321 1
Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ trên chuột bị mất vùng khứu giác và tác dụng bảo vệ thần kinh của cao saponin toàn phần từ cây chè đắng (ilex kudingcha c j tseng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT BỊ MẤT VÙNG KHỨU GIÁC TÁC DỤNG BẢO VỆ THẦN KINH CỦA CAO SAPONIN TOÀN PHẦN TỪ CÂY CHÈ ĐẮNG (ILEX KUDINGCHA C.J TSENG) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT BỊ MẤT VÙNG KHỨU GIÁC TÁC DỤNG BẢO VỆ THẦN KINH CỦA CAO SAPONIN TOÀN PHẦN TỪ CÂY CHÈ ĐẮNG (ILEX KUDINGCHA C.J TSENG) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 8720208 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Nguyệt Hằng PGS.TS Nguyễn Thị Lập HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, trưởng khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu Cơ người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu khoa học khoa, bên cạnh động viên cổ vũ tơi, dìu dắt tơi thực tốt luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Lập, mơn Hóa sinh – trường Đại học Dược Hà Nội Cô cho hội nghiên cứu khoa học môi trường chuyên nghiệp, đưa lời khun q báu, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Phí Thị Xuyến anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn tơi kỹ thuật tạo điều kiện để tơi hồn thành nghiên cứu thực nghiệm khoa Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy đáng kính mơn Hóa sinh dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh tôi, ủng hộ động viên tôi, chỗ dựa tinh thần vững tơi gặp khó khăn học tập đời sống Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan sa sút trí tuệ suy giảm trí nhớ .3 1.1.1.Khái niệm sa sút trí tuệ suy giảm trí nhớ 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.4 Thuốc điều trị 1.1.4.1 Nhóm thuốc điều trị tổn thương liên quan đến nhận thức .8 1.1.4.2 Nhóm điều chỉnh hành vi (Tăng cường hoạt tính serotonin) .10 1.1.4.3 Các thuốc chống oxy hóa nhóm khác .10 1.1.4.4 Hạn chế thuốc điều trị sa sút trí tuệ 10 1.1.5 Một số mơ hình nghiên cứu .11 1.2 Cây chè đắng .12 1.2.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật, phân bố chè đắng 12 1.2.1.1 Vị trí phân loại .12 1.2.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chè đắng 12 1.2.2 Thành phần hóa học 14 1.2.3 Một số nghiên cứu thực chè đắng 14 1.2.3.1 Sơ lược lịch sử sử dụng chè đắng làm thuốc 14 1.2.3.2 Các nghiên cứu nước 15 1.2.4 Nhận xét 17 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên liệu đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1.1 Nguồn gốc 19 2.1.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 19 2.1.2 Tế bào, động vật thí nghiệm .21 2.1.2.1 Chuột đực ddY 21 2.1.2.2 Tế bào NG 108-15 21 2.1.3 Hóa chất, thiết bị 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao saponin tồn phần từ chè đắng chuột suy giảm nhận thức vùng khứu giác thử nghiệm nhận diện vật thể, thử nghiệm mê lộ chữ Y thử nghiệm sợ hãi có điều kiện 22 2.2.1.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn thử nghiệm nhận diện đồ vật (Object Recognization Test - ORT) .23 2.2.1.2 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ không gian thử nghiệm mê lộ chữ Y 25 2.2.1.3 Đánh giá khả cải thiện trí nhớ dài hạn thử nghiệm sợ hãi có điều kiện 26 2.2.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ thần kinh cao saponin tồn phần chè đắng mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid (Aβ 25-35) in vitro .28 2.2.2.1 Đánh giá độc tế bào NG 108-15 saponin toàn phần từ chè đắng 28 2.2.2.2 Thăm dò khả gây độc protein Aβ 25-35 tế bào NG 10815 .29 2.2.2.3 Đánh giá tác dụng bảo vệ thần kinh cao saponin tồn phần chè đắng mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid (Aβ 2535) in vitro 29 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao saponin toàn phần từ chè đắng chuột suy giảm nhận thức vùng khứu giác thử nghiệm nhận diện vật thể, thử nghiệm mê lộ chữ Y thử nghiệm sợ hãi có điều kiện 31 3.1.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn thử nghiệm nhận diện đồ vật (Object Recognization Test - ORT) 31 3.1.2 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ khơng gian thử nghiệm mê lộ chữ Y 32 3.1.3 Đánh giá khả cải thiện trí nhớ dài hạn thử nghiệm sợ hãi có điều kiện 35 3.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ thần kinh cao saponin toàn phần chè đắng mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid 25-35 (Aβ 2535) in vitro 36 3.2.1 Đánh giá độc tính cao saponin toàn phần từ chè đắng tế bào NG 108-15 36 3.2.2 Thăm dò khả gây độc protein Aβ 25-35 tế bào NG 108-15 38 3.2.3 Đánh giá tác dụng bảo vệ thần kinh cao saponin toàn phần chè đắng mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid (Aβ 25-35) 39 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Về mơ hình nghiên cứu 41 4.1.1 Về lựa chọn mơ hình phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác OBX lựa chọn chủng chuột ddY 41 4.1.2 Về việc lựa chọn tacrin làm thuốc chứng dương cho thí nghiệm đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao saponin toàn phần chè đắng chuột OBX 42 4.1.3 Về lựa chọn tế bào thần kinh NG 108-15 protein β – amyloid 25-35 43 4.2 Về kết nghiên cứu 44 4.2.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao saponin tồn phần từ chè đắng chuột suy giảm nhận thức vùng khứu giác thử nghiệm nhận diện vật thể, thử nghiệm mê lộ chữ Y thử nghiệm sợ hãi có điều kiện 44 4.2.1.1 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn thử nghiệm nhận diện đồ vật (Object Recognization Test – ORT) .45 4.2.1.2 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ thử nghiệm mê lộ chữ Y (Y maze test) 46 4.2.1.3 Đánh giá khả cải thiện trí nhớ dài hạn thử nghiệm sợ hãi có điều kiện .48 4.2.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ thần kinh cao saponin toàn phần chè đắng mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid (Aβ 25-35) in vitro .49 4.2.2.1 Đánh giá khả gây độc tế bào cao saponin toàn phần từ chè đắng 49 4.2.2.2 Thăm dò khả gây độc protein Aβ 25-35 tế bào NG 10815 .49 4.2.2.3 Đánh giá tác dụng bảo vệ thần kinh cao saponin tồn phần chè đắng mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid (Aβ 2535) in vitro 50 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .8 Phụ lục : Cấu trúc thành phần hóa học chè đắng Phụ lục 2: Sự hình thành cấu trúc kudinglacton chè đắng 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 2,4D: Dioxin Aβ: Protein β-amyloid ACAT: Acetyl CoA cholesteryl acyl transferase AD: Alzheimer's Disease - bệnh Alzheimer ADAS-Cog: Alzheimer's Disease Assessment Scale-Cog ALAT: Alanine transaminase ApoE: Apolipoprotein E APP: Protein tiền chất amyloid ASAT: Aspartate transaminase BACE1: β-site APP-cleaving βAP: β-amyloid peptid CĐ: Chè đắng DBD: sa sút trí tuệ bệnh nhân Parkinson DMSO: Dimethyl sulfoxide EGCG: Flavonoid epigallocatechin gallat FTD: sa sút trí tuệ thùy trán-thái dương HA: huyết áp LBD: sa sút trí tuệ thể Lewy LDL: Low-density lipoprotein MDA: Malondialdehyd MMSE: mini–mental state examination MTT: 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide NFTs: Neurofibrilary Tangles NG 108-15: Neuroblastoma x glyoma hybrid cell, 108CC15 NICE: National Institute of China Exellence NMDA: N-methyl D aspartate OBX: Olfactory bulbectomized ORT: Object Recognization Test POL: Q trình Peroxy hóa lipid PPARγ: Peroxisom prolifrator activated receptor γ ROS : Reactive oxygen species TC: Cholesterol tồn phần THA: 1,2,3,4-tetrahydroacridin-9-amine (Tacrin) VAD: sa sút trí tuệ thể mạch máu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Nguồn gốc hóa chất Thiết bị sử dụng đề tài Các nhóm chuột tiến hành thử tác dụng dược lý Các nhóm tham gia đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào NG 108-15 chè đắng Thời gian nhóm chuột khám phá vật thể O1 O2 giai đoạn luyện tập, O1 O3 giai đoạn kiểm tra (giây) (*p < 0,05, ** p < 0,01 so sánh với vật thể quen thuộc O1, n = 9-12) Phần trăm thời gian bất động chuột đối thử nghiệm trí nhớ bối cảnh thử nghiệm trí nhớ âm (** p < 0,01 so sánh với nhóm chứng sinh lý, # p < 0,05 ## p < 0,01 so sánh với nhóm chứng bệnh lý, n= 9-12) Trang 21 21 24 29 31 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình P1 Tên hình Trang Hình ảnh chè đắng búp chè đắng khô (Ilex kudingcha C 13 J Tseng) Sơ đồ quy trình chiết xuất saponin toàn phần từ chè đắng 20 Sơ đồ tiến hành thử nghiệm nhận diện đồ vật 24 Sơ đồ tiến hành thử nghiệm mê lộ chữ Y 26 Sơ đồ tiến hành thử nghiệm sợ hãi có điều kiện 27 Tỷ lệ % thời gian chuột khám phá nhánh Y3 giai đoạn kiểm tra (* p < 0,05 so sánh với nhóm chứng sinh lý, 33 # p < 0,05 so sánh với nhóm chứng bệnh lý (OBX), n = 912) Tỷ lệ % thời gian chuột khám phá nhánh Y3 sau tiêm scopolamin giai đoạn kiểm tra (* p < 0,05 so 35 sánh với nhóm chứng sinh lý, n = 9-12) Tỷ lệ phần trăm tế bào NG 108-15 sống sót sau ủ với mẫu thử nồng độ khác 37 Khả gây độc protein Aβ 25-35 tế bào NG 108-15 (* p< 0,05 so sánh với nhóm chứng sinh lý, # p > 0,05 so sánh với nhóm xử lý với protein Aβ 25-35 nồng độ 20 μM) Tác dụng cao saponin toàn phần chè đắng tế bào NG 108-15 gây độc protein Aβ 25-35 10 μM (* p < 0,01 so sánh với nhóm chứng sinh lý, # p < 0,05 so sánh với nhóm chứng bệnh lý (ủ với Aβ 25-35 10 μM)) Sự hình thành cấu trúc kudinlacton 38 39 Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Cây chè đắng (CĐ) có tên khoa học Ilex kudingcha C J Tseng., (Ilex kaushue S.Y.Hu, Ilex latifolia Thunb, Aquifoliaceae) [4] có nguồn gốc từ núi đá vôi Việt Nam, phân bố số tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hồ Bình Ninh Bình, Cao Bằng tỉnh có chè đắng mọc tự nhiên phổ biến, có mặt 6/12 huyện tỉnh Cây CĐ Trung Quốc sử dụng làm thuốc nước uống cách 2000 năm với mục đích để làm thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương, tăng cường trí nhớ, thuốc tăng lực, kích thích tiêu hóa, kéo dài tuổi thọ, giải độc, trị đau đầu, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, [41] Trong y học cổ truyền Việt Nam, CĐ sử dụng để thải độc tố, kháng khuẩn, giảm khát ho, mắt ngứa, mắt đỏ, đặc biệt để cải thiện trí nhớ Triterpenoid, acid phenolic, flavonoid, tinh dầu thành phần CĐ thành phầntác dụng bảo vệ hệ thống mạch máu, điều hòa chuyển hóa lipid, có tác dụng chống oxy hoá, hạ đường huyết chống khối u [37] Trong số công dụng CĐ, công dụng bảo vệ thần kinh, tăng cường trí nhớ quan tâm CĐ giúp cải thiện tình sa sút trí tuệ, đáng ý suy giảm trí nhớ - quan trọng xuất sớm sa sút trí tuệ, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân người chăm sóc, gánh nặng toàn xã hội Theo số nghiên cứu thống kê cơng bố, có khoảng 63 triệu người bị sa sút trí tuệ tồn giới vào năm 2030 Trong số người sa sút trí tuệ, 60% sống nước phát triển, số tăng lên 71% vào năm 2040 [59] Hội chứng sa sút trí tuệ thường có tính chất mạn tính, tiến triển thường trở nên tồi tệ sau vài năm Chứng sa sút trí tuệ có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế xã hội liên quan đến gánh nặng chi phí y tế, chi phí chăm sóc, chi phí xã hội Việc nghiên cứu phát triển loại thuốc khơng có hiệu việc ngăn chặn điều trị sa sút trí tuệ mà sử dụng thời gian dài không gây phản ứng bất lợi cần thiết Kim cộng báo cáobảo vệ tế bào thần kinh khỏi tổn thương thần kinh thiếu máu cục thoáng qua chuột nhắt [30] Hơn nữa, dược liệu báo cáotác dụng bảo vệ thần kinh chống lại suy giảm trí nhớ gây protein amyloid β (Aβ) chuột [31] độc tính tế bào thần kinh vỏ não chuột nuôi cấychế bảo vệ thần kinh chè đắng chống lại độc tính gây protein amyloid β (Aβ) ức chế chết tế bào thần kinh gây stress oxy hóa phosphoryl hóa protein tau Vì vùng khứu giác (olfactory bulbectomized OBX) gây tăng mức Aβ [31] nên xem xét chế ức chế chết tế bào chè đắng góp phần làm giảm chứng trí chuột OBX Như vậy, CĐ cho thấy có nhiều triển vọng việc cải thiện suy giảm trí nhớ, tăng cường chức hệ thần kinh Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng bảo vệ thần kinh, tăng cường trí nhớ CĐ Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu chuột cống N18TG2 tế bào u thần kinh đệm chuột nhắt C6BU-1 Sự khác biệt kết nghiên cứu so sánh với nghiên tác giả Kim cộng [31] mơ hình tế bào lựa lựa chọn nghiên cứu khác nhau, tế bào u nguyên bào thần kinh dòng tế bào ung thư lai dòng tế bào khác nên có khác biệt nhiều với tế bào thần kinh người so sánh với tế bào thần kinh nguyên phát não chuột mơ hình tác giả Kim cộng [31]; khác biệt loại cao chè đắng sử dụng nghiên cứu, Kim cộng [31] sử dụng cao chiết cồn chè đắng, nghiên cứu chúng tơi sử dụng cao saponin toàn phần chè đắng Tuy nhiên, kết thử nghiệm giúp cung cấp thêm khoa học chứng minh mức liều thử nghiệm cao saponin toàn phần chè đắng chưa cho thấy tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh, tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ, bảo vệ tế bào thần kinh theo chế khác Vì vậy, để hiểu rõ chế bảo vệ thần kinh cấp độ tế bào cao saponin toàn phần chè đắng, cần thiết phải tiến hành thêm thử nghiệm mức liều và/hoặc mơ hình nghiên cứu khác 51 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao saponin toàn phần chè đắng chuột bị vùng khứu giác sử dụng mơ hình nhận diện độ vật (Object Recognization Test - ORT), mơ hình mê lộ chữ Y (Y maze - YM) mô hình sợ hãi có điều kiện (Fear Conditioning Test – FCT), đưa kết luận sau: Cao saponin toàn phần chè đắng liều 540 mg/kg thể trọng làm cải thiện trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ khơng gian trí nhớ dài hạn chuột bị suy giảm nhận thức vùng khứu giác OBX Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao saponin tồn phần chè đắng liều 540 mg/kg bị sau tiêm phúc mạc scopolamin – chất đối kháng thụ thể muscarinic Gợi ý bước đầu chế cải thiện suy giảm trí nhớ cao saponin tồn phần chè đắng thơng qua việc bảo vệ hệ cholinergic chuột bị phá hủy vùng khứu giác OBX Nghiên cứu đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh cao saponin toàn phần chè đắng theo mơ hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid 25-35 nồng độ 10 μM cho thấy liều thử nghiệm 50 μg/ml 25 μg/ml cao saponin toàn phần chè đắng chưa thể tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh khỏi độc tính protein β - amyloid 25-35 Kiến nghị Do nghiên cứu phần đánh giá tác dụng bước đầu dự đoán chế tác dụng cao saponin toàn phần chè đắng theo hướng ngăn chặn, cải thiện chứng sa sút trí tuệ, chúng tơi kiến nghị thêm số nghiên cứu góp phần khẳng định đầy đủ tác dụng chè đắng: - Để nghiên cứu hồn thiện hơn, sử dụng thêm chứng dương cho nghiên cứu đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh chè đắng theo mô hình gây độc tế bào NG 108-15 protein β - amyloid 25-35 in vitro - Sử dụng mơ hình nghiên cứu khác để đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh nghiên cứu chế tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh cao saponin toàn phần chè đắng in vitro - Nghiên cứu phân lập thành phầntác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao saponin tồn phần chè đắng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trần Thị Diệu Anh (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng saponin chè đắng (Ilex kaushue S.Y Hu) thu hái Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Bùi Thị Bằng cộng (2004), “Tác dụng chống viêm gan ức chế xơ gan chế phẩm chiết xuất từ chè đắng (Ilex kaushue S Y Hu) thu hái Cao Bằng”, Tạp chí Dược liệu, (5), tr145-150 Hồng Hải Bằng cộng tác viên (2003), “Nghiên cứu tác dụng dịch chiết chè đắng số số sinh học dân cư sống xung quanh vùng khai thác thiếc Sơn Dương ”, Nội san Khoa học – Công nghệ Y Dược miền núi, số 2, tr 27-32 Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi (1999), “Tên khoa học chè đắng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 21 (1), tr 1-3 Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm 1-tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội Nơng Đình Hải cộng (2001), “Nghiên cứu định tính, định lượng số nhóm chất chè đắng (Ilex kaushue S.Y Hu)” Tạp chí Dược liệu, (1), tr 3-6 Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel D Trương (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr524-543 Đặng Thị Mai Huy (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học chè đắng (Ilex kaushue S Y Hu), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường đại học Dược Hà Nội Trần Thị Lan Hương (1999), Bước đầu nghiên cứu chè đắng Ilex kudingcha, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 10 Nông Thị Nga (2003), Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp thay đổi hàm lượng cholesterol máu dịch chiết chè đắng Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Thái Nguyên 11 Trần Viết Nghị cộng (1984), Triệu chứng học tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng sống bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,tr4 13 Nông Thanh Sơn cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu tác dụng dịch chiết chè đắng nhiễm độc 2,4 D động vật thực nghiệm”, Nội san Khoa học – Công nghệ Y Dược miền núi, số 2, tr18-36 14 Hoàng Tùng (2016), Tổng quan chất ức chế acetylcholinesterase điều trị Alzheimer, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Phi Hoàng Yến cộng (2011), “Khảo sát khả cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết hương nhu tía (Ocimum sanctum) chuột nhắt”, Tạp chí Y học TP.HCM, 15(1), tr 124-129 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 Alzheimer’s Association (2013), Alzheimer’s Disease Fact and Figures, Alzheimer’s & Dementia, 17 American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Staitistical Manual of mental disorders 4th edition, American Psychiatric Publishing, England 18 Atkinson, R C., Shiffrin, R M (1968), “Human Memory: A Proposed System and Its Control Processes”, In K W Spence, & J T Spence (Eds.), The Psychology of Learning and Motivation: Advances in Research and Theory, 2, p89-195 19 Bertaina-Anglade et al (2006), “The object recognition task in rat and mice – a simple and rapid model in safety pharmacological to detect amnestic propertics of a new chemical entity”, Journal of Pharmacologiccal and toxicological methods, 5(54), p99-105 20 Chatterjee M, Verma P, Palit G., (2010), “Comparative evaluation of Bacopa monnierra and Panax quinquefolium in experimental anxiety and depressive models in mice”, Indian Journal Experimental Biology, 48, p306-313 21 Csernansky JG., et al (2005), “Cholinesterase inhibitors ameliorate behavioral deficits induced by MK-801 in mice” Neuropsychopharmacology 30(12), p2135-2143 22 Dan L Longo et al (2012), Harrison’s Principles of Internal medicine, 18th edition, II(17), section 2, chapter 371, Dementia 23 Ellman GL, Courtney KD, Andres V, Jr., Frather-Stone RM (1961), “A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity”, Biochem Pharmacol, 7, p88-95 24 European Medicines Agency (2011), Guideline on medicinal products for the treatment of Alzheimer’s disease and other dementias 25 Ervard PA., et al (1998), “Simultaneous microdialysis in brain and blood of the mouse: extracellular and intracellular brain colchicine disposition”, Brain Res, 786, p122-127 26 George L.Ellman et al., (1961) “A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity”, Biochem Pharmacol 7, p 88-95 27 Herrmann N et al (2011), “Current and emerging drug treatment option for Alzheimer’s disease: a systematic review”, Drugs, 71(15), p2031-2065 28 Hiroki Sasaguri et al (2017), “APP mouse models for Alzheimer’s disease preclinical studies”, The Embo Journal, p 1-15 29 Hozumi S., et al (2003) “Characteristics of changes in cholinergic function and impairment of learning and memory-related behavior induced by olfactory bulbectomy”, Behavioural Brain Research, 138, p9–15 30 Kim JY., et al (2011), “Protective effect of Ilex latifolia, a major component of “kudingcha”, against transient focal ischemia-induced neuronal damage in rats”, Journal of Ethnopharmacology, 133(2), p558–564 31 Kim YJ, Lee KL, Jang YJ (2015), “Ilex latifolia prevents amyloid β protein (25–35)-induced memory impairment by inhibiting apoptosis and tau phosphorylation in mice” Journal of Medicinal Food, 18(2), p1317–1326 32 Kulshreshtha D K, and Rastogi R P, “Identification of eblelin lactose from Bacoside A and the nature of gemine saponin”, Phytochemistry 1973, 12, p2074-2076 33 Kwok Kin Cheng et al (2012), “Highly Stabilized Curcumin Nanoparticles Tested in an In Vitro Blood–Brain Barrier Model and in Alzheimer’s Disease Tg2576 Mice”, The AAPS Journal 34 Lee, B.Y., et al (2005), “Chronic stimulation of GABAA receptor with muscimol reduces amyloid is β protein (25–35)-induced neurotoxicity in cultured rat cortical cells”, Neuroscience Research, 52, p347–356 35 Lee, B.Y., et al (2005), “Chronic stimulation of GABAA receptor with muscimol reduces amyloid is β protein (25–35)-induced neurotoxicity in cultured rat cortical cells”, Neuroscience Research, 52, p347–356 36 Le XT., et al (2013), “Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems”, Neurochemical Research 38, p2201-2215 37 Liang Y et al (2001), “Comparison of chemical compositions of Ilex latifolia Thumb and Camellia sinensis L.”, Food chemistry, 75, p339-343 38 Li L., et al (2011), “Comparison of green tea and four other kind of teas”, China J Chin Mater Med,36, p5–10 39 Lili., et al (2012), “Quan titative Analysis of five Kudinoside in the Largeleved Kudincha and Related Species from the Genus Ilex by UPLC-ELSD”, Phytochemistry analysis, 23(6), p677-683 40 Liu et al (2000), “Recent pharmacological studies on natural product in china”, European journal of pharmacology, 500, p221-230 41 Ming-An Quang et al (1996), “Triterpenes and triterpenoid glycosides from the leaves of Ilex kudingcha”, Phytochemistry, 41 (3), p 871-877 42 Mosmann T (1983), “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays”, Journal of Immunological Methods, 65, p55-63 43 NICE clinical guideline (2011), “Donepezil, glalantamine, rivastigmine and memantine for the treatment of Alzheimer’s desease”, Review of NICE technology appraisal guidance 11.1 44 NICE clinical guideline 42 (2006, revised March 2011), “Dementia: Supporting people with dementia and their carers in health and social care” 45 Nishimura K., et al (1999), “Triterpenoid saponins from Ilex kudingcha”, J Nat, Prod., 62(98), p1128-1133 46 Peng-fei Tu., et al (2006), “Studies on the chemical constituents antihyperlipidemia of Ilex kudingcha”, The 9th International congress on ethnopharmacology, August 22-26, Nanning, Guang xi, P.R China, p537-538 47 Perri CP, Prince M, Brayne C, et al (2005), “Global prevalance of dementia: a Delphi consensus study” Lancet 366 (9503), p2112-2117 48 Phillips RG, LeDoux JE (1992), “Differential contribution of amygdala and hippocampus to cued and contextual fear conditioning”, Behavioral Neuroscience 106(2), p274-285 49 Primeaux, S.D., Holmes, P.V., (1999), “Role of aversively motivated behavior in the olfactory bulbectomy syndrome”, Physiology & Behavior 67, p41–47 50 Roloff EvL., et al (2007), “Dissociation of cholinergic function in spatial and procedural learning in rats”, Neuroscience,146, p875–889 51 Salvatore Salomone et al (2011), “New pharmacological strategies for treatment of Alzheimer’s disease: focus on disease modifying drugs”, British Journal of Clinical Pharmacology, p504-517 52 Seong-Min Choi et al (2014), “Effect of flavonoid compounds on β-amyloidpeptide-induced neuronal death in cultured mouse cortical neurons”, Chonmanam Med J, 50, p45-51 53 Sivarmakrishna, C., et al (2005), “Triterpenoid glycosides from Bacopa monnieri”, Phytochemistry, 66, p2719-2728 54 Smith LM., et al (2013) “Intravenous immunoglobulin products contain specific antibodies to recombinant human tau protein”, Int Immunopharmacol., p424428 55 Steven S Matsuyama, et al (1989), “Colchicine and the blood brain barrier: implications for alzheimer patients”, Age, 12, p107-108 56 Vijaysree Vayalanellore Giridharan et al (2011), “Ocimum sanctum Linn.leaf extracts inhibit acetylcholinesterase and improve cognition in rats with experimentally induced dementia”, Journal of medicinal food, 14 (9), p 912919 57 Wagstaff, A.J and McTavish, D., (1994), “A review of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties, and therapeutic efficacy in Alzheimer's disease”, Drug and Aging, 4, p510-540 58 Wang D., et al (2007) “Behavioural and neurochemical features of olfactory bulbectomized rats resembling depression with comorbid anxiety”, Behavioural Brain Research 178, p262–273 59 World Health Organization (2012), Dementia: Apublic health priority, United Kingdon, p13-18 60 Wu YY., et al (2013), “Lithium attenuates scopolamine-induced memory deficits 1508 with inhibition of GSK-3β and preservation of postsynaptic components”, J Alzheimers 1509 Dis, 37, p515–527 61 Yamada M., et al (2011), “Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectormized mice.”, Journal of Ethnopharmacol, 135 (3), p737-746 62 Yamada M., et al (2015), “Protective effects of Bacopa monnieri on ischemiainduced cognitive deficits in mice: The possible contribution of bacopaside I and underlying mechanism” Journal of Ethnopharmacology, 164, p37-45 63 Zafar U Khan et Neurological Diseases , al (2014), Memory Deficits in Aging and Progress in Molecular Biology and Translational Science, 122 64 Zhang CK (1994), “Survey of Kudingcha original plant and commodity”, Chin Herbal Med 17, p13–14 65 Zhu LF, Li MZ, Zhong WX, Li AH, Luo JP, Fang ZJ (1994), “The cardiovascular pharmacological research on Kudingcha” J Chin Med Mater, 17, p37–40 PHỤ LỤC Phụ lục : Cấu trúc thành phần hóa học chè đắng [39] Phụ lục 2: Sự hình thành cấu trúc kudinglacton chè đắng Ursolic acid Pomolic acid Kudinolic acid Kudinlacton α-amyrin Hình P1: Sự hình thành cấu trúc kudinlacton α-amyrin có C-28 methyl bị oxy hóa thành nhóm carboxyl tạo thành acid ursolic Acid ursolic có C-19 methin acid ursolic bị oxy hóa thành nhóm –OH vị trí C-19 tạo thành acid pomolic Acid pomolic bị oxy hóa vị trí C-20 methin tạo thành acid kudinolic Nhóm –OH C-20 nhóm carboxyl C-28 phản ứng este hóa tạo thành lacton, nhờ đó, tạo kudinlacton Cấu hình lacton cho thấy vị trí nhóm hydroxy-OH C-20 acid kudinolic phải hướng β tạo lacton [45] ... bị vùng khứu gi c t c dụng bảo vệ thần kinh cao saponin toàn phần từ chè đắng (Ilex kudingcha C. J Tseng) với m c tiêu: Đánh giá t c dụng c i thiện trí nhớ cao saponin toàn phần từ chè đắng chuột. .. D C VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI H C DƯ C HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN C U T C DỤNG C I THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN CHUỘT BỊ MẤT VÙNG KHỨU GI C VÀ T C DỤNG BẢO VỆ THẦN KINH C A CAO SAPONIN TOÀN PHẦN... đ c ELISA Thermo Labsystem Thermo, Đ c Và trang thiết bị kh c 21 2.2 Phương pháp nghiên c u Thiết kế nghiên c u Nghiên c u t c dụng c i thiện trí nhớ chuột bị vùng khứu gi c t c dụng bảo vệ thần

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan