KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYENZYM – VEM K ĐẾN TĂNG TRỌNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG

56 166 0
  KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYENZYM – VEM  K ĐẾN TĂNG TRỌNG  CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYENZYM – VEM - K ĐẾN TĂNG TRỌNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG Họ tên sinh viên : HỒ THANH TÙNG Ngành : Chăn Nuôi Chuyên ngành : Lớp : DH07TA Niên khóa : 2007 – 2011 Thức ăn chăn nuôi Tháng 8/2011 i KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYENZYM-VEM-K ĐẾN TĂNG TRỌNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG Tác giả HỒ THANH TÙNG Khố luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi (chuyên ngành công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi) Giáo viên hướng dẫn PGS TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG Tháng 8/2011 ii XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Hồ Thanh Tùng Tên luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng bổ sung chế phẩm polyenzym-Vem-K đến tăng trọng gà Lương Phượng” Đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi khóa ngày……………… Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Dương Nguyên Khang iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ anh em gia đình cho có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường đại học Nông Lâm Bộ mơn Sinh Lý – Sinh Hóa khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể q thầy, trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh cho học tốt kiến thức chuyên ngành, kiến thức xã hộ học làm người, giúp trưởng thành suốt q trình học tập trường Thành kính gửi lời cám ơn sâu sắc đến: PGS TS Dương Nguyên Khang tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp TS Võ Thị Hạnh, Viện Sinh Học Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh cung cấp chế phẩm hướng dẫn kỹ thuật cho em suốt trình thí nghiệm Chân thành cảm ơn người bạn lớp DH07TA, anh chị trại bò sữa trường chia giúp tơi hồn thành tốt khố luận Hồ Thanh Tùng iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Nhằm khảo sát ảnh hưởng mức bổ sung 0; 0,4; 0,6 0,8% chế phẩm Polyenzym-VEM-K vào thức ăn đến sức sinh trưởng suất gà Lương Phượng tiến hành thực đề tài “Khảo sát ảnh hưởng bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K đến tăng trọng gà Lương Phượng” từ đến 10 tuần tuổi Đề tài thực từ tháng năm 2011 đến 18 tháng năm 2011, Trại bò thuộc trung tâm Nông – Lâm – Ngư Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành nhập gà lúc ngày tuổi, nuôi úm chăm sóc thật tốt Sau tuần tuổi gà phân vào lơ hồn tồn ngẫu nhiên, lơ 30 con, đồng trọng lượng, giới tính khỏe mạnh Từ tuần thứ bắt đầu bổ sung chế phẩm vào lơ bố trí thí nghiệm Chế phẩm trộn vào thức ăn với nồng độ sau: Lô I: Cám hỗn hợp Lô II: Cám hỗn hợp có bổ sung 0,4% Polyenzym-VEM-K Lơ III: Cám hỗn hợp có bổ sung 0,6% Polyenzym-VEM-K Lơ IV: Cám hỗn hợp có bổ sung 0,8% Polyenzym-VEM-K Kết cho thấy trọng lượng trung bình lơ I; II; III IV 1805, 1948, 1890 1840g/con Lượng thức ăn trung bình tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lô I; II; III IV 605, 595, 599 560 kgTĂ/kg tăng trọng Tỷ lệ móc hàm (%) lơ I; II; III IV 79,43; 80,49; 81 80,75 Tỷ lệ quầy thịt (%) lô I; II; III IV 68,28; 70; 69,1 67,64 Tỷ lệ đùi (%) lô I; II; III IV 22,57; 23,95; 23,44 22,99 Tỷ lệ ức (%) lô I; II; III IV 18,57; 18,27; 18,18; 19,79 Hiệu kinh tế lô II; III IV so với lô I 205,8%; 160,8% 126,5% Kết cho ta thấy việc bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K với mức độ bổ sung 0,4% cho kết tốt suất hiệu kinh tế, mức độ bổ sung 0,6% cho kết tốt so với phần không bổ sung chế phẩm v MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tình hình chăn ni gia cầm giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình chăn ni gia cầm giới 2.1.2 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam 2.2 Đặc điểm giống gà Lương Phượng 2.3 Sinh lý tiêu hóa gia cầm 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất gà thịt 2.4.1 Con giống 2.4.2 Dinh dưỡng 2.4.3 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng 2.4.3.1 Sơ lược đặc điểm sinh lý gà 2.4.3.2 Nhiệt độ 2.4.3.3 Ẩm độ 10 2.4.3.4 Ánh sáng 10 2.4.3.5 Sự thơng thống 10 2.4.3.6 Nước uống 10 2.4.3.7 Cách chăm sóc, quản lý .11 vi 2.5 Sơ lược Probiotic 11 2.5.1 Công dụng 11 2.5.2 Cơ chế tác động Probiotic 12 2.6 Giới thiệu chế phẩm Polyenzym-VEM-K 12 2.6.1 Thành phần chế phẩm Polyenzym-VEM-K 12 2.6.1.1 Vi khuẩn lactic 12 2.6.1.2 Vi khuẩn Bacillus 13 2.6.1.3 Nấm men 13 2.6.1.4 Enzym thủy phân .13 2.6.1.4.1 Enzyme amylase .13 2.6.1.4.2 Enzym protease 14 2.6.1.4.3 Enzym cellulase 14 2.6.2 Tác dụng chế phẩm Polyenzym-VEM-K .15 2.6.3 Bảo quản chế phẩm Polyenzym-VEM-K 15 2.7 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu .15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 17 3.1.1 Thời gian .17 3.1.2 Địa điểm .17 3.1.3 Nội dung .17 3.2 Phương pháp tiến hành 17 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 17 3.2.1.1 Con giống 17 3.2.1.2 Thức ăn dùng cho gà thí nghiệm .18 3.2.1.3 Chuồng trại dụng cụ chăn nuôi .18 3.2.2 Chăm sóc ni dưỡng 19 3.2.2.1 Bổ sung chế phẩm .19 3.2.2.2 Chăm sóc quản lý 19 3.2.2.3 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 20 3.2.3 Các tiêu theo dõi .20 3.2.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 20 vii 3.2.3.2 Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn 20 3.2.3.3 Chỉ tiêu sức sống 21 3.2.3.4 Chỉ tiêu khảo sát quầy thịt 21 3.2.3.5 Hiệu kinh tế .21 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Các tiêu sinh trưởng 23 4.1.1 Trọng lượng bình quân 23 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối .26 4.2 Các tiêu tiêu tốn thức ăn .28 4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần 28 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng 30 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng 32 4.4 Giết mổ khảo sát 33 4.5 Hiệu kinh tế .34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 40  viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ∑: Tổng NN - PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn CFU: Colony – forming unit (số đơn vị khuẩn lạc/1ml mẫu) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực giới) Kcal: Kilo calori LTĂTT: Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/tuần) ME: Metabolizable Energy (năng lượng trao đổi) Pn: Trọng lượng trung bình tuần n Pn – 1: Trọng lượng trung bình tuần n – SD: Độ lệch chuẩn TĂ: Thức ăn TB: Trung bình TTBQ: Trọng lượng bình quân (g/ngày) TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn TTTĐ: Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) UI: Unit international (1 đơn vị UI tương ướng 25 mg mẫu chuẩn quốc tế) X: Giá trị trung bình ix DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH trang Bảng 2.1 Các nước có số lượng gia cầm lớn giới năm 2009……… ……… Bảng 2.2 Sản phẩm gia cầm qua năm…………………………………………… Bảng 2.3 Phân loại thức ăn cho gà ……… Bảng 2.4 Lượng nước tiêu thụ gà nhiệt độ từ 18 – 210C…………… ……… 11 Bảng 2.5 Thành phần chế phẩm Polyenzym-VEM-K 12 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 18 Bảng 3.3 Lịch chủng ngừa 20 Bảng 4.1 Trọng lượng bình quân gà qua tuần khảo sát (g/con ) 23 Bảng 4.2 Tăng trọng tuyệt đối lô gà qua tuần (gam/con/ngày)… 26 Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/tuần) 29 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng (kg TĂ/kg tăng trọng) 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống (%) 32 Bảng 4.6 Các tiêu khảo sát quầy thịt gà 10 tuần tuổi 33 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế 35 HÌNH Hình 4.1 Gà trống gà mái Lương Phượng lúc 10 tuần tuổi 26 Hình 4.2 Đùi gà trống gà mái mổ khảo sát lúc 10 tuần tuổi 34 Hình 4.3 Ức gà trống mái gà mổ khảo sát lúc 10 tuần tuổi 34 x 2,69 kg Qua xử lý thống kê cho thấy khác biệt lơ có ý nghĩa với p = 0,02 < 0,05 Theo Lê Thị Thùy Linh (2008) khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung hỗn hợp chế phẩm probiotic trùn quế gà Lương Phượng với mức 0; 10, 20 30% trùn quế cho thấy kết tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lô I, II, III IV 3,3; 2,8; 2,7 2,6 kg TĂ/kg tăng trọng Kết cao kết khảo sát Kết thấp kết khảo sát Nguyễn Dương Trọng có lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng lô I, II, III IV 2,9; 2,9; 3,2 3,3 kg/kg tăng trọng Theo Trần Đình Trí (2009), có kết lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lô 3,46; 3,39; 2,82 2,93 kg TĂ/1 kg tăng trọng, kết cao kết khảo sát Theo Triệu Thị Phương (2009), có kết lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng lô 3,06; 2,76; 2,71 2,46 kg TĂ/1 kg tăng trọng, kết gần với kết khảo sát Theo Đỗ Minh Khương (2011, số liệu chưa công bố), khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BIO-G sinh trưởng suất gà Lương Phượng 10 tuần tuổi với mức bổ sung 0; 0,5; 1,5% nước uống thu kết 3,32; 3,00; 2,75 3,11 kg TĂ/1 kg tăng trọng Theo Nguyễn Hồng Thịnh (2009), trung bình tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lơ thí nghiệm 3,84; 4,3; 4,35 4,37 kg thức ăn/kg tăng trọng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng thể qua Bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống (%) Số gà sống (con) Lơ I Lơ II Lô III Lô IV Giai đoạn gà ngày tuổi 30 30 30 30 Giai đoạn gà tuần 10 (con) 29 29 30 29 Tỷ lệ nuôi sống tích lũy (%) 96,67 96,67 100 96,67 32 Trong suốt q trình ni chúng tơi nhận thấy gà sinh trưởng tốt, tăng trưởng Tỷ lệ ni sống tích lũy cao lô III 100%, lô I, lô II lô IV 96,67% Kết khảo sát cao kết khảo sát Nguyễn Dương Trọng có tỉ lệ ni sống lô I, II, III IV 100; 100; 99,2 99,2% Và kết tỷ lệ nuôi sống cao kết Nguyễn Xn Trúc có tỷ lệ ni sống lô I, II, III IV 95,2; 100; 99,4 100% Kết khảo sát tỷ lệ ni sống tích lũy gà Lương Phượng Trần Đình Trí (2009) lơ thí nghiệm 100% cao kết khảo sát chúng tơi Theo Nguyễn Thị Bích Truyện (2009), tỷ lệ ni sống tích lũy gà Ta tuần tuổi thứ 11 cao 98,94% thấp 95,17%, kết thấp kết khảo sát 4.4 Giết mổ khảo sát Các tiêu khảo sát trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.6 Các tiêu khảo sát quầy thịt gà 10 tuần tuổi Chỉ tiêu Lô I Lơ II Lơ III Lơ IV Trọng lượng gà bình quân (g) 1.750 2.025 1.925 1.870 Tỷ lệ móc hàm (%) 79,43 80,49 81,00 80,75 Tỷ lệ quầy thịt (%) 68,28 70,00 69,09 67,64 Tỷ lệ đùi (%) 22,57 23,95 23,44 22,99 Tỷ lệ ức (%) 18,57 18,27 18,18 19,79 Trọng lượng sống bình qn lơ I, I, III IV 1.750, 2.025, 1.925 1.870 g Tỷ lệ móc hàm lơ III cao 81%, lô IV 80,75%, lơ II 80,49% lơ I có tỷ lệ móc hàm thấp 79,43% Tỷ lệ quầy thịt lô II cao 70%, lô III 69,09%, lô I 68,28% lơ III có tỷ lệ quầy thịt thấp 67,64% Tỷ lệ đùi lô II cao 23,95%, lô III 23,44%, lơ IV 22,99% lơ I có tỷ lệ đùi thấp 22,57% 33 Tỷ lệ ức lô IV cao 19,79%, lô I 18,57%, lô II 18,27% lô III có tỷ lệ ức thấp 18,18% Hình 4.2 Đùi gà trống gà mái mổ khảo sát lúc 10 tuần tuổi Hình 4.3 Ức gà trống mái gà mổ khảo sát lúc 10 tuần tuổi 4.5 Hiệu kinh tế Giá thành nguyên liệu sử dụng chăn nuôi: Cám C225: 10.320 đ/kg Cám C235: 10.720 đ/kg Probiotic: 10.000 đ/kg 34 Vaccin: 20.000 đ/lô Avicoc: 34.000 đ/gói Vitamin ADE & C: 9.000 đ/gói Giống: 10.000 đ/con Bảng 4.7 Hiệu kinh tế Danh mục I II III IV (n = 30) (n = 30) (n = 30) (n = 30) Tiền giống (đồng/lô) 300.000 300.000 300.000 300.000 Tiền thức ăn (đồng/lô) 1.480.000 1.430.000 1.450.000 1.457.000 50.000 50.000 50.000 50.000 6000 9.000 12.000 Tiền điện, nước (đồng/lơ) 60.000 60.000 60.000 60.000 Chi phí khác (đồng/lô) 20.000 20.000 20.000 20.000 450.000 450.000 450.000 450.000 50.000 50.000 50.000 50.000 Tổng chi (đồng/lô) 2.410.000 2.366.000 2.389.000 2.399.000 Tổng thu (đồng/lô) 2.652.000 2.864.000 2.778.000 2.705.000 242.000 498.000 389.000 306.000 8.066 16.600 12.967 10.200 Tiền thuốc thú y (đồng/lô) Tiền Probiotic (đồng/lô) Tiền lương (đồng/lô) Tiền khấu hao (đồng/lô) Tiền chênh lệch (đồng/lô) Tiền lời (đồng/con) Qua Bảng 4.7 nhận thấy điều kiện ni dưỡng chi phí (giống, nhân công, điện, nước, chuồng trại…) nhau, tính tốn so sánh hiệu kinh tế lơ thí nghiệm dựa chi phí thức ăn cho lô tổng thu lô Tiền lời cho lô I, II, III IV 8.066, 16.600, 12.976 10.200 đồng Nhìn chung lơ có bổ sung chế phẩm VEM.K có hiệu kinh tế lơ khơng bổ sung chế phẩm Hiệu kinh tế lô II, III IV so với lô I 205,8; 160,8 126,5% 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K lên sinh trưởng suất gà Lương Phượng, rút số kết luận sau: Khi bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K mức 0,4% phần cho kết tăng trọng gà cao lô không bổ sung chế phẩm có mức tăng trọng thấp nhất, lơ có bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K có mức tăng trọng cao lô không bổ sung Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lô II với mức bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K phần 0,4% thấp lô không bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K có tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng cao lơ có bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K Những lơ có bổ sung chế phẩm Polyenzym-VEM-K phần ăn khả chuyển hóa thức ăn cao lô không bổ sung thể việc tăng trọng cao mà tiêu tốn thức ăn Tuy nhiên thí nghiệm lơ, 30 gà lô, với mức độ bổ sung chế phẩm, chưa thể phản ánh hết ảnh hưởng chế phẩm Polyenzym-VEM-K 5.2 Đề nghị Cần thực thí nghiệm lặp lại nhiều lần với quy mơ lớn nhiều giống gà khác Tiếp tục theo dõi ảnh hưởng chế phẩm Polyenzym-VEM-K giai đoạn sản xuất khác gà Lương Phượng loại gà khác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình An, 2009 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Bio T tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM Trần Thị Hòa Bình, 2001 khảo sát việc bổ 0; 0,25; 0,5 Diamod V cho đàn gà Lương phượng nuôi đến 12 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP HCM Dương Duy Cường, 2009 Ảnh hưởng chủa việc thay trùn quế (Perionys excavatus) phần đến khả sinh trưởng suất gà ta Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Trường Đại học Nông Lâm Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Giáo trình sinh lí vật ni Tủ sách đại học Nông Lâm TP.HCM Đặng Thị Hạnh, 1999 Kĩ thuật ni gà Tam Hồng Nhà xuất – nơng nghiệp, TP.HCM Đỗ Minh Khương, 2011 (số liệu chưa công bố) Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm BIO-G sinh trưởng suất gà Lương Phượng 10 tuần tuổi với mức bổ sung 0; 0,5; 1,5% nước uống Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Dương Thanh Liêm, Dương Duy Đồng Bùi Huy Như Phúc, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Thị Thùy Linh, 2008 Ảnh hưởng hỗn hợp chế phẩm probiotic trùn quế (Perionyx excavatus) sinh trưởng suất gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ sinh học Trường đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Quang Minh, 2002 Khảo sát sản xuất gà Tàu vàng gà Lương Phượng nuôi thả vườn Bà Rịa – Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 10 Triệu Thị Phương, 2009 Ảnh hưởng chế phẩm Multi I đến tăng trọng gà Lương Phượng từ đến 10 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 37 11 Nguyễn Hoàng Thịnh, 2009 Ảnh hưởng chế phẩm Multi1 sinh trưởng suất gà ta vàng Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Trường Đại học Nông Lâm 12 Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM 13 Trần Đình Trí, 2009 Khảo sát ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm Bio Feed 0, 2, 4‰ thức ăn Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP HCM 14 Nguyễn Dương Trọng, 2006 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm tự nhiên thay kháng sinh chăn nuôi gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 15 Nguyễn Xuân Trúc, 2008 Ảnh hưởng việc thay trùn Quế (Perionyx excavatus) phần đến khả sinh trưởng suất gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nông Lâm Tp.HCM 16 Nguyễn Thị Bích Truyện, 2009 Ảnh hưởng hỗn hợp chế phẩm Probiotic trùn quế (Perionyx excavatus) sinh trưởng suất gà ta Tiểu luận tốt nghiệp Bác sỹ Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 17 Phan Thị Kim Yến, 2009 Khảo sát ảnh hưởng hỗn hợp chế phẩm Vem – K phần tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp Dược Thú Y trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu từ internet 18 Atlas giống vật nuôi Việt Nam Viện chăn nuôi 20/06/2011 http://www.vcn.vnn.vn/Post/atlat/Giongnoi/ga_mia.pdf 19 Diễn đàn nông nghiệp Việt Nam, 2007 21/06/2011 http://agriviet.com/nd/210- nuoi-ga-thit -nuoi-ga-Đe/ 20 Nguyễn Đức Hưng, 2006 Đại học Nông Lâm Huế 17/06/2011 http://thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=12&id=141&cad_id=9 21 Nguyễn Dương Trọng, 2006 Cục Chăn nuôi 2005 20/06/2011 http://www.pkhvcn.org/home/modules.php?name=Files&go=view_file&lid=244 38 22 Lê Hồng Mận, 2008 Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam 2002 20/06/2011 http://www.chicucthuyhcm.org.vn/?act=XemChiTiet&Cat_ID=39&News_ID=829&Li nksFrom=http://www.chicucthuyhcm.org.vn/default.aspx 23 Đỗ Kim Tuyên, Cục Chăn nuôi 17/06/2011 http://cctytg.wordpress.com/2010/12/16/antibiotic-arguments 39 PHỤ LỤC One-way ANOVA: tlbq tuan3 versus lô Source lô Error Total DF 116 119 S = 13.51 Level N 30 30 30 30 SS 142 21157 21299 MS 47 182 R-Sq = 0.67% Mean 328.33 331.33 330.33 330.33 StDev 18.59 11.37 11.89 10.66 F 0.26 P 0.854 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 325.5 329.0 332.5 336.0 Pooled StDev = 13.51 One-way ANOVA: tlbq tuan4 versus lô Source lô Error Total DF 116 119 S = 26.90 Level N 30 30 30 30 SS 9576 83917 93493 MS 3192 723 R-Sq = 10.24% Mean 499.67 523.33 511.67 504.33 StDev 28.46 29.05 25.74 24.02 F 4.41 P 0.006 R-Sq(adj) = 7.92% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 492 504 516 528 Pooled StDev = 26.90 One-way ANOVA: tlbq tuan5 versus lô Source lô Error Total DF 115 118 S = 43.66 Level N 30 29 30 30 SS 21177 219245 240422 MS 7059 1906 R-Sq = 8.81% Mean 719.33 753.45 737.67 723.33 StDev 51.32 37.54 37.57 46.41 F 3.70 P 0.014 R-Sq(adj) = 6.43% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+720 740 760 780 Pooled StDev = 43.66 40 One-way ANOVA: tltbt6 versus lô Source lô Error Total DF 115 118 S = 74.64 Level N 30 29 30 30 SS 105963 640634 746597 MS 35321 5571 F 6.34 R-Sq = 14.19% Mean 929.3 1008.3 961.7 941.7 StDev 78.4 76.7 67.6 75.4 P 0.001 R-Sq(adj) = 11.95% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) ( -* ) ( -* -) + -+ -+ -+ 910 945 980 1015 Pooled StDev = 74.6 One-way ANOVA: tltbt7 versus lô Source lô Error Total DF 114 117 S = 132.2 Level N 29 29 30 30 SS 169567 1992916 2162482 MS 56522 17482 R-Sq = 7.84% Mean 1156.2 1256.2 1206.0 1173.0 StDev 120.1 137.6 131.9 138.2 F 3.23 P 0.025 R-Sq(adj) = 5.42% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( * -) ( * -) ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+1150 1200 1250 1300 Pooled StDev = 132.2 One-way ANOVA: tlbq tuan8 versus lô Source lô Error Total DF 113 116 S = 134.0 Level N 29 29 30 29 SS 175867 2028553 2204420 MS 58622 17952 R-Sq = 7.98% Mean 1400.0 1506.6 1456.2 1431.7 StDev 129.2 127.8 141.3 136.9 F 3.27 P 0.024 R-Sq(adj) = 5.53% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* -) ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -1380 1440 1500 1560 Pooled StDev = 134.0 41 One-way ANOVA: tlbq tuan9 versus lô Source lô Error Total DF 113 116 S = 165.3 Level N 29 29 30 29 SS 239379 3088090 3327469 MS 79793 27328 R-Sq = 7.19% Mean 1650.3 1773.4 1716.7 1683.9 StDev 168.8 160.3 159.9 172.1 F 2.92 P 0.037 R-Sq(adj) = 4.73% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( -* ) ( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+ -1610 1680 1750 1820 Pooled StDev = 165.3 One-way ANOVA: tlbq tuan10 versus lô Source lô Error Total DF 113 116 S = 203.0 Level N 29 29 30 29 SS 338638 4656993 4995631 MS 112879 41212 R-Sq = 6.78% Mean 1804.5 1947.9 1890.0 1840.0 StDev 223.1 197.9 200.2 189.4 F 2.74 P 0.047 R-Sq(adj) = 4.30% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( * -) ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 1760 1840 1920 2000 Pooled StDev = 203.0 One-way ANOVA: tttd tuan3 versus lô Source lô Error Total DF 116 119 S = 2.077 Level N 30 30 30 30 SS 4.13 500.20 504.34 MS 1.38 4.31 R-Sq = 0.82% Mean 15.714 16.190 15.905 15.762 StDev 2.572 1.692 2.113 1.818 F 0.32 P 0.811 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -15.00 15.50 16.00 16.50 Pooled StDev = 2.077 42 One-way ANOVA: tttd tuan4 versus lô Source lô Error Total DF 116 119 S = 4.129 Level N 30 30 30 30 SS 157.0 1977.4 2134.4 MS 52.3 17.0 R-Sq = 7.36% Mean 24.476 27.429 25.905 24.857 StDev 5.168 3.385 4.403 3.262 F 3.07 P 0.031 R-Sq(adj) = 4.96% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+-24.0 25.5 27.0 28.5 Pooled StDev = 4.129 One-way ANOVA: tttd tuan5 versus lô Source lô Error Total DF 115 118 S = 4.297 Level N 30 29 30 30 SS 61.5 2123.1 2184.6 MS 20.5 18.5 R-Sq = 2.81% Mean 31.381 33.054 32.286 31.286 StDev 4.984 3.452 3.511 4.954 F 1.11 P 0.348 R-Sq(adj) = 0.28% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+ 30.0 31.5 33.0 34.5 Pooled StDev = 4.297 One-way ANOVA: tttd tuan6 versus lô Source lô Error Total DF 115 118 S = 8.265 Level N 30 29 30 30 SS 76.1 7855.9 7932.1 MS 25.4 68.3 R-Sq = 0.96% Mean 29.190 31.429 30.619 30.476 StDev 6.666 9.978 8.675 7.421 F 0.37 P 0.774 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( * -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -27.5 30.0 32.5 35.0 Pooled StDev = 8.265 43 One-way ANOVA: tttd tuan7 versus lô Source lô Error Total DF 114 117 S = 8.267 Level N 29 29 30 30 SS 239.6 7790.6 8030.2 MS 79.9 68.3 R-Sq = 2.98% Mean 32.365 36.355 34.714 33.952 StDev 10.031 8.474 6.649 7.612 F 1.17 P 0.325 R-Sq(adj) = 0.43% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 30.0 33.0 36.0 39.0 Pooled StDev = 8.267 One-way ANOVA: tttd tuan8 versus lô Source lô Error Total DF 113 116 S = 5.499 Level N 29 29 30 29 SS 271.5 3417.6 3689.2 MS 90.5 30.2 R-Sq = 7.36% Mean 35.961 39.803 37.310 36.158 StDev 6.435 4.900 5.429 5.110 F 2.99 P 0.034 R-Sq(adj) = 4.90% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* ) ( -* -) + -+ -+ -+ 34.0 36.0 38.0 40.0 Pooled StDev = 5.499 One-way ANOVA: tttd tuan9 versus lô Source lô Error Total DF 113 116 S = 6.874 Level N 29 29 30 29 SS 105.1 5339.3 5444.4 MS 35.0 47.3 R-Sq = 1.93% Mean 35.764 38.128 37.214 36.020 StDev 7.496 7.275 5.903 6.744 F 0.74 P 0.530 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* ) ( * ) + -+ -+ -+ 34.0 36.0 38.0 40.0 Pooled StDev = 6.874 44 One-way ANOVA: tttd tuan10 versus lô Source lô Error Total DF 113 116 S = 8.693 Level N 29 29 30 29 SS 211.7 8538.8 8750.4 MS 70.6 75.6 R-Sq = 2.42% Mean 22.020 24.926 24.762 22.305 StDev 10.390 8.465 9.022 6.407 F 0.93 P 0.427 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * -) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -20.0 22.5 25.0 27.5 Pooled StDev = 8.693 Two-way ANOVA: tttd t2-t10 versus tuan, lô Source tuan lô Error Total DF 21 31 SS 1521.58 30.70 7.81 1560.09 S = 0.6098 tuan 10 lô R-Sq = 99.50% Mean 15.8929 25.6667 32.0016 30.4286 34.3465 37.3077 36.7814 23.5033 Mean 28.3588 30.9142 29.8393 28.8520 MS 217.369 10.232 0.372 F 584.50 27.51 P 0.000 0.000 R-Sq(adj) = 99.26% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -(*-) (*) (*) (*) (*) (*) (*) (*) -+ -+ -+ -+ -18.0 24.0 30.0 36.0 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( -* ) ( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+ -28.0 29.0 30.0 31.0 Two-way ANOVA: ttTĂ versus lô, tuần Source lô tuần Error Total DF 21 31 S = 4.535 SS 406 1020135 432 1020973 MS 135 145734 21 R-Sq = 99.96% F 6.58 7085.81 P 0.003 0.000 R-Sq(adj) = 99.94% 45 lô Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( * ) ( * ) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+595.0 600.0 605.0 610.0 Mean 604.500 594.500 598.625 599.750 tuần 10 Mean 281.50 398.25 482.50 620.50 703.00 761.50 802.00 745.50 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ (* (* * *) * (* *) (* + -+ -+ -+ 300 450 600 750 Two-way ANOVA: kgTĂ/kgtt versus lô, tuần Source lô tuần Error Total DF 21 31 SS 0.5801 12.8167 0.2282 13.6251 MS 0.19338 1.83096 0.01087 F 17.79 168.46 P 0.000 0.000 S = 0.1043 R-Sq = 98.32% lô Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ 2.70 2.85 3.00 3.15 tuần 10 Mean 3.06125 2.68625 2.85500 2.91875 Mean 2.0925 2.1200 2.3275 2.9100 3.0500 3.1375 3.3475 4.0575 R-Sq(adj) = 97.53% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-(-*-) (*-) (-*-) (-*) (-*-) (-*-) (-*-) (-*) -+ -+ -+ -+-2.40 3.00 3.60 4.20 46 ... vi sinh vật) Dựa vào khoảng pH ho t động, người ta chia protease thành ba loại: loại axít ho t động vùng pH 2,5 - 3; loại trung tính ho t động pH - 7,5 loại kiềm ho t động khoảng pH - 11 2.6.1.4.3... úm, cho gà uống nước Một lúc sau rải thức ăn cho gà tập ăn cho gà uống đầy đủ nước có pha thêm chất điện giải suốt trình úm Gà úm hai tuần đầu với hệ thống sưởi ấm sử dụng đèn tròn 75W, cho gà... xương gà con.Thời gian chiếu sáng cho gà thay đổi theo tuổi Gà cần chiếu sáng 23 - 24 giờ/ngày khoảng tuần đầu Từ tuần - giảm xuống 16 giờ/ngày; từ tuần - 18 khoảng giờ/ngày (Viện chăn ni, 2002,

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan