SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PREMIX TOÀN THỂ (BASEMIX 4%) VỚI SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ SUNG RIÊNG BIỆT TRONG THỨC ĂN HEO THỊT 70 KG XUẤT CHUỒNG HOẶC 20 KG – XUẤT CHUỒNG

54 312 1
  SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PREMIX TOÀN THỂ (BASEMIX 4%) VỚI SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ  SUNG RIÊNG BIỆT TRONG THỨC ĂN HEO THỊT 70 KG XUẤT CHUỒNG HOẶC 20 KG – XUẤT CHUỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PREMIX TOÀN THỂ (BASEMIX 4%) VỚI SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ SUNG RIÊNG BIỆT TRONG THỨC ĂN HEO THỊT 70 KG XUẤT CHUỒNG HOẶC 20 KG XUẤT CHUỒNG Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN MÃO Ngành : Chăn nuôi Khóa : 2007 2011 Lớp : Chăn ni 33 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y ******************** Trang tựu NGUYỄN VĂN MÃO SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PREMIX TOÀN THỂ (BASEMIX 4%) VỚI SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ SUNG RIÊNG BIỆT TRONG THỨC ĂN HEO THỊT 70 KG XUẤT CHUỒNG HOẶC 20 KG XUẤT CHUỒNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn: TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Mão Tên luận văn: “ So sánh ảnh hưởng việc sử dụng premix toàn thể (Basemix 4%) với sử dụng chất bổ sung riêng biệt thức ăn heo thịt 70 kg xuất chuồng 20 kg xuất chuồng” Đã hoàn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt ngiệp khoa ngày:…………… Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG ii LỜI CẢM ƠN  Kính dâng lòng biết ơn lên Ba mẹ, anh chị em gia đình, người tận tụy lo lắng hy sinh để có ngày hôm  Xin chân thành biết ơn Thầy Dương Duy Đồng tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy Nguyễn Văn Hiệp, thầy Đồn Trần Vĩnh Khánh, anh chị em cơng nhân trại giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho thời gian thực đề tài  Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Ban Chủ Nhiệm tồn thể quý thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy hỗ trợ tơi suốt q trình học tập trường hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơng ty Bayer Việt Nam công ty TNHH B.D.C Kim Thu hỗ trợ số phương tiện cho thí nghiệm  Gửi lòng cảm ơn đến Các bạn lớp Chăn Ni 33, bạn Hưng, Huy, Hải… anh em sinh viên trại heo thực nghiệm động viên, giúp đỡ chia xẻ buồn vui, khó khăn lúc thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Mão iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm: “So sánh ảnh hưởng việc sử dụng premix toàn thể (Basemix 4%) với sử dụng chất bổ sung riêng biệt thức ăn heo thịt 70 kg xuất chuồng 20 kg xuất chuồng” tiến hành trại heo thực nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y từ ngày 29/01/2011 đến ngày 15/05/2011, tổng cộng 44 heo thịt lai ba máu (Durox x Yorkshire-Landrace) hai thí nghiệm nhỏ Thí nghiệm sử dụng 20 heotrọng lượng trung bình khoảng 65 kg phân làm hai lô, lô 10 kéo dài xuất chuồng Thí nghiệm sử dụng 24 heotrọng lượng trung bình 23 kg chia làm hai lơ thực heo xuất chuồng Lô ĐC sử dụng thức ăn hỗn hợp theo công thức dùng chất bổ sung riêng lẻ lô TN sử dụng cơng thức thức ănbổ sung basemix 4% hỗn hợp toàn chất bổ sung cần thiết cho heo thịt Kết thí nghiệm tăng trọng tuyệt đối lơ TN 771,8 g/con/ngày, số chuyển biến thức ăn 3,45 kg TA/ kg TT, tỷ lệ tiêu chảy 2,05% so với heo lô đối chứng 770,5 g/con/ngày, 3,54 kg TA/ kg TT, 1,28 % Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Ở thí nghiệm tăng trọng tuyệt đối lô TN qua giai đoạn thể trọng 20 40 kg, 40 70 kg, 70 kg xuất chuồng 727,01g/con/ngày, 779,76 g/con/ngày, 669,02 g/con/ngày Chỉ số biến chuyển thức ăn (kg TA/kg TT) 2,11; 2,76; 3,52 tốt so với lô đối chứng Độ dày mỡ lưng (9 mm) thấp so với lô đối chứng (9,58 mm) Tỷ lệ ngày tiêu chảy thấp đối chứng 1,98 % iv PHỤ LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm heo thịt 2.1.1 Giai đoạn 20 40 kg 2.1.2 Giai đoạn 40 70 kg 2.1.3 Giai đoạn 70 Xuất chuồng .4 2.2 Thức ăn nuôi heo 2.2.1 Thức ăn cung cấp lượng 2.2.1.1 Bắp 2.2.1.2 Cám gạo 2.2.1.4 Mỡ cá .5 2.2.2 Thức ăn cung cấp protein 2.2.2.1 Khô dầu đậu nành 2.2.2.2 Bột cá 2.2.3 Thức ăn bổ sung v 2.2.3.1 Thức ăn cung cấp vitamin .6 2.2.3.1.1 Nhu cầu vitamin 2.2.3.1.2 Cholin 2.2.3.2 Nhu cầu chất khoáng 2.2.3.3 Nhu cầu acid amin 2.2.3.4 Premix .8 2.2.4 Nhóm chất bảo vệ, bảo quản thức ăn 2.2.4.1 Các chất chống oxy hóa 2.2.4.2 Chất hấp phụ độc tố .9 2.3 nét basemix 4% 2.4 Tổng quan trại heo 10 2.4.1 lược trại 10 2.4.2 Bố trí chuồng ni 11 2.4.3 Giống heo, thức ăn nước uống 12 2.4.4 Chăm sóc ni dưỡng 12 2.4.5 Quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh cho heo .13 2.4.5.1 Vệ sinh thú y 13 2.4.5.2 Quy trình tiêm phòng heo .14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.1 Thời gian địa điểm 15 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Địa điểm 15 3.2 Đối tượng thí nghiệm 15 3.3 Bố trí thí nghiệm 16 3.4 Điều kiện thí nghiệm 16 3.4.1 Thức ăn cho heo thí nghiệm .16 3.4.2 Nước uống 20 3.4.3 Chuồng trại .20 3.4.4 Chăm sóc ni dưỡng 20 vi 3.4.5 Phòng bệnh điều trị 21 3.5 Các tiêu theo dõi 22 3.5.1 Tăng trọng (TT) bình quân .22 3.5.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 22 3.5.3 Lượng thức ăn tiêu thụ (TATT) hàng ngày 22 3.5.4 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTA) 22 3.5.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 22 3.5.6 Tỷ lệ chết loại thải .22 3.5.7 Độ dày mỡ lưng 22 3.5.8 Hiệu kinh tế .23 3.6 Xử lý thống kê .23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khả tăng trọng 24 4.1.1 Trọng lượng bình quân (TLBQ) .24 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 26 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ 28 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTA) .30 4.4 Độ dày mỡ lưng 31 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy .32 4.6 Tỷ lệ chết loại thải 33 4.7 Hiệu kinh tế 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận .36 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT HSCBTĂ Hệ số chuyển biến thức ăn TĂTT Thức ăn tiêu thụ TLBQ Trọng lượng bình quân TT Tăng trọng TTD Tăng trọng tuyệt đối TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng ĐDML Độ dày mỡ lưng GĐ1 Giai đoạn GĐ2 Giai đoạn GĐ3 Giai đoạn viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhu cầu acid amin thiết yếu (%) phần cho heo thịt theo trọng lượng (kg) Bảng 2.2 Quy trình tiêm phòng trại 14 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu (%) cho thức ăn heo thí nghiệm giai đoạn 18 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu Basemix .19 Bảng 3.4 Thành phần dưỡng chất thức ăn heo thịt (Theo tính tốn) .20 Bảng 4.1 TLBQ heo thí nghiệm (65 kg XC) 24 Bảng 4.2 TLBQ heo qua giai đoạn thí nghiệm (kg/con) 25 Bảng 4.3 TTTĐ heo thí nghiệm (g/con/ngày) 26 Bảng 4.4 TTTĐ heo thí nghiệm qua giai đoạn (g/con/ngày) .27 Bảng 4.5 Lượng thức ăn tiêu thụ HSCBTA heo thí nghiệm 28 Bảng 4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ heo thí nghiệm (kg/con/ngày) 28 Bảng 4.7 HSCBTA heo thí nghiệm qua giai đoạn (kg TA/ kg TT) .30 Bảng 4.8 Độ dày mỡ lưng heo thí nghiệm lúc xuất thịt (mm) 31 Bảng 4.9 Tỷ lệ ngày tiêu chảy (%) heo thí nghiệm qua giai đoạn 33 Bảng 4.10 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) .34 ix Qua bảng 4.5 ta thấy lượng thức ăn tiêu thụ hai lô tương đương với lơ thí nghiệm (2,66 kg/con/ngày) lơ đối chứng (2,72 kg/con/ngày) Qua bảng 4.6 ta thấy lượng thức ăn tiêu thụ heo lơ thí nghiệm cao so với lô đối chứng, cụ thể: Giai đoạn lượng thức ăn tiêu thụ lô đối chứng 1,35 kg/con/ngày thấp so với 1,53 kg/con/ngày lơ thí nghiệm Sang giai đoạn giai đoạn lượng thức ăn tiêu thụ heo lơ thí nghiệm cao so với lô đối chứng Do mà so tồn thí nghiệm lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm (1,99 kg/con/ngày) thấp so với lơ đối chứng (2,06 kg/con/ngày) Qua cho thấy thức ănbổ sung basemix 4% tạo độ ngon miệng cho heo giúp heo ăn nhiều Xét tồn thí nghiệm ta thấy lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn lần thí nghiệm thí nghiệm có khác biệt rõ rệt: Ở lần thí nghiệm lượng thức ăn tiêu thụ lô 2,72 2,66 kg/con/ngày thí nghiệm 2,34 2,36 kg/con/ngày Có khác biệt lượng thức ăn ngày hai nhóm heo phần ăn giống nhau, nhóm lứa tuổi, trọng lượng thí nghiệm thời tiết q nắng nóng, vào vào buổi trưa,chất lượng thức ăn giảm, phần ảnh hưởng đến tăng trọng heo giai đoạn kg/con/ngay Lô ĐC Lô TN 2.66 2.36 2.5 2.72 2.16 2.34 2.12 2.06 1.99 1.53 1.5 1.35 0.5 GĐ1 GĐ2 GĐ3 Toàn TN GĐ3* Biểu đồ 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ heo thí nghiệm giai đoạn 29 Ghi chú: GĐ3* lượng thức ăn tiêu thụ heo thí nghiệm 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTA)  HSCBTA thí nghiệm trình bày bảng 4.5 HSCBTA lơ thí nghiệm tốt so với lơ đối chứng (HSCBTA lô TN 3,45 kg TA/ kg TT > lô ĐC 3,54 kg TA/ kg TT) Và khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05  HSCBTA thí nghiệm trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 HSCBTA heo thí nghiệm qua giai đoạn (kg TA/ kg TT) Giai đoạn Lô ĐC Lô TN n X n X 12 2,05 12 2,11 12 2,82 12 2,76 12 3,55 12 3,52 Tồn thí nghiệm 2,88 2,84 So với lơ đối chứng (%) 100,00 98,61 Qua bảng 4.7 ta thấy HSCBTA hai lô tương đương: Giai đoạn 1: HSCBTA lô ĐC (2,05 kg TA/kg TT) tốt so với lô TN (2,11 kg TA/ kg TT) Sự khác biệt khơng lớn khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Sang giai đoạn giai đoạn HSCBTA lơ TN cải thiện giai đoạn lơ TN có HSCBTA thấp so với lô ĐC: 2,76 3,52 kg TA/ kg TT so với 2,82 3,55 kg TA/ kg TT Xét tồn thí nghiệm hệ số chuyển biến thức ăn heo lô TN (2,80 kg TA/ kg TT) thấp lô ĐC (2,81 kg TA/ kg TT) Kết không cho thấy khác biệt thức ăn bổ sung basemix 4% thức ăn hỗn hợp khác Tuy nhiên xét tồn thí nghiệm dù heo bắt đầu thí nghiệm giai đoạn đầu (khoảng > 20 kg) hay giai đoạn cuối (khoảng > 65 kg) lượng thức ăn tiêu thụ HSCBTA lơ thí nghiệm tốt so với lô đối chứng khác biệt khơng lớn kết có ý nghĩa người 30 chăn ni việc tìm cơng thức để tự trộn thức ăn cho trại cách đơn giản hiệu Biểu đồ 4.3 Hệ số chuyển biến heo qua giai đoạn Ghi chú: GĐ3* HSCBTA heo thí nghiệm 4.4 Độ dày mỡ lưng Dày mỡ lưng heo đo lúc kết thúc thí nghiệm với kết trình bày bảng sau: Bảng 4.8 Độ dày mỡ lưng heo thí nghiệm lúc xuất thịt (mm) Giai đoạn Tồn thí nghiệm So với lô đối chứng (%) Lô ĐC Lô TN n X ± SD n X ± SD 12 9,58 ± 1,505 12 9,00 ± 1,206 100 P > 0,05 93,95 Qua bảng cho thấy dày mỡ lưng heo lô TN 9,00 mm thấp so với dày mỡ lưng lô ĐC 9,58 mm Tuy khác biệt độ dày mỡ lưng ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 điều chứng tỏ việc bổ sung basemix 31 4% vào phần thức ăn giúp heo có độ nạc cao hơn, điều mà người chăn nuôi quan tâm mong muốn đạt q trình chăn ni heo 9,58 9,6 9,5 9,4 9,3 mm 9,2 Tồn thí nghiệm 9,1 9 8,9 8,8 8,7 Lô Lô Biểu đồ 4.4 Độ dày mỡ lưng heo lúc xuất thịt 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Qua bảng cho thấy tỷ lệ ngày tiêu chảy qua giai đoạn lơ thí nghiệm tốt so với lơ đối chứng Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn lơ thí nghiệm tốt (0,48 %) so với lơ đối chứng (3,57%) Còn giai đoạn khác tỷ lệ ngày tiêu chảy hai lơ khơng có khác biệt lớn Heo bị tiêu chảy chủ yếu ngày đầu thí nghiệm chưa thích nghi với thức ăn thay đổi môi trường sống…Heo giai đoạn lớn bị tiêu chảy ổn định hệ tiêu hóa điều kiện sống Xét tồn thí nghiệm tỷ lệ tiêu chảy heo lơ thí nghiệm (2,75%) thấp so với lơ đối chứng (4,77%) Kết thí nghiệm cho thấy sử dụng basemix 4% để trộn thức ăn giúp cho heo hấp thu tốt giảm bệnh đường tiêu hóa từ giúp nâng cao suất sản xuất 32 Bảng 4.9 Tỷ lệ ngày tiêu chảy (%) heo thí nghiệm qua giai đoạn Giai đoạn Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN Số ngày tiêu chảy 23 19 Số ngày nuôi 348 348 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 6,61 5,46 Số ngày tiêu chảy Số ngày nuôi 15 420 420 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 3,57 0,48 Số ngày tiêu chảy Số ngày nuôi 21 468 13 468 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 4,49 2,78 Tồn thí nghiệm Số ngày tiêu chảy Số ngày nuôi Tỷ lệ ngày tiêu chảy 59 1236 4,77 34 1236 2,75 GĐ3* Số ngày tiêu chảy Số ngày nuôi Tỷ lệ ngày tiêu chảy 390 1,28 390 2,05 GĐ1 GĐ2 GĐ3 Ghi chú: GĐ3* tỷ lệ ngày tiêu chảy heo thí nghiệm 4.6 Tỷ lệ chết loại thải Trong q trình tiến hành thí nghiệm heo khơng có biểu bệnh nặng khơng thể chữa trị hay bị chết nên hai lô khơng có loại thải hay chết Điều cho thấy phần thức ănsử dụng basemix 4% cho heo có sức đề kháng tốt, bị mắc bệnh thông thường hay xảy heo như: tiêu chảy, hô hấp 33 4.7 Hiệu kinh tế Bảng 4.10 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) Giai đoạn Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN Đơn giá kg thức ăn (đ) 8.468 8.468 Hệ số biến chuyển thức ăn 2,05 2,11 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ) 17.359 17.867 636 - Đơn giá kg thức ăn (đ) 7.591 7.591 Hệ số biến chuyển thức ăn 2,82 2,76 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ) 21.406 20.951 627 - Đơn giá kg thức ăn (đ) 7.231 7.231 Hệ số biến chuyển thức ăn 3,55 3,52 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ) 25.670 25.453 545 - Chi phí thức ăn bổ sung/kg thức ăn (đ) Chi phí thức ăn bổ sung/kg thức ăn (đ) Chi phí thức ăn bổ sung/kg thức ăn (đ) Chi phí thức ăn / kg tăng trọng tính theo giá thức ăn thời điểm thí nghiệm trình bày bảng 4.10 Đối với lơ thí nghiệm sản phẩm thử nghiệm nên giá chưa thống mà chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lơ thí nghiệm dựa vào giá thức ăn lô đối chứng hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm Qua bảng 4.10 cho thấy: 34 Nếu đơn giá kg thức ăn hai lơ chi phí thức ăn/ kg tăng trọng giai đoạn lơ thí nghiệm cao cao lô đối chứng 508 đ/ kg TT, giai đoạn lơ TN thấp lô đối chứng 405 đ/kg TT, giai đoạn lô TN thấp lô ĐC 217 đ/ kg TT Qua dự kiến giá phần thức ăn lô TN mang lại hiệu kinh tế lý thuyết so với thức ăn lô đối chứng là: Giai đoạn 1: Đơn giá

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tựu

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

    • 1.2.1 Mục đích

    • 1.2.2 Yêu cầu

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

    • 2.1 Đặc điểm của heo thịt

      • 2.1.1 Giai đoạn 20 – 40 kg

      • 2.1.2 Giai đoạn 40 – 70 kg

      • 2.1.3 Giai đoạn 70 – Xuất chuồng

      • 2.2 Thức ăn nuôi heo

        • 2.2.1 Thức ăn cung cấp năng lượng

          • 2.2.1.1 Bắp

          • 2.2.1.2 Cám gạo

          • 2.2.1.4 Mỡ cá

          • 2.2.2 Thức ăn cung cấp protein

            • 2.2.2.1 Khô dầu đậu nành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan