PHÂN LẬP ESCHERICHIA COLI VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN NÀY TRÊN GÀ

56 228 0
 PHÂN LẬP ESCHERICHIA COLI VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH  GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN NÀY TRÊN GÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP ESCHERICHIA COLI XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN NÀY TRÊN Sinh viên thực : PHAN HUỲNH TRUNG Lớp : DH06TY Niên khóa : 2006 - 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** PHAN HUỲNH TRUNG PHÂN LẬP ESCHERICHIA COLI XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN NÀY TRÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH TS NGUYỄN TẤT TOÀN Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phan Huỳnh Trung Tên luận văn: “Phân lập Escherichia coli xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn gà” Đã hoàn thành yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày…./…./2011 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH TS NGUYỄN TẤT TOÀN ii LỜI CẢM TẠ Thành kính ghi ơn ba mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ cho con, niềm thương u lòng biết ơn vơ hạn trước khó khăn vất vả mà ba mẹ hi sinh có ngày hơm Xin trân trọng biết ơn TS Nguyễn Thị Phước Ninh, TS Nguyễn Tất Tồn, BSTY Lê Thị Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Bản, khoa Chăn Ni Thú Y phòng ban trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Ban lãnh đạo Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm, ThS Nguyễn Thị Thu Năm, BSTY Nguyễn Phạm Huỳnh, BSTY Lê Thị Tuyết Toan tất anh chị, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Phân lập Escherichia coli xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn gà” tiến hành từ ngày 15/01/2010 đến 20/05/2011 Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Phân lập 42 mẫu bệnh phẩm (túi khí) bệnh tích điển hình khơng có bệnh tích điển hình E coli, đem đến mổ khám Bệnh Viện Thú Y, thử kháng sinh đồ gốc E coli phân lập được, xác định độc lực gốc E coli phân lập qua phôi trứng 12 – 13 ngày tuổi, ghi nhận bệnh tích đại thể vi thể sau tiêm gốc vi khuẩn E.coli phân lập Kết ghi nhận tỷ lệ dương tính với E coli 54,76 % (23/42) Trong số mẫu phân lập từ bệnh tích điển hình nghi ngờ E.coli chiếm tỷ lệ cao (88,89%) số mẫu phân lập từ khơng có bệnh tích điển hình E coli (29,17%) Kết kháng sinh đồ cho thấy tỷ lệ đề kháng với kháng sinh cao ampicillin (56,52%), amoxicillin (56,52%), tetracycline (73,91%), trimethoprim/ sulfamethoxazone (60,86%), nhạy cảm với norfloxacine (82,61%), tobramycin (86,95%), colistin (60,86%), gentamycin (60,09%), neomycin (60,86%) Kết xác định độc lực 10 gốc E coli phôi trứng 12 – 13 ngày tuổi thấy gốc có độc lực cao, gốc có độc lực trung bình gốc khơng có độc lực Tỷ lệ chết phôi khoảng từ 27 – 54 % Kết xác định đặc tính gây bệnh ngày tuổi gốc E coli có độc lực cao gốc có độc lực trung bình thí nghiệm gây chết với tỷ lệ cao 50 – 90 % iv MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh sách hình – sơ đồ ix Danh chữ viết tắt x Chương MỞ ĐẦU 01 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Mục đích yêu cầu 02 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 2.1 Sơ lược vi khuẩn E.coli 03 2.1.1 Đại cương 03 2.1.2 Đặc điểm sinh học 03 2.1.2.1 Đặc điểm hình dạng nhuộm màu 04 2.1.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 04 2.1.2.3 Đặc tính sinh hóa 04 2.1.2.4 Sức đề kháng 04 2.1.3 Cấu trúc kháng nguyên độc tố 05 2.1.3.1 Cấu trúc kháng nguyên 05 2.1.3.2 Độc tố 06 2.1.3.3 Tính chất gây bệnh 06 2.2 Bệnh E.coli 07 2.2.1 Truyền nhiễm học 07 2.2.1.1 Động vật cảm thụ 07 v 2.2.1.2 Chất chứa bệnh 08 2.2.1.3 Phương thức truyền lây 08 2.2.1.4 Đường xâm nhập 08 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh 08 2.2.3 Triệu chứng bệnh tích 09 2.2.3.1 Triệu chứng 09 2.2.3.2 Bệnh tích 10 2.2.4 Chẩn đoán 10 2.2.5 Phòng điều trị bệnh 10 2.3 Nghiên cứu nước 11 2.3.1 Ngoài nước 11 2.3.2 Trong nước 12 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 13 3.1 Thời gian địa điểm 13 3.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phân lập vi khuẩn E.coli bệnh thử kháng sinh đồ gốc E.coli phân lập 13 3.4.1.1 Phân lập vi khuẩn E.coli bệnh 14 3.4.1.2 Thử kháng sinh đồ 15 3.4.2 Xác định độc lực gốc E.coli phân lập qua phôi trứng 17 3.4.3 Ghi nhận đặc tính gây bệnh ngày tuổi gốc E.coli có độc lực 19 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết phân lập gốc E.coli khảo sát thử kháng sinh đồ 23 4.1.1 Tỷ lệ dương tính với E.coli 23 4.1.2 Kết kháng sinh đồ gốc vi khuẩn E.coli phân lập 26 vi 4.2 Xác định độc lực gốc E.coli phân lập qua phôi trứng 30 4.2.1 Ghi nhận số phôi chết ngày sau tiêm 30 4.2.2 Phân lập lại vi khuẩn E.coli từ trứng chết sau tiêm truyền huyễn dịch vi khuẩn 31 4.3 Điểm triệu chứng bệnh tích gây bệnh từ gốc E.coli có độc lực cao gốc có độc lực trung bình 32 4.3.1 Số chết sau tiêm huyễn dịch vi khuẩn 32 4.3.2 Triệu chứng lâm sàng thời gian theo dõi 32 4.3.3 Bệnh tích đại thể vi thể 34 4.3.4 Phân lập lại vi khuẩn E.coli thí nghiệm 37 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí lấy mẫu 14 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.3 Cách cho điểm triệu chứng lâm sàng thí nghiệm (theo Antão ctv, 2008) 21 Bảng 3.4 Cách cho điểm bệnh tích đại thể đặc trưng E.coli thực nghiệm (theo Antão ctv, 2008) 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn E.coli 23 Bảng 4.2 Kết kháng sinh đồ E.coli (n = 23) 26 Bảng 4.3 Kết kháng sinh đồ 16 gốc E.coli phân lập có triệu chứng bệnh tích điển hình 28 Bảng 4.4 Kết kháng sinh đồ gốc E.coli phân lập có khơng có triệu chứng bệnh tích điển hình 29 Bảng 4.5 Kết sau ngày tiêm phôi trứng 30 Bảng 4.6 Kết gây bệnh chết thí nghiệm 32 Bảng 4.7 Điểm triệu chứng sau tiêm vi khuẩn E.coli 33 Bảng 4.8 Điểm trung bình triệu chứng thời gian theo dõi 33 Bảng 4.9 Bệnh tích đại thể ngày tuổi sau tiêm truyền vi khuẩn E.coli 34 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ Hình 4.1 Khuẩn lạc E.coli có màu tím ánh kim mơi trường EMB 23 Hình 4.2 Phản ứng IMViC (++ ), KIA (vàng/vàng) 25 Hình 4.3 Kết kháng sinh đồ 27 Hình 4.4 Phơi xuất huyết chết vi khuẩn E.coli 31 Hình 4.5 Màng bao tim dày, casein bao phủ 35 Hình 4.6 Phổi viêm 35 Hình 4.7 Viêm phổi lan rộng 36 Hình 4.8 Gan xuất huyết, sung huyết nặng 37 Hình 4.10 Lách sung huyết 37 Hình 4.9 Tim xuất huyết nhiều 37 Sơ đồ 3.1 Phân lập vi khuẩn E.coli 15 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tăng sinh vi khuẩn E coli 17 Sơ đồ 3.3 Cách pha huyễn dịch vi khuẩn E.coli (500 CFU/1 ml) 18 ix Dựa phương pháp Wooley (2000) ngày sau tiêm huyễn dịch vi khuẩn E coli tỷ lệ chết phơi trứng < 10 % khơng có độc lực, từ 10 - 29 % độc lực trung bình > 29 % độc lực cao Qua bảng 4.5 nhận xét độc lực 10 gốc E coli sau: gốc T1, T9, T10 gốc có độc lực cao gốc T1 có tỷ lệ chết cao sau ngày theo dõi 54 %, gốc T9 có tỷ lệ chết 45 %, gốc T10 có tỷ lệ chết 36 % Các gốc có độc lực cao đem tiêm để đánh giá khả gây bệnh qua triệu chứng bệnh tích Các gốc T4, T5, T6, T7, T8, gốc có độc lực trung bình, gốc T4, T6, T8 có tỷ lệ chết 27 %, gốc T5, T7 có tỷ lệ chết 18 % Trong riêng gốc T4 phân lập từ bệnh tích điển hình nên chúng tơi thử khả gây bệnh Hình 4.4 Phơi xuất huyết chết vi khuẩn E coli 4.2 Phân lập lại vi khuẩn E coli từ trứng chết sau tiêm truyền huyễn dịch vi khuẩn Sau phân lập lại vi khuẩn E coli từ nước trứng phơi trứng thí nghiệm chúng tơi thấy có 100 % số mẫu cho khuẩn lạc tím ánh kim EMB, kết phản ứng sinh hố hồn toàn phù hợp với E coli Qua kết quả, khẳng định phôi trứng chết E coli 31 4.3 Điểm triệu chứng bệnh tích gây bệnh từ gốc E coli có độc lực cao gốc có độc lực trung bình 4.3.1 Số chết sau tiêm huyễn dịch vi khuẩn Được hướng dẫn Nguyễn Thị Phước Ninh (2011), để kiểm tra khả gây bệnh ngày tuổi gốc E coli có độc lực cao gốc E coli có độc lực trung bình thử phơi trứng, tiến hành lấy gốc tiêm cho ngày tuổi với liều tiêm 107CFU/ml/con Trước tiến hành thực nghiệm nở đưa ổn định sức khoẻ sau 10 chuồng nuôi Sau tiêm vi khuẩn E coli, theo dõi ngày, ghi nhận cho điểm triệu chứng 1, ngày ngày thứ Bệnh tích ghi nhận tất ni thí nghiệm Bảng 4.6 Kết gây bệnh chết thí nghiệm Lơ Số ni Số có triệu TN (con) chứng bệnh T1 10 T9 10 T10 Trung bình Khơng Độc lực Cao Tỷ lệ có Số Tỷ lệ chết chết (%) 60 70 50 80 10 40 90 T4 10 50 50 ĐC 10 0 0 triệu chứng bệnh (%) Qua bảng 4.6 cho thấy: Lô đối chứng (ĐC) tỷ lệ chết tỷ lệ có triệu chứng bệnh % tỷ lệ có triệu chứng bệnh gốc độc lực cao T1, T9, T10 60 %, 50 %, 40 % gốc có độc lực trung bình T4 50 % Tỷ lệ chết gốc độc lực cao biến động từ 70 – 90 %, gốc có độc lực trung bình T4 50% 4.3.2 Triệu chứng lâm sàng thời gian theo dõi đối chứng Thở đều, ngực phập phồng nhẹ, mắt long lanh, khoẻ mạnh, phản ứng linh hoạt nhanh nhẹn với tiếng động Mỏ chân vững chắc, màng da chân bóng 32 thí nghiệm Kém ăn, kém, linh hoạt, ủ rủ, tập trung lại với nhau, mắt nhắm nghiền nằm chồng lên nhau, xù lông, phản ứng chậm với tiếng động (khơng di chuyển di chuyển), đứng cân bằng, thở khó, há mỏ để thở (thể nặng), phập phồng ngực tăng theo mức độ bệnh Bảng 4.7 Điểm triệu chứng sau tiêm vi khuẩn E coli Độc lực Điểm triệu chứng Lô TN Ngày Ngày Ngày C S C S C S T1 0 4 0 2 0 T9 1 5 0 3 2 0 0 T10 0 0 0 1 0 0 Trung bình T4 0 10 2 0 0 Không ĐC 10 0 0 10 10 0 0 10 0 0 0 10 Cao Ghi chú: C: Số chết S: Số sống Từ kết bảng 4.7 nhận xét sau: gốc E coli tiêm thí nghiệm gồm gốc E coli có độc lực cao gốc có độc lực trung bình nên sau tiêm, vào ngày đầu quan sát có gốc độc lực cao đa phần chết trước xuất triệu chứng, lô T1 40 % (4/10), T9 50 % (5/10), T10 60 % (6/10) Hiện tượng độc lực E coli gây nhiễm trùng máu dẫn đến chết Tuy nhiên sống xuất triệu chứng bệnh E coli 33 Bảng 4.8 Điểm trung bình triệu chứng thời gian theo dõi Lô TN Ngày Ngày Ngày Độc lực cao (n = 3) 2,73 ± 0,48 1,86 ±0,26 Độc lực trung bình (n = 1) 1, ± 0,53 1,33 ± 0,58 0 0 Đối chứng (ĐC) Qua bảng 4.8 nhận thấy điểm trung bình triệu chứng gốc độc lực cao giảm dần theo thời gian điều hình thành kháng thể kháng lại E coli Điểm trung bình triệu chứng gốc có độc lực trung bình (T4) có tăng từ ngày đầu sang ngày thứ 2, đến ngày thứ điểm trung bình (gà khỏe mạnh bình thường), điều ngày thứ triệu chứng bệnh xuất nhiều bắt đầu hình thành kháng thể kháng lại vi khuẩn E coli 4.3.3 Bệnh tích đại thể vi thể Bệnh tich đại thể Do gốc vi khuẩn E coli gồm gốc độc lực cao gốc (T4) độc lực trung bình, gây chết nhanh nên mổ khám chết vào ngày thứ ngày thứ không cho thấy bệnh tích điển hình Điều chết nhiễm trùng máu độc tố E coli Tuy nhiên chết từ ngày thứ trở bệnh tích xuất rõ, điểm bệnh tích trung bình thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Bảng 4.9 Điểm trung bình bệnh tích sau tiêm truyền vi khuẩn E coli Qua bảng 4.9 nhận thấy lô đối chứng (ĐC) hồn tồn bình thường khơng có bệnh tích vi khuẩn E coli Điểm bệnh tích trung bình phổi gốc E coli có độc lực cao 2,85 cao so với quan lại, 34 túi khí bao tim điểm trung bình 1,4 1,27 Điều vi khuẩn độc lực cao công mạnh vào đường hô hấp gà, gây bệnh tích nghiêm trọng quan Điểm trung bình quan phổi, túi khí bao tim cao nhiều so với điểm trung bình gốc có độc lực trung bình (túi khí 0,1, phổi 0,1, bao tim 0,3) Điểm bệnh tích trung bình gốc E coli có độc lực cao cao so với gốc E coli có độc lực trung bình, cơng vào nội quan gốc E coli có độc lực trung bình yếu so với gốc độc lực cao Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1977), E coli vi khuẩn gây bệnh tích hầu hết quan thể gà, chúng công từ đường hô hấp định vị túi khí sau vào máu đến tim, gan, lách,… gây bệnh tích điển hình Hình 4.5 Màng bao tim dày, casein bao phủ Hình 4.6 Phổi viêm 35 Bệnh tích vi thể số quan điều kiện kinh phí hạn chế nên lấy đại diện số quan như: tim, lách, phổi, gan, túi khí bảo quản formol 10 % để cắt mẫu vi thể Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM Các bệnh tích chủ yếu gặp tiêu là: Tim: xuất huyết nhiều, xuất huyết lớp nội tâm mạc Có tương dịch sợi tim (cơ tim phù thũng) Lách: bị hư hại, thể lách không thấy rõ, có số điểm xuất huyết mơ lách Phổi: viêm phổi lan rộng có tương dịch, xuất huyết, vùng viêm lớn nên khơng có chỗ để thở, có tương dịch lòng phế nang Gan: xuất huyết, đặc biệt bị sung huyết nặng (xuất huyết vài điểm) khoảng liên tiểu thùy Túi khí: vách túi khí dày lên, có đoạn túi khí bình thường có đoạn dày lên Viêm có bạch cầu có sợi huyết bao phủ lên bề mặt (bị vài chỗ) Những bệnh tích phù hợp với bệnh tích E coli gây bệnh gây nhiễm trùng huyết Kết vi thể tương đồng với kết bệnh tích vi thể Hồ Thị Kim Cúc (2011) Hình 4.7 Viêm phổi lan rộng 36 Hình 4.8 Gan xuất huyết, sung huyết nặng Hình 4.9 Tim xuất huyết nhiều Hình 4.10 Lách sung huyết 4.2.2.4 Phân lập lại vi khuẩn E coli thí nghiệm Sau phân lập lại vi khuẩn E coli quan (túi khí, gan, lách, tim, phổi) cho thấy 100 % số mẫu cho khuẩn lạc tím ánh kim mơi trường EMB kết phản ứng sinh hóa hồn tồn phù hợp với E coli Qua kết khẳng định chết E coli tiêm vào 37 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết phân lập vi khuẩn E coli: tỷ lệ dương tính với E coli 54,76 % (23/42) Trong số mẫu phân lập từ bệnh tích điển hình nghi ngờ E.coli chiếm tỷ lệ cao (88,89%) số mẫu phân lập từ khơng có bệnh tích điển hình E coli (29,17%) Đa số gốc vi khuẩn phân lập có tỷ lệ đề kháng với kháng sinh cao ampicillin (56,52%), amoxicillin (56,52%), tetracycline (73,91%), trimethoprim/ sulfamethoxazone (60,86%), nhạy cảm với norfloxacine (82,61%), tobramycin (86,95%), colistin (60,86%), gentamycin (60,09%), neomycin (60,86%) Kết xác định độc lực 10 gốc E coli phôi trứng 12 – 13 ngày tuổi thấy gốc có độc lực cao, gốc có độc lực trung bình gốc khơng có độc lực Tỷ lệ chết phơi khoảng từ 27 – 54 % Kết xác định đặc tính gây bệnh ngày tuổi gốc E coli có độc lực cao gốc có độc lực trung bình thí nghiệm gây chết với tỷ lệ cao 50 – 90 % 5.2 Đề nghị Tiến hành xác định kháng nguyên phản ứng huyết học gen độc lực gốc E coli thí nghiệm kỹ thuật sinh học phân tử Bố trí thí nghiệm với 13 gốc E coli lại 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Tô Minh Châu cộng sự, 1996 Giáo trình vi trùng học thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 1999 Giáo trình vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Giáo trình vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Hải, 2002 Kết phân lập định type vi khuẩn E coli trứng số sở chăn nuôi Thủ Đức vùng lân cận Tập IX Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Số 2, trang 28 – 31 Hồ Thị Kim Cúc, 2011 Phân lập E coli xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sĩ thú y Trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Võ Thị Hồng Diệp, 2004 Định type kháng nguyên vi khuẩn E coli phân lập từ bệnh, sử dụng phương pháp tiêm truyền phôi trứng chuột bạch để đánh giá độc lực Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sĩ thú y Trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Nguyễn Lương, 1987 Dịch tễ học thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Nguyễn Thị Phước Ninh, 2000 Bài giảng bệnh truyền nhiễm vi trùng virut Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Nguyễn Như Pho, 1999 Bài giảng dược lý thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM 39 10 Nguyễn Vĩnh Phước, 1977 Giáo trình vi sinh vật học thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, TP.HCM 11 Phạm Hồng Sơn, 2008 Giáo trình vi sinh vật thú y Nhà xuất Huế 12 Trương Thị Hồng Thắm, 2002 Khảo sát bệnh tích thận mắc bệnh Gumboro, viêm phế quản truyền nhiễm E coli mổ khám Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM 13 Lâm Minh Thuận, 2002 Bài giảng chăn nuôi gia cầm Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM 14 Nguyễn Xuân Tiên, 2001 Khảo sát diện số vi sinh vật danh, lượng kháng sinh, độc tố nấm có trứng thức ặn trại thương phẩm thuộc tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm, Tp.HCM 15 Ao Thanh Chí Trung, 2000 Khảo sát diện vi khuẩn E coli, staphylococcus, salmonella môi trường chăn nuôi công nghiệp Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM 16 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Giáo trình vệ sinh thịt Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM Phần tiếng Anh 17 Abdul – Aziz TA, el – Sukhon SN,1996 Serum sensitivity and apathogenicity for chickens and chick embryos of Escherichia coli j5 strain Veterianary Research 27 (3) p 267 – 271 18 Antão ME., Golodde S., Li G., Sharifi R., Homeier T., Laturnur C., Diehl I Bethe A., Philipp HC., Preisinger R., Wieler LH., Ewers C., 2008 The chicken as a natural model for extraintestinal infections caused by avian pathogenic Echericha coli (APEC) Microbial Pathogenesis 45 pp 361 – 369 19 Barnes H J and Gross WB, 1997 Disease of Poultry.P 131 – 139 40 20 Powell C J JR, and Finkelstein R A, 1966 Virulenca of Escherichia coli Strains for Chick Embryos1 American Society for Microbiology 1410 – 1417 21 Wooley RE, Gibb PS, Brown TP, Maurer JJ, 2000 Chicken embryo lethality assay for determining the virulence of avian Escherichia coli isolates Avian Disease 44(2) P 318 – 324 22 Nabbut Nhvaf Khatib IH, 1978 Virulence of Escherichia coli strains of chicken embryo Avian Disease 22 (1) P 10 – 15 41 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÂN LẬP VI KHUẨN Môi trường EMB (Eosin Methylen Blue Agar) Peptone 10 g Lactose Phosphate dipotassium ( K HPO ) g Eosin 10 g Methylen Blue 10 g Agar 15 g Nước cất 1000 ml PH = 7,2 +- 0,2 Môi trường KIA (Kligler Iron Agar) Cao nấm me g Beef extract g Peptone 20 g NaCl g Lactose 10 g FeSO4 0,2 g Na SO 0,3 g Glucose g Agar 15 g Nước cất 1000 ml Phenol red 6ml PH = 7,4 +- 0,2 Môi trường Indol 42 Beef extract g Peptone g Nước cất 1000 ml PH = 7,2 Môi trường MR – VP (Methylred Voges – Proskauer) Peptone : g K2HPO4 : g Nước cất 1000 ml pH = 6,9 +- Môi trường NA (Nutrient Agar) Beef extract : g Peptone : 10 g NaCl : g Agar : 15 g Nước cất : 4000 ml pH = 7,2 +- 0,1 Môi trường MCK (Macconkey) Bacto peptone : 17 g Proteose peptone : g Lactose 10 g Bile salt 1,5 g Sodium chloride g Crytal violet 0,001 g Bacto agar 13 g Neutrial red 0,03 Nước cất 1000 ml pH = 7,4 +- 0,2 Môi trường BA (Comlumbia – Agar (Basis)) Peptone from casein : 10,0 g 43 Peptone frome meat : g Heart extract 3,6 g Extract from yeast 5,0 g Starch 1,0 g Sodium chloride 5,0 g Agar – agar : 13,0 g Nước cất : 1000 ml PH = 7,3 +- 0,2 Môi trường BHI (Brain heart Infúion Broth) Beef heart infusion from 250 g Calf brain infusion from : 200 g Proteose peptone 10 g Sodium chloride g Di – Sodium phosphate 2,5 g Dextrose g PH = 7,4 +- 0,2 Nước cất 1000 ml THÀNH PHẦN THUỐC THỬ Thuốc thử Kovác Para – dimethyl amino benzaldehyde: g Cồn butylic hay Isoamylic: 75 ml HCl đậm đặc : 25 ml Thuốc thử VP ( Voges – Proskauer ) Dung dịch : α – naptone : g Cồn 960 : 100 ml Dung dịch : NaOH 40 g Nước cất : 100 ml Thuốc thử MR ( Methylred ) Methylred : 0,04 g 44 Cồn 950 : 60 ml Nước cất : 40 ml 45 ... tơi thực đề tài: Phân lập Escherichia coli xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn gà. ” 1.2 Mục đích yêu cầu Mục đích Phân lập vi khuẩn E coli gà xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn này, làm sở cho... 3.4.1 Phân lập vi khuẩn E .coli gà bệnh thử kháng sinh đồ gốc E .coli phân lập 13 3.4.1.1 Phân lập vi khuẩn E .coli gà bệnh 14 3.4.1.2 Thử kháng sinh đồ 15 3.4.2 Xác định. .. VĂN Đề tài Phân lập Escherichia coli xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn gà tiến hành từ ngày 15/01/2010 đến 20/05/2011 Bệnh Vi n Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Phân lập 42 mẫu bệnh phẩm

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan