KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI BÒ GIỐNG TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP TÂY NINH

70 247 1
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI BÒ GIỐNG  TRUNG TÂM GIỐNG  NÔNG NGHIỆP TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN SỮA TẠI TRẠI GIỐNG - TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP TÂY NINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐỨC LẬP Lớp: DH06DY Ngành: Dược Thú Y Niên khóa: 2006 - 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** NGUYỄN ĐỨC LẬP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BỊ SỮA TẠI TRẠI BỊ GIỐNG - TRUNG TÂM GIỐNG NƠNG NGHIỆP TÂY NINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐỨC LẬP Tên luận văn: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BỊ SỮA TẠI TRẠI BỊ GIỐNG - TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP TÂY NINH” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp ngày 18/08/2011 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN PHÁT ii LỜI CẢM TẠ  -Chân thành cảm ơn TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN PHÁT giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi việc thực hồn thành đề tài tốt nghiệp Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi - Thú Y, môn Nội Dược quý thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình học tập trường Ban Giám Đốc toàn thể anh em cán cơng nhân viên Trại giống - Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập Trại Cảm ơn chia thành đạt với mẹ, anh chị bạn tạo nguồn động viên to lớn cho tơi SV Nguyễn Đức Lập iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “ Khảo sát tình hình bệnh đàn sữa Trại giống - Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh” tiến hành từ ngày 15/01/2011 đến ngày 30/05/2011 Chúng theo dõi đàn sữa trại, ghi nhận ca bệnh xảy tiến hành điều trị thơng qua chẩn đốn lâm sàng, riêng bệnh viêm vú lâm sàng gửi năm mẫu sữa viêm xét nghiệm để xác định vi khuẩn gây bệnh thử kháng sinh đồ, tháng kiểm tra bị viêm vú tiềm ẩn Sau kết ghi nhận được: Các bệnh xảy gồm có sốt sữa có tỷ lệ 1,05 %, cảm nắng (1,05 %), tiêu chảy (15,79 %), triệu chứng ho (5,26 %), viêm vú lâm sàng (18,95 %), viêm vú tiềm ẩn (38,66 %) với số vú viêm tiềm ẩn 24,57 %, viêm tử cung (9,47 %), sót (5,26 %), sẩy thai (2,11 %), chậm lên giống (34,74 %), tổn thương da (7,37 %), viêm khớp (1,05 %), viêm móng (2,11 %), đau mắt (3,16 %), abscess (2,11 %) Qua kết phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ mẫu sữa viêm cho thấy vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao mẫu sữa viêm Staphylococcus aureus (66,66 %), Streptococcus spp (16,67 %) Escherichia coli (16,67 %) Chúng nhận thấy vi khuẩn S aureus nhạy cảm với loại kháng sinh norfloxacin, tobramycin, kanamycin, doxycyclin, neomycin, vi khuẩn Streptococcus spp nhạy cảm với norfloxacin, tobramycin, doxycyclin, neomycin, vi khuẩn E.coli nhạy với cefuroxim acetyl, tobramycin Tiến hành điều trị 81 ca bệnh có 71 ca khỏi, tỷ lệ điều trị khỏi bệnh trung bình 87,65 % Hầu hết bệnh có tỷ lệ khỏi 100 %, riêng bệnh tiêu chảy, viêm vú lâm sàng chậm lên giống có tỷ lệ khỏi 86,67 %, 83,33 % 54,55 % iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC BẢNG .xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược Trại giống - Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh 2.1.1 Giới thiệu Trại giống 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Vị trí địa lý 2.1.2.2 Khí tượng thủy văn 2.1.2.3 Giao thông .3 2.1.2.4 Hệ thống điện 2.1.2.5 Môi sinh 2.1.2.6 Hệ thống nước 2.2 Tình hình chăn ni sữa Trại giống - Trung tâm giống nơng nghiệp Tây Ninh 2.2.1 Chuồng trại, đồng cỏ cơng trình phụ trợ v 2.2.1.1 Chuồng trại 2.2.1.2 Đồng cỏ 2.2.1.3 Các cơng trình phụ trợ 2.2.2 Phương thức chăm sóc ni dưỡng .6 2.2.2.1 Thức ăn cách thức cho ăn 2.2.2.2 Công tác vệ sinh 2.2.2.3 Khai thác tiêu thụ sữa 2.2.2.4 Công tác thú y 2.2.2.5 Công tác quản lý 2.2.3 Tình hình đàn khảo sát 2.2.3.1 Cơ cấu đàn 2.2.3.2 Cơ cấu giống 2.2.3.3 Sản lượng sữa trung bình 10 2.3 Cơ sở lý luận .11 2.3.1 Đặc điểm sinh học sữa 11 2.3.2 Đặc điểm sinh sản sữa 12 2.3.2.1 Tuổi thành thục tính 12 2.3.2.2 Chu kỳ động dục 12 2.3.2.3 Dấu hiệu biểu động dục sữa .12 2.3.2.4 Thời điểm gieo tinh tối ưu 12 2.3.2.5 Dấu hiệu sinh sản bình thường 13 2.3.3 Một số bệnh thường gặp sữa 13 2.3.3.1 Bệnh nội khoa .13 (a) Chướng cỏ .13 (b) Tiêu chảy .14 (c) Bại liệt sau sinh 14 (d) Viêm phổi 15 (e) Viêm tổ ong 16 (f) Dạ cỏ không tiêu 16 vi 2.3.3.2 Bệnh sản khoa .16 (a) Viêm vú 16 (b) Viêm tử cung âm đạo 18 (c) Sót .19 (d) Sẩy thai 19 (e) Vô sinh - chậm lên giống .20 (f) Đẻ khó kích thước thai lớn .20 (g) Đẻ non 20 2.3.3.3 Bệnh ngoại khoa 21 (a) Viêm khớp 21 (b) Viêm móng 21 2.4 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .24 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành 24 3.1.1 Thời gian 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.2 Đối tượng khảo sát 24 3.3 Nội dung khảo sát 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Nội dung Khảo sát tình hình bệnh đàn sữa .24 3.4.1.1 Phương pháp tiến hành 24 3.4.1.2 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 25 3.4.2 Nội dung Theo dõi ghi nhận kết điều trị 25 3.4.2.1 Phương pháp tiến hành 25 3.4.2.2 Các tiêu theo dõi công thức tính 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tình hình bệnh thời gian khảo sát .26 4.1.1 Các bệnh xảy thời gian khảo sát 26 vii 4.1.1.1 Nhóm bệnh nội khoa .27 (a) Sốt sữa 27 (b) Cảm nắng .27 (c) Hội chứng tiêu chảy .27 (d) Triệu chứng ho 28 4.1.1.2 Nhóm bệnh sản khoa .29 (a) Viêm vú lâm sàng 29 (b) Viêm tử cung .35 (c) Sót .35 (d) Sẩy thai 35 (e) Chậm lên giống 36 4.1.1.3 Nhóm bệnh ngoại khoa 37 (a) Tổn thương da 37 (b) Viêm khớp 37 (c) Viêm móng 38 (d) Đau mắt .38 (e) Abscess 38 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng khảo sát, nhóm tuổi nhóm máu 39 (a) Tháng khảo sát .40 (b) Nhóm tuổi 40 (c) Nhóm máu 41 4.2 Theo dõi ghi nhận kết điều trị 41 4.2.1 Sốt sữa 42 4.2.2 Cảm nắng 42 4.2.3 Hội chứng tiêu chảy 43 4.2.4 Triệu chứng ho 43 4.2.5 Viêm vú lâm sàng 43 4.2.6 Bệnh viêm tử cung 44 4.2.7 Sót 44 viii 4.2.8 Sẩy thai .44 4.2.9 Chậm lên giống 44 4.2.10 Tổn thương da 45 4.2.11 Viêm khớp 45 4.2.12 Viêm móng .45 4.2.13 Đau mắt 45 4.2.14 Abscess 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận .47 5.2 Đề nghị 47 PHỤ LỤC 51 ix tiêm truyền nước muối sinh lý vào tĩnh mạch, hỗ trợ thêm vitamin C liều 5ml/ kg trọng lượng Kết điều trị khỏi hoàn toàn, thời gian điều trị ngày 4.2.3 Hội chứng tiêu chảy Trước tiên chúng tơi cách ly bệnh, giảm lượng thức ăn cung cấp, kiểm tra lại nguyên nhân gây bệnh, cho uống nước pha thêm chất điện giải Nếu bê tiêu chảy kiểm tra lại sữa bột, cách pha công nhân sữa mẹ cho bê uống có bị viêm hay khơng, vệ sinh chuồng trại Nếu bê khơng khỏi dùng kháng sinh norfloxacin tiêm bắp với liều ml/ 10 kg trọng lượng, kết hợp với điều trị hỗ trợ thêm vitamin C liều ml/ 15 kg trọng lượng, B complex liều ml/10 kg trọng lượng, truyền tĩnh mạch dung dịch Lactate ringer Glucose % để chống nước Kết điều trị 15 ca bệnh ghi nhận khỏi 13 ca, ca loại thải nặng để bê tiêu chảy kéo dài dẫn đến nước làm bê suy yếu chết, thời gian điều trị từ - ngày 4.2.4 Triệu chứng ho Những có triệu chứng ho chúng tơi tiến hành điều trị kháng sinh ceftiofur tiêm bắp với liều - ml/ 50 kg trọng lượng, ngày lần - ngày điều trị hỗ trợ thêm vitamin C liều ml/ 15 kg trọng lượng, kết hợp với tiêm bắp bromhexine với liều ml/ 10 kg trọng lượng ủ ấm cho bê, tránh tắm vào lúc sáng sớm hay chiều tối Kết điều trị khỏi bệnh 100 %, thời gian điều trị từ - ngày 4.2.5 Viêm vú lâm sàng Chúng tơi ghi nhận viêm vú dạng nhẹ trại tiến hành vắt bỏ sữa viêm tay, bơm vào thùy vú viêm tuýp Mamifort lần/ ngày Trong trường hợp nặng trại dùng phương pháp tiêm kháng sinh tobramycin tylosin với liều ml/ 10 kg trọng lượng, kết hợp tiêm bắp kháng viêm liều ml/ 25 kg trọng lượng, có sốt tiêm thêm anazin với liều - ml/ Qua thời gian tham gia điều trị 18 ca chúng tơi ghi nhận có 15 ca khỏi có tỷ lệ 83,33 %, ca viêm vú mãn tính điều trị khơng khỏi nên loại thải Thời gian điều trị bệnh từ - ngày 43 4.2.6 Bệnh viêm tử cung Chúng thụt rửa dung dịch lugol % với dung lượng 500 - 1000 ml, thụt rửa xong đưa tay vào trực tràng vuốt nhẹ tử cung hỗn hợp dịch viêm lugol chảy hết Dùng penicillin với liều 30.000 UI/ kg trọng lượng phối hợp với kanamycin với liều 20 mg/ kg trọng lượng, thuốc phối hợp dùng tiêm liên tục - ngày, liều thuốc chia lần tiêm ngày Sau tiêm hỗ trợ vitamin ADE với liều ml/ 10 kg trọng lượng, vitamin C liều ml/15 kg trọng lượng Khi bị viêm tử cung cấp có sốt cao, chúng tơi tiêm thêm anazin để hạ nhiệt Kết điều trị ca khỏi Thời gian điều trị từ - ngày 4.2.7 Sót Trong trường hợp sót chúng tơi tiêm cloprostenol với liều ml/ con, sau tiêm chờ 12 - 20 tiêm phối hợp oxytocin với liều 30 - 40 UI để kích thích tử cung co bóp tống Nếu sau 72 chưa thực thêm lượt nữa, kết hợp tiêm ADE với liều ml/10 kg P 4.2.8 Sẩy thai Trong trường hợp thai đẩy ngồi tiến hành vệ sinh tử cung cách thụt rửa tử cung với dung dịch lugol %, tiêm thêm kháng sinh penicillin với liều 30.000 UI/ kg trọng lượng sau lần thụt rửa Trong trường hợp thai chết khô, phải tiến hành lấy thai ra, trường hợp thường bị sót nhau, chúng tơi điều trị thêm sót cho Tiêm thêm vitamin ADE với liều ml/ 10 kg trọng lượng, vitamin C liều ml/15 kg trọng lượng để giúp mau hồi phục Kết điều trị khỏi ca, thời gian điều trị - ngày 4.2.9 Chậm lên giống Đây bệnh phổ biến đàn sữa trại, khơng can thiệp hiệu đưa đến loại thải gây thiệt hại lớn, cần phải thận trọng việc điều trị bệnh sản khoa viêm tử cung, sót để khơng ảnh hưởng đến lên giống phối giống lại Đối với thiếu dinh dưỡng trại tiến hành bổ sung thêm thức ăn giàu chất dinh dưỡng Đồng thời tác động cách đặt vòng chứa kích thích tố sinh dục để gây kích thích ổn định động dục cho chậm lên giống, 44 đặt vòng Cridr có hình C cho tơ, vòng Prid hình chữ T cho sinh sản Chúng tơi đặt vòng 11 con, kết kích thích lên giống phối đạt tỷ lệ 54,55 % Thời gian can thiệp có hiệu 12 ngày 4.2.10 Tổn thương da Qua tháng khảo sát chúng tơi ghi nhận có ca tổn thương da trầy xướt phần da bên nên trại tiến hành điều trị cách rửa vết thương dung dịch cồn, sau xịt dung dịch blue methylen trực tiếp vào vết thương Kết điều trị khỏi ca, thời gian điều trị từ - ngày 4.2.11 Viêm khớp Trước tiên tiến hành mổ lấy hết dịch viêm có mủ, rửa vết thương ngày oxy già Sau chúng tơi tiêm kháng sinh tobramycin với liều ml/ 10 kg trọng lượng, kết hợp kháng viêm ketoprofen với liều 1ml/ 25 kg trọng lượng loại thuốc trợ lực trợ sức vitamin C, ADE Kết điều trị khỏi hoàn toàn, thời gian điều trị ngày 4.2.12 Viêm móng Chúng tơi rửa vùng bị viêm, dùng dao gọt móng để gọt lấy ngoại vật ra, sau xịt dung dịch blue methylen vào vùng bị viêm, sau tiêm thêm kháng sinh tobramycin với liều ml/ 10 kg trọng lượng, kết hợp kháng viêm ketoprofen với liều 1ml/ 25 kg trọng lượng loại thuốc trợ lực trợ sức vitamin C, ADE Kết điều trị khỏi ca, thời gian điều trị - ngày 4.2.13 Đau mắt Chúng điều trị ca đau mắt cách dùng nước muối sinh lý 0,9 % rửa sạch, nhỏ thuốc Tobcol ngày lần, giọt/ lần Kết điều trị khỏi ca, thời gian điều trị từ - ngày 4.2.14 Abscess Đối với abscess non, chúng tơi khơng điều trị mổ abscess mủ chưa chín mủ không lấy hết Ở trường hợp abscess chín chúng tơi tiến hành mổ để lấy chất tiết dùng oxy già để rửa lấy hết mơ chết, sau băng vết thương lại, tiêm kháng sinh penicillin để ngăn ngừa nhiễm 45 trùng, dùng thêm loại thuốc trợ lực vitamin C, B complex Kết điều trị khỏi hoàn toàn, thời gian điều trị ngày 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng khảo sát bệnh đàn sữa Trại giống - Trung tâm giống nơng nghiệp Tây Ninh ghi nhận xảy 104 ca bệnh nhóm bệnh sản khoa chiếm tỷ lệ cao 64,42 % Trong mẫu sữa viêm gửi xét nghiệm có mẫu sữa viêm nhiễm loài vi khuẩn chiếm tỷ lệ 80 %, mẫu sữa viêm nhiễm loài vi khuẩn chiếm tỷ lệ 20 % Dựa vào kết phân lập vi khuẩn cho thấy vi khuẩn có mẫu sữa viêm S aureus (66,66 %), Streptoccoccus spp (16,67 %) E coli (16,67 %) Một số kháng sinh dùng điều trị viêm vú trại tobramycin, norfloxacin, doxycyclin, kanamycin, neomycin, cefuroxim acetyl Trong tháng khảo sát có tỷ lệ mắc bệnh cao vào tháng 04/2011 (37,35 %) Lứa tuổi - 18 tháng mắc bệnh cao (55,88 %) nhóm máu lai 7/8 HF có tỷ lệ mắc bệnh cao (49,20 %) Tiến hành điều trị 81 ca bệnh khỏi bệnh 71 ca có tỷ lệ điều trị khỏi chung 87,65 %, điều cho thấy trại có phác đồ điều trị tương đối tốt 5.2 Đề nghị Qua thời gian khảo sát chúng tơi có số đề nghị: Cần ý đến công tác vệ sinh chuồng trại, đặc biệt cho trước sau vắt sữa Trong cơng tác chẩn đốn bệnh cần thiết phải lấy mẫu xét nghiệm để chẩn đốn xác có phác đồ điều trị thích hợp, khơng nên dùng loại kháng sinh thời gian dài tránh trường hợp kháng thuốc Cần theo dõi kỹ việc phát lên giống để gieo tinh kịp thời Nên loại thải có khả sản xuất bệnh viêm vú mãn tính kéo dài nhằm tránh lây bệnh cho khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2010 Khảo sát trạng chăn nuôi số bệnh thường gặp sữa trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Hà Thị Nguyệt Anh, 2010 Khảo sát tình hình bệnh sinh sản đàn sữa Cơng Ty Cổ Phần Thủy Sản Sơng Hậu quận Ơ Mơn TP Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Cải, Phạm Văn Kiểm Trương Quang Phong, 2002 Tài liệu tập huấn nâng cao kỹ thuật phối tinh nhân tạo Viện chăn nuôi Quốc Gia Trần Ngọc Vĩnh Châu, 2004 Khảo sát tình hình bệnh khả sản xuất đàn sữa Cơng ty giống sữa Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2007 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Dư, 2007 Bài giảng sản khoa Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thanh Hồi, 2009 Khảo sát trạng chăn nuôi bệnh thường gặp đàn sữa trại trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nam Hùng, 2011 Khảo sát tình hình bệnh đàn sữa Trại giống - Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Kháng, 2001 Bệnh ngoại khoa gia súc Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 10 Trần Duy Khánh, 2005 Khảo sát trạng chăn ni tình hình bệnh đàn sữa huyện Tân Trụ tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân, 1996 Bệnh thường thấy sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị Nhà xuất nơng nghiệp 48 12 Phạm Sỹ Lăng Bạch Đăng Phong, 2002 Bệnh sinh sản kỹ thuật thực hành ngoại khoa sữa Nhà xuất nơng nghiệp 13 Phạm Thị Vũ Trúc Linh, 2005 Khảo sát tình hình bệnh đàn sữa trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 14 Võ Tiến Long, 2005 Khảo sát tình hình bệnh đàn sữanghiệp chăn ni Thân Cửu Nghĩa huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hồng Nam, 2005 Khảo sát bệnh viêm vú thử nghiệm phương pháp điều trị xí nghiệp nhân giống sữa Cơng Nghệ Cao Delta huyện Hóc Mơn Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Nam, 2010 Khảo sát số bệnh thường gặp sữa trại chăn ni sữa Lâm Văn Trung huyện Hóc Mơn TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 17 Trương Thị Nhi, 2009 Khảo sát bệnh viêm vú sữa Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản Sơng Hậu quận Ơ Mơn TP Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Phát, 2009 Bài giảng Chẩn đốn Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Phát, 1999 Điều tra tình hình viêm vú đàn sữa khu vực TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Tủ sách trường Đại học Nông Lâm 20 Nguyễn Như Pho, 2000 Giáo trình Nội chẩn Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thanh Sang, 2007 Tình hình bệnh sinh sản đàn sữa ghi nhận hiệu điều trị Cơng ty Cổ Phần sữa Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Bé Tám, 2005 Khảo sát tình hình phương pháp điều trị số bệnh sinh sản sữa hộ chăn ni khu vực TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 49 23 Nguyễn Phương Thảo, 2006 Khảo sát bệnh thường gặp đàn sữa trại chăn ni sữa trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 24 Lê Văn Thọ, 1996 Bệnh ngoại khoa gia súc Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 25 Lê Minh Thuận, 2003 Khảo sát tình hình bệnh đàn sữa trại sữa nơng trường sông Hậu tỉnh Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 26 Cao Văn Thức, 2003 Khảo sát tình hình bệnh đàn sữa trại sữa Vàm Cống - An Giang Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 27 Trần Thiện Thanh Tuyền, 2005 Khảo sát bệnh đàn sữa trại trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 50 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI CÁ THỂ SỮA Mã số…………………………………… Giống………………………… Ngày sinh………………………………… Nơi sinh……………………… I) Theo dõi huyết thống Mã số cha………………… Giống………………….Nguồn gốc……………… Mã số cha cha……………… Giống………………… Nguồn gốc……………… Mã số mẹ cha……………… Giống…………… Nguồn gốc…………… Mã số mẹ……………………… Giống……………… Nguồn gốc……………… Mã số cha mẹ……………… Giống………………… Nguồn gốc…………… Mã số mẹ mẹ……………… Giống………………… Nguồn gốc…………… II) Theo dõi khả sinh trưởng (kg) Sơ 12 18 sinh tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng đẻ đẻ đẻ đẻ đẻ lứa lứa lứa lứa lứa III) Theo dõi sản lượng sữa/ chu kỳ Sản lượng sữa theo tháng (kg) Lứa đẻ 7 51 10 11 Tổng Ngày cộng cạn sữa IV) Theo dõi phối giống sinh sản Lứa đẻ Phối giống Lần Lần Lần Lần Lần Ngày đẻ Tỷ lệ Đực Cái Tình trạng đẻ Bình Bất Sẩy thường thường thai V) Theo dõi điều trị Ngày/tháng Triệu chứng Chẩn đoán 52 Điều trị Kết PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ Tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn qua tháng khảo sát Chi - Square Test Expected counts are printed below observed counts Tháng 02/2011 Viêm 11 11.98 03/2011 10 10.82 18 17.18 28 04/2011 13 11.60 17 18.40 30 05/2011 12 11.60 18 18.40 30 46 73 Total Chi-Sq = 0.081 0.063 0.170 0.014 DF = 3, P-Value + 0.051 + 0.039 + 0.107 + 0.009 = 0.912 Không viêm 20 19.02 Total 31 119 + + + = 0.533 Tỷ lệ vú viêm tiềm ẩn qua tháng khảo sát Chi - Square Test Expected counts are printed below observed counts Tháng 02/2011 Viêm 27 29.23 Không viêm 92 89.77 03/2011 26 26.53 82 81.47 108 04/2011 31 28.50 85 87.50 116 05/2011 29 28.74 88 88.26 117 113 347 460 Total Chi-Sq = 0.171 0.011 0.220 0.002 DF = 3, P-Value + 0.056 + 0.003 + 0.072 + 0.001 = 0.911 + + + = 0.535 53 Total 119 Tỷ lệ mắc bệnh qua tháng khảo sát Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts Tháng 02/2011 Bệnh 23 26.47 Không bệnh 61 57.53 03/2011 23 25.53 58 55.47 81 04/2011 31 26.16 52 56.84 83 05/2011 27 25.84 55 56.16 82 Total 104 226 Chi-Sq = + 0.210 + 0.115 + 0.413 + 0.024 = 0.491 0.456 0.250 0.896 0.052 DF = 3, P-Value Total 84 330 + + + = 2.415 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi Chi - Square Test Expected counts are printed below observed counts Nhóm tuổi 18 tháng 11.35 28 24.65 36 Trưởng thành 72 69.33 148 150.67 220 104 226 330 Total Chi-Sq = 4.589 6.406 0.986 0.103 DF = 3, P-Value + 2.112 + 2.948 + 0.454 + 0.047 = 0.001 + + + = 17.645 54 Total 40 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm máu Chi - Square Test Expected counts are printed below observed counts Nhóm máu 1/2 HF Bệnh 23 28.05 Khơng bệnh 66 60.95 Total 89 3/4 HF 43 48.53 111 105.47 154 7/8 HF 31 19.85 32 43.15 63 7.56 17 16.44 24 104 226 15/16 Total Chi-Sq = 0.909 0.631 6.257 0.042 DF = 3, P-Value + 0.418 + 0.290 + 2.879 + 0.019 = 0.010 + + + = 11.445 55 330 PHỤ LỤC XÉT NGHIỆM CALIFORNIA MASTITIS TEST (CMT)  Nguyên tắc Xét nghiệm CMT phương pháp đơn giản để ước tính số DNA có sữa Nguyên lý xét nghiệm dựa tác động phá hủy màng tế bào loại thuốc tẩy gắn với acid deoxyribonucleic giải phóng làm biến đổi trạng thái ban đầu sữa, sữa trở thành hỗn hợp quánh (khi sữa có 900.000 tế bào/ ml) Mẫu xét nghiệm xem dương tính ml sữa có diện 900.000 tế bào Bảng Bảng đánh giá kết CMT Độ đồng Màu sắc Điểm số Hỗn hợp đồng Xám (-) Hỗn hợp lợn cợn Sự hố gel bền nhìn thấy rõ Sự hoá gel dày, thành đám nhớt Sự hố gel dày, giống lòng trắng trứng Xám ngã tím Số lượng tế Kết luận mức độ bào/ ml sữa nhiễm 100.000 Khơng Có nguy bị (±) 300.000 nhiễm với lượng vi khuẩn Xám tím (+) 900.000 Viêm vú tiềm ẩn Tím (++) 2.700.000 Viêm vú tiềm ẩn Ranh Tím đậm (+++) 8.100.000 giới viêm vú tiềm ẩn viêm vú lâm sàng (Nguồn: Sandholm ctv, 1995 [149]; trích dẫn Nguyễn Văn Phát, 1999) 56  Dụng cụ hoá chất dùng xét nghiệm CMT Thuốc thử Leucocytest có thành phần teepol (chất tẩy amonique) 10 %, bột bromo cresol 1/ 10.000 Khay thử CMT nhựa  Tiến hành: lau bầu vú thật sạch, sau vắt bỏ vài tia sữa đầu thuỳ vú • Xác định thùy vú viêm Mỗi thùy vú hứng lấy ml cho vào ngăn khay thử (chỉ lấy ml sữa lượng vừa đủ cho xét nghiệm) trường hợp lấy nhiều nghiêng khay bỏ bớt Thêm vào ngăn khay ml thuốc thử, lắc nhẹ trộn thuốc thử sữa ghi nhận độ quánh màu sắc hỗn hợp • Xác định cá thể bị viêm vú tiềm ẩn Mỗi thùy vú lấy ml sữa trộn (tổng 20 ml), lấy ml cho vào ngăn khay thử, thêm vào ml thuốc thử, lắc nhẹ trộn ghi nhận kết 57

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐỨC LẬP

  • Lớp: DH06DY

  • Ngành: Dược Thú Y

  • Niên khóa: 2006 - 2011

  • Tháng 08/2011

  • Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sỹ thú y

  • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • S. aureus = Staphylococcus aureus.

  • E. coli = Escherichia coli.

  • HF = Holstein Friesian.

  • CMT = California Mastitis Test.

  • TNHH: trách nhiệm hữu hạn

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan