ỨNG DỤNG SIÊU ÂM VÀ X – QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SỎI BÀNG QUANG TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ.

59 408 1
   ỨNG DỤNG SIÊU ÂM VÀ X – QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SỎI BÀNG QUANG TRÊN CHÓ   VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ****************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG SIÊU ÂM X QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SỎI BÀNG QUANG TRÊN CHÓ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT Lớp : DH06TY Nghành : Thú Y Niên khóa: 2006 2011 THÁNG 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT ỨNG DỤNG SIÊU ÂM X QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SỎI BÀNG QUANG TRÊN CHĨ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS LÊ QUANG THÔNG Tháng 8/2011 i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bạch Tuyết Tên đề tài: “Ứng dụng siêu âm, X quang chẩn đoán bệnh sỏi bàng quang chó hiệu điều trị “ Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn cá ý kiến nhận xét hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Ngày tháng Giáo viên hướng dẫn Lê Quang Thông ii năm LỜI CẢM ƠN Con vô biết ơn cha mẹ sinh thành, nuôi nấng dạy dỗ ngày hôm Xin chân thành cám ơn đến • TS Lê Quang Thơng hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực tập giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp • ThS Huỳnh Thị Thanh Ngọc, BSTY Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, anh chị, bạn bè bệnh viện thú y Petcare giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y, tồn thể q thầy tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quí báu suốt thời gian học tập trường Xin cám ơn bạn bè hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Thị Bạch Tuyết iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng siêu âm, X quang chẩn đoán bệnh sỏi bàng quang chó hiệu điều trị” bệnh viện thú y Petcare thời gian từ 02/01/2011 đến 02/05/2011 với kết thu sau Qua khảo sát 827 ca đến khám điều trị có 78 ca có triệu chứng bất thường đường tiết niệu, qua khám lâm sàn với hỗ trợ phương pháp chẩn đốn hình ảnh siêu âm X quang phát 11 ca bệnh sỏi bàng quang chiếm tỷ lệ 14,1 % Các triệu chứng thường thấy triệu chứng tiểu đau đớn chiếm tỷ lệ 36,36 %, tiểu máu 27,27 %, tiểu vắt 27,27 %, thiểu niệu 9,1 %, kết hợp nhiều triệu chứng chiếm khoảng 27,27 % Phương pháp chẩn đoán sỏi bàng quang chó cách kết hợp X-quang siêu âm có độ xác tương đối cao Giống, lứa tuổi, giới tính có ảnh hưởng đến bệnhsỏi bàng quang chó.Tỷ lệ chó đực (72,73 %) bị sỏi bàng quang cao chó cái, nhóm chó giống ngoại có tỷ lệ cao nhóm chó nội (27,23 %) Chó độ tuổi khoảng đến 10 tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao (45,45 %) Số ca bệnh sỏi bàng quang điều trị bệnh viện thú y Petcare ca có ca điều trị ngoại khoa tỷ lệ điều trị ngoại khoa thành công 100 %, ca điều trị nội khoa ca điều trị thành công tỷ lệ 50 % iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xii Chương 1:MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU Chương 2:TỔNG QUAN 2.1 ĐẠI CƯƠNG SIÊU ÂM 2.1.1 Định nghĩa siêu âm 2.1.2 Sơ lược máy siêu âm 2.1.2.1 Nguyên lý máy siêu âm 2.1.2.2 Sơ đồ nguyên lý máy siêu âm 2.1.3 Các thuật ngữ siêu âm 2.1.3.1 Hình bờ v 2.1.3.2 Hình cấu trúc 2.1.3.4 Độ đàn hồi 2.1.3.5 Mật độ mô 2.1.4 Các tượng thường gặp siêu âm 2.1.4.1 Bóng âm 2.1.4.2 Sự hồi âm mạnh 2.1.4.3 Sự tăng âm 2.1.4.4 Sự giảm âm 2.1.4.5 Hiện tượng dội lại 2.1.5 Các bước tiến hành siêu âm 2.1.5.1 Chuẩn bị thú 2.1.5.2 Tư chó siêu âm 2.1.5.3 Động tác quét đầu dò 2.1.5.4 Động tác lia đầu dò 2.1.6 Phương pháp siêu âm bàng quang 2.1.6.1 Mặt cắt ngang 2.1.6.3 Mặt cắt dọc 2.1.6.4 Hình ảnh siêu âm bình thường bàng quang 2.2 SƠ LƯỢC VỀ X - QUANG 2.2.1 Lịch sử ngành X-quang 2.2.2 Nguyên lý tạo tia X 2.2.3 Tính chất tia X 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh phim X-quang 2.2.5 X-quang hệ niệu 10 vi 2.2.5.1 Chuẩn bị thú 10 2.2.5.2 Chụp vùng bụng không dùng hỗ trợ thuốc cản quang 10 2.2.5.3 Chụp vùng bụng có hỗ trợ chất cản quang 10 2.2.6 Cách đọc phim X quang 10 2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CHÓ 11 2.3.1 Cấu tạo hệ tiết niệu chó 11 2.3.1.1 Niệu quản 11 2.3.1.2 Bàng quang 11 2.3.1.3 Niệu đạo 12 2.4.1.4 Thân nhiệt 12 2.3.1.5 Tần số hô hấp 12 2.3.1.6 Nhịp tim 12 2.3.2 Một vài tiêu sinh lý sinh hóa máu chó trưởng thành 13+ 2.4 Bệnhsỏi bàng quang 13 2.4.1 Nguyên nhân hình thành sỏi bàng quang 13 2.4.2 Phân loại sỏi 15 2.4.2.1 Sỏi Struvite 15 2.4.2.2 Sỏi Calcium Oxalate 16 2.4.2.3 Sỏi Urate 16 2.4.2.4 Sỏi Cystine 17 2.4.2.5 Sỏi phức hợp 17 2.5 CÁC TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG BỆNHSỎI BÀNG QUANG 18 2.5.1 Tiểu đau đớn 18 2.5.2 Tiểu máu 18 vii 2.5.3 Tiểu có mủ 18 2.5.4 Thiểu niệu 19 2.5.5 Tiểu vắt 19 2.6 CHẨN ĐOÁN SỎI 19 2.7 ĐIỀU TRỊ 19 2.7.1 Điều trị nội khoa 20 2.7.2 Điều trị ngoại khoa 20 2.7.3 Biện pháp ngăn ngừa hình thành sỏi 20 2.8 LƯỢC DUYỆT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 21 Chương 3:NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 23 3.1THỜI GIAN 23 3.2 ĐỊA DIỂM 23 3.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 23 3.4 NỘI DUNG KHẢO SÁT 23 3.5 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 23 3.6 CÁC DỤNG CỤ 23 3.6.1 Dụng cụ 23 3.6.2 Thiết bị, vật liệu 24 3.6.3 Dược phẩm 24 3.7 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 24 3.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 24 3.7.2 Chẩn đoán phi lâm sàng 25 3.7.2.1 Siêu âm 25 3.7.2.2 X-quang 26 viii 3.7.3 Phẫu thuật 26 3.7.3.1 Chuẩn bị phẫu thuật 26 3.7.3.2 Phẫu thuật 27 3.7.3.2.1 Chuẩn bị trước phẫu thuật 27 3.7.3.2.2 Gây mê 27 3.7.3.2.3 Vị trí mổ 27 3.7.3.2.4 Phương pháp phẫu thuật 28 3.7.3.2.5 Chăm sóc hậu phẫu 30 3.8 Xử lí số liệu 31 Chương 4:KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 TỶ LỆ SỎI BÀNG QUANG 32 4.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀN TRÊN CHÓ BỊ SỎI BÀNG QUANG 33 4.3 KẾT QUẢ CHẨN ĐỐN BẰNG HÌNH ẢNH 33 4.4 TỶ LỆ PHÁT HIỆN SỎI BÀNG QUANG THEO GIỐNG CHÓ 35 4.5.TỶ LỆ PHÁT HIỆ SỎI BÀNG QUANG THEO LỨA TUỔI 36 4.6 TỶ LỆ PHÁT HIỆ SỎI BÀNG QUANG THEO GIỚI TÍNH 36 4.7 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 37 Chương 5:KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 40 5.1Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 ix Rửa vết thương ngày Oxy già Povidone-iodine Tiêm thuốc ngăn ngừa nhiễm trùng ngày: Duphabel 1ml/5 kgP/5 ngày (IM), Dexamathasone 0,1-0,2mg/kgP (SC), Metasal 0,1ml/kgP/ngày (IM) 3.8 Xử lí số liệu Số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel trình bày dạng tỉ lệ % trung bình 31 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trong thời gian từ 02/01/2011 đến 02/05/2011 chúng tơi ghi nhận 827 ca chó bệnh đem đến khám điều trị bệnh viện thú y Petcare 4.1 TỶ LỆ SỎI BÀNG QUANG Trong 827 ca chó bệnh đem đến khám điều trị, chúng tơi ghi nhận có 78 trường hợp chó có triệu chứng bất thường đường tiết niệu Bằng phương pháp chẩn đoán X quang siêu âm, phát 11 ca bị sỏi bàng quang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phần trăm số ca sỏi bàng quang Từ biểu đồ cho thấy tỷ lệ số ca bệnh sỏi bàng quang chiếm 1,33 % tổng số ca đem đến khám điều trị Tỷ lệ thấp tỉ lệ khảo sát Đào Thị Thúy Hà (2010) Nguyễn Huyền Trân (2010) Số ca bệnh sỏi bàng quang chiếm tỷ lệ 14,1 % tổng chó có triệu chứng bất thường đường tiết niệu 32 4.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀN TRÊN CHĨ BỊ SỎI BÀNG QUANG Thơng thường chósỏi bàng quang thường thể số triệu chứng lâm sàng, kết khảo sát trình bày qua bảng sau Bảng 4.1 Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó bị sỏi bàng quang Triệu chứng Số ca phát Tỷ lệ % Tiểu đau 36,36 Tiểu máu 27,27 Tiểu vắt 27,27 Kết hợp hai hay nhiều triệu chứng 27,27 Thiểu niệu 9,1 Qua thống kê trường hợp có triệu chứng bất thường liên quan đến sỏi bàng quang 11 ca, nhận thấy triệu chứng tiểu đau phổ biến chiếm 36,36 % Trong ca bệnh khảo sát chúng tơi nhận thấy thường có kết hợp nhiều triệu chứng (27,27 %), triệu chứng khác tiểu máu, thiểu niệu, tiểu vắt… Trong kết khảo sát chúng tôi, tỷ lệ triệu chứng tiểu đau chiếm ưu (36,36 %) cao nhiều so với khảo sát Võ Thị Bích Châu (2009) 14,82% 4.3 KẾT QUẢ CHẨN ĐỐN BẰNG HÌNH ẢNH Trên sở bất thường đường tiết niệu tiểu máu, tiểu đau đớn, thiểu niệu, tiểu vắt, qua điều trị nhiễm trùng niệu khơng khỏi Trong 78 ca có bất thường đường tiết niệu, bác sĩ điều trị sàng lọc triệu chứng nghi ngờ để tiến hành chụp X-quang siêu âm (23 ca) 33 Bảng 4.2 Kết chẩn đốn hình ảnh Kĩ thuật chẩn đoán Số lượng Số phát Tỷ lệ A Tỷ lệ B (con) có sỏi (%) (%) (con) X-quang (Chụp vùng 28,57 8,7 Siêu âm 10 40 17,39 Hai phương pháp 83,33 21,74 Tổng cộng 23 11 - 47,83 bụng không dùng hỗ trợ thuốc cản quang) (Ghi chú: Tỷ lệ A tỷ lệ số chó định siêu âm X quang; tỷ lệ B tỷ lệ số chó chẩn đốn phương pháp lâm sàng) Trong bảng khảo sát ghi nhận ca tiến hành chụp X-quang có trường hợp phát chó bị sỏi bàng quang chiếm tỷ lệ (8,7 %) Tỷ lệ ghi nhận thấp nhiều so với tỷ lệ Trần Thị Hoàng Yến (2008), Võ Thị Bích Châu (2009) Trong 10 ca tiến hành siêu âm phát có ca có sỏi bàng quang chiếm tỷ lệ 17,39 % Tỷ lệ cao so với khảo sát Trần Thị Hoàng Yến (2008) tỷ lệ 6,33 %, Võ Thị Bích Châu (2009) có 8,44 % Ngun nhân khác biệt số lượng ca siêu âm chẩn đoán sỏi tăng trước Việc chẩn đoán siêu âm thực dễ dàng ảnh hưởng sức khỏe chó, phát loại sỏi khơng cản quang, bệnh lý có triệu chứng tương tự sỏi bàng quang Trong ca tiến hành hai phương pháp có ca tiến hành siêu âm trước phát có sỏi chụp X - quang để kiểm tra có sỏi đường tiểu Hai ca lại tiến hành chụp X - quang trước không phát có sỏi nên siêu âm kiểm tra sỏi khơng cản quang, polype bàng quang, huyết khối bàng quang … Kết phát ca bị sỏi bàng quang Như vậy, ca định chẩn đoán hai phương pháp siêu âm X quang có tỷ lệ xác định xác bệnh sỏi bàng quang tương đối cao 83,33 % 34 Trong 23 có triệu chứng bất thường đường tiết niệu có ca phòng mạch lân cận (không trang bị máy siêu âm X quang) gửi đến để chẩn đốn bệnh Chúng tơi phát có ca bệnhsỏi bàng quang Cả hai phương pháp chẩn đoán siêu âm X quang xác định tương đối xác tình trạng bệnh sỏi bàng quang, từ đưa phương pháp điều trị xác 4.4 TỶ LỆ PHÁT HIỆN SỎI BÀNG QUANG THEO GIỐNG CHÓ Giống chó đưa đến khám điều trị bệnh viện thú y Petcare, theo dõi tạm chia làm hai nhóm giống chó nội chó ngoại Bảng 4.3 Tỷ lệ chó bị sỏi bàng quang theo giống Nhóm/giống Số lượng Số phát Tỷ lệ A Tỷ lệ B (con) có sỏi (%) (%) Chó ngoại 449 0,97 72,73 Chó nội 378 0,36 27,27 Tổng cộng 827 11 1,33 100 (Tỷ lệ A tỷ lệ số đến khám, tỷ lệ B là tỷ lệ tổng số chó phát có sỏi) Trong thời gian khảo sát chúng tơi nhận thấy chó mang đến điều trị bệnh viện giống chó nội có tỷ lệ bị sỏi bàng quang thấp nhiều so với giống ngoại Kết phù hợp với kết khảo sát La Thế Huy (2006), Huỳnh Lệ Ái Chi (2007) Võ Thị Bích Châu (2009) Theo Giffin cộng (1995) cho đặc tính di truyền số giống chó liên quan đến tích tụ sỏi giống Miniature Schnauzer, Dalmatian, Shih-Tzu, Dachshund, Bulldog Trong nghiên cứu Ling (1980) giống Dalmatian có khiếm khuyết di truyền thận gan việc chuyển đổi urate thành allantoin thải nước tiểu, dẫn đến tích tụ urate hình thành sỏi (trích dẫn Võ Thị Bích Châu, 2009) Ngồi thống kê La Thế Huy (2006) giống chó Nhật chó Bắc Kinh có lơng dài dày dễ làm đọng nước tiểu đầu dương vật không vệ sinh thường xuyên gây nhiễm trùng đường niệu từ tăng nguy bị sỏi 35 4.5.TỶ LỆ PHÁT HIỆN SỎI BÀNG QUANG THEO LỨA TUỔI Lứa tuổi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh chó Sức đề kháng, mẫn cảm độ tuổi khác Do để tìm hiểu liên hệ lứa tuổi tỷ lệ mắc bệnh sỏi bàng quang, chúng tơi chia số chó khảo sát thành bốn nhóm tuổi nhóm tuổi, nhóm từ đến tuổi, nhóm từ đến 10 tuổi, nhóm 10 tuổi Kết trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ phát sỏi bàng quang theo lứa tuổi Lứa tuổi Số bị sỏi Tỉ lệ % < tuổi 18,18 tuổi 9,1 10 tuổi 45,45 > 10 tuổi 27,27 Tổng cộng 11 100 Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ bệnh sỏi tập trung nhiều từ đến 10 tuổi (45,45 %), độ tuổi > 10 (27,27 %) , tuổi(18,18 %), từ 2-5 tuổi (9,1 %) Chúng nhận thấy tỷ lệ chó bị sỏi bàng quang tăng dần theo tuổi Thú từ năm tuổi lên sức khỏe, hệ miễn dịch suy giảm, hoạt động hệ thống tiết niệu suy giảm, chó giảm vận động nên làm tăng nguy nhiễm trùng niệu nguy gây sỏi bàng quang 4.6 TỶ LỆ PHÁT HIỆN SỎI BÀNG QUANG THEO GIỚI TÍNH Bảng 4.5 Tỷ lệ phát sỏi bàng quang theo giới tính Giới tính Số khảo sát Số bị sỏi Tỷ lệtrên tổng Tỷ lệ tổng số đến khám phát % % Đực 483 0,97 72,73 Cái 344 0,36 27,27 Tổng cộng 827 11 1,33 100 36 Trong 11 bị sỏi bàng quang nhận thấy chó đực bệnh sỏi bàng quang cao chó Kết phù hợp với kết La Thế Huy (2006) Nhưng tỷ lệ trái ngược với kết theo dõi Huỳnh Lê Ái Chi (2007), Võ Thị Bích Châu (2009), Nguyễn Huyền Trân (2010) Cho đến việc đánh giá mối liên hệ giới tính bệnhsỏi bàng quang nhiều tranh luận theo La Thế Huy (2006) nguyên nhân gây sỏi chủ yếu đặc điểm chăm sóc, quản lý mơi trường thị dẫn đến tình trạng chó ni khơng uống đủ lượng nước cần thiết chủ nuôi không phát Ngồi đặc điểm sinh lý chó đực hay đánh dấu lãnh thổ nên nước tiểu lưu giữ lâu bàng quang nên tăng nguy tạo sỏi 4.7 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Trong 11 ca sỏi bàng quang chẩn đốn bệnh viện thú y Petcare có ca điều trị chỗ ca lại chuyển đến phòng khám khác điều trị Kết điều trị trình bày bảng sau Bảng 4.6 Kết điều trị Phương pháp Số ca điều Số ca điều Tỷ lệ (%) Số ca không Tỷ lệ (%) điều trị trị trị khỏi * khỏi * Ngoại khoa 4 100 0 Nội khoa 50 50 Tổng số 75 25 (* Được đánh giá qua kiểm tra X-quang siêu âm sau tháng điều trị.) Trong ca điều trị nội khoa có ca sỏi cặn nhỏ Sau thời trị tháng tiến hành kiểm tra lại, kết khơng thấy sỏi bàng quang ca lại bị sỏi lớn kèm theo bệnh lý khác hen, suy thận, sỏi thận, sức khỏe yếu (chó 13 tuổi) sau tháng kiểm tra thấy sỏi bàng quang Trong ca điều trị ngoại khoa chúng tơi theo dõi trình bày sau: 37 - Tóm tắt bệnh sử + Ca 1: Chó Bắc kinh 10 tuổi, nuôi thức ăn tự chủ tổng hợp, chế độ nuôi dưỡng thả tự do, uống nước tự (1) + Ca 2: Chó đực Dachschund tuổi có tiền sử sỏi bàng quang (phẫu thuật cách 1,5 năm), chế độ ăn chủ tự tổng hợp, chế độ nuôi dưỡng kết hợp nuôi nhốt, uống nước tự (2) + Ca 3: Chó đực Yorkshire terrier tuổi có tiền sử sỏi bàng quang (đã phẫu thuật lấy sỏi lần), chế độ ăn chủ tự tổng hợp, chế độ nuôi dưỡng nuôi nhốt, uống nước tự (3) + Ca 4: Chó đực 1,5 tuổi, ni thức ăn tự chủ tổng hợp, chế độ nuôi nhốt, hạn chế uống nước (4) - Phương pháp thực + Trường hợp (1), (2), (3) không phẫu thuật nên sử dụng kháng sinh kháng viêm giảm tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu, chủ nuôi bồi dưỡng sức khỏe ngày cho chó trước phẫu thuật Trường hợp (4) chó bị thiểu niệu khơng thơng tiểu nên tiến hành cấp cứu + Quá trình phẫu thuật trình bày phần phương pháp thực Riêng trường hợp (4) bị kẹt sỏi đường thoát tiểu nên tiến hành mỗ vị trí bị tắc nghẽn - Các biến chứng trình phẫu thuật Trường hợp (4) bàng quang viêm gây khó khăn may đóng bàng quang - Kết chăm sóc hậu phẫu + Các trường hợp (1), (2), (3) chăm sóc hậu phẫu đầy đủ 10 ngày nên vết thương lành khơng có tai biến Riêng trường hợp ca (4) sau phẫu thuật khơng chăm sóc hậu phẫu theo qui trình bệnh viện nên đến ngày thứ năm vết thương tích dịch , bị kích ứng vết thương Chúng tiến hành xử lý vết thương may lại vị trí bụng dương vật, sau hướng dẫn chăm sóc vết thương 38 nhà chăm sóc hậu phẫu 10 ngày bệnh viện Đến ngày thứ 8, chủ ni ngưng chăm sóc hậu phẫu bệnh viện Ngày thứ 20, chó mang đến tình trạng tiểu khó khăn, rặn tiểu nhiều lần, phân mềm có máu Sau chó kiểm tra chẩn đốn bị hở thành bụng, đường niệu bị hẹp, vết thương dương vật không lành Chúng tiến hành may lại thành bụng thông tiểu không may vị trí dương vật (khơng đủ mơ để đóng vết thương), sau lưu chuồng điều trị bệnh viện Đến ngày 30 vết thương thành bụng lành cắt chỉ, tiến hành siêu âm bàng quang không thấy sỏi Ngày 42 may lại vết thương dương vật, ngày 52 cắt rút ống thông - Kết tháng sau ngày phẫu thuật + Trường hợp (1), (2), (3) chủ nuôi không kiểm tra định kì + Trường hợp (4): chúng tơi tiến hành siêu âm định kì, kết cho thấy có xuất sỏi cặn bàng quang nên bác sĩ định điều trị nôi khoa 39 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập với đề tài “Ứng dụng siêu âm, X-quang chẩn đốn bệnh sỏi bàng quang chó hiệu điều trị” bệnh viện thú y Petcare rút số kết luận sau: - Có 11 chó bị sỏi bàng quang, chiếm tỷ lệ thấp (1,33%) tổng số 827 ca đến khám điều trị bệnh viện - Trong triệu chứng thường thấy triệu chứng tiểu đau đớn chiếm tỷ lệ 36,36 %, tiểu máu 27,27 %, tiểu vắt 27,27 %, thiểu niệu 9,1 %, kết hợp nhiều triệu chứng chiếm khoảng 27,27 % - Phương pháp chẩn đốn sỏi bàng quang chó cách kết hợp X-quang siêu âm có độ xác tương đối cao - Tỷ lệ chó đực (72,73 %) bị sỏi bàng quang cao chó cái, nhóm chó giống ngoại có tỷ lệ cao nhóm chó nội (27,23 %) Chó độ tuổi khoảng đến 10 tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao (45,45 %) - Số ca bệnh sỏi bàng quang điều trị bệnh viện thú y Petcare ca có ca điều trị ngoại khoa tỷ lệ điều trị ngoại khoa thành công 100 %, ca điều trị nội khoa ca điều trị thành công tỷ lệ 50 % 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục theo dõi mở rộng tiêu khảo sát nghiên cứu để đánh giá tồn diện để có kết luận xác mối liên hệ giới tính, lứa tuổi với bệnhsỏi bàng quang Áp dụng thêm biện pháp xét nghiệm định kì để kiểm tra thay đổi tiêu pH, tinh thể, bạch cầu, hồng cầu, trụ niệu… nước tiểu để chẩn đốn giai đoạn đầu q trình hình thành sỏi Từ đưa biện pháp điều trị phòng ngừa sỏi bàng quang chó 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Phan Quang Bá, 2004 Giáo trình thể học Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Võ Thị Bích Châu, 2010 Ứng dụng siêu âm, X-quang chẩn đoán bệnhsỏi bàng quang chó điều trị phẫu thuật Luận Văn Tốt Nghiệp, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2007 Bài giảng sinh lý vật nuôi Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam, trang Võ Tấn Đức Nguyễn Quang Thái Dương, 2004 Siêu âm chẩn đoán (Klussmann E, Maric K and Rosenthal W).Nhà xuất Y Học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 25 Đào Thị Thúy Hà, 2010 Khảo sát bệnhsỏi bàng quang chó phân loại sỏi Luận Văn Tốt Nghiệp, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Nguyễn Thu Liên cộng sự, 1998 Hướng dẫn thực hành siêu âm bụng tổng quát Tủ sách bệnh viện Chợ Rẫy, Việt Nam Nguyễn Văn Khanh, 2008 Thú y bệnh học đại cương Nhà xuất Nông Nghiệp, Việt Nam, trang 96 101 Nguyễn Như Pho, 2010 Giáo trình bệnh nội khoa gia súc Tủ sách đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 36 46 Nguyễn Phước Bảo Quân, 2002 Siêu âm bụng tổng quát Nhà xuất y học, Việt Nam 10 Lê Văn Thọ, 2009 Ngoại khoa thú y Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 246 - 250 11 Nguyễn Huyền Trân, 2010 Sự diện số vi khuẩn nhiễm trùng đường niệu chó phân tích sỏi bàng quan Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam 41 12 Trần Thị Hoàng Yến, 2008 Chẩn đoán sỏi bàng quang kỹ thuật siêu âm X quang điều trị phẫu thuật bênh viện thú y Petcare Luận Văn Tốt Nghiệp, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, Việt Nam Phần tiếng nước ngồi Hoppe, A E 1994 Urolithiasis in dogs In : Urinary tract diseasein dogs and cats Edited by J.Will and B.Stanley Waltham centre for pet nutrition, United Kingdom, pp 62 71 13 Ling, G.V, 1995 Lower urinary tract disease of dogs and cats St louis, Mosby, pp 116-128 Tài liệu từ nguồn internet Dr Debra Garrison, 17/07/2008, “Bladder Disease in Dogs”, 14/02/2011 < http://www.treaschwigveterinaryclinic.com/47/bladder-disease-in-dogs> Wendy C Brooks, DVM, DipABVP, 21/02/2002, “Oxalate Bladder Stones” and “Canine Struvite Stones”, 03/04/2011 Dr Debra Garrison, July 17, 2008, “Bladder Disease in Dogs”, 14/04/2011 < http://www.treaschwigveterinaryclinic.com/47/bladder-disease-in-dogs> Race Foster, DVM “Bladder Stones (Urinary Calculi) in Dogs”, 17/04/2011 Aaron D Berger, MD and Marshall L Stoller, MD “Kidney stones”, 23/04/2011 Alexander El Warrak, DMV, 01/12/2006, “Urolithiasis”, 29/06/2011 BS Kim Tiêm, 07.07.2007 11:07, “Chùm sinh dục sinh sản chó (phần 1)”, 27/07/2011 42 Katina Blue, “Natural Supplements to Prevent Struvite Stones in Dogs” ,02/08/2011 Nguyễn Quốc Vinh, 14-12-2009, “Xử trí sỏi bàng quang”, 03/01/2011 43 PHỤ LỤC Bảng 1: Phương pháp điều trị sỏi Loại sỏi Điều kiện hình thành sỏi Khẩu phần ăn đề nghị làm tan sỏi Điều trị Khẩu phần đề nghị ngăn ngừa tinh thể/ sỏi chó, ảnh hưởng đến chó** Struvite Nước tiểu base Điều trị nhiễm khuẩn đường Hill's s/d Hill's c/d or w/d niệu, sử dụng phần phù Royal Canin Royal Canin Control hợp làm tan sỏi Urinary SO Royal Canin Urinary SO tắc nghẽn niệu, phẫu thuật lấy sỏi có tắc nghẽn Oxalate Nước tiểu acid Phẫu thuật lấy sỏi Hill's u/d* Royal Canin Urinary SO Purina NF Kidney Function Urate Nếu không bị bệnh gan nên sử dụng Hill's u/d thuốc Allopurinol, phẫu thuật lấy sỏi có tắc nghẽn đường thoát tiểu bệnh gan Hill's Royal Vegetarian Dalmations and bulldogs; nước tiểu acid; bệnh gan ( shunt liver) u/d* Canin *nếu sử dụng thời gian dài, bác sĩ thú y nên hướng dẫn thiếu protein **với loại thực phẩm đểu làm tăng lượng nước uống Bảng 2: Mẫu bệnh án BỆNH ÁN Tên chủ: Địa chỉ: Số điện thoại: Tên vật ni: Giống: Màu sắc: Giới tính: Tuổi: Cân nặng: Tiêm vac xin: NGÀY NHIỆT ĐỘ TRIỆU CHỨNG 44 CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ 45 ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT ỨNG DỤNG SIÊU ÂM VÀ X – QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH SỎI BÀNG QUANG TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Khóa... Ứng dụng kĩ thuật siêu âm X – quang chẩn đoán sỏi bàng quang -Đánh giá hiệu điều trị sỏi bàng quang 1.3 YÊU CẦU Ghi nhận tỷ lệ bệnh sỏi bàng quang chó đưa đến khám điều trị Bệnh viện thú y Petcare... bệnh viên thú y Petcare hướng dẫn Tiến sĩ Lê Quang Thông, tiến hành thực đề tài Ứng dụng siêu âm, X – quang chẩn đốn bệnh sỏi bàng quang chó hiệu điều trị” 1.2 MỤC ĐÍCH - Ứng dụng kĩ thuật siêu

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan