Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau ( Luận văn thạc sĩ)

76 351 4
Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau ( Luận văn thạc sĩ)Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau ( Luận văn thạc sĩ)Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh cà mau ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VIỆT HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VIỆT HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC M ĐẦU Chương Nh ng ấn n hẩ ị lý luận ụ n h nh ị h ủ Thẩ h n ng gi i …………………………………………….… 1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự……………………………………………………………………….… … 1.2 Nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự…………………………………………………………………….…… … 12 1.3 So sánh địa vị pháp lý Thẩm phán ngƣời tiến hành tố tụng khác giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự…………………………….……… 16 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………… ……… 20 Chương Q ủ Thẩ h n dụng tỉnh C M ịnh Bộ ậ ng gi i n ụng h nh hẩ nă 2003 ụ n h nh ị ị h th c tiễn áp …………………………………………… ……….………… 21 2.1 Quy định Bộ uật tố tụng hình năm 2003 địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự………………… …………… 21 2.2 Thực tiễn thi hành quy định Bộ uật tố tụng hình năm 2003 địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Cà Mau ………………………………………………………………………………… 43 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………… Chương Nh ng iểm Bộ luật t tụng hình s nă h nâng ịa vị pháp lý Thẩ h n ng gi i 2015 n xét x 49 giải hẩm vụ án hình s 50 3.1 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 địa vị pháp lý Thẩm phán…………………………………………………………………… … 50 3.2 Các giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự……………………………………………………………….… 57 Kết luận chƣơng ………………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… … 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO M S ần hi ủ ĐẦU i Củng cố đội ngũ tăng cƣờng địa vị pháp ý Thẩm phán yêu cầu để bảo vệ công ý ổn định trật tự pháp uật, giữ kỷ cƣơng xã hội, tự an toàn ngƣời… phần quan trọng phụ thuộc vào hoạt động xét xử tòa án với “nhân vật chính” Thẩm phán Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 kh ng định Tịa án c vị trí trung tâm ngành tƣ pháp, Tòa án c nhiệm vụ xét xử bên cạnh đ thực quyền tƣ pháp N i đến Tòa án n i đến Thẩm phán, ngƣời trực tiếp thực việc xét xử thực quyền tƣ pháp Việc Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ộ uật tố tụng hình năm 2015 c hiệu ực, đòi h i giải vụ án hình ngƣời Thẩm phán phải tuân thủ đầy đủ đƣ c quy định đạo uật Việc giải vụ án hình c nhiều giai đoạn, đ kết thúc trình giải vụ án b ng việc đƣa xét xử phiên tòa Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn trung tâm trình tố tụng hình sự, giai đoạn thể kết toàn hoạt động tố tụng Việc giải vụ án giai đoạn c đƣ c thực thành công hay không điều phụ thuộc r t nhiều vào Thẩm phán đƣ c phân công giải vụ án, nh m để đánh giá việc khởi tố, điều tra, truy tố quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng để đƣa phán công b ng h p pháp, h p ý thể tƣ pháp đ t nƣớc Vì vậy, nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sở thẩm vụ án hình cần thiết, góp phần vào việc thực thành cơng cơng cải cải tƣ pháp mà Đảng ta đặt Trên sở lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm phân tích quy định pháp luật địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm nh m phục vụ thiết thực hoạt động thực tiễn xét xử sơ thẩm qua đ g p phần hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm tình hình Do đ , ngƣời viết chọn đề tài địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp uật tố tụng hình Việt Nam t thực tiễn tỉnh Cà Mau để làm luận văn Trên sở đánh giá phân tích lý luận nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm để àm rõ địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Tình hình nghiên iên q n n tài Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình đƣ c đề cập đến số cơng trình nghiên cứu luận án tiến sỹ tác giả Đỗ Gia Thƣ, thạc sỹ tác giải Trƣơng Thị Hạnh địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam nhiều viết công bố nhiều tác giả Tuy nhiên, phạm vi ngiên cứu công trình đ chủ yếu đề cập dƣới g c độ chung Thẩm phán hoạt động tố tụng mà chƣa phân tích sâu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Mụ h nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm quy định pháp luật tố tụng hình để xác định địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, t đ đƣa đề xu t nh m hoàn thiện thêm quy định địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt làm rõ lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán, quy định pháp luật nhƣ thực tiễn thi hành quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán Đ i ượng ph m vi nghiên cứu Đối tƣ ng nghiên cứu quy định thực tiễn thi hành nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp luật Việt Nam Về thực tiễn nghiên cứu địa bàn tỉnh Cà Mau năm, t năm 2013 đến năm 2017 Phương h luận hương h nghiên ứ i Luận văn sử dụng biện pháp biện chứng Chủ nghĩa Mác Lê nin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối Đảng nhà nƣớc Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣ c sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng h p Ý nghĩ lý luận th c tiễn luận ăn: Nhận thức đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vận dụng trình hoạt động thực tiễn xét xử Luận văn g p phần làm rõ thêm lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán Luận văn cịn sử dụng để tham khảo để biên soạn tài liệu tham khảo tài liệu tập hu n nghiệp vụ Thẩm phán B cục luận ăn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chƣơng Chương h ng h n h lý luận h h n ng gi i n n h nh 1 Khái niệ a v pháp lý c a Th h n ng gi i h mv n xét x án hình s 1.2 Nội dung h n a v pháp lý c a Th ng gi i n xét x h m v án hình s 1.3 S ng gi i nh a v pháp lý c a Th m phán nh ng người tiến hành tố t ng khác h m v án hình s n xét x Kết luận hương Chương Qu h h n nh c a Bộ uậ ố ng gi i n ng h nh h nă 2003 n h nh h th c tiễn áp d ng tỉnh C Mau 2.1 Qu h n ng gi i nh c a Bộ uậ ố n xét x h n nă 2003 a v pháp lý c a Th m h m v án hình s 2.2 Th c tiễn hi h nh qu pháp lý c a Th ng h nh ng gi i nh c a Bộ uậ ố n xét x Kết luận hương ng h nh nă 2003 av h m v án hình s t i tỉnh Cà Mau Chương Nh ng iểm c a Bộ luật tố t ng hình s nă 2015 h nâng a v pháp lý c a Th h n ng gi i giải h m v án n xét x hình s 3.1 Nh ng iểm c a Bộ luật tố t ng hình s nă 2015 a v pháp lý c a Th m phán 3.2 Các giải h nâng a v pháp lý c a Th h n ng gi i n xét x h m v án hình s 3.3 Một số kiến ngh giải pháp hoàn thiện iên qu n ến TTHS Việt Nam Kết luận hương Kết luận av h h n Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệ ịa vị pháp lý Thẩ h n gi i n xét x hẩm vụ án hình s 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán Quan hệ pháp luật mối quan hệ xã hội đƣ c pháp luật ghi nhận điều chỉnh, chủ thể tham gia vào mối quan hệ có địa vị pháp ý riêng Đặc biệt Thẩm phán đƣ c phân cơng xét xử vụ án, với vai trị ngƣời đại diện Tịa án đứng chủ trì xét xử vụ án, địa vị pháp lý Thẩm phán đƣ c biểu nhƣ nào? Theo T điển giải thích thuật ngữ pháp ý thơng dụng địa vị pháp lý cá nhân “tổng thể điều kiện pháp ý mà pháp uật đòi h i để xác định cho chủ thể c khả tham gia quan hệ pháp uật cách độc ập” [29] Theo t điển Luật học xu t năm 2006 địa vị pháp ý chủ thể pháp uật vị trí chủ thể pháp uật mối quan hệ với chủ thể pháp uật khác sở quy định pháp uật [47, tr 244] Theo đ , địa vị pháp luật chủ thể pháp luật thể thành tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, qua đ xác ập nhƣ giới hạn khả chủ thể hoạt động Đây sở để phân biệt chủ thể pháp luật với chủ thể pháp luật khác Đồng thời, c thể xem xét vị trí tầm quan trọng chủ thể pháp luật mối quan hệ pháp luật Trong máy nhà nƣớc ta, Tòa án nhân dân quan nh t đƣ c Hiến pháp giao cho nhiệm vụ xét xử, thực quyền tƣ pháp Tòa án nhân dân c nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ l i ích Nhà nƣớc, quyền l i ích h p pháp tổ chức, cá nhân B ng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh ch p hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đ u tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Khi n i đến Tịa án phải n i đến Thẩm phán thực nhiệm vụ Tịa án phải thơng qua hoạt động thực nhiệm vụ Thẩm phán Trong Tòa án, có Thẩm phán thực hoạt động xét xử, thực quyền tƣ pháp Thẩm phán nhân tố r t quan trọng hoạt động xét xử Xét xử đƣ c hiểu hoạt động Tòa án thực để xem xét giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế với việc tuân thủ đầy đủ, quy định pháp luật trật tự pháp luật có tính lập luận công b ng c ý nghĩa bắt buộc chung [46, tr45] Về khái niệm Thẩm phán: có nhiều cách hiểu Thẩm phán nhƣ “Thẩm phán chức danh nhà nƣớc hệ thống Tòa án c p [29] Theo Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002, Thẩm phán ngƣời đƣ c bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án” Theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Thẩm phán ngƣời c đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật này, đƣ c Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm để àm nhiệm vụ xét xử thực quyền tƣ pháp Theo cách hiểu nêu c thể xác định khái niệm Thẩm phán nhƣ sau: vào đặc điểm nhiệm vụ Thẩm phán ngƣời thực nhiệm vụ xét xử quyền tƣ pháp Chức xét xử Tịa án đƣ c thực thơng qua hoạt động xét xử Thẩm phán, với Hội thẩm tham gia phán b ng việc án định nhân danh nhà nƣớc, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt hội đồng xét xử tuyên án định nhân danh nhà nƣớc Nhƣ vậy, n i đến Thẩm phán trƣớc tiên phải n i đến ngƣời chuyên àm việc xét xử, công việc xét xử đƣ c coi nghề, ẽ c Tòa án đƣ c giao thẩm quyền xét xử ngƣời thực việc Thẩm phán Nghề xét xử c đặc điểm, đƣ c thực để đảm bảo việc thực thi công ý, đảm bảo ổn định an ninh trị, bảo đảm tính pháp quyền nhà nƣớc Để àm việc Thẩm phán phải sở nguyên tắc pháp uật quy định để thực việc xét xử nhƣ xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc ập tuân theo pháp uật, nghiêm c m quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tuy nhiên, nghề ại không đƣ c gắn với cá nhân Thẩm phán suốt đời giống nhƣ số nghề khác nhƣ bác sĩ, kỹ sƣ, giáo viên quy định đƣ c bổ nhiệm c thời hạn uật định Thẩm phán cịn cơng chức nhà nƣớc Theo Luật cán cơng chức Thẩm phán đƣ c xếp vào ngạch công chức nhà nƣớc đƣ c hƣởng quyền i, nghĩa vụ chế độ công chức n i chung đặc thù Thẩm phán cịn cơng chức ngành Tòa án phải tuân thủ quy định riêng cơng chức ngành Tịa án, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ riêng Thẩm phán phù h p với nghề nghiệp Đây sở pháp ý hành ang pháp ý cho Thẩm phán thực nhiệm vụ pháp uật Và thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tố tụng hình c quyền nghĩa vụ đƣ c quy định uật tố tụng hình Ví dụ: - Thẩm phán đƣ c bảo đảm tôn trọng danh dự, uy tín; đƣ c bảo vệ thi hành cơng vụ trƣờng h p cần thiết (Điều 76) - Thẩm phán không đƣ c tƣ v n cho bị can, bị cáo, đƣơng ngƣời tham gia tố tụng khác àm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp uật (Điều 77) Thẩm phán đƣ c xác định chức danh tƣ pháp Trong chức danh tƣ pháp Thẩm phán đƣ c xác định chức danh quan trọng c nghĩa định đến việc thực quyền tƣ pháp, ẽ hoạt động xét xử hoạt động trung tâm thực quyền tƣ pháp Về quan tƣ pháp chức danh tƣ pháp cịn nhiều cách hiểu nhƣ Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến ƣ t cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo đ , phƣơng hƣớng của cải cách tƣ pháp xác định Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm, nhiệm vụ cải cách tƣ pháp xác định rõ “phân quyền quản lý hành với trách nhiệm quyền hạn tƣ pháp hoạt động tố tụng tƣ pháp theo hƣớng tăng thẩm quyền trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ ” qua đ c thể th y Đảng, nhà nƣớc ta xác định c quan tƣ pháp gồm c quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án mà trọng tâm hoạt động tƣ pháp Tòa án, chủ thể hoạt động tƣ pháp Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán với cách ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VIỆT HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU. .. vụ quyền hạn Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm để àm rõ địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Tình hình nghiên iên q n n tài Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình đƣ c đề... 1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự? ??…………………………………………………………………….… … 1.2 Nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự? ??………………………………………………………………….……

Ngày đăng: 14/06/2018, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan