KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HEO KIM LONG TỈNH BÌNH DƯƠNG

77 1.2K 0
KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI  TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HEO KIM LONG  TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ NƯỚC THẢI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HEO KIM LONG TỈNH BÌNH DƯƠNG Họ tên sinh viên : PHẠM THẾ VINH Lớp: DH07CN Ngành: CHĂN NI Niên khố: 2007-2011 Tháng 8/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** PHẠM THẾ VINH KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ NƯỚC THẢI TẠI TRẠICHĂN NI HEO KIM LONG TỈNH BÌNH DƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn PGS TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG Tháng năm 2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Thế Vinh Tên luận văn: “khảo sát qui trình xử nước thải chăn nuôi heo trại Kim Long, tỉnh Bình Dương” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa, ngày …… tháng …… năm … Giáo viên hướng dẫn PGS TS Dương Nguyên Khang ii LỜI CẢM ƠN Con xin ghi nhớ công ơn cha mẹ, người sinh thành, ni dưỡng, dìu dắt con, tạo cho hành trang vô giá để bước vào đời Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, ban chủ nhiệm môn Sinh – Sinh hóa, tất cơ, thầy tận tình giảng dạy giúp đỡ em có kiến thức bốn năm đại học Trong suốt trình học tập thực khóa luận, tơi vơ biết ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS TS Dương Nguyên Khang, thầy truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn sâu sắc đến ông Chung Kim, chủ trại chăn nuôi heo Kim Long, Huyện Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ tình cảm sâu sắc đến bạn sinh viên lớp Chăn nuôi 33 trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực thí nghiệm Thủ Đức, ngày 04 tháng 08 năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thế Vinh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “khảo sát qui trình xử nước thải chăn ni heo trại Kim Long, tỉnh Bình Dương” thực trại heo ông Chung Kim, Huyện Bến Cát Tỉnh Bình Dương Thời gian thực đề tài từ tháng 2/2011 đến 6/2010 Việc phân tích mẫu thực phòng thí nghiệm mơn Sinh - Sinh Hóa, khoa Chăn Ni Thú Y, trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phân tích tiêu: pH, nhiệt độ, chất rắn lơ lửng, nitrate, nitơ tổng, sulfate, COD Từ cho thấy hiệu xử nước thải hệ thống Kết cho thấy hiệu xử nước thải với: - pH nước thải sau biogas qua hồ sinh học bể lọc dao động 7,38 – 7,89 - Nhiệt độ nước thải đầu biogas qua hồ sinh học bể lọc tăng - Sulfate nước thải đầu biogas giảm 52,30 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 54,83 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 92,87 % so với nước thải đầu vào - SS nước thải đầu biogas giảm 76,79 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 63,34 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 96,93 % so với nước thải đầu vào - Nitrate nước thải đầu biogas giảm 78,85 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 54,38 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 97,87 % so với nước thải đầu vào - COD nước thải đầu biogas giảm 92,30 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 77,47 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 99,26 % so với nước thải đầu vào - Nitơ tổng số nước thải đầu biogas giảm 47,67 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 44,15 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 80,24 % so với nước thải đầu vào Tóm lại, hiệu xử nước thải chăn nuôi heo hệ thống hầm nhựa HDPE kết hợp với hồ sinh học bể lọc đạt hiệu tốt iv MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tài nguyên nước 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước 2.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước 2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 2.3 Chất thải chăn nuôi heo 2.3.1 Thành phần chất thải chăn nuôi heo 2.3.2 Tác động chất thải chăn nuôi heo đến môi trường 10 2.4.3 Chất rắn lơ lửng (Supended Solid - SS) 14 2.4.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 14 2.4.5 Tổng Nitơ (TN) 15 2.4.6 Nitrate .15 2.5.1 Xử nước thải hệ thống yếm khí biogas .17 2.5.1.1 Giới thiệu biogas 17 2.5.1.2 Nguyên liệu sản xuất khí sinh học (biogas) 17 v 2.5.1.3 Tính chất khí sinh học (biogas) 17 2.5.1.4 Các q trình chuyển hóa chủ yếu phân hủy yếm khí 18 2.5.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh khí sinh học 20 2.5.1.6 Ứng dụng biogas .23 2.5.2 Hồ sinh học 25 2.5.2.1 Hồ tùy tiện .25 2.5.2.2 Hồ hiếu khí 26 2.5.3 Sử dụng bể lắng để xử nước thải 27 2.5.4 Bể lọc .28 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .30 3.1.1 Thời gian thực 30 3.1.2 Địa điểm 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Qui trình xử chất thải trại heo Kim Long 31 3.4.1 Cấu tạo hầm ủ biogas .31 3.4.2 Cấu tạo bể lắng 32 3.4.3 Cấu tạo hồ sinh học 34 3.4.4 Bể lọc 36 3.5 Dụng cụ hóa chất 37 3.6 Phương pháp khảo sát thực 37 3.6.1 Phương pháp khảo sát thực trường 37 3.6.2 Phương pháp khảo sát thực phòng thí nghiệm 38 3.6.2.1 Nhiệt độ 39 3.6.2.2 Chỉ số pH .39 3.6.2.4 Chất rắn lơ lửng 40 3.6.2.5 Sunfate 41 3.6.2.6 Nitrate 41 3.7 Phương pháp xử số liệu 41 vi Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Tình hình chăn ni quy trình xử nước thải trại heo 42 4.1.1 Tình hình chăn nuôi trại 42 4.1.2 Chức 42 4.1.3 Tình hình sản xuất 42 4.1.4 Cơ cấu tổ chức 44 4.1.5 Cơ cấu đàn 45 4.1.6 Cơ sở vật chất – thiết kế chuồng trại 45 4.1.7 Chăm sóc ni dưỡng 46 4.1.8 Quy trình vệ sinh chuồng trại 46 4.1.9 Thời gian lưu nước thải 46 4.2 Khả xử nước thải hệ thống biogas, hồ sinh học bể lọc 46 4.2.1 Nhiệt độ 46 4.2.2 pH của nước thải đầu vào và đầu 48 4.2.3 Nitrate nước thải đầu vào đầu 49 4.2.4 Chất rắn lơ lửng của nước thải đầu vào và đầu 50 4.2.5 Sulfate nước thải đầu vào đầu 52 4.2.6 Nitơ tổng số nước thải đầu vào đầu 53 4.2.7 Hàm lượng COD của nước thải đầu vào và đầu 54 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận .56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa SS (Suspension Solid) : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TS (Total Solid) : Tổng chất rắn C/N : Tỷ lệ cacbon/nitơ CH : Khí methan Ctv : Cộng tác viên HDPE (High Density Polyethylene) : Màng nhựa chống thấm HDPE viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân heo thải trung bình gia súc ngày Bảng 2.2 Lượng phân heo thải trung bình tháng Bảng 2.3 Thành phần hóa học loại phân gia súc Bảng 2.4 Một số thành phần chất thải rắn chăn nuôi Bảng 2.5 Thành phần chủ yếu nước thải chuồng heo Bảng 2.6 Thành phần nước thải chăn nuôi heo .10 Bảng 2.7 Các phương pháp xử chất thải trại chăn nuôi 16 Bảng 2.8 Tỷ lệ C/N số loại phân 22 Bảng 3.1 Số liệu kích cỡ hầm ủ Biogas 32 Bảng 3.2 Số liệu kích cỡ bể lắng đầu vào 33 Bảng 3.3 Số liệu kích cỡ hố lắng đầu Biogas 33 Bảng 3.4 Số liệu kích cỡ hồ sinh học .34 Bảng 3.5 Số liệu kích cỡ hồ sinh học .35 Bảng 3.6 thông số bể lọc 36 Bảng 3.7 Chỉ tiêu tiêu chuẩn đánh giá hiệu xử nước thải 39 Bảng 4.1 Nhiệt độ nước thải đầu vào đầu 47 Bảng 4.2 Trị số pH của nước thải đầu vào và đầu 48 Bảng 4.3 Nitrate nước thải đầu vào đầu 50 Bảng 4.4 Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải đầu vào đầu 51 Bảng 4.5 Hàm lượng Sulfate nước thải đầu vào đầu 22 Bảng 4.6 Hàm lượng nitơ tổng số nước thải đầu vào đầu 33 Bảng 4.7 Hàm lượng COD nước thải đầu vào đầu 53 ix khảo sát cho thấy lượng SS giảm 86,5 % vị trí đầu vào 3746 mg/l vị trí đầu 507 mg/l Kết khảo sát chúng tơi có khác so với tác giả khác thời gian lưu trữ nước thải hầm biogas tỷ lệ thành phần nước thải khác 4.2.5 Sulfate nước thải đầu vào đầu Kết sulfate nước thải đầu vào đầu thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Hàm lượng Sulfate nước thải đầu vào đầu Sulfate nước thải (mg/l) Bình quân Đầu vào 195 Đầu biogas 93 Đầu hồ sinh học 60 Đầu hồ sinh học 42 Đầu bể lọc P < 0,001 13,9 Qua kết trình bày bảng 4.6 ta thấy hàm lượng sulfate bình quân nước thải dao động khoảng 13,9 – 195 mg/l, cao đầu vào 195 mg/l, giảm 93 mg/l đầu biogas tương ứng giảm 52,31 % so với đầu vào; sau lượng sulfate giảm 60 mg/l đầu hồ sinh học tương ứng giảm 35,48 % so với đầu biogas lại 42 mg/l đầu hồ sinh học tương ứng giảm 30 % so với đầu hồ sinh học Tiếp đến lượng sulfate giảm 13,9 mg/l đầu bể lọc tương ứng giảm 66,90 % so với đầu hồ sinh học Qua kết trình bày bảng 4.6 cho thấy hiệu xử hàm lượng sulfate nước thải bình quân cao hệ thống biogas đạt 52,31 %, khác biệt có ý ghĩa với p < 0,001 Hiệu xử toàn hệ thống 92,87 %, khác 52 biệt có ý ghĩa với p < 0,001 Qua hệ thống xử hàm lượng sulfate đủ tiêu chuẩn để thải môi trường 4.2.6 Nitơ tổng số nước thải đầu vào đầu Kết nitơ tổng số trình bày qua bảng 4.6 Kết cho thấy lượng nitơ tổng số dao động khoảng 82,87 – 419,36 mg/l cao đầu vào 419,36 mg/l, đầu biogas 219,44 mg/l giảm 47,67 % so với đầu vào; sau lượng nitơ tổng số tiếp tục giảm xuống 160,08 mg/l đầu hồ sinh học tương ứng giảm 27,05 % so với đầu biogas Tiếp theo lượng nitơ giảm 122,56 đầu hồ sinh học tương ứng giảm 23,44 % so với đầu hồ sinh học 1; lượng nitơ tổng số giảm xuống 82,87 đầu bể lọc tương ứng giảm 32,38 % so với đầu hồ sinh học Sự khác biệt nitơ tổng số đầu vào đầu qua hệ thống xử có ý nghĩa với p < 0,001 Sự khác biệt đầu vào biogas đầu bể lọc có ý nghĩa với p < 0,001 Bảng 4.6 Hàm lượng nitơ tổng số nước thải đầu vào đầu Nitơ tổng số nước thải (mg/l) Bình quân Đầu vào 419,36 Đầu biogas 219,44 Đầu hồ sinh học 160,08 Đầu hồ sinh học 122,56 Đầu bể lọc 82,87 P < 0,001 Qua kết trình bày bảng 4.8 cho ta thấy hiệu suất xử nitơ hệ thống bình quân đạt 80,24 % so với đầu vào So với TCVN 4945 : 2005 đạt với tiêu chuẩn để thải môi trường 53 4.2.7 Hàm lượng COD của nước thải đầu vào và đầu Chỉ tiêu COD được dùng để xác định hàm lượng chất hữu có nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp COD là hàm lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu thành CO và H O dưới tác dụng của các chất o xy hóa mạnh Kết khảo sát trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Hàm lượng COD nước thải đầu vào đầu COD nước thải (mgO /l) Bình quân Đầu vào 26980,40 Đầu biogas 2076,60 Đầu hồ sinh học 467,84 Đầu hồ sinh học 300,88 Đầu bể lọc 199,40 P < 0,001 Qua kết trình bày bảng 4.5 cho ta thấy COD bình quân chung dao động khoảng 199,40 – 26980,40 mgO /l, cao đầu vào 26980,4 mgO /l, đầu biogas 2076,60 mgO /l, giảm 92,30 % so với đầu vào, sau lượng COD tiếp tục giảm xuống đầu hồ sinh học 467,84 mgO /l, tương ứng giảm 77,47 % so với đầu biogas Tiếp đến COD đầu hồ sinh học 300,88 mgO /l tương ứng giảm 35,69 % so với đầu hồ sinh học Tiếp theo COD đầu bể lọc 199,4 tương ứng giảm 33,73 % so với COD đầu hồ sinh học Sự khác biệt COD đầu vào đầu biogas có ý nghĩa với p < 0,001, điều chứng tỏ hệ thống biogas giải tốt tiêu COD nước thải chăn nuôi Sự khác biệt COD đầu vào đầu bể lọc có ý nghĩa với p < 0,001, cho thấy toàn hệ thống hoạt động tốt làm giảm khoảng 99,26 % hàm lượng COD nước thải chăn nuôi 54 Q trình khảo sát chúng tơi đạt hiệu so với nhiều khảo sát trước : - Nguyễn Thành Quốc (2000) khảo sát cho thấy COD phân đầu vào 1067 mgO /l giảm xuống 357 mgO /l chất thải đầu giảm 59 % so với chất thải đầu vào chuồng nuôi heo - Nguyễn Viết Lập (2000) ghi nhận cho thấy với thời gian lưu trữ 10, 20, 30 40 ngày COD đầu 191, 179, 177, 137 mgO /l, hiệu xử giảm 73 % so với hàm lượng COD phân heo cho vào - Phạm Ngọc Út (2008) ghi nhận COD đầu vào 2751 mgO /l sau qua hầm ủ biogas phủ nhựa HDPE thời gian lưu trữ đến ngày 1232 mgO /l giảm 55,3 % so với đầu vào Khả xử COD hệ thống đạt hiệu cao khảo sát trước Vì chúng tơi khảo sát hầm ủ biogas phủ nhựa HDPE có thời gian lưu trữ nước hầm ủ biogas lâu với thể tích chứa hai hồ sinh học lớn, ngồi có hệ thống bể lọc nên hiệu xuất xử cao Riêng khảo sát Nguyễn Viết Lập (2000) khảo sát thời gian lưu trữ lâu hệ thống túi ủ biogas vật liệu nylon nên khả xử khơng cao Mặt khác có lẽ q trình phân tích mẫu khác đối tượng sử dụng phương pháp phân tích mẫu phương pháp KMnO để phân tích COD thí nghiệm khả oxy hố hồn tồn chất hữu chưa tốt so với phương pháp K Cr O mà phân tích 55 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực đề tài cho thấy hiệu xử nước thải hệ thống đạt hiểu tốt với : - pH nước thải sau biogas qua hồ sinh học bể lọc dao động 7,38 – 7,89 đạt TCVN - Nhiệt độ nước thải đầu biogas qua hồ sinh học bể lọc tăng - Sulfate nước thải đầu biogas giảm 52,31 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 54,84 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 92,87 % so với nước thải đầu vào Hàm lượng sulfate bình qn lại sau qua hệ thống xử 13,9, đạt TCVN - SS nước thải đầu biogas giảm 76,79 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 63,34 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 96,93 % so với nước thải đầu vào Hàm lượng SS bình qn lại sau qua hệ thống xử 106, đạt TCVN - Nitrate nước thải đầu biogas giảm 78,86 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 54,38 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 97,87 % so với nước thải đầu vào - COD nước thải đầu biogas giảm 92,30 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 85,51 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ chứa đạt 99,26 % so với nước thải đầu vào Hàm lượng SS bình qn lại sau qua hệ thống xử 199,4, đạt TCVN - Nitơ tổng số nước thải đầu biogas giảm 47,67 %, nước thải đầu hồ sinh học giảm 44,15 % so với nước thải qua biogas; nước thải cuối hồ 56 chứa đạt 80,24 % so với nước thải đầu vào Hàm lượng SS bình qn lại sau qua hệ thống xử 82,87, đạt TCVN Tóm lại, hiệu xử nước thải chăn nuôi heo hệ thống hầm nhựa HDPE kết hợp với hồ sinh học hệ thống bể lọc đạt hiệu tốt 5.2 Đề nghị - Nên sử dụng hồ sinh học để lưu trữ nước thải sau qua hầm nhựa HDPE đạt hiệu cao - Kết hợp hai hệ thống hầm nhựa HDPE hồ sinh học với hệ thống bể lọc để đạt kết cao xử chất rắn lơ lửng, hệ thống bể lọc có hệ thống ống sụt khí làm giảm đáng kể lượng COD nước thải - Nên kéo dài thời gian lưu lại phân hệ thống ủ biogas để xử chất thải tốt cho đạt với tiêu chuẩn vệ sinh môi trường - Nên kết hợp nuôi cá hồ sinh học 1, hồ sinh học hồ chứa nước thải cuối để tăng thêm thu nhập 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y Hội thảo Tập huấn bảo vệ môi trường, 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Cục Thú y Tiêu chuẩn, quy trình ngành Thú Y, 2008 Lều Thọ Bách, 2010 Xử nước thải chi phí thấp Nhà xuất Xây dựng Đặng Kim Chi (1999) Hố mơi trường tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngơ Kế Sương, Nguyễn Lâm Dũng (1997) Sản xuất khí đốt (biogas) kỹ thuật lên men kỵ khí, Nhà xuất Nông Nghiệp Lăng Ngọc Huỳnh, 2000 Giáo trình vệ sinh mơi trường chăn ni Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hoa Hồ Thị Kim Hoa, 2004 Môi trường sức khoẻ vật ni, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Cục Thú y, Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y TWII, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Hồng, 2006 Khảo sát trạng chất lượng nước thải trại chăn nuôi heo nông trường Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trịnh Lê Hùng, 2009 Kỹ thuật xử nước thải Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Dương Nguyên Khang, 2004 Bài giảng công nghệ xử chất thải Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Đức Lượng (2003) Công nghệ sinh học môi trường tập – Xử chất thải hữu Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 58 12 Nguyễn Thị Hoa (2005) “Một số vấn đề liên quan đến việc xử chất thải chăn ni, lò mổ” Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XII (2) 13 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, 2002 Giáo trình Cơng nghệ xử chất thải Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật 14 Lương Đức Phẩm, 2002 Xử nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Văn Phước, 2007 Giáo trình xử nước sinh hoạt cơng nghiệp phương pháp sinh học Nhà xuất Xây dựng 16 Nguyễn Văn Phước, 2009 Giáo trình Quản chất thải rắn Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thành Quốc, 2000 Khả xử chất thải chăn nuôi kỹ thuật túi ủ nylon Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Lê Anh Tuấn, 2005 Giáo trình Cơng trình xử nước thải Trường Đại học Cần Thơ 19 Huỳnh Tân Tiến (2006) Tình hình ô nhiễm môi trường nước mặt số trại chăn nuôi công nghiệp Tp Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Cần Thơ 20 Lê Trình, Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Quốc Bình Phạm Văn Vĩnh, 1992 Các phương pháp giám sát xử ô nhiễm môi trường Viện kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường – Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Cần Thơ 59 PHỤ LỤC One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for COD Source DF SS MS vitri 5,523E+09 1,381E+09 Error 45 7956635 176814 Total 49 5,531E+09 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Mean 301 468 199 26980 2077 Pooled StDev = StDev 38 67 19 906 237 420 F 7809,06 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ *) (* *) (* (* -+ -+ -+ -+ 8000 16000 24000 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho dau cuoi ho -702 368 dau -433 636 -266 803 -27214 -26145 -27047 -25978 -27316 -26246 -2310 -1241 -2143 -1074 -2412 -1343 dau vao sau biog MTB > Oneway 'ran' 'vitri'; SUBC> Tukey 60 dau vao 24369 25438 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for ran Source DF SS MS vitri 76644192 19161048 Error 45 41534720 922994 Total 49 118178912 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Mean 294,0 454,0 106,0 3456,0 802,0 Pooled StDev = StDev 68,0 68,7 19,0 2141,4 140,0 960,7 F 20,76 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+-0 1500 3000 4500 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho dau cuoi ho -1381 1061 dau -1033 1409 -873 1569 dau vao -4383 -1941 -4223 -1781 -4571 -2129 sau biog -1729 713 -1569 873 -1917 525 MTB > Oneway 'nitrate' 'vitri'; SUBC> Tukey 61 dau vao 1433 3875 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for nitrate Source DF SS MS vitri 28501202 7125300 Error 45 2888054 64179 Total 49 31389256 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Mean 203,0 289,0 44,8 2105,0 445,0 Pooled StDev = StDev 21,1 17,9 9,7 562,5 60,6 253,3 F 111,02 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -(-*-) (-*-) ( *-) (-*-) (-* ) + -+ -+ -+ -0 700 1400 2100 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho dau dau vao cuoi ho -408 236 dau -164 480 -78 566 -2224 -1580 -2138 -1494 -2382 -1738 -564 80 -478 166 -722 -78 dau vao sau biog MTB > Oneway 'sulfate' 'vitri'; SUBC> Tukey 62 1338 1982 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for sulfate Source DF SS MS vitri 196042 49010 Error 45 55669 1237 Total 49 251711 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Mean 42,00 60,00 13,90 195,00 93,00 Pooled StDev = StDev 15,49 16,33 2,33 72,46 20,58 35,17 F 39,62 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( * ) ( -* ) ( * ) ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ -0 70 140 210 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho dau cuoi ho -62,7 26,7 dau -16,6 72,8 1,4 90,8 -197,7 -108,3 -179,7 -90,3 -225,8 -136,4 -95,7 -6,3 -77,7 11,7 -123,8 -34,4 dau vao sau biog MTB > Oneway 'nhietdo' 'vitri'; SUBC> Tukey 63 dau vao 57,3 146,7 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for nhietdo Source DF SS MS vitri 65,549 16,387 Error 45 8,215 0,183 Total 49 73,764 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Mean 30,380 30,730 29,760 28,210 31,650 Pooled StDev = StDev 0,391 0,356 0,334 0,491 0,530 0,427 F 89,77 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -(-*-) (-*-) (-*-) (-*-) ( *-) + -+ -+ -28,8 30,0 31,2 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho cuoi ho dau -0,8932 0,1932 dau 0,0768 1,1632 0,4268 1,5132 dau vao 1,6268 2,7132 1,9768 3,0632 1,0068 2,0932 -1,8132 -0,7268 -1,4632 -0,3768 -2,4332 -1,3468 sau biog dau vao MTB > Oneway 'pH' 'vitri'; SUBC> Tukey 64 -3,9832 -2,8968 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for pH Source DF SS MS vitri 4,51585 1,12896 Error 45 0,33671 0,00748 Total 49 4,85256 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Pooled StDev = Mean 7,8900 7,7740 7,6410 7,0510 7,3810 StDev 0,0680 0,0481 0,0593 0,0719 0,1476 0,0865 F 150,88 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ (-*-) (-*-) (-*-) (-*-) (-*-) -+ -+ -+ 7,20 7,50 7,80 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho dau cuoi ho 0,00604 0,22596 dau 0,13904 0,35896 0,02304 0,24296 dau vao 0,72904 0,94896 0,61304 0,83296 0,48004 0,69996 sau biog 0,39904 0,61896 0,28304 0,50296 0,15004 0,36996 MTB > Oneway 'tongNito' 'vitri'; SUBC> Tukey 65 dau vao -0,43996 -0,22004 One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for tongNito Source DF SS MS vitri 698030 174508 Error 45 97681 2171 Total 49 795711 Level be loc cuoi ho dau dau vao sau biog N 10 10 10 10 10 Mean 122,56 160,08 82,87 419,36 219,44 Pooled StDev = StDev 52,29 48,55 31,69 42,45 54,36 46,59 F 80,39 P 0,000 Individual 95 % CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ (-* ) (-* ) ( *-) ( *-) (-* ) + -+ -+ -+ 120 240 360 480 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,00670 Critical value = 4,02 Intervals for (column level mean) - (row level mean) be loc cuoi ho dau cuoi ho -96,7 21,7 dau -19,5 98,9 18,0 136,4 dau vao -356,0 -237,6 -318,5 -200,1 -395,7 -277,3 sau biog -156,1 -37,7 -118,6 -0,1 -195,8 -77,3 66 dau vao 140,7 259,1 ... tài khảo sát qui trình xử lý nước thải chăn nuôi heo trại Kim Long, tỉnh Bình Dương 1.2 Mục tiêu Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải trại chăn nuôi heo Kim Long ứng dụng việc... khuyến cáo nhà chăn nuôi xây dựng nên quy trình xử lý chất thải chăn ni heo phù hợp đạt hiệu 1.3 Yêu cầu - Khảo sát khả xử lý nước thải chăn nuôi heo qua tiêu nước thải chăn nuôi heo cho đầu vào,... KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** PHẠM THẾ VINH KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TRẠICHĂN NUÔI HEO KIM LONG TỈNH BÌNH DƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO

  • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu

    • 1.3 Yêu cầu

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1 Tài nguyên nước

      • 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước

        • 2.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước

        • 2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt

        • Bảng 2.1 Lượng phân thải ra trung bình của gia súc trong ngày

        • Bảng 2.2 Lượng phân heo thải ra trung bình trong tháng

        • Bảng 2.3 Thành phần hóa học cơ bản của các loại phân gia súc

        • Bảng 2.4 Một số thành phần trong chất thải rắn chăn nuôi

        • Bảng 2.5 Thành phần chủ yếu của nước thải chuồng heo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan