Giáo án Tự chọn văn 9

33 891 2
Giáo án Tự chọn văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Ngày soạn: Ngày dạy: CHủ Đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về văn học viết việt nam trong chơng trình thcs Tiết sự hình thành và cấu tạo của dòng văn học viết A. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về sự hình thành dòng văn học viết Việt Nam; thành phần cấu tạo, các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng có cái nhìn khái quát và soi vào những tác phẩm văn học cụ thể đợc học để hiểu sâu và rõ hơn. 3. Thái độ: yêu thích môn học B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp. * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Sự hình thành của dòng văn học viết ? Nêu những hiểu biết của em về sự hình thành của dòng văn học viết? (HS hoạt động nhóm) - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. ? Nền văn học viết có vai trò nh thế nào trong nền văn học dân tộc? - HS trả lời, GV nhấn mạnh. i. Sự hình thành của dòng văn học viết - Văn học viết xuất hiện từ thế kỉ thứ X. - Tác giả : các tri thức Hán học (Đỗ Pháp Thuận, Khuông Việt, Vạn Hạnh, các tác giả khuyết danh) - ý nghĩa: Văn học viết ra đời góp phần làm hoàn chỉnh diện mạo nền văn học dân tộc, đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình văn học, có quan hệ và ảnh hởng trực tiếp đến văn học dân gian. Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo của dòng văn học viết ii. Thành phần cấu tạo của dòng văn học viết GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 ? Văn học chữ Hán ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Nêu một số thể loại chính và các tác phẩm tiêu biểu đã đợc học ? - Học sinh nêu. Giáo viên bổ sung khái quát. ? Nêu một số nội dung của dòng văn học viết ? - Học sinh nêu. Giáo viên bổ sung khái quát ? Em hiểu nh thế nào về thành phần văn học chữ Nôm ? - Học sinh nêu. Giáo viên bổ sung khái quát. - Văn học chữ Nôm có hai thể loại tiêu biểu : Truyện Nôm và khúc ngâm. - Văn học chữ Nôm có tính chất dân tộc cao hơn văn học chữ Hán. 1. Văn học chữ Hán - Xuất hiện từ thế kỉ thứ X - Viết bằng chữ Hán (Trung Quốc), đọc theo âm Việt. - Thể loại: Thơ, phú, hịch, - Tuy viết bằng tiếng nớc ngoài nhng nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dân tộc (tính dân tộc đậm đà). - Về nội dung: Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kì, mọi thời đại. + Đấu tranh chống xâm lợc, chống phong kiến, chống đế quốc. + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí. + Ca ngợi lòng yêu nớc và anh hùng. + Ca ngợi lao động dựng xây. + Ca ngợi thiên nhiên. + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha . - Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt), Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi), Hịch Tớng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) 2. Văn học chữ Nôm - Xuất hiện từ thế kỉ thứ XIII - Sáng tác dựa trên cơ sở chữ Hán, là bớc phát triển mới của văn học dân tộc. - Thể loại: Sử dụng một số thể loại thơ văn Trung Quốc vàthơ ca dân gian VN. - Tác phẩm tiểu biểu : Truyện Kiều ( Nguyễn Du ) , Chinh Phụ Ngâm . Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: Em hãy giải thích tại sao dòng văn họcviết ra đời lại góp phần làm hoàn chỉnh diện mạo nền văn học dân tộc, đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình phát triển văn học, có quan hệ và ảnh hởng trực tiếp tới văn học dân gian. Gợi ý : Văn học dân tộc = Văn học dân gian + Văn học viết . Văn học viết ra đời lại góp phần làm hoàn chỉnh diện mạo nền văn học dân tộc. - Văn học viết gồm bộ phận văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm sau có cả chữ quốc ngữ . đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung. - Dùng chữ viết ghi chép lại những tác phẩm văn học dân gian trên âm hởng văn học viết. GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - Chuẩn bị: Tiến trình phát triển của dòng văn học viết. Ngày dạy: CHủ Đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về văn học viết việt nam trong chơng trình thcs Tiết : Tiến trình phát triển của dòng văn học viết. A. Mục tiêu: Học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về tiến trình phát triển của dòng văn học viết: các giai đoạn cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn văn học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng có cái nhìn khái quát và soi vào những tác phẩm văn học cụ thể đợc học để hiểu sâu và rõ hơn. 3. Thái độ: yêu thích môn học B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp. * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiến trình phát triển của dòng văn học viết. GV giới thiệu với HS về tiến trình phát triển của dòng văn học viết VN. i. Tiến trình phát triển của dòng văn học viết. 1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Là thời kì văn học trung đại, trong điều kiện XHPK suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giữ đợc nền độc lập tự chủ. - Gồm các giai đoạn : GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 ? Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đ- ợc chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm gì về lịch sử, về văn học? (HS hoạt động nhóm) - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. a. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến có vai trò tích cực, lãnh đạo dân tộc chống ngoại xâm, xây dựng đất nớc. - Đặc điểm văn học: + Văn học viết ra đời là bớc ngoặt phát triển mới của nền VHDT. + Văn học yêu nớc chống xâm lợc (Lý - Trần - Lê ) có Lý Thờng Kiệt với Nam quốc sơn hà, Trần Quốc Tuấn với Hịch t- ớng sĩ, Nguyễn Trãi với Bình Ngô Đại cáo, + Tác giả lớn: Nguyễn Trãi. b. Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII - Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến không còn vai trò tích cực, mâu thuẫn nội tại của CĐPK trở nên gay gắt, khởi nghĩa nông dân và chiến tranh phong kiến kéo dài. - Đặc điểm văn học: Văn học tập trung thể hiện nội dung tố cáo xã hội phong kiến . - Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, c. Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX - Đặc điểm văn học: Văn học chữ Nôm có bớc phát triển mới với nhiều thể loại: thơ, ca, văn , vè, truyện Nôm; văn học chữ Hán cũng phát triển. Văn học tập trung thể hiện nội dung tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đ- ơng, hạnh phúc. - Tác giả tiêu biểu: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, . d. Từ nửa cuối thế kỉ XIX - Đặc điểm lịch sử: thực dân Pháp xâm l- ợc nớc ta 1858, nhân dân đấu tranh chống Pháp đến cùng; triều đình Huếbạc nhợc, từng bớc đầu hàng giặc. - Đặc điểm văn học: Văn học chữ Nôm, GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 ? Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay đợc chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm gì? (HS hoạt động nhóm) - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. chữ Hán cùng phát triển, đặc biệt là vè, hịch, văn tế - Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Xơng . 2. Từ đầu thế kỉ XX đến nay a. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945 - Văn học yêu nớc và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ (trớc khi Đảng CSVN ra đời): có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài). - Sau 1930: Xu hớng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi con tu hú .) b. Từ 1945 - 1975 - Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng .) - Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, .) - Văn học viết về cuộc sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vợt thác .) c. Từ sau 1975 - Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỉ niệm). - Viết về sự nghiệp xây dựng đất nớc, đổi mới . - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu, Lu Quang Vũ, Nguyễn Duy . Hoạt động 2: Luyện tập ii. Luyện tập Bài tập : Hệ thống các văn bản đã học ở lớp 6,7,8,9 ứng với các giai đoạn lịch sử văn học theo mẫu: Stt Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Giai đoạn lịch sử Gợi ý: Thống kê đúng các tác phẩm văn học trong SGK theo đúng tiến treình lịch sử văn học. * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - Chuẩn bị: Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam. Ngày dạy: CHủ Đề 4 - Tiết : Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Khái quát đợc mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam: T tởng yêu n- ớc, t tởng nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ, - Nắm đợc những nét chính của những nét đặc sắc đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng khái quát hoá, hệ thống kiến thức đã học; vận dụng vào làm các bài thực hành. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp : * kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Kể tên các tác phẩm văn học trong chơng trình Ngữ văn 9, THCS thuộc giai đoạn từ 1945 đến nay? * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam. - GV khái quát 4 nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam. ? Em có hiểu gì về nội dung yêu nớc qua các tác phẩm văn học đã học? ? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu? - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. i. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam. a. T t ởng yêu n ớc: - Đây là chủ đề lớn, xuyên suốt trờng kì đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân, tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng). - Văn bản tiêu biểu: Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt), Tụng giá hoàn kinh s GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 - GV khái quát. ? Nội dung nhân đạo đợc thể hiện nh thế nào qua các tác phẩm văn học đã học? ? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu? - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. ? Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan của con ngời Việt Nam qua các tác phẩm văn học đã học? ? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu? - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. ? Tính thẩm mĩ qua các tác phẩm văn học đã học đợc biểu hiện ntn? ? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu? - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. (Trần Quang Khải), Nh nớc Đại Việt ta (Nguyễn Trãi), Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), . b. Tinh thần nhân đạo: - Yêu nớc và thơng yêu con ngời đã hoà quyện thành tinh thần nhân đạo. (Tố cáo bóc lột, thông cảm ngời nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con ngời - nhất là ngời phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc . - Văn bản tiêu biểu: Tức nớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Thuế máu (Nguyễn ái Quốc), . c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: - Trải qua các thời kì dựng nớc và giữ nớc, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thờng và trong chiến tranh tạo nên sức mạnh chiến thắng. Tinh thần lạc quan, tin tởng cũng đợc nuôi dỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hùng. Là bản lĩnh của ngời Việt, là tâm hồn Việt Nam. - Văn bản tiêu biểu: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), . d. Tính thẩm mĩ cao: - Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nớc ngoài (Trung Quốc, Pháp, Anh .) văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, nhng với những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (những tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, .) - Văn bản tiêu biểu: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 (Nguyễn Đình Chiểu), . Tóm lại: + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách t tởng cho các thế hệ ngời Việt Nam. + Là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và t tởng của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại. Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Nêu tên những tác giả văn học Việt Nam (đã đợc học) là danh nhân văn hoá thế giới. Kể tên những tác phẩm (đoạn trích) đợc học của tác giả đó. Bài tập 2: Qua nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ) và Thuý Kiều trong Truyện Kiều (Nguyễn Du), em hãy cho biết cảm nhận của em về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Gợi ý: Bài tập 1: Những tác giả văn học Việt Nam (đã đợc học) là danh nhân văn hoá thế giới: + Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca, Nh nớc Đại Việt ta + Nguyễn Du: Truyện Kiều +Hồ Chí Minh: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Thuế máu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, . Bài tập 2: 1.1 Nét chung: Họ là những ngời phụ nữ đẹp tài sắc, đẹp về ngoại hình lẫn nội tâm . - Ngoại hình: + Vũ Nơng : mang vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng của ngời phụ nữ nông thôn. + Thuý Kiều mang vẻ đẹp "nghiêng nớc nghiêng thành". Vẻ đẹp ấy đã làm lu mờ tất cả những gì gọi là tinh hoa của trời đất . - Tâm hồn: + Vũ Nơng: Đức hạnh cao quí ( chung thuỷ, hết lòng vì chồng con, hiếu thảo với mẹ già.) + Thuý Kiều: hiếu thảo, thuỷ chung. - Cuộc đời bất hạnh đau khổ: với nhan sắc và phẩm hạnh cao quí đó lẽ ra họ phải có cuộc sống hạnh phúc, ấm êm, nhng trớ trêu thay họ lại là nạn nhân của một xã hội bất công, trọng nam khinh nữ . +Vũ Nơng: Chịu nỗi oan ức, gia đình tan nát, phải tìm đến cái chết. +Thuý Kiều: Tài sắc vẹn toàn, cuộc đời nhiều gian truân, lận đận, bị biến thành món hàng thoắt mua về, thoắt bán đi. GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 - Mặc dù sống trong xã hội tối tăm họ phải chịu nhiều đau khổ nhng vẫn giữ đwợc phẩm chất tốt đẹp của mình, bản chất của ngời phụ nữ không bao giờ bị hoen ố mà càng sáng ngời 2.2 Nét riêng: - Hoàn cảnh sống khác nhau . Thái độ của tác giả: Khi viết về ngời phụ nữ trong văn học trung đại đã có sự tiến bộ vợt bậc. Bày tỏ lòng thơng cảm với nỗi đau của họ, lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, *Mở rộng: Trân trọng cảm ơn các tác giả đã lên tiếng tố cáo, bênh vực ngời phụ nữ . * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - Chuẩn bị: Số phận con ngời trong xã hội phong kiến Việt Nam Ngày dạy: / CHủ Đề 4 Tiết : số phận con ngời trong xã hội phong kiến việt nam A. Mục tiêu: Học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: - Thấy đợc s phn au kh, bt hnh ca con ngi trong xó hi phong kin qua cỏc tỏc phm ó hc chng trỡnh ng vn 8: + Tc nc v b. + Lóo Hc. + Trong lũng m. 2. Kỹ năng: - Rốn luyn k nng phõn tớch tớnh cỏch, din bin tõm lý ca nhõn vt, ngh thut miờu t ca tỏc gi. 3. Thái độ: - Giỏo dc lũng thng, tỡnh nhõn ỏi i vi nhng ngi bt hnh GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, */ Kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Nêu những đặc sắc nổi bật của văn học viết Việt Nam? * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Củng cố nét chung về số phận con ngời Việt Nam trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm văn học đã học ? Hãy nêu những nét chung về số phận con ngời Việt Nam trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm văn học đã học? (HS hoạt động nhóm) - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. i. nét chung về số phận con ng- ời Việt Nam trong xhpk - Cuc i ngi nụng dõn, ngi ph n trong xó hi c tht bt hnh, ộo le. H l nhng ngi c hnh vn ton, khao khỏt hnh phỳc la ụi nhng li b l giỏo h khc, quan nim hp hũi v s ỏp bc búc lt ca giai cp thng tr vựi dp v y vo th b tc (nh chị Dậu), thm chớ dn n cỏi cht oan ung, thm khc (nh lão Hạc). Mc dự vy h vn tim n tinh thn phn khỏng mnh m. Tác phẩm: Tắt đèn (đoạn trích Tức nớc vỡ bờ)của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao. - Cm thng s phn nhng em bộ m cụi, ngõy th, trong sỏng b xó hi b ri bng s th , lónh m v nh kin thp hốn. Tác phẩm Những ngày thơ ấu (đoạn trích Trong lòng mẹ)của Nguyên Hồng. Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập Câu 1: Vẻ đẹp của ngời nông dân Việt Nam trong xã hội cũ qua "Tức nớc vỡ bờ" và "Lão Hạc". Câu 2: Đoạn trích "Trong lòng mẹ" (Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với ngời mẹ bất hạnh. GV: Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu [...]... chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 */ Kiểm tra bài cũ Bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận? Kể tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 8, 9? * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái quát về văn nghị luận - GV củng cố lại kiến thức HS đã đợc i Khái quát về văn nghị luận học về văn nghị luận 1 Khái niệm văn nghị luận ? Thế nào là văn nghị luận? Văn nghị luận là lối văn nhằm... đèn") Lão Hạc b, Ba văn bản đợc sáng tác vào giai đoạn nào? A Giai đoạn: 190 0 - 193 0 B Giai đoạn: 193 0 - 194 5 C Giai đoạn: 194 5 - 195 4 Câu 2: a,Tác phẩm nào dới đây phản ánh mâu thuẫn giai cấp hết sức gay gắt ở nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng? A Trong lòng mẹ B Tức nớc vỡ bờ C Lão Hạc D Thuế máu GV: Nguyễn Thị Bắc Hiệu Tr ờng THCS Tô Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 b, Tác phẩm đó của... thật đáng yêu, vì lão có lòng thơng ngời II Tự luận: Nhận xét về thành tựu của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 194 5, sách văn học lớp 9 tập 2 viết: "Với hai cuộc chiến tranh yêu nớc vĩ đại, văn học sáng tạo đợc những hình tợng cao đẹp về các tầng lớp thế hệ con ngời Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống dân tộc vừa đậm nét thời đại" (Văn 9 tập 2 trang 76 NXBGD- 2003) Em hãy trình bày... đúng: Văn giải thích ;Văn chứng minh; Văn phân tích; Văn bình luận; Văn nghị luận hỗn hợp - Phạm vi nghị luận: là giới hạn mà luận đề nêu ra rộng hay hẹp, nghị luận văn chơng hay nghị luận chính trị xã hội b Lập dàn ý: Theo bố cục 3 phần c Viết bài d Sửa bài 4 Các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận ? Vai trò và đặc điểm của các yếu tố biểu a Yếu tố biểu cảm cảm, miêu tả, tự sự trong văn. ..Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 Câu 3: Ông giáo không phải là nhân vật trung tâm, sự hiện của ông giáo làm cho "bức tranh quê càng thêm đầy đủ" Hãy phân tích nhân vật Lão Hạc, nhân vật ông giáo và nêu lên suy nghĩ của em về những con ngời trong bức tranh quê qua truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao Gợi ý: Câu 1: Mở bài: - Giới thiệu khái quát về văn học hiện thực - Đặc điểm của các... CHủ Đề 5 - Tiết : Luyện viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ A Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn GV: Nguyễn Thị Bắc Hiệu Tr ờng THCS Tô Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 3 Thái độ: Yêu thích thể loại văn nghị luận B Chuẩn bị của GV và... dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 CHủ Đề 5 Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: : Luyện viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm bài nghị luận 2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn 3 Thái độ: yêu thích... luận phải chặt ? Lập luận là gì? chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục 3 Cách làm một bài văn nghị ? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận? luận ? Khi tìm hiểu đề văn gnhị luận cần a Tìm hiểu đề, tìm ý: chú ý những gì? - Luận đề: Luận đề là vấn đề đợc đặt ra GV: Nguyễn Thị Bắc Hiệu Tr ờng THCS Tô Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 để ngời HS phải vận động kiến thức (lí lẽ, dẫn chứng)... hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 đây cũng đủ để khẳng định ảnh hởng và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống tinh thần và vật chất trong xã hội Việt Nam xa và nay Gợi ý: Biểu hiện của phép phân tích: Tác giả đã nêu ra những biểu hiện của việc nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn: Trong xã hội phong kiến Việt Nam là đề cao ngời có học, trọng kẻ làm văn chơng tạo ra tâm lí hiếu... tiêu: Giúp học sinh: GV: Nguyễn Thị Bắc Hiệu Tr ờng THCS Tô Kế hoạch dạy học bài học chủ đề Tự chọn Ngữ văn 9 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm bài nghị luận 2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn 3 Thái độ :Yêu thích bộ môn B Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham . đèn") Lão Hạc b, Ba văn bản đợc sáng tác vào giai đoạn nào? A. Giai đoạn: 190 0 - 193 0. B. Giai đoạn: 193 0 - 194 5. C. Giai đoạn: 194 5 - 195 4. Câu 2: a,Tác. thật đáng yêu, vì lão có lòng thơng ngời. II. Tự luận: Nhận xét về thành tựu của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 194 5, sách văn học lớp 9 tập

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

sự hình thành và cấu tạo của dòng văn họcviết - Giáo án Tự chọn văn 9

s.

ự hình thành và cấu tạo của dòng văn họcviết Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bài tập 2: 1.1 Nét chung: Họ là những ngời phụ nữ đẹp tài sắc, đẹp về ngoại hình lẫn nội tâm . - Giáo án Tự chọn văn 9

i.

tập 2: 1.1 Nét chung: Họ là những ngời phụ nữ đẹp tài sắc, đẹp về ngoại hình lẫn nội tâm Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Chuẩn bị: Hình ảnh con ngời mới trong văn học. - Giáo án Tự chọn văn 9

hu.

ẩn bị: Hình ảnh con ngời mới trong văn học Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình thức luyện tập: - Giáo án Tự chọn văn 9

Hình th.

ức luyện tập: Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Hình ảnh Bác Hồ kính yêu. - Giáo án Tự chọn văn 9

nh.

ảnh Bác Hồ kính yêu Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình thức luyện tập: GV chia các nhóm cho HS thảo luận làm bài. HS đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo án Tự chọn văn 9

Hình th.

ức luyện tập: GV chia các nhóm cho HS thảo luận làm bài. HS đại diện các nhóm lên trình bày Xem tại trang 19 của tài liệu.
Đề 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong bàithơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm) - Giáo án Tự chọn văn 9

2.

Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong bàithơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan