Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết, định tính và định lượng hợp chất saponin trong thân Schefflera sessiliflora

60 428 0
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết, định tính và định lượng hợp chất saponin trong thân  Schefflera sessiliflora

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết, định tính định lượng hợp chất saponin thân Schefflera sessiliflora Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN HOẢN Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành gửi đến gia đình tạo điều kiện từ tinh thần đến vật chất, chỗ dựa thật vững để yên tâm học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Tp HCM tạo điều kiện cho em sinh hoạt học tập suốt năm qua Các thầy cô Bộ Môn Công nghệ Sinh học thầy cô trực tiếp giảng dạy em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Trần Công Luận, Giám đốc Trung tâm Sâm Dược Liệu Tp HCM thầy cô trung tâm tạo điều kiện tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Dương Thị Mộng Ngọc, Trưởng phòng Hóa chế phẩm giúp đỡ truyền cho em kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Hoa, anh Bùi Thế Vinh, chị Lâm Bích Thảo, chị Nguyễn Thị Ngọc Đan anh chị Trung tâm Sâm Dược Liệu Tp HCM tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho em Cảm ơn tất bạn sinh viên thực đề tài Trung tâm Sâm Dược Liệu Tp HCM giúp đỡ, khuyến khích, động viên, tơi vượt qua lúc khó khăn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn sinh viên lớp DH07SH trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM nhiệt tình giúp đỡ, động viên, an ủi tơi q trình học tập Sinh viên thực NGUYỄN VĂN HOẢN ii TÓM TẮT Schefflera chi lớn họ Nhân Sâm phân bố rộng rãi trải dài từ Bắc đến Nam Việt Nam, kể hải đảo Tuy nhiên, chi Schefflera sử dụng chưa nhiều, đặc biệt số lồi làm thuốc so với tổng số loài định danh khảo sát mặt phân bố Đây nguồn nguyên liệu tiềm cho việc nghiên cứu phát thuốc có tác dụng Nhân sâm tác dụng q khác mà Nhân sâm khơng có Chi Schefflera có thành phần chủ yếu saponin Hợp chất saponin có hoạt tính quan trọng : Kháng khuẩn kháng nấm, kháng viêm, chống ung thư, tác dụng hướng sinh dục, tác dụng lên hệ thần kinh… Schefflera sessiliflora loài thuộc chi Schefflera vừa định danh Vì vậy, cần phải có nhiều nghiên cứu lồi khảo sát thành phần Schefflera sessiliflora Áp dụng phương pháp hóa học, kỹ thuật sắc ký lớp mỏng, kỹ thuật chiết tách lỏng – lỏng lỏng – rắn xác định cấu trúc sapogenin phân lập kỹ thuật phổ Định lượng hợp chất saponin phương pháp đo quang Trong nguyên liệu loại cao chiết có diện nhóm chính: saponin triterpen, coumarin, chất khử, hợp chất polyuronic Hàm lượng saponin trung bình có mẫu cao 3,07% mẫu dược liệu 0,1636% Phân lập xác định sapogenin hederagenin Từ khóa : Schefflera, Saponin, Hederagenin, Oleanolic acid, định lượng iii SUMMARY The thesis titled “Study of chemical component of extract, qualitative and quantitive saponin compound in Schefflera sessiliflora” Schefflerra, one of the large genus in Araliacea family, is widely distributed from the North to South VietNam, including the islands However, several species have not been use as a folk medicinal plant Especially, the number of species were known and identified is more than the species which were used in medicine They are potential medicinal materials for study on pharmaceutical effects that are the same as those of ginseng and other valuable effects that ginseng has nothing Saponin is a principal component of Schefflera having significant activities as: antibacterial and antifungal, antiinflammatory, anticancer, effect of sexual orientation, acting on the nervous system,… Schefflera sessiliflora is a new species of Schefflera genus which has just been identified Thus, the coming requirement needs to have more and more research on this species as well as surveying the main component in Schefflera sessiliflora Using chromatographic techniques, liquid-liquid and liquid-solid extraction techniques, and the chemical structure of the sapogenin was determined by basing on spectral data Quantitative analysis of the content of saponin compound by using spectrophotometry method Material and extracts have the presence of saponin triterpene, coumarin, reagents, compounds polyuronic…The quantitative analysis method of the saponin compound was completely developed and validated The content of saponin compound from extract and material are about 3,07% and 0,1636% The sapogenin isolated was determined as hederagenin, a triterpene compound normally exists in Schefflera species Keyword : Schefflera, Saponin, Hederagenin, oleanolic acid, quantitive iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii SUMMARY .iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Schefflera sessiliflora , họ Nhân Sâm (Araliaceae) 2.1.1 Họ Nhân Sâm (Araliaceae) 2.1.2 Chi Schefflera 2.1.2.1 Về sinh thái 2.1.2.2 Công dụng 2.1.2.3 Thành phần hóa học 2.1.3 2.2 Chân Chim không cuống 2.1.3.1 Phân loại 2.1.3.2 Đặc điểm 2.1.3.3 Phân bố 2.1.3.4 Thành phần hóa học 2.1.3.5 Tác dụng dược lý Saponin 2.2.1 Định nghĩa phân loại 2.2.2 Tính chất saponin 10 v 2.2.3 2.3 Hoạt tính saponin 11 Phương pháp cô lập hợp chất hữu 11 2.3.1 Sắc kí lớp mỏng 11 2.3.2 Sắc kí cột 11 2.3.3 Sắc kí điều chế 12 2.4 Phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu 12 2.5 Phương pháp phổ UV - Vis dùng phân tích định lượng 13 2.5.1 Phân tích tương quan phân tích hồi qui 13 2.5.1.1 Phân tích tương quan 13 2.5.1.2 Phân tích hồi qui 14 2.5.2 Thẩm định qui trình phân tích định lượng 14 2.5.2.1 Độ xác 14 2.5.2.2 Độ 15 2.5.2.3 Tính tuyến tính 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vật liệu 16 3.1.1 Thời gian địa điểm 16 3.1.2 Mẫu 16 3.1.3 Dung mơi, hóa chất 16 3.1.4 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Sơ thành phần hóa học nguyên liệu cao chiết CCKCQ 16 3.2.1.1 Phân tích sơ thành phần hóa học nguyên liệu 16 3.2.1.2 Phân tích sơ thành phần hóa học cao chiết 18 3.2.2 Phân tích nhóm hợp chất saponin 19 3.2.2.1 Định tính hợp chất saponin phản ứng hóa học 19 3.2.2.2 Định tính hợp chất Saponin SKLM 20 3.2.3 Định lượng hợp chất saponin thân CCKCQ 20 3.2.3.1 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng saponin 20 vi a Xây dựng qui trình định lượng hợp chất saponin 20 b Thẩm định qui trình định lượng 21 3.2.3.2 Áp dụng quy trình tiến hành định lượng mẫu cao CCKCQ 23 a Xác định độ ẩm cao, dược liệu 23 b Xác định hàm lượng saponin quy AO mẫu 23 3.2.4 Phân lập xác định cấu trúc sapogenin thân CCKCQ 23 3.2.4.1 Phân lập sapogenin 24 2.2.4.1 Xác định cấu trúc sapogenin 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần hóa thực vật dược liệu cao chiết 27 4.2 Phân tích nhóm hợp chất saponin 27 4.2.1 Định tính saponin phản ứng hóa học 28 4.2.2 Định tính saponin SKLM 28 4.3 Định lượng hợp chất saponin cao CCKCQ 29 4.3.1 4.3.1.1 Xây dựng qui trình định lượng saponin dựa chuẩn AO 30 4.3.1.2 Thẩm định qui trình định lượng 32 a Độ xác 33 b Độ 33 c Khoảng tuyến tính 34 4.3.2 4.4 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng saponin 30 Định lượng Saponin quy chuẩn AO cao thân CCKCQ 34 Phân lập xác định cấu trúc sapogenin 35 4.4.1 Phân lập 35 4.4.2 Hợp chất SG4 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO Oleanolic acid BuOH Buthanol CCKCQ Chân chim không cuống CHCl3 Chroloform Ctv Cộng tác viên DD Dung dịch Et2O Diethyl ether EtOH Ethanol OD Optical density d Doublet (Mũi đúp) H Hederagenin H2SO4 Acid Sulfuric J Hằng số ghép spin KL khối Lượng KTS Kĩ thuật số Me Methyl (-CH3) MeOH Methanol MHz Megahec MS Mass Spectroscopy NMR Nuclear Magnetic Resonance NXB Nhà xuất s Singlet (Mũi đơn) SKC Sắc kí cột viii SKDC Reparative thin layer chromatography (Sắc kí điều chế) SKCH Sắc ký chế hóa SKLM Thin layer chromatography (Sắc kí lớp mỏng) Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Tồn phần PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TT Thuốc thử UV Ultra Violet δ Độ chuyển dịch hoá học UV-Vis Ultraviolet-visible ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố số loài thuộc chi Schefflera dùng làm thuốc Việt Nam Bảng 2.2 Một số loài Schefflera sử dụng làm thuốc dân gian Việt Nam Bảng 2.3 Saponin triterpen cô lập từ hạt Hedera colchica K KOCH Bảng 3.1 Sơ thành phần hóa học cao chiết Et2O, cao n-BuOH, cao nước .18 Bảng 3.1 (tt)Sơ thành phần hóa học cao chiết ether, cao n-BuOH, cao nước 19 Bảng 3.2 DD chuẩn AO với nồng độ khác .21 Bảng 3.3 Các thông số cột 24 Bảng 3.4 Kiểm tra phân đoạn cột 25 Bảng 3.5 Kết phân đoạn cột 25 Bảng 4.1 Thành phần hoá học dược liệu cao chiết(CCKCQ) 27 Bảng 4.2 Kết định tính saponin số phản ứng hóa học 28 Bảng 4.3 Giá trị OD dung dịch chuẩn 31 Bảng 4.4 Kết độ xác 33 Bảng 4.5 Kết độ .33 Bảng 4.6 Hàm lượng saponin cao cồn 45% 34 Bảng 4.7 Thông số phổ 1H 13C-NMR SG4 so với Hederagenin .39 Bảng 4.7 (tt)Thông số phổ 1H 13C-NMR SG4 so với Hederagenin 39 x saponin thân CCKCQ Muốn định lượng cách xác hàm lượng saponin thân CCKCQ ta phải biết thơng số phần đường (aglycon) gắn vào genin Từ kết hợp với giá trị định lượng saponin quy chuẩn genin (AO) ta biết xác hàm lượng saponin thân CCKCQ Tuy nhiên, CCKCQ chưa nghiên cứu sâu Vì việc định lượng hàm lượng saponin thân CCKCQ quy chuẩn AO bước đầu áp dụng 4.4 Phân lập xác định cấu trúc sapogenin 4.4.1 Phân lập Ngun liệu  (9,5 kg) Chiết ngấm kiệt  với cồn 45% theo  tỉ lệ 1/6 (g/ml) Cao thơ (550 g) Hòa với nước và  lắc phân đoạn với  CHCl3 Phân đoạn CHCl3 (64,45 g) Dịch nước Lắc phân đoạn với  n ‐ BuOH bão hòa  H2O, cơ giảm áp Phân đoạn n ‐ BuOH (110,51)  Cao nước  (355,04) Hình 4.5 Quy trình chiết saponin sapogenin toàn phần Sau chiết ta thu phân đoạn cao CHCl3 chứa chủ yếu sapogenin phân đoạn cao n-BuOH chứa chủ yếu saponin Bước đầu chọn phân đoạn CHCl3 để tiến hành phân lập sapogenin Lấy 15g cao CHCl3 tiến hành SKC 35 Hình 4.6 Chiết xuất phân lập cấu trúc sapogenin CHCl3:Aceton(7:3) CHCl3:MeOH(9:1) 0,41 CHCl3 III1 SG4 0,35 0,29 CHCl3 SG4 C5 Hình 4.7 Sắc đồ SG4 C5 so với cao CHCl3 36 Sử dụng SKCH phân lập chât C4 (13mg) C5 (4mg) C4 đặt tên SG4 kiểm tra với chuẩn có la Hederagenin AO 4.4.2 Hợp chất SG4 SG4 có tinh thể màu trắng, vơ định hình So sánh với hai chuẩn AO Hederagenin SG4 cho khoảng Rf = 0,35 tương đương với Hederagenin Sau chạy nhiều hệ dung môi để kiểm tra độ tinh SG4 CHCl3 : MeOH CHCl3 : MeOH PE : Aceton CHCl3 : Aceton (9:1) (95 : 5) (5 : 5) (7:3) Rf=0,59 Rf=0,35 Rf=0,35 SG4 H AO SG4 Rf=0,12 H 37 SG4 H SG4 H Hình 4.7 Sắc đồ SG4 so với Hederagenin AO kiểm tra độ tinh SG4 Thuốc thử phát H2SO4 10%/cồn, sấy 110oC/10 phút Nhận xét : Với hệ dung môi khác với SG4 cho vết màu hồng tím có Rf tương đương với Hederagenin (Có thể SG4 Hederagenin) Gửi mẫu SG4 phân tích phổ proton cacbon để xác định cấu trúc SG4 Xác định cấu trúc SG4  Phổ 13C–NMR cho biết: - Phổ 13C–NMR xuất 30 tín hiệu cho phép dự đốn SG4 có 30 cacbon, SG4 có cấu trúc triterpen - Các tín hiệu vùng trường cao từ 12 – 40 ppm đặc trưng cho C vòng no khung triterpen - Hai tín hiệu 123,1 ppm 144,1 ppm đặc trưng cho C mang nối đôi C12 C13 thường gặp dẫn xuất β-amyrin - Phổ 13 C–NMR cho thấy diện C nhóm cacboxyl ( COOH) qua tồn pic có độ dời hóa học 180,7 ppm C có gắn với dị tố (OH) với độ dời hóa học 74,1 ppm 68,75 ppm 38  Phổ proton dựa cường độ mũi tích phân độ dời hóa học cho thấy SG4: - nhóm CH3 nằm vùng từ trường cao - Các mũi đa tù với độ dời hóa học vùng từ trường cao từ 1-2.5ppm đặc trưng cho proton CH CH2 vòng no cấu trúc triterpen - Mũi 5,5208 (5, 1H) đặc trưng cho proton CH có nối đơi  So sánh với Hederagen công bố trước Bảng 4.7 Thông số phổ 1H 13C-NMR SG4 so với Hederagenin SG4 C Hederagenin 13C  (ppm) 1H 1H 13C  (ppm)  (ppm)  (ppm) 39,3 38,9 27,6 27,6 74,2 43,4 42,9 49,3 48,8 19,1 18,7 33,5 33,6 40.3 39,8 48,7 48,2 10 37,7 4,2355 (dd, 1H) 4,13 (dd, J=3,9, 12,0) 73,7 37,3 13 Bảng 4.7 (tt)Thông số phổ H C-NMR SG4 so với Hederagenin 11 24,4 23,8 12 123,07 13 145,3 145,0 14 42,7 42,2 15 28,8 28,4 16 24,4 23,8 17 47,2 46,7 18 42,5 19 47 46,5 20 31,4 31,0 5,5208 (br S, 1H) 3,3092 (dd, 1H) 39 5,46 (br s) 3,25 (dd, J=3,9, 13,9) 122,7 42,0 21 34,8 34,3 22 33,7 33,3 23 68,7 4,1898 (d, J=10,6) 4,11 (d, J=10,6) 3,7543 (d, J=10,3) 3,67 (d, J=10,3) 68,2 24 13,5 1,0813 1,01 (s) 13,1 25 16,5 0,953 (s) 0,95 (s) 16,0 26 18 1,0702 (s) 1,00 (s) 17,5 27 26,7 1,2652 (s) 1,20 (s) 26,2 28 180,7 29 33,5 1,0209 (s) 0,90 (s) 33,3 30 24,3 0,9996 (s) 0,97 (s) 23,8 180,4 (: độ chuyển dịch hóa học (ppm), J số ghép spin (Hz), mẫu đo pyridine, 1H-NMR (đo từ trường 500 MHz) 13C-NMR (đo từ trường 125 MHz) Kết luận : Dựa vào kết Phổ 1H - NMR, H–NMR, 13 13 C–NMR kết hợp đối chiếu với C–NMR cơng bố trước (Tripetch KANCHANAPOOM ctv, 2001) Thì ta có thề kết luận : SG4 Hederagenin (Hình 2, Phụ lục) 20 12 17 14 HO CH2OH 40 COOH 28 Hình 4.8 Hederagenin Trên giới số cơng trình H: Phân lập H từ Macropanax disperum Bl (Srivastava ctc, 1989) hay từ thân Fructus akebiae (Xuemei Yang ctv, 2010) nhận thấy H có công dụng : kháng sinh, lợi tiểu, hạ huyết áp, chống ung thư, tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, chống trầm cảm… Ngoài kết hợp với phần aglycone tạo nên hợp phần saponin hederagenin có đặc tính sinh học : kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, diệt nhuyễn thể gây độc tế bào…(Martin Chwalek ctv, 2006; Dan Zhou, 2010) Trong nước : Đây lần phân lập xác định hợp chất H dạng tự tồn CCKCQ 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Phân lập xác định sapogenin Hederagenin Hàm lượng saponin trung bình có mẫu cao 3,07%, mẫu dược liệu 0,1636% Trong nguyên liệu loại cao chiết có diện nhóm chính: saponin triterpen, coumarin, chất khử, hợp chất polyuronic saponin quan tâm nhiều nghiên cứu sâu 5.2 Kiến nghị Tiếp tục tiến hành phân lập xác định cấu trúc saponin cao n- BuOH Thử hoạt tính sinh học phân đoạn chiết khác từ thân CCKCQ saponin phân lập thân CCKCQ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, 1999 Bài giảng chiết xuất dược liệu Bộ môn Dược liệu Trường Đại Học Y Dược TPHCM Hội đồng dược điển, 2002 Dược điển Việt Nam III Bộ Y tế Nguyễn Kim Phi Phụng, 2005 Phổ NMR sử dụng phân tích hữu NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Thị Thu Hương, 2001 Nghiên cứu ứng dụng tác dụng antistress tác dụng tăng lực sâm Việt Nam Đinh Lăng Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y Học Đái Duy Ban, 2008 Các hợp chất thiên nhiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999 Cây cỏ có ích Việt Nam NXB Giáo Dục Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn H, 2006 Một số phương pháp phân tích hóa lí Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm TPHCM 10 Đặng Văn Hoa, Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Thị Hồng Hương, Vĩnh Định 2007 Giáo trình kiểm nghiệm thuốc Trường Đại học Y dược TPHCM 11 Nguyễn Thượng Đong, Trần Công luận, Nguyễn Thị Thu Hương, 2007 Sâm số thuốc thuộc họ Nhân Sâm NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 12 Ngô Ứng Long, 1985 So sánh tác dụng sinh thích nghi, tăng lực bổ chung Đinh Lăng, Chân Chim, Eleutorococ 13 Đỗ Tất Lợi, 1986 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 14 Trần Đình Lý, 1993 1900 lồi thuốc có ích Việt Nam NXB Thế Giới 15 Phương pháp nghiên cứu dược liệu, 2007 Bộ môn dược liệu, Trường Đại Học Y Dược TPHCM 16 Ngơ Văn Thu, 1990 Hóa học saponin Trường Đại học Y dược TPHCM 17 Nguyễn Duy Thuần, 2003 Vài nét thị trường dược liệu triển vọng phát triển Tài liệu hội nghị toàn quốc lần thứ 18 Viện dược liệu, 1990 Cây thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Antan I.S., Slepyan L.I., Minina S.A.; Shikov A.N., Legosteva A B., Vasil'eva A.L., 1995 Development of the method of quantitative spectrophotometric determination of the main active agents in preparations of the ginseng selective strain Pharmaceutical Chemistry Journal Vol 26, No 6, 436-439 20 Grushvitzky I., Skvortsova N., Dung H.T.,Arnautov N 1985 Conspectus Familiae Araliaceae Juss, Florae Vietnami Novitates systemmaticae Plantarum vascularium 153-191 21 Hiai S., Oura H., Nakajima T 1976 Color reaction of some sapogenins and saponins with vanillin and sulfuric acid Planta Med 29: 116-122 43 22 Konoshima T., Takasaki M., Ichiishi E., Murakami T., Tokudo H., Nishino H., Duc N.M., Kasai R., Yamashaki K 1997 Cancer chemopreventive activity of Majonoside-R2 from Vietnamese ginseng Panax vietnamensis Cancer Lett, 147: 11-16 23 Liang Z.M., Long M.S., Min S.S., Hua X.Z., Na L.A 2001 Two New Triterpenoid Saponins from Aralia subcapitata Natural Product Research Volume 4.0 Issue 157-161 24 Luan T.C., De P.V., Bich L.K., Nguyen N.T., Huan V.D., Huong N.T.T, Phu D.T., 2001 Screening for medicinal plants of Araliaceae family which have effects of strengthening and antistress Proceeding of Pharma Indochina II, Viet Nam 329334 25 Makkar H.P.S., Siddhuraju P., Becker K., 2007 Plant secondary metabolites Human Press New Jersey 93-99 26 Mshvildadze V., Elias R., Faure R., Debrauwer L., Dekanosidze G., Kemertelidze E., Balansard G., 2001 Triterpenoid Saponins from Berries of Hedera colchica Chem Pharm Bull 49: 752-754 27 Srivastava S.K., Jaina D.C., 1989 Triterpenoid saponins from plants of Araliaceae Phytochemistry Volume 28, Issue 2, 644-647 28 Tommasi N.D., Autore G., Bellino A., Pinto A., Pizza C., Sorrentino R., Venturella P., 2000 Antiproliferative Triterpene Saponins from Trevesia palmata J Nat Prod, 63: 308–314 29 Yu S., Cai Y.M., Yiao L., Yang L., Sheng C.M., 2008 Facile synthesis of oleanolic acid monoglycosides and diglycosides Molecules 13: 1472-1486 30 Dan Zhou, Hong Jin, Huan-Bing Lin, Xue-Mei Yang , Yu-Fang Cheng, Feng-Jun Deng, Jiang-Ping Xu, 2010 Antidepressant effect of the extracts from Fructus Akebiae Pharmacology, Biochemistry and Behavior 488–495 31 Xuemei Yang, Guoliang Li, Lingyun Chen, Cong Zhang, Xinxiang Wan, Jiangping Xu, 2010 Quantitative determination of hederagenin in rat plasma and cerebrospinal fluidby ultra fast liquid chromatography–tandem mass spectrometry method Journal of Chromatography B 1973– 1979 32 Martin Chwalek, 2006 Structure–activity relationships of some hederagenin diglycosides: Haemolysis, cytotoxicity and apoptosis induction Biochimica et Biophysica Acta.1760: 1418–1427 33 Tripetch KANCHANAPOOM, Ryoji KASAI, and Kazuo YAMASAKI, 2001 Acetylated Triterpene Saponins from the Thai Medicinal Plant, Sapindus emarginatus Chem Pharm Bull 49: 1195—1197 44 PHỤ LỤC Hình Phổ 1H-NMR SG1 45 Hình Phổ 13C-NMR SG4 46 Hình Đỉnh hấp thu cực đại mẫu đo độ xác Hình Đỉnh hấp thu cực đại mẫu xác định độ thêm 90,19% chuẩn AO Hình Đỉnh hấp thu cực đại mẫu xác định độ thêm 101.79 % chuẩn AO Hình Đỉnh hấp thu cực đại mẫu xác định độ thêm 111.4% chuẩn AO ... tài Khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết, định tính định lượng hợp chất saponin thân Schefflera sessiliflora 1.2 Yêu cầu Sơ thành phần hóa học của: cao ether ethylic, cao n-butanol, cao. .. sơ thành phần hóa học nguyên liệu 16 3.2.1.2 Phân tích sơ thành phần hóa học cao chiết 18 3.2.2 Phân tích nhóm hợp chất saponin 19 3.2.2.1 Định tính hợp chất saponin phản ứng hóa. .. nhóm hợp chất saponin Sau phân tích sơ bộ, tiến hành phương pháp chuyên biệt cho nhóm chất saponin để khẳng định có mặt Saponin ngun liệu 3.2.2.1 Định tính hợp chất saponin phản ứng hóa học Cho vào

Ngày đăng: 13/06/2018, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan