SO SÁNH KẾT QUẢ NUÔI GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP BẰNG KHẨU PHẦN ĐƯỢC TỔ HỢP DỰA TRÊN SỐ LIỆU TRUNG BÌNH ACID AMIN HOẶC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỤ THỂ CỦA TỪNG NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN

54 274 0
SO SÁNH KẾT QUẢ NUÔI GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP BẰNG KHẨU PHẦN ĐƯỢC TỔ HỢP DỰA TRÊN SỐ LIỆU TRUNG  BÌNH ACID AMIN HOẶC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỤ THỂ CỦA TỪNG NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** PHAN THỊ NGỌC THUYẾT SO SÁNH KẾT QUẢ NUÔI THỊT CÔNG NGHIỆP BẰNG KHẨU PHẦN ĐƯỢC TỔ HỢP DỰA TRÊN SỐ LIỆU TRUNG BÌNH ACID AMIN HOẶC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỤ THỂ CỦA TỪNG NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Chăn nuôi Chuyên ngành: công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ MINH HỒNG ANH TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: PHAN THỊ NGỌC THUYẾT Tên luận văn: ”so sánh kết nuôi thịt công nghiệp phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin kết phân tích cụ thể nguyên liệu thức ăn” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày ………… Thư kí hội đồng Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Tiến Duy TS Dương Duy Đồng ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: ● Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm tồn thể q thầy khoa Chăn nuôi - Thú y giúp đỡ hoàn thành đề tài tốt nghiệp ● Cha mẹ, anh chị em gia đình, người tận tụy lo lắng hy sinh để có ngày hôm ● Ths Lê Minh Hồng Anh, TS Dương Duy Đồng tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệpCông ty Evonik, công ty TNHH De Heus tạo điều kiện cho tơi tiến hành thí nghiệm ● ThS Nguyễn Văn Hiệp anh chị, em trại giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm thời gian thực tập ● Các bạn tập thể lớp DH07TA, bạn khoa chăn nuôi thú y động viên, giúp đỡ, chia sẻ suốt trình thực iii TĨM TẮT Đề tài :”So sánh kết ni thịt công nghiệp phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin kết phân tích cụ thể nguyên liệu thức ăn” tiến hành trại thực nghiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường đại học Nông Lâm TP HCM từ ngày 03 tháng 03 năm 2011 đến ngày 15 tháng 04 năm 2011 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố với tởng sớ 280 thịt trọng lượng bình qn ban đầu gần 47 g, bố trí vào hai lơ, mỡi lô có 14 lần lặp lại Lô đối chứng sử dụng thức ăn tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nguyên liệu theo tài liệu; lơ thí nghiệm sử dụng thức ăn tổ hợp dựa kết phân tích acid amin cụ thể nguyên liệu thức ăn ở lô ĐC có tăng trọng tuyệt đối , thức ăn tiêu thụ thấp lô TN (52,25 so với 59,69 g/con/ngày 102,39 so với 112,07 g/con/ngày), hệ số chuyển biến thức ăn lô ĐC cao của lô TN 1,98 1,86 Về hiệu kinh tế chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô ĐC lô TN 16758,00 đồng 15757,87 đồng Từ ta rút kết luận phần tổ hợp dựa kết phân tích cụ thể acid amin nguyên liệu thức ăn phù hợp với nhu cầu nên đem lại kết tốt tăng trọng, chuyển hóa thức ăn có hiệu kinh tế tốt phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nguyên liệu thức ăn iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ .x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 NGUYÊN LÝ THÀNH LẬP CÔNG THỨC THỨC ĂN 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP CÔNG THỨC THỨC ĂN 2.1.1 Tính tốn đơn giản .3 2.1.2 Sử dụng phần mền máy vi tính .4 2.3 VIỆC THÀNH LẬP CÔNG THỨC THỨC ĂN TRONG THƯƠNG MẠI .5 2.4 PROTEIN TRONG DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT 2.4.1 Khái niệm protein 2.4.2 Vai trò sinh vật học protein 2.4.3 Các trạng thái thiếu thừa protein .7 2.5 CÁC ACID AMIN 2.5.1 Khái niệm phân loại acid amin 2.5.2 Sự cân acid amin thể .9 v 2.5.3 Các yếu tố thể ảnh hưởng đến cân acid amin 10 2.5.4 Hậu cân acid amin .11 2.6 SỰ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT TRONG CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN .12 2.6.1 Đối với nguyên liệu thức ăn có nguồn gốc thực vật 12 2.6.1 Đối với nguyên liệu thức ăn có nguồn gốc động vật 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .15 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Địa điểm .15 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .15 3.3 ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 15 3.3.1 Con giống 15 3.3.2 Thức ăn 15 3.3.3 Chuồng trại trang thiết bị 18 3.3.4 Chăm sóc ni dưỡng 19 3.3.5 Vệ sinh phòng bệnh .19 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI .20 3.4.1 Tăng trọng 20 3.4.2 Tỉ lệ chết loại thải 20 3.4.3 Thức ăn tiêu thụ 21 3.4.4 Các tiêu mổ khảo sát .21 3.4.5 Hiệu kinh tế 22 3.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 KẾT QUẢ THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ ACID AMIN CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN .23 4.2 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA 29 4.2.1 Tăng trọng tích lũy bình qn 29 vi 4.2.2 Tăng trọng tuyệt đối 31 4.3 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ 32 4.3.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân 32 4.3.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 34 4.4 CÁC CHỈ TIÊU MỔ KHẢO SÁT 35 4.5 TỈ LỆ CHẾT VÀ LOẠI THẢI 36 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ .37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN .40 5.2 ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC 43 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT LT : Lý thuyết TT : Thực tế CL : Chênh lệch KDĐN : Khơ dầu đậu nành TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng HSCBTA : Hệ số chuyển biến thức ăn Kg TA/kg TT : Kg thức ăn/Kg tăng trọng TA/kg TT : Thức ăn/Kg tăng trọng TTTĐ : Tăng trọng tuyệt đối viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn cho Bảng 3.1 Công thức thức ăn thí nghiệm Bảng 3.2 Thành phần hóa học (theo tính tốn) thức ăn thí nghiệm Bảng 3.3 Lịch chủng ngừa cho Bảng 4.1 Giá trị số acid amin theo lý thuyết (giá trị trung bình acid amin tài liệu có sẵn) kết phân tích thực tế nguyên liệu thức ăn phần thí nghiệm Bảng 4.2 Giá trị số acid amin theo lý thuyết (giá trị trung bình acid amin tài liệu có sẵn) kết phân tích thực tế nguyên liệu thức ăn phần thí nghiệm (tt) Bảng 4.3 Sự chênh lệch hàm lượng protein, acid amin số liệu trung bình với thực tế phân tích ngun liệu cơng thức thức ăn lô ĐC giai đoạn I Bảng 4.4 Sự chênh lệch hàm lượng protein, acid amin số liệu trung bình với thực tế phân tích ngun liệu công thức thức ăn lô ĐC giai đoạn II Bảng 4.5 Sự chênh lệch thành phần protein, acid amin lý thuyết thực tế nguyên liệu công thức thức ăn lô đối chứng Bảng 4.6 Trọng lượng trung bình Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt đối qua giai đoạn Bảng 4.8 Thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn Bảng 4.9 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn Bảng 4.10 Tỉ lệ tiết, tỉ lệ lông, tỉ lệ quầy thịt, tỉ lệ đùi, tỉ lệ ức Bảng 4.11 Tỉ lệ chết loại thải qua giai đoạn Bảng 4.12 Đơn giá thức ăn hỗn hợp Bảng 4.13 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn thí nghiệm Biểu đồ 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn Biểu đồ 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn x Từ kết trình bày Bảng 4.6 chúng tơi có số nhận xét sau: Trọng lượng trung bình ban đầu đưa vào thí nghiệm lúc 01 ngày tuổi lô 46,79 g 46,93 g khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Như vậy, sử dụng cho mục đích thí nghiệm lơ tương đối đồng độ tuổi trọng lượng Và trọng lượng trung bình ban đầu thí nghiệm tương đương so với thí nghiệm Trần Xuân Tân (2010) 47,11 g lơ ĐC Trọng lượng tích lũy bình quân giai đoạn I hai lơ TN ĐC có khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 lô TN 914,71 g lô ĐC 903,12 g Từ Bảng 4.5 ta thấy công thức thức ăn lô ĐC gần đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng lô TN Mặc khác, giai đoạn tăng trưởng chậm chưa có tích lũy mạnh giai đoạn II nên trọng lượng tích lũy bình qn lơ TN lơ ĐC khác biệt khơng có ý nghĩa Trọng lượng tích lũy bình qn lúc kết thúc thí nghiệm có khác biệt lơ lơ ĐC có trọng lượng trung bình 2241,1 g, lơ TN 2553,7 g khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 Sự khác biệt phù hợp với phân tích chúng tơi Bảng 4.5 Thành phần acid amin lô ĐC giai đoạn bị thiếu so với nhu cầu lớn (2 – %) giai đoạn ăn nhiều, tăng trọng nhanh nên cần nhiều vật chất để tích lũy Bên cạnh đó, cân acid amin phần lô ĐC làm cho tích lũy, hấp thu bị giảm Như vậy, sau tuần ni thí nghiệm, sử dụng phần tổ hợp dựa kết phân tích acid amin cụ thể nguyên liệu thức ăn có trọng lượng tích lũy khác biệt rất có ý nghĩa so với phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nguyên liệu thức ăn Kết đạt cao so với ghi nhận Trần Xuân Tân (2010) sau tuần tuổi lô ĐC 2051,9 g, lô có bổ sung chế phẩm 2151,3 g Qua so sánh trên, chúng tơi nhận thấy nhu cầu dinh dưỡng dinh dưỡng, chất lượng thức ăn ngày nâng cao, phẩm chất giống ngày 30 chọn lọc tốt hơn, thích nghi hơn, kỹ thuật chăm sóc cải thiện… nên kết đạt cao 4.2.2 Tăng trọng tuyệt đối Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt đối qua giai đoạn Lô I Lô II P Giai đoạn 0-21 ngày (g/con/ngày) 40,78 ± 1,19 41,32 ± 1,51 > 0,05 Giai đoạn 22-42 ngày (g/con/ngày) 63,71 ± 6,83 78,05 ± 4,39 < 0,001 Tồn thí nghiệm (g/con/ngày) 52,25 ± 3,30 59,69 ± 2,41 < 0,001 100 % 114,24 % Chỉ tiêu So sánh với lô ĐC (%) Chúng ghi nhận kết tăng trọng tuyệt đối phù hợp với trọng lượng Lơ có trọng lượng cao có tăng trọng tuyệt đối cao ngược lại Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm qua giai đoạn trình bày Bảng 4.7: Giai đoạn 1: tăng trọng tuyệt đối lô 40,78 g/con/ngày 41,32 g/con/ngày Như tăng trọng tuyệt đối lô TN (khẩu phần tổ hợp dựa kết phân tích thành phần acid amin) cao so với lô ĐC (khẩu phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nguyên liệu) xét mặt thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Giai đoạn 2: tăng trọng tuyệt đối lô 63,78 g/con/ngày 78,05 g/con/ngày Trong giai đoạn tăng trọng tuyệt đối lô TN cao so với lô ĐC xét mặt thống kê khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 Về tăng trọng tuyệt đối tồn thí nghiệm từ 01 – 42 ngày tuổi lơ lơ TN (59,69 g/con/ngày) có tăng trọng tuyệt đối cao so với lô ĐC (52,25 g/con/ngày) Và xét mặt thống kê khác biệt rất có ý nghĩa với P < 0,001 31 Kết cao so với kết Trần Xuân Tân (2010) Sau tuần nuôi tăng tuyệt đối lô ĐC 47,74 g/con/ngày lô TN 50,09 g/con/ngày Chúng nhận thấy, phần tổ hợp dựa kết phân tích cụ thể acid amin nguyên liệu thức ăn cho kết tăng trọng tuyệt đối cao so với phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nguyên liệu thức ăn Và khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,001) Lô TN 80 70 60 50 40 30 20 10 63.71 Lô ĐC 70.05 59.69 52.25 40.78 41.32 GĐ GĐ2 Toàn TN Biểu đồ 4.1 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn thí nghiệm 4.3 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ 4.3.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân Lượng thức ăn tiêu thụ thí nghiệm qua giai đoạn trình bày Bảng 4.8: Bảng 4.8 Thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) qua giai đoạn Lô I Lô II P 0-21 ngày 64,14 ± 2,17 66,71 ± 1,99 < 0,01 22-42 ngày 140,63 ± 9,58 167,42 ± 12,01 < 0,001 0-42 ngày 102,39 ± 5,44 112,07 ± 6,48 < 0,001 100 % 109,45 % Giai đoạn So sánh với lô I (%) 32 Dựa vào Bảng 4.8 cho thấy: Giai đoạn 1: lơ ĐC có mức tiêu thụ thức ăn 64,14 g/con/ngày thấp so với mức tiêu thụ thức ăn lô TN 66,17 g/con/ngày Sự khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ lô TN lơ ĐC có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,01 Giai đoạn 2: lô ĐC có mức tiêu thụ thức ăn 140,63 g/con/ngày thấp so với mức tiêu thụ thức ăn lô TN 167,42 g/con/ngày Do phần lô TN có phân tích thành phần acid amin nên kích thích ăn nhiều chênh lệch mức tiêu thụ thức ăn rấtcó ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) tồn thí nghiệm lơ ĐC 102,39 g/con/ngày thấp lô TN 112,07 g/con/ngày khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 Theo kết thu Trần Xuân Tân, lượng thức ăn tiêu thụ bình qn lơ ĐC 102,46 g/con/ngày cao kết lô ĐC, thấp kết lô TN lượng thức ăn tiêu thụ lơ có bổ sung chế phẩm thấp 95,22 g/con/ngày Biểu đồ 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn 4.3.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) Hệ số chuyển biến thức ăn thí nghiệm qua giai đoạn trình bày Bảng 4.9: Bảng 4.9 Hệ số chuyển biến thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) qua giai đoạn Lô I Lô II P 0-21 ngày 1,53 ± 0,06 1,54 ± 0,06 > 0,05 22-42 ngày 2,29 ± 0,09 2,05 ± 0,11 < 0,001 Toàn TN 1,98 ± 0,06 1,86 ± 0,07 < 0,001 % so với lô ĐC 100 93,94 Giai đoạn Qua Bảng 4.9 ta thấy : 33 Giai đoạn 1: Hệ số chuyển biến thức ăn lô TN cao lô ĐC cụ thể lơ ĐC có hệ số chuyển biến thức ăn 1,53 kg TĂ/kg TT, lơ TN 1,54 kg TĂ/kg TT Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Giai đoạn 2: Hệ số chuyển biến thức ăn lơ ĐC (2,29 kg TĂ/kg TT) cao lô TN (2,05 kg TĂ/kg TT) khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 Khác với giai đoạn I hệ số chuyển biến thức ăn lô ĐC cao lơ TN điều lý giải lơ TN có phân tích thành phần acid amin nên đáp ứng gần đầy đủ, cân đối nhu cầu dinh dưỡng nên giúp chuyển hóa thức ăn tốt Còn phần lơ ĐC khơng phân tích thành phần acid amin nguyên liệu không đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng, cân acid amin nên việc tiêu hóa hấp thu khơng tốt so với phần phân tích thành phần acid amin Xét hệ số chuyển biến thức ăn tồn thí nghiệm hệ số chuyển biến thức ăn lô ĐC (1,98 kg TĂ/kg TT) cao so với lô TN (1,86 kg TĂ/kg TT) Và khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 Xét tồn thí nghiệm hệ số chuyển biến thức ăn của thấp hệ số chuyển biến thức ăn Trần Xuân Tân lô ĐC 2,15 (kg TĂ/kg TT) LÔ ĐC LÔ TN 2.29 2.5 2.05 1.86 1.98 1.54 1.53 1.5 0.5 GĐ1 GĐ2 Toàn TN Biểu đồ 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn 4.4 CÁC CHỈ TIÊU MỔ KHẢO SÁT 34 Kết thúc thí nghiệm, chúng tơi chọn lơ (4 trống, mái) để tiến hành mổ khảo sát Kết khảo sát tỷ lệ quày thịt, tỷ lệ ức tỷ lệ đùi thí nghiệm trình bày qua Bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiết, tỷ lệ lông, tỷ lệ quày thịt, tỷ lệ đùi, tỷ lệ ức (%) Lô I Lô II P Tỷ lệ tiết 3,25 ± 0,50 2,51 ± 1,09 > 0,05 Tỷ lệ lông 4,49 ± 0,88 4,19 ± 0,84 > 0,05 Tỷ lệ quầy thịt 70,02 ± 2,06 72,96 ± 1,06 < 0,01 Tỷ lệ ức 23,78 ± 1,17 26,08 ± 1,51 < 0,01 Tỷ lệ đùi 23,54 ± 0,87 25,07 ± 0,72 < 0,01 Chỉ tiêu Qua Bảng 4.10, thấy: Tỷ lệ tiết lô ĐC (3,25 %) cao lô TN (2,51 %) khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tỷ lệ lông lô TN (4,19 %) thấp lô ĐC (4,49 %) khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Tỷ lệ quầy thịt lô TN (72,96 %) cao lô ĐC (70,02 %) Xét mặt thống kê khác biệt có ý nghĩa với P < 0,01 Tỷ lệ ức lô TN (26,08 %) cao lô ĐC (23,78 %) khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,01 Tỷ lệ đùi lô TN (25,07 %) cao lô ĐC (23,54 %) khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,01 Qua kết mổ khảo sát ta thấy lô TN có tỷ lệ tiết, tỷ lệ lơng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê so với lơ ĐC Lơ TN có tỷ lệ quầy thịt, tỷ lệ đùi, tỷ lệ ức cao lô ĐC với khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Từ ta kết luận phần tổ hợp dựa kết phân tích acid amin cụ thể nguyên liệu thức ăn cho kết nuôi tốt phần tổ hợp dựa kết trung bình acid amin nguyên liệu thức ăn Điều giải thích 35 lơ TN cung cấp đầy đủ cân đối nhu cầu acid amin tạo cân acid amin giúp cho khả tiêu hóa, hấp thu tốt hơn, tạo sản phẩm nhiều nên tích lũy lơ TN đạt tốt lơ ĐC Còn phần lơ ĐC có cân acid amin nên tiêu hóa hấp thu giảm làm cho tích lũy tạo sản phẩm giảm, tích lũy thấp so với lô TN 4.5 TỈ LỆ CHẾT VÀ LOẠI THẢI Trong suốt q trình thí nghiệm chúng tơi tiến hành theo dõi tỷ lệ chết loại thải đàn kết thể qua Bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỉ lệ chết loại thải qua giai đoạn Giai đoạn Chỉ tiêu Tồn TN Chết Loại Chết Loại Chết Loại Lơ I Con 1 Lô II % 0,71 0,71 1,42 Con 0 % 0,71 0 0,71 Qua kết Bảng 4.11 cho thấy : Trong suốt q trình thí nghiệm (6 tuần) đàn lơ có tỉ lệ chết loại thấp chúng tơi thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh: phun thuốc sát trùng, chủng vaccin, cung cấp đầy đủ vitamin cho qua nước uống hàng ngày cho có sức chống chịu tốt với tress Tuy nhiên, có cá thể có sức chống chịu chết giai đoạn – 21 ngày tuổi cá thể chậm lớn, yếu chân tiến hành loại thải Như tỷ lệ chết loại thải lô tương đương 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ Hiệu kinh tế tính tốn dựa yếu tố cấu thành chi phí sản phẩm Tuy nhiên thí nghiệm tại, hai lơ thí nghiệm khác biệt đơn 36 giá thức ăn nên dựa chi phí thức ăn cho kg tăng trọng để đánh giá hiệu kinh tế Bảng 4.12 Đơn giá thức ăn hỗn hợp (đ/kg) Loại thức ăn Lô ĐC Lô TN – 21 ngày tuổi 8467 8470 22 – 42 ngày tuổi 8251 8304 Qua Bảng 4.12 ta thấy: Đơn giá kg thức ăn dùng giai đoạn I giai đoạn II lô TN cao so với lô đối chứng, 8470 đ/kg so với 8467 đ/kg; 8304 đ/kg so với 8251 đ/kg Tuy đơn giá kg thức ăn lơ thí nghiệm có cao so với lơ đối chứng chưa thể nhận xét hiệu kinh tế hai lô, mà cần xét đến chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thể rõ ảnh hưởng hai loại thức ăn đem đến, tính kết đạt tăng trọng, chuyển biến thức ăn đơn giá thức ăn Kết chi phí thức ăn cho kg tăng trọng trình bày Bảng 4.13 Bảng 4.13 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) Giai đoạn I II Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN Hệ số c.biến thức ăn 1,53 1,54 Đơn giá thức ăn 8467 8470 Chi phí TĂ/kg TT (đ) 12.955 13.044 % so với lô ĐC 100,00 100,69 Hệ số c.biến thức ăn 2,29 2,05 Đơn giá thức ăn 8251 8304 Chi phí TĂ/kg TT (đ) 18.895 17.023 % so với lô ĐC 100,00 90,05 37 Chênh lệch - 89 + 1872 Tồn TN Chi phí TĂ/kg TT (đ) 16.758 15.758 % so với lô ĐC 100,00 94,03 + 1000 Qua Bảng 4.13 ta thấy: Ở giai đoạn I, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lơ thí nghiệm 13.044 đồng cao lô đối chứng 12.955 đồng chênh lệch thấp với 89 đồng Sở dĩ có chênh lệch chênh lệch đơn giá thức ăn lô TN (8470 đồng) cao lô ĐC (8467 đồng) giai đoạn tăng trưởng không nhanh phí thức ăn chủ yếu dựa đơn giá thức ăn Trong giai đoạn II, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô đối chứng 18.895 đồng cao nhiều so với lơ thí nghiệm 17.023 đồng chênh lệch lớn 1872 đồng Mặc dù giai đoạn đơn giá cho kg thức ăn lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng chi phí thức ăn/kg tăng trọng lơ thí nghiệm lại thấp lơ đối chứng giai đoạn lớn nhanh, nhu cầu acid amin cao nên chênh lệch acid amin dù nhỏ dẫn đến khác biệt lớn tăng trọng Chính mà chi phí thức ăn/kg tăng trọng lơ thí nghiệm thấp lô đối chứng Nhờ ứng dụng máy NIR nên theo công bố Trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh chi phí phân tích acid amin khoảng 200.000 đồng/nguyên liệu thức ăn (với đủ 10 acid amin thiết yếu) Giả sử nhà máy có cơng suất 2.000 tấn/tháng trung bình 10 ngày có đợt nhập liệu khác Tổng chi phí phân tích tiêu acid amin tháng 3.600.000 đồng (3.600.000 đồng/2.000.000 kg thức ăn) Vậy chi phí phân tích cho kg thức ăn 1,8 đồng/kg thức ăn Chi phí thấp so với chênh lệch chi phí thức ăn/kg tăng trọng tiết kiệm 1876 đồng Xét tiêu tồn thí nghiệm ta thấy lơ ĐC có chi phí thức ăn cho kg tăng trọng 16758 đồng cao lô TN 15758 đồng Điều thể phần tổ hợp dựa kết phân tích acid amin cụ thể nguyên liệu thức ăn đem lại hiệu kinh tế cao so với phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nhờ công thức thức ăn cung cấp hàm lượng 38 acid amin gần với mức nhu cầu mong muốn đem lại kết chăn nuôi thịt tốt tăng trưởng hệ số chuyển biến thức ăn nên cuối tiết kiệm chi phí thức ăn cho tăng trọng 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết ghi nhận thí nghiệm “so sánh kết nuôi thịt công nghiệp phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin kết phân tích cụ thể nguyên liệu thức ăn” thời gian thí nghiệm từ 03/03/2011 đến ngày 15/04/2011 Trại thực nghiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đưa số kết luận sau: thịt công nghiệp ăn thức ăn tổ hợp theo số liệu phân tích thực tế protein acid amin nguyên liệu thức ăn đem lại kết tốt so với cho ăn phần tính tốn dựa trung bình theo lý thuyết Kết tốt thể tiêu tăng trọng tích lũy bình quân, tăng trọng tuyệt đối, thức ăn tiêu thụ bình quân, hệ số chuyển biến thức ăn 2553,7 g/con; 59,68 g/con/ngày; 112,07 g/con/ngày; 1,86 so với 2241,1 g/con; 52,25 g/con/ngày; 102,39 g/con/ngày; 1,98 Các tiêu tỉ lệ quầy thịt, tỷ lệ ức, tỷ lệ đùi lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 72,96 %; 26,08 %; 25,07 % so với 70,02; 23,78; 23,54 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng ở lơ thí nghiệm thấp 5,97% so với lô đối chứng, tương đương với tiết kiệm khoảng 1000 đ tiền thức ăn/kg tăng trọng Nhờ vậy, phần thức ăn cho thịt công nghiệp tổ hợp dựa kết phân tích acid amin cụ thể nguyên liệu thức ăn mang lại hiệu kinh tế cho nhà chăn nuôi so với phần thức ăn tổ hợp dựa số liệu trung bình sẵn có ngun liệu thức ăn 40 5.2 ĐỀ NGHỊ Dựa vào kết thu được, chúng tơi có đề nghị sau: Nên áp dụng việc tổ hợp phần dựa giá trị phân tích acid amin cụ thể nguyên liệu việc tổ hợp phần cho thịt để có kết xác giá trị protein acid amin phần so với nhu cầu dinh dưỡng cần thiết; từ đem lại kết tốt suất chăn nuôi giúp giảm chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Khoa CN – TY, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Trần Xuân Tân, 2010 Thử nghiệm chế phẩm Biomin® P.E.P Poultry thức ăn thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ thú y, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Huỳnh Công Khả Tú, 2005 So sánh hiệu phần tổ hợp thuật toán linear stochastic thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp Kĩ Sư Chăn Nuôi, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, Việt Nam Viện Chăn Nuôi Việt Nam, Kỹ thuật chăn nuôi Cobb Việt Nam B Tài liệu nước J.P.F.D’Mello, Amino acids in animal nutrition http://www.winfeed.com http://www.cobb-vantress.com/Products/Cobb500Literature.aspx 42 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tích lũy bình qn tuần đầu: Source STT Error Total DF 26 27 SS 939 21141 22080 MS 939 813 F 1.15 P 0.292 Bảng 2: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tích lũy bình qn tuần: Source STT Error Total DF 26 27 SS 684190 382243 1066433 MS 684190 14702 F 46.54 P 0.000 Bảng 3: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tuyệt đối giai đoạn I Analysis of Variance for TTT? I Source DF SS MS STT 2.08 2.08 Error 26 47.94 1.84 Total 27 50.02 F 1.13 P 0.298 Bảng 4: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tuyệt đối giai đoạn II Source STT Error Total DF 26 27 SS 1438.6 856.5 2295.2 MS 1438.6 32.9 F 43.67 P 0.000 Bảng 5: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tuyệt đối tồn thí nghiệm Source STT Error Total DF 26 27 SS 387.52 216.69 604.21 MS 387.52 8.33 F 46.50 P 0.000 Bảng 6: Bảng kết phân tích phương sai thức ăn tiêu thụ bình quân giai đoạn I Source STT Error Total DF 26 27 SS 46.53 112.55 159.08 MS 46.53 4.33 F 10.75 P 0.003 Bảng 7: Bảng kết phân tích phương sai thức ăn tiêu thụ bình quân giai đoạn II: Source STT Error Total DF 26 27 SS 1973 3070 5042 MS 1973 118 F 16.71 43 P 0.000 Bảng 8: Bảng kết phân tích phương sai thức ăn tiêu thụ bình qn tồn thí nghiệm: Source STT Error Total DF 26 27 SS 656.2 930.7 1586.9 MS 656.2 35.8 F 18.33 P 0.000 Bảng 9: Bảng kết phân tích phương sai hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn I: Source STT Error Total DF 26 27 SS 0.00205 0.07979 0.08184 MS 0.00205 0.00307 F 0.67 P 0.421 Bảng 10: Bảng kết phân tích phương sai hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn II: Source STT Error Total DF 26 27 SS 0.4092 0.2612 0.6704 MS 0.4092 0.0100 F 40.74 P 0.000 Bảng 11: Bảng kết phân tích phương sai hệ số chuyển biến thức ăn tồn thí nghiệm: Source STT Error Total DF 26 27 SS 0.08958 0.11612 0.20570 MS 0.08958 0.00447 F 20.06 P 0.000 Bảng 12: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ quầy thịt gà: Source STT1 Error Total DF 14 15 SS 204756 147988 352744 MS 204756 10571 F 19.37 P 0.001 Bảng 13: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ đùi gà: Source STT1 Error Total DF 14 15 SS 37056 13237 50294 MS 37056 946 F 39.19 P 0.000 Bảng 14: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ ức gà: Source STT1 Error Total DF 14 15 SS 49506 33837 83344 MS 49506 2417 F 20.48 44 P 0.000 ... so sánh kết nuôi gà thịt công nghiệp phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin kết phân tích cụ thể nguyên liệu thức ăn 1.2 MỤC ĐÍCH – U CẦU 1.2.1 Mục đích So sánh kết việc nuôi gà thịt công. .. nuôi gà thịt công nghiệp công thức thức ăn tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin nguyên liệu phần tổ hợp dựa kết phân tích acid amin nguyên liệu thức ăn 1.2.2 u cầu Tiến hành ni gà thí nghiệm Thu... hợp dựa kết phân tích cụ thể acid amin nguyên liệu thức ăn phù hợp với nhu cầu gà nên đem lại kết tốt tăng trọng, chuyển hóa thức ăn có hiệu kinh tế tốt phần tổ hợp dựa số liệu trung bình acid amin

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Bảng 3.3 Lịch chủng ngừa cho gà

    • Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt đối của gà qua các giai đoạn

    • Bảng 4.8 Thức ăn tiêu thụ của gà qua các giai đoạn

    • Bảng 4.11 Tỉ lệ chết và loại thải của gà qua các giai đoạn

    • Bảng 4.12 Đơn giá thức ăn hỗn hợp

    • Biểu đồ 4.1 Tăng trọng tuyệt đối của gà ở các giai đoạn thí nghiệm

    • Biểu đồ 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ của gà qua các giai đoạn

    • Biểu đồ 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn của gà qua các giai đoạn

    • Tổng chi phí thức ăn = Tổng của (giá thức ăn * lượng thức ăn đã sử dụng trong từng giai đoạn tương ứng)

    • Qua Bảng 4.5 ta thấy:

    • Trong giai đoạn I, khẩu phần được tổ hợp dựa trên số liệu trung bình có protein thiếu 1,03 % so với nhu cầu. Các acid amin thiếu nhưng ít hơn trong giai đoạn II, methionine thiếu 1,29 %, Met + Cys thiếu 0,63 %, threonine 2,21%, isoleucin 2,45 %, leuci...

    • Khẩu phần được tổ hợp dựa trên số liệu trung bình của lô đối chứng trong giai đoạn II protein bị thiếu nhưng chỉ với 0,19 %, các acid amin đều bị thiếu (trừ lysin và arginine). Đặc biệt các acid amin có vai trò quan trọng đối với gà như methionine, t...

    • 4.2 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA GÀ

      • 4.2.1 Tăng trọng tích lũy bình quân của gà

      • 4.2.2 Tăng trọng tuyệt đối

        • Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt đối của gà qua các giai đoạn

        • Biểu đồ 4.1 Tăng trọng tuyệt đối của gà ở các giai đoạn thí nghiệm

        • 4.3 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ

          • Bảng 4.8 Thức ăn tiêu thụ của gà (g/con/ngày) qua các giai đoạn

          • Biểu đồ 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ của gà qua các giai đoạn.

            • Bảng 4.9 Hệ số chuyển biến thức ăn của gà (kg thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn

            • Biểu đồ 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn của gà qua các giai đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan