Kỹ năng hoạt động nhóm học tập của sinh viên khoa kinh tế trường đại học tây bắc

72 178 0
Kỹ năng hoạt động nhóm học tập của sinh viên khoa kinh tế   trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Thuộc nhóm ngành khoa học: KD1 Sơn La, năm 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH Họ tên: Khăm Nọi Chăn Thạ Vông Si Điện thoại: 01287414101 NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên Nội dung công việc đƣợc Lớp Chữ ký giao Khăm Nọi Chăn K55 ĐH Thuyết minh đề tài , Đề Thạ Vông Si cƣơng chi tiết Chƣơng 1, QTKD chƣơng 2, chƣơng 3 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Họ tên: Đặng Huyền Trang Chức danh KH, học vị: Thạc sỹ Điện thoại liên hệ: 0988907669 ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị phối hợp Nội dung phối hợp nghiên cứu Nghiên cứu Kỹ hoạt động nhóm học tập Khoa Kinh tế sinh viên khoa Kinh Tế - trƣờng đại học Tây Bắc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cô giáo khoa Kinh Tế nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Đặng Huyền Trang, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, đạo góp nhiều ý kiến quý báu cho đề tài nghiên cứu em hoàn thành tiến độ Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên khoa Kinh Tế trả lời vấn tình hình học tập theo nhóm Trong q trình thục đề tài với khả ngôn ngữ tiếng Việt tác giả cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀM VIỆC NHÓM 1.1 Khái quát làm việc nhóm 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lợi ích làm việc nhóm 1.1.3 Quá trình phát triển nhóm làm việc 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá nhóm làm việc hiệu 1.1.5 Các yếu tố tác động tới hiệu nhóm làm việc 11 1.1.5.1 Yếu tố bên 11 1.2 Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên 13 1.2.1 Khái quát kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên 13 1.2.2 Cấu trúc kỹ nhóm học tập 16 1.2.2.1 Kỹ lắng nghe 16 1.2.2.2 Kỹ thuyết trình 17 1.2.2.4 Kỹ giải vấn đề 20 1.2.2.5 Kỹ hợp tác, chia sẻ 21 CHƢƠNG 2: KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNKHOA KINH TẾ - TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 24 2.1 Khái quát khoa Kinh tế sinh viên khoa Kinh tế - trƣờng Đại học Tây Bắc 24 2.1.1 Giới thiệu chung khoa Kinh Tế trƣờng Đại học Tây Bắc 24 2.1.2 Đặc điểm sinh viên khoa kinh tế 26 2.2 Thực trạng học tập theo nhóm sinh viên khoa kinh tế 27 2.2.1 Thực trạng mức độ nhận thức, quan niệm sinh viên Khoa Kinh Tế hoạt động học tập theo nhóm 27 2.2.2 Thực trạng cách thức tổ chức hoạt động nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế - Đại học Tây Bắc 29 2.2.3 Thực trạng đội ngũ nhóm trƣởng 34 2.2.4 Thực trạng kỹ làm việc nhóm 36 2.2.5 Thực trạng điều kiện khác: chủ đề học tập nhóm, sở vật chất phƣơng tiện kỹ thuật, hƣớng dẫn, đánh giá giảng viên 40 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng học tập theo nhóm sinh viên khoa kinh tế trƣờng đại học Tây Bắc 42 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 42 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 45 3.1 Phƣơng hƣớng khoa Kinh tế trƣờng Đại học Tây Bắc 45 3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao kỹ học tập theo nhóm sinh viên khoa Kinh tế - trƣờng Đại học Tây Bắc 46 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học tập theo nhóm cho sinh viên Khoa Kinh Tế 46 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa 46 3.2.1.2 Nội dung 46 3.2.1.3 Cách thức thực 47 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cƣờng rèn luyện kỹ học tập theo nhóm 48 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa 48 3.2.2.2 Nội dung 48 3.2.2.3 Cách thức thực 48 3.2.3 Giải pháp 3: Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp nhóm trƣởng nhóm học tập 52 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa 52 3.2.3.2 Nội dung 52 3.2.3.3 Cách thức thực 53 3.2.4 Giải pháp 4: Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập theo nhóm 55 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa 55 3.2.4.2 Nội dung 55 3.2.4.3 Cách thức thực 55 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập theo nhóm 56 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa 56 3.2.5.2 Nội dung 56 3.1.5.3 Cách thức thực 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: 10 tiêu chí đánh giá “chín muồi” nhóm làm việc Bảng 1.2: Những tác động quy mơ lên nhóm làm việc 12 Bảng 2.1: Cơ cấu sinh viên Khoa Kinh tế theo Lớp năm học 2016 – 2017 26 Bảng 2.2: Mức độ ƣa thích hoạt động nhóm sinh viên khoa Kinh tế 28 Bảng 2.3: Mức độ ƣa thích hoạt động nhóm sinh viên khoa Kinh tế 28 Bảng 2.4: Nhận thức mức độ đóng góp thân tham gia hoạt động nhóm sinh viên khoa Kinh tế 29 Bảng 2.5: Mục tiêu hƣớng đến làm việc nhóm 29 Bảng 2.6: Thực trạng số lƣợng thành viên nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế 31 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ đồn kết nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế 31 Bảng 2.8: Cách giao việc nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế 32 Bảng 2.9: Mức độ xảy mâu thuẫn nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế 32 Bảng 2.10: Cách xử lý mâu thuẫn nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế 32 Bảng 2.11: Đánh giá hiệu giải cơng việc dự định sau lần họp nhóm 33 Bảng 2.12 : Đánh giá sinh viên hiệu làm việc nhóm học tập 33 Bảng 2.13: Mức độ hài lòng cách làm việc nhóm trƣởng 35 Bảng 2.14: Đánh giá sinh viên cách làm việc nhóm học tập 36 Bảng 2.15: Mức độ tham gia hoạt động nhóm sinh viên khoa Kinh tế 38 Bảng 2.16 : Môi trƣờng làm việc nhóm sinh viên khoa Kinh tế - trƣờng Đại học Tây Bắc 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn phát triển nhóm Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu nhóm 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động nhóm học hoạt động thiết thực, giúp sinh viên tham gia tích cực vào q trình học tập, giúp họ nắm vững đào sâu tri thức, biết lắng nghe học cách suy nghĩ ý kiến, quan điểm khác ngƣời, biết chia sẻ kinh nghiệm, đƣa ý kiến giải vấn đề chung Hoạt động nhóm nơi ngƣời thỏa mãn nhu cầu học hỏi, khuyến khích độc lập, tự chủ, thái độ có trách nhiệm, kích thích tinh thần hợp tác, nâng cao chia sẻ nhận thức Hoạt động nhóm cịn phát huy sức mạnh tập thể: cơng việc đƣợc hoàn thành nhanh hơn, tốt hơn, sáng tạo phong phú hơn, nâng cao khả làm việc cá nhân, phát huy tối đa ƣu ngƣời Hoạt động học tập đƣợc tiến hành theo nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, tính cách cá nhân đƣợc bộc lộ, đƣợc uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức kỹ luật, tinh thần tƣơng trợ, ý thức cộng đồng nhờ mà hiệu học tập tăng lên, học vận dụng đƣợc vốn hiểu biết kinh nghiệm cùa cá nhân lớp Hiệu “Hoạt động nhóm học tập” khơng thể phủ nhận, nhƣng sinh viên đạt kết cao học làm việc theo nhóm, chí hiệu so với làm việc cá nhân Vì chất lƣợng hoạt động nhóm cịn phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ: môi trƣờng học tập, vốn sống, kinh nghiệm, trình độ nhận thức kiến thức hoạt động nhóm thân thành viên Kỹ Hoạt động nhóm giúp sinh viên biết cách học cách làm việc theo nhóm, nâng cao chẩt lƣợng học tập hình thành kỹ xã hội cần thiết Nhƣ vậy, thời đại mới, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, làm việc theo nhóm yêu cầu quan trọng, cần thiết đƣợc đặt tất ngƣời Đặc biệt sinh viên, học tập theo nhóm phƣơng pháp học tập hiệu để qua rèn cho sinh viên khả hợp tác, chia sẻ, tƣ phản biện Đó điều cần thiết công dân kỉ 21 Do đó, sinh viên cần đƣợc trang bị từ nhà trƣờng để trƣờng sống làm việc tổ chức cách tích cực Sinh viên khoa Kinh Tế - trƣờng Đại học Tây Bắc đƣợc làm quen với phƣơng pháp học Những mặt tích cực học tập theo nhóm khơng thể phủ nhận, nhƣng khơng phải nhóm sinh viên đạt đƣợc kết cao với phƣơng pháp học tập này, chí đơi số sinh viên cảm thấy cịn mang nhiều tính hình thức nhiều đạt đƣợc hiệu so với làm việc theo cá nhân Vấn đề đặt làm để phƣơng pháp học tập đƣợc thực rộng rãi, thực phát huy đƣợc hiệu sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có đƣợc kết học tập tốt Phƣơng pháp học tập đƣợc nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đề cập tới cơng trình nghiên cứu đem lại đóng góp to lớn với thành tựu đáng kể, giúp sinh viên tìm thấy niềm đam mê, hứng thú chủ động trình học tập, tích lũy kiến thức, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Nhƣng cịn mang tính chung chung áp dụng cho đối tƣợng cụ thể, với môn học riêng lẻ Trƣờng đại học Tây Bắc nói chung khoa Kinh Tế nói riêng, chƣa có nghiên cứu cụ thể đề cập tới phƣơng pháp học tập theo nhóm cho sinh viên, nên khơng thể áp dụng máy móc thành tựu trƣớc Vì vậy, đƣa giải pháp thích hợp việc áp dụng hình thức học tập góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Khoa Kinh Tế, Trƣờng Đại Học Tây Bắc Chính thế, tơi chọn đề tài “Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Tây Bắc” để nghiên cứu khích bạn khác tranh luận, chỉnh sửa sản phẩm Ngƣời nhóm trƣởng cần tóm tắt ý kiến thảo luận nhóm để đến kết luận chung cần thiết - Nghiên cứu tài liệu: sinh viên cần phải có kỹ năng: + Tìm tài liệu: xem tựa đề tài liệu, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản; đọc lời mở đầu phân kết luận (nếu có), xem qua số mục đề để xem nội dung có phù hợp với vấn đề mà quan tâm hay không + Đọc tài liệu: Biết vận dụng kỹ thuật đọc khác cho trƣờng hợp cụ thể (đọc lƣớt nắm nội dung chính, đọc kỹ, …) + Ghi chép tài liệu: giúp ghi nhớ tổng hợp nội dung tài liệu nên cần phải khoa học, sáng rõ nội dung vấn đề Tùy theo mục đích nghiên cứu, phạm vi khai thác tài liệu mà cá nhân lực chọn hình thức ghi chép phù hợp (trích tài liệu, lập dàn ý, viết đề cƣơng, viết tóm tắt, viết thu hoạch) - Chia sẻ trách nhiệm: Mỗi thành viên phải có trách nhiệm với kết chung nhóm, khơng đặt lên vai ngƣời (nhóm trƣởng, vài bạn có lực tốt nhóm) Điều đƣợc biểu hành động nhƣ: san sẻ công việc, tự nhận phần cơng việc nhóm cố gắng hồn thành tốt; tích cực trao đổi, thảo luận, nghiên cứu nhằm đƣa đến sản phẩm cuối tốt nhóm - Lắng nghe chủ động, tích cực: đƣợc biểu điểm chính: + Tôn trọng, không ngắt lời ngƣời khác họ nói, bày tỏ quan điểm, chia sẻ kinh nghiệm – kiến thức; + Khơng phản đối, trích ý kiến ngƣời khác dù có thấy thiếu thực tế đến đâu; + Chăm chú, không làm việc riêng, nhìn vào mặt ngƣời nói; + Ghi chép chi tiết cần thiết; + Nhắc lại lời nói đối phƣơng đặt câu hỏi trở lại; + Gợi ý khích lệ ngƣời nói; + Dùng số cử biểu thị ý lắng nghe (gật đầu, vâng, ừ, à, …) 50 - Chia sẻ thông tin: kỹ cần thiết, có ảnh hƣởng lớn tới hiệu học tập theo nhóm, nhóm học tập thành viên nhóm phụ thuộc vào thông tin để thực phần việc nhƣ hồn thành mục tiêu chung nhóm Vì vậy, có thơng tin, ý tƣởng gì, thành viên cần chia sẻ với thành viên khác Việc chia sẻ thơng tin đƣợc thực cách: truyền đạt lời nói, cung cấp phần tài liệu sƣu tầm đƣợc phần ghi chép cá nhân - Giải xung đột: Các bƣớc giải xung đột: + Lắng nghe; + Ra định đình chiến, chấm dứt xung đột; + Tìm kiếm bên liên quan tìm hiểu thơng tin; + Tìm ngun nhân gốc rễ vấn đề; + Lựa chọn chiến lƣợc để giải xung đột Tùy vào bối cảnh cụ thể loại xung đột riêng biệt để lựa chọn chiến lƣợc giải phù hợp Các loại chiến lƣợc gồm: chiến lƣợc thắng – thua (tạo cho ngƣời bị thua), chiến lƣợc thua – thua (mỗi bên phải đầu hàng mà họ muốn), chiến lƣợc thắng – thắng (chỉ vấn đề gốc rễ tạo xung đột) Khi giải xung đột, cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: + “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”; + Không cằn nhằn, nói dài cố chấp; khơng dữ, áp chế làm mặt ngƣời khác; + Không cố dành phần thắng; + Cố gắng hiểu quan điểm ngƣời khác; + Không nhắc lại chuyện cũ, giải xung đột tại; + Lắng nghe ngƣời khác; + Cố gắng bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc - Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm: đƣợc biểu thành bƣớc nhƣ: 51 + Xác định tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động nhóm Chẳng hạn: có chuẩn bị tài liệu cần thiết trƣớc buổi họp nhóm, phát biểu ý kiến thảo luận, chia sẻ, đóng góp, bổ sung cho thành viên khác, chấp hành nghiêm túc nội quy nhóm, … + Tiến hành kiểm tra Nhóm trƣởng nhƣ thành viên khác nhóm cần ngồi lại với để tổng kết xem: nhóm nhƣ thành viên nhóm tiến hành hoạt động nhóm nhƣ nào, tiến độ thực công việc sao, ý thức tham gia thành viên nhƣ việc chấp hành nội quy nhóm nhƣ nào, … + Đánh giá kết thu đƣợc so với tiêu chuẩn đƣợc đƣa Đối chiếu kết thu đƣợc so với chuẩn để xem nhóm nhƣ thành viên hoạt động nhóm mạnh điểm (chẳng hạn nhƣ thành viên tích cực phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận, …), cịn hạn chế điểm (chẳng hạn nhƣ số thành viên vi phạm nội quy nhóm, muộn họp, …), xác định xem thực tốt, chƣa tốt, khơng tốt, khơng phù hợp + Điều chỉnh: Bao gồm hình thức: khuyến khích, phát huy mặt tốt, uốn nắn, sửa chữa mặt chƣa tốt, cịn thiếu sót, xử lý vi phạm Hoạt động cần đƣợc diễn thƣờng xuyên, có tham gia thành viên, đặc biệt ngƣời trƣởng nhóm, kết cuối phải đƣợc thông báo với tất thành viên nhóm 3.2.3 Giải pháp 3: Phát huy vai trị đội ngũ cán lớp nhóm trưởng nhóm học tập 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa Phát huy vai trị cán lớp nhóm trƣởng nhằm giúp cho việc thiết kế nhóm, quản lý, điều hành hoạt động nhóm khoa học hiệu 3.2.3.2 Nội dung - Phát huy vai trò cán lớp: tham mƣu cho giảng viên việc thiết kế nhóm, tham gia tự quản buổi học tập nhóm lớp 52 - Phát huy vai trị trƣởng nhóm: quản lý, điều hành thúc đẩy hoạt động học tập nhóm 3.2.3.3 Cách thức thực - Đối với cán lớp:Khi giao tập nhóm cho sinh viên, giảng viên dựa vào ý kiến tham mƣu cán lớp để chia nhóm Vì cán lớp cần phải phát huy vai trị củamình việc tham gia thiết kế nhóm học tập hỗ trợ nhóm hoạt động học tập nhóm cần thiết Để thiết kế đƣợc nhóm học tập có hiệu quả, cán lớp cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Số lƣợng thành viên nhóm vừa đủ khơng q nhỏ không lớn, nên yêu cầu loại công việc, loại nhiệm vụ để thiết kế nhóm Tốt nên thiết kế nhóm từ đến ngƣời + Có thay đổi thành viên nhóm tùy theo mơn học, nhiệm vụ loại cơng việc Vì mơi trƣờng làm việc với thành viên làm giảm nhàm chán, tạo nên hứng thú cho thành viên nhóm Mặt khác, thay đổi ngƣời cộng tác cách rèn luyện cho sinh viên khả thích ứng học hỏi đƣợc nhiều (vì ngƣời có mạnh, có lƣợng kiến thức cách học khác nhau) + Việc bố trí, xếp thành viên nhóm nên theo quy luật “bù trừ” Tức đảm bảo thành viên nhóm có ngƣời học tốt, ngƣời học chƣa tốt, nam nữ, có đan xen loại tính cách… thuận tiện cho việc trao đổi, hỗ trợ lẫn việc thực nhiệm vụ học tập - Đối với nhóm trƣởng: + Lựa chọn nhóm trƣởng: Đây việc quan trọng hình thành nhóm học tập nhóm trƣởng có vị trí vai trị lớn hoạt động nhóm Một ngƣời nhóm trƣởng có lực, động, linh hoạt góp phần khơng nhỏ đƣa đến thành cơng cho nhóm Khi lựa chọn nhóm trƣởng cần phải vào lực thực tế ngƣời, phù hợp với yêu cầu công việc Tuy nhiên, thành viên nên luân phiên nắm giữ vai trị nhóm trƣởng, 53 thay đổi nhóm trƣởng nghĩa thay đổi phong cách quản lý nhóm tạo nên hứng thú cho thành viên Hơn với sinh viên Khoa Quản lý, làm nhóm trƣởng hội cho sinh viên rèn luyện kỹ quản lý + Trƣớc hết để nhóm hoạt động có quy củ, nhóm trƣởng thành viên nhóm phải xây dựng nội quy hoạt động cho nhóm cách cụ thể, rõ ràng + Mỗi nhóm trƣởng cần ý thức rõ vai trò, quyền hạn nhiệm vụ Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, với nhóm + Các nhóm trƣởng phải tìm hiểu, nắm đƣợc lực, sở trƣờng thành viên để phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy đến mức cao lực sở trƣờng ngƣời, nhằm giúp công việc đạt hiệu cao + Nhóm trƣởng phải lên kế hoạch hoạt động cụ thể cho nhóm nhằm định hƣớng cho nhóm hoạt động đảm bảo chủ động cho nhóm thành viên nhóm + Nhóm trƣởng khơng nên ơm đồm công việc, tạo tâm lý ỷ lại, dựa dẫm cho thành viên + Nhóm trƣởng phải rèn cho khả lắng nghe, đặc biệt tạo hội cho tất thành viên nhóm đƣợc phát biểu, đƣa kiến + Nhóm trƣởng phải thƣờng xuyên kiểm tra thành viên việc thực nhiệm vụ nhóm phân cơng, hỗ trợ thành viên cần thiết Đồng thời nhóm trƣởng ngƣời chịu trách nhiệm liên kết thành viên nhóm, tạo bầu khơng khí làm việc nhóm đoàn kết, hợp tác, thân thiện + Việc đánh giá ý thức tham gia thành viên phải công bằng, xác dựa tham gia đóng góp thành viên nhằm tạo động lực khuyến khích ngƣời hồn thành nhiệm vụ Trƣớc nhóm trƣởng đánh giá nên thành viên tự đánh giá điểm cho Sau đánh giá điểm, nhóm trƣởng cần cơng khai kết cho thành viên giải thắc mắc có Bên cạnh việc đánh giá ý thức tham gia thành 54 viên, nhóm trƣởng cần tố chức cho nhóm tự đánh giá hoạt động nhóm, đƣợc mặt mạnh, mặt hạn chế nhóm kịp thời điều chỉnh nhằm thực mục tiêu cách hiệu + Khi giảng viên nhận xét sản phẩm nhóm, nhóm trƣởng phải đặc biệt ý, ghi chép lại ý kiến thầy cô, rút học để điều chỉnh hoạt động nhóm thời gian + Thƣờng xuyên tự trang bị kiến thức rèn luyện kỹ học tập theo nhóm cho thân + Nhóm trƣởng cần coi trọng việc tạo mối quan hệ với thầy giáo, cán lớp nhóm khác nhằm học hỏi kinh nghiệm trao đổi thông tin cần thiết 3.2.4 Giải pháp 4: Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập theo nhóm 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa Trên thực tế có nhiều hình thức học tập theo nhóm, hình thức lại phù hợp với nhiệm vụ học tập khác Hơn hình thức học tập theo nhóm có ƣu nhƣợc điểm riêng Chính phải có lựa chọn, sử dụng kết hợp, linh hoạt hình thức học tập để đem lại hiệu tốt 3.2.4.2 Nội dung Căn vào nội dung, yêu cầu môn học, học, thời gian tiến hành… để lựa chọn kết hợp hình thức hoạt động nhóm cho phù hợp 3.2.4.3 Cách thức thực - Đọc sách báo, tài liệu để hiểu rõ hình thức học tập theo nhóm (trong phạm vi đề tài đề cập đến ba hình thức học tập theo nhóm: nhóm dọc, nhóm ngang, nhóm kết hợp) trƣờng hợp sử dụng chúng đạt hiệu quả: + Với hình thức học tập theo nhóm ngang nên sử dụng trƣờng hợp: nội dung cơng việc nhiều, thời gian ít, tính chất cơng việc khơng phức tạp + Với hình thức nhóm dọc nên sử dụng trƣờng hợp: nội dung 55 cơng việc ít, tính chất cơng việc phức tạp, thành viên nhóm có lực + Với hình thức nhóm kết hợp nên sử dụng trƣờng hợp: Nội dung cơng việc nhiều, tính chất cơng việc phức tạp, thời gian nhiều - Phân tích tính chất, u cầu cơng việc, quỹ thời gian mà nhóm có lực thành viên, từ lựa chọn hình thức hoạt động nhóm phù hợp - Sau nhóm lựa chọn đƣợc hình thức học tập nhóm, nhóm trƣởng phối hợp thành viên tiến hành lập kế hoạch phân chia công việc cụ thể cho thành viên Học tập nhóm dù theo hình thức cần nỗ lực nhóm trƣởng thành viên 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập theo nhóm 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa Hiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Các thành tựu ứng dụng nhiều việc học tập theo nhóm Nó giúp tiết kiệm thời gian, công sức, nâng cao chất lƣợng hiệu học tập theo nhóm 3.2.5.2 Nội dung - Ứng dụng công nghệ thông tin việc nghiên cứu, tìm tài liệu, liên lạc thành viên nhóm, học nhóm online 3.1.5.3 Cách thức thực - Nghiên cứu, tìm tài liệu internet Internet cung cấp nguồn tài liệu phong phú, đa dạng từ trang web, viết khoảng thời gian ngắn Sinh viên sử dụng cơng cụ tìm kiếm khác nhƣ: google, yahoo, bing… - Trao đổi, liên lạc thông qua email, chat, giúp sinh viên tiết kiệm đƣợc thời gian, giảm thiểu tối đa việc di chuyển - Thành lập nhóm học tập online Đây hình thức học nhóm cịn chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi sinh viên khoa Quản lý Tuy nhiên hình thức đƣợc vận dụng tốt mang lại hiệu cao 56 Hình thức giúp sinh viên chủ động mặt thời gian, không phụ thuộc vị trí địa lí, đồng thời giao lƣu nói chuyện trực tiếp với giống nhƣ hình thức mặt đối mặt - Yêu cầu thực hiện: + Các thành viên phải có khoảng thời gian cố định dành cho việc học + Có tinh thần kỷ luật cao + Có phƣơng tiện cần thiết (máy tính, mạng internet,…) + Có kiến thức kỹ sử dụng máy tính, khai thác, chia sẻ thông tin mạng - Cách thức thực hiện: + Các thành viên lập chat - room + Thống thời gian chuẩn bị nội dung cần trao đổi + Tiến hành thảo luận, trao đổi qua chat - room Trong buổi online có ngƣời chủ trì điều khiển buổi thảo luận nhóm Các thành viên trƣớc thảo luận đƣợc phân cơng tìm hiểu vấn đề, sau trình bày quan điểm mình, thành viên khác đóng góp ý kiến xây dựng Cuối cùng, ngƣời chủ trì đƣa 57 KẾT LUẬN Sinh viên trƣờng đại học Tây Bắc nói chung, sinh viên khoa Kinh Tế nói riêng đƣợc làm quen với phƣơng pháp học tập theo nhóm Do u cầu địi hỏi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục bậc đại học nên học tập theo nhóm cần thiết, phù hợp với đặc điểm hoạt động giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên Khoa Kinh Tế – trƣờng DH Tây Bắc, đề xuất lý giải số giải pháp góp phần nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoa Kinh Tế nhƣ sau: GP1: Tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học tập theo nhóm cho SV Khoa Quản lý; GP2: Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm; GP3: Phát huy vai trị đội ngũ cán lớp nhóm trưởng; GP4: Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập theo nhóm; GP5: Tăng cường ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động học tập theo nhóm Sau đề xuất giải pháp, tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 30 sinh viên Khoa Kinh Tế tham khảo ý kiến số giảng viên Kết thu đƣợc đa số sinh viên trả lời thuận (ủng hộ tán thành giải pháp đề xuất), giảng viên cho giải pháp phù hợp có tính khả thi 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt, Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội 2006 Nguyễn Kỳ (chủ biên), Phƣơng pháp giáo dục tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1995 Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Website: www.google.com.vn Bí làm việc - học tập theo nhóm, http://www.teen,vn/ Đặng Danh Ngọc, Phƣơng pháp làm việc nhóm dƣới góp nhìn sinh viên, http://www.bulletin.vnu.edu.vn/ Thân Hƣơng (tổng hợp), Phƣơng pháp học nhóm, http://www hocmai.vn Phƣơng pháp học tập cộng tác: làm việc http://www1.agu.edu.vn Kĩ làm việc theo nhóm, http:// www.kynang.edu.vn/ 10 Trƣờng DH Tây Bắc, http://www.utb.edu.vn 59 theo nhóm nhỏ, PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chào bạn, thực nghiên cứu khoa hoc với đề tài “KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC” nhằm nâng cao hiệu làm việc nhóm sinh viên Để hồn thành nghiên cứu mình, cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho đề tài Chân thành cảm ơn! Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát I Thông tin cá nhân Bạn sinh viên năm mấy?  Năm  Năm  Năm  Năm Ngành học bạn: …………………………………………………………… Điểm trung bình tích lũy chung bạn là: ………………………………… II Phần câu hỏi nghiên cứu Bạn có thích làm việc nhóm hay khơng?  Rất khơng thích  Khơng thích  Bình thường  Thích  Rất thích Bạn thích vị trí làm việc nhóm?  Nhóm trưởng  Thành viên tích cực  Thành viên bình thường Bạn thường làm việc nhóm mơi trường nào? Môi trường Mức độ thường xuyên tăng dần từ 1-5 Học tập Hoạt động CLB Hoạt động khác… 60 Khi làm việc nhóm bạn có thường nêu bảo vệ ý kiến hay khơng? Nội dung Mức độ thường xun tăng dần từ 1-5 Nêu ráy kiến Bảo vệ ý kiến Bạn nhận việc làm việc nhóm hình thức nào?  Tự nguyện nhận việc  Để nhóm tự phân việc  Khác (ghi rõ)…… Bạn tự nhận thấy mức độ đóng góp bạn thành nhóm?  Rất  Ít  Vừa phải  Nhiều  Rất nhiều 10 Mục tiêu hướng đến nhóm bạn gì? Đánh số từ 1-4 theo mức độ ưu tiên giảm dần  Điểm số  Kiến thức Kỹ  Khác (ghi rõ)……………… 11 Bạn đánh cách làm việc nhóm bạn? Tiêu chí Tốt khơng /tốt Nội quy làm việc nhóm Đưa kế hoạch, thời gian biểu Triển khai kế hoạch, công việc Họp rút kinh nghiệm(sau lần hoàn thành công việc) 12 Hiệu giải công việc dự định sau lần họp nhóm?  Khơng giải  Giải phần cơng việc  Giải hết công việc  Giải vượt tiêu 13 Quy mơ nhóm bạn thường gồm thành viên? 3–5 6–8  Trên 14 Bạn có hài lịng cách làm việc nhóm trưởng hay khơng? Tiêu chí Khơng hài long/hài lịng Cách phân chia cơng việc Cách điều hành nhóm Trách nhiệm 61 15 Mức độ đồn kết nhóm bạn?  Khơng đồn kết  Bình thường  Đồn kết 16 Nhóm bạn có thường xảy mâu thuẫn hay khơng?  Khơng  Ít  Thỉnh thoảng  Thường xun  Ln ln 17 Nhóm bạn giải mâu thuẫn vào lúc nào?  Giải xảy mâu thuẫn  Đợi xong việc giải  Giải  Cho qua, không giải 18 Bạn đánh hiệu làm việc nhóm bạn? Tiêu chí Mức độ hiệu tăng dần từ 1-5 Chất lượng công việc(điểm số) Cách thức hoạt đọng nhóm Kiến thức thành viên nhận Kỹ thành viên nhận Những thứ khác mà thành viên nhận Khác (ghi rõ….) Một lần cảm ơn bạn giúp đỡ hoàn thành bảng khảo sát Những câu trả lời bạn giúp nhiều đề tài nghiên cứu chúng tôi! 62 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA TT Họ tên Lớp Tích Sạ Mỏn Sỉnh Hả Lát K54 DH QTKD Chăn Thạ Vi Xay K54 DH QTKD Buì Thị Nhƣ Trang K54 DH QTKD Hoàng Thị Khánh Ly K54 DH QTKD Bua Thíp Nam Vơng K54 DH QTKD Ngô Thanh Tùng K54 DH QTKD Bua Sỉ K54 DH Kế Toán Ta Đăm Kẹo Mạ Ny K57 DH QTKD Nít Săn Păn Nha Thong K57 DH Kế Tốn 10 Sụ Chít Ta Thăm Mạ Vơng K57 DH Kế Tốn 11 Đầm Thu Yến K57 DH Kế Tốn 12 Lị Hà Vy K57 DH Kế Tốn 13 Tịng Văn Thâng K57 DH Kế Tốn 14 Lê Thị Hồng Vân K57 DH QTKD 15 Múc Thị Đa K57 DH QTKD 16 Tòng Thị Dƣơng K56 DH Kế Toán 17 Đinh Thu Hiền K56 DH Kế Toán 18 Púc Ký Lƣ Xay K56 DH Kế Toán 19 Khơng Kha Xay Phạ Chăn K56 DH Kế Tốn 20 Sụ Bi Mua Kia Hơ K56 DH QTKD 21 Thị Đa Văn K56 DH QTKD 22 Xàng Lâu K56 DH QTKD 23 Hạ A Cho K55 DH QTKD 63 Ghi 24 Đinh Văn Hƣng K55 DH QTKD 25 Phắc Vị Sả Xay Nhạ K55 DH QTKD 26 Phon Xay Hum Phăn K55 DH QTKD 27 Vông Chon Chăn Thạ K55 DH QTKD 28 Hoàng Thị Phƣợng K55 DH Kế Tốn 29 Sỉ Sổm Sắc Lng Lát K55 DH Kế Tốn 30 Điêu Chính Vinh K55 DH QTKD 64 ... thức học tập góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Khoa Kinh Tế, Trƣờng Đại Học Tây Bắc Chính thế, tơi chọn đề tài ? ?Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Tây Bắc? ??... việc nhóm Chƣơng 2: Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Tây Bắc Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao kỹ học tập theo nhóm sinh viên khoa Kinh tế - trƣờng Đại học Tây Bắc. .. ĐỘNG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNKHOA KINH TẾ - TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 24 2.1 Khái quát khoa Kinh tế sinh viên khoa Kinh tế - trƣờng Đại học Tây Bắc 24 2.1.1 Giới thiệu chung khoa

Ngày đăng: 12/06/2018, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan