báo cáo kiến tập tại bảo tàng dân tộc học việt nam

29 806 0
báo cáo kiến tập tại bảo tàng dân tộc học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mục đích chính của việc kiến tập là từng bước tiếp cận, quan sát hệ thống và quá trình quản lý văn hóa trên các lĩnh vực, bước đầu có sự so sánh những vấn đề lí luận với thực tiễn về quản lý văn hóa cơ sở, tạo cơ sở cho công tác sau khi tốt nghiệp ra trường. Đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, trao đổi kiến thức, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với chuyên ngành được đào tạo của mình. Đoàn sinh viên kiến tập tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói chung và bản thân em nói riêng đã chấp hành đầy đủ các công việc được giao và tham gia các đầy đủ các hoạt động khác tại cơ quan. Trong đợt kiến tập lần này, em đã học hỏi và tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, tạo điều kiện cho công tác sau này. Qua thời gian kiến tập tại Phòng Truyền thông và Công chúng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em đã thu được một số kết quả và kinh nghiệm cho bản thân mình, xin được trình bày trong báo cáo dưới đây.  

MỞ ĐẦU Mục đích việc kiến tập bước tiếp cận, quan sát hệ thống trình quản lý văn hóa lĩnh vực, bước đầu có so sánh vấn đề lí luận với thực tiễn quản lý văn hóa sở, tạo sở cho công tác sau tốt nghiệp trường Đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, trao đổi kiến thức, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp chuyên ngành đào tạo Đồn sinh viên kiến tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói chung thân em nói riêng chấp hành đầy đủ cơng việc giao tham gia đầy đủ hoạt động khác quan Trong đợt kiến tập lần này, em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, rút nhiều học kinh nghiệm, tạo điều kiện cho công tác sau Qua thời gian kiến tập Phòng Truyền thơng Cơng chúng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em thu số kết kinh nghiệm cho thân mình, xin trình bày báo cáo CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP Giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bảo tàng có chức nghiên cứu khoa học lĩnh vực nhân học bảo tàng học Việt Nam, trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học dân tộc Việt Nam, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu khai thác giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc, đồng thời cung cấp tư liệu dân tộc học đào tạo cán Bảo tàng góp phần to lớn vào việc bảo tồn , quảng bá, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trụ sở đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, với diện tích gần 4,5ha gồm khu trưng bày Trang web du lịch TripAdvisor bình chọn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đứng thứ top 25 bảo tàng hấp dẫn Châu Á năm 2014 1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà nước đầu tư xây dựng nằm hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam Quá trình hình thành Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xúc tiến từ năm 80 kỷ XX, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước vơ khó khăn thời hậu chiến Ngày 24/10/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ngày 12/11/1997, Hội nghị thượng đỉnh nước sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội, Bảo tàng tổ chức lễ khánh thành, với có mặt Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hoà Pháp Jacques Chirac 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn chức bảo tàng 1.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn bảo tàng: Trình Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm tổ chức thực sau phê duyệt Nghiên cứu văn hoá dân tộc; tổ chức thực chương trình, đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn dân tộc Tổ chức thực việc nghiên cứu, điều tra, sưu tầm, lưu giữ vật tư liệu văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Việt Nam nước ngoài; tổ chức bảo quản phục chế vật sưu tầm tư liệu khác 4.Tổ chức trưng bày giới thiệu di sản văn hóa dân tộc nước nước ngồi Tổ chức hoạt động giáo dục công chúng, truyền bá di sản văn hóa Việt Nam giới; nâng cao nhận thức người dân văn hóa sách văn hóa Đảng Nhà nước Kết hợp nghiên cứu với đào tạo lĩnh vực nhân học bảo tàng bảo tàng dân tộc học, đào tạo sau đại học theo quy định pháp luật, tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo u cầu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quan khác Tổ chức thẩm định tham gia thẩm định mặt khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội bộ, ngành, địa phương theo phân công Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Thực tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Tổ chức hợp tác quốc tế nghiên cứu, đào tạo nghiệp vụ, trưng bày trao đổi trưng bày bảo tàng theo quy định hành Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo quy định pháp luật; quản lý tư liệu, thư viện Bảo tàng, xuất ấn phẩm khoa học văn hóa để phổ biến kết nghiên cứu hoạt động khoa học, quảng bá kiến thức khoa học văn hóa tới quảng đại quần chúng hình thức trưng bày, trình diễn, băng, đĩa, âm thanh, hình ảnh ; cung ứng dịch vụ phục vụ nhu cầu khách tham quan Quản lý tổ chức, máy, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số người làm việc đơn vị; tài sản kinh phí Bảo tàng theo quy định Nhà nước theo phân cấp quản lý Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 10 Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 1.2.2 Chức bảo tàng: Có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hố dân tộc ngồi nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bước nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, trình diễn, tổ chức hoạt động giáo dục, nhằm góp phần vào cơng bảo tồn đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam, khu vực Đông Nam Á tồn giới 1.3 Các khơng gian kiến trúc bảo tàng Cơng trình Viện Bảo tàng Dân tộc học kiến trúc sư Hà Đức Lịnh, người Tày thiết kế Nội thất thiết kế nữ kiến trúc sư Véronique Dollfus(người Pháp) Bảo tàng gồm ba khu trưng bày chính: tòa nhà Trống đồng, tòa nhà Đơng Nam Á, khu trưng bày ngồi trời 1.3.1 Tòa nhà Trống đồng Tòa nhà Trống đồng hai trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Toà nhà kiến trúc sư Hà Đức Lịnh người Tày thiết kế mô theo hình trống đồng văn minh Đơng Sơn tiếng Toà “Trống đồng” gồm tầng với tổng diện tích trưng bày 2.000m2, Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac khai trương tháng 11 - 1997 Hội nghị thượng đỉnh nước nói tiếng Pháp Hà Nội Phần lớn diện tích tồn Trống đồng dành cho trưng bày thường xuyên 54 dân tộc Việt Nam, thực hợp tác với Chính phủ Pháp, với cộng tác nhà dân tộc học Christine Hemmet, chuyên gia bảo tàng học Bảo tàng Con Người (Paris) kiến trúc sư Véronique Dollfus, thiết kế trưng bày (Pháp) Trưng bày 54 dân tộc Việt nam, thể hàng loạt vật, phim, ảnh dân tộc học khu vực tái tạo sống động hàng loạt viết nhà nghiên cứu Bảo tàng thực Tất nội dung trưng bày thực thứ tiếng (Việt, Pháp, Anh) Lộ trình Tham quan gồm phần chính, bố cục mang tính hệ thống, quán, khoa học hấp dẫn Ngoài ra, tồ Trống đồng có khơng gian trưng bày thời nơi tổ chức trưng bày ngắn hạn số không gian giành cho hoạt động khám phá Phòng khám phá trẻ em Phòng khám phá âm hình ảnh 1.3.2 Tòa nhà Cánh diều Năm 2006, tòa nhà “Đơng Nam Á” khởi công xây dựng khuôn viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tòa nhà tầng kiến trúc sư Đại học Xây dựng Hà Nội thiết kế mơ theo hình Cánh diều - nét văn hóa truyền thống khơng Việt Nam mà khu vực Tầng dành cho bảo quản vật; tầng lại, ngồi số phòng làm việc, thiết kế chuẩn bị trưng bày, chủ yếu không gian dành cho cơng chúng Ở có trưng bày thường xun văn hóa ngồi Việt Nam (Văn hóa Đơng Nam Á, Tranh kính Indonesia, Một thống châu Á Vòng quanh giới), khơng gian dành cho trưng bày thời, hoạt động giáo dục; ngồi có hội trường, phòng chiếu phim, phòng đa phương tiện (Multimedia) Trưng bày Văn hố Đơng Nam Á kết sống động quan hệ hợp tác lâu dài Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với nhiều bảo tàng quan văn hố nước Đơng Nam Á kết nhiều năm miệt mài lao động sáng tạo tập thể cán bộ, nhân viên Bảo tàng hỗ trợ nhiệt thành nhiều đồng nghiệp chuyên gia Có thể nói, việc xây dựng tòa “Đơng Nam Á” đánh dấu bước phát triển mới, mang lại diện mạo tầm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Với trưng bày không gian đại này, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam khơng góp phần lưu giữ, giới thiệu di sản văn hóa nhiều khu vực, đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu du khách, mà cầu nối điểm đến bè bạn, đồng nghiệp Đông Nam Á nhiều nơi khác giới 1.3.3 Bảo tàng trời Khu trưng bày trời ngút ngát màu xanh nhiều loại cối, có dòng suối nhân tạo chảy hồ thuỷ đình nơi biểu diễn rối nước; có lối nhỏ dẫn du khách tới 10 cơng trình kiến trúc dân gian Việt Nam: khn viên nhà người Chăm, nhà người Việt, nhà rông Bana, nhà dài Êđê, nhà mồ Giarai, nhà mồ Cơtu, nhà sàn Tày, nhà nửa sàn nửa người Dao, nhà Hmông, nhà trình tường người Hà Nhì; bên cạnh có trưng bày khác Mỗi ngơi nhà có lai lịch đời sống Cùng với khu trưng bày thường xuyên Trống đồng, vườn kiến trúc giới thiệu đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam 1.3.4 Hiện vật trưng bày Bảo tàng trung tâm trưng bày lưu giữ q giá văn hố đủ 54 dân tộc Tính đến năm 2000 tích luỹ 15.000 vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CDRom Đồng thời, trung tâm nghiên cứu dân tộc học với chuyên gia dân tộc, lĩnh vực chuyên ngành Người ta đến khơng để tham quan, giải trí, mà để tìm hiểu, nghiên cứu dân tộc, sắc thái văn hoá đa dạng đặc sắc tộc, vùng giá trị truyền thống chung dân tộc 1.4 Stt Cơ cấu tổ chức hoạt động Phòng/ban Ban Giám đốc Họ tên Chức vụ PGS.TS Võ Quang Trọng Giám đốc TS Phạm Văn Dương Phó giám đốc Phòng Nghiên cứu- sưu tầm TS Võ Thị Mai Phương Phó phòng văn hóa Việt Nam Phòng Nghiên cứu- sưu tầm TS Vi Văn An Trưởng phòng văn hóa nước ngồi Phòng Kiểm kê bảo quản TS Hồng Thị Tố Qun Phó phòng Phòng Giáo dục TS Trần Thị Thu Thủy Trưởng phòng TS Vũ Hồng Nhi Phó phòng CN Hồng Bé Trưởng phòng TS Vũ Hồng Thuật Phó phòng Phòng Bảo tàng ngồi trời 7 Phòng Phim- âm nhạc dân tộc NCS Vũ Phương Nga Phó phòng học Phòng Truyền thơng cơng Ths An Thu Trà Phó phòng chúng Phòng Thơng tin- Thư viện Ths Trần Thị Hồng Loan Phó phòng 10 Phòng Tổ chức- Hành CN Nguyễn Giang Nam Phó phòng 11 Phòng Biên tập- nghị NCS Lê Phương Thảo Phó phòng 12 Phòng Quản lý khoa học Ths Bùi Thu Hòa hợp tác quốc tế 13 Phòng Trưng bày Ths Lã Thị Thanh Thuỷ Th.S NCS Lê Anh Đức Nguyễn Thị Phương Tú 1.5.Các danh hiệu đạt Năm 2003, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vinh dự Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai Năm 2014, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch trao tặng danh hiệu Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam Năm 2014, Trang web du lịch TripAdvisor bình chọn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đứng thứ top 25 bảo tàng hấp dẫn Châu Á Năm 2015, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất Giới thiệu phòng Truyền thơng Cơng chúng 2.1.Chức năng, nhiệm vụ 2.1.1 Chức Trên sở sách/ chiến lược Lãnh đạo Bảo tàng, Phòng Truyền thơng Công chúng phối hợp với phận liên quan để thực hai mảng công tác quan trọng: phát triển truyền thông phát triển quan hệ công chúng; nhằm làm cho công chúng biết tới đến với Bảo tàng Đồng thời, giúp Lãnh đạo Bảo tàng tạo lập sách phát triển truyền thơng sách phát triển quan hệ cơng chúng cách thích hợp 2.1.2 Nhiệm vụ - Tham gia tổ chức quan hệ hoạt động cho đối tác thuê dịch vụ Bảo tàng- Tổ chức xây dựng nội dung tham gia việc tạo sản phẩm thông tin để tiếp thị cho hoạt động Bảo tàng - Thiết lập phát triển quan hệ với kênh truyền thông đại chúng để đưa tin, quảng bá Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hoạt động Bảo tàng - Lập lưu giữ sở liệu thư tín đối tác, quan tổ chức, cá nhân để phục vụ cho Bảo tàng gửi thông tin, giấy mời,… - Duy trì phát triển hoạt động trang web Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Phụ trách công việc chuẩn bị để Tờ tin hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam theo định kỳ - Là đầu mối việc phối hợp với phận khác để xây dựng chương trình tổ chức triển khai hoạt động “ kiện” Bảo tàng - Nắm bắt nhận xét xã hội Bảo tàng ( qua phát từ cơng luận, qua thăm dò ý kiến du khách nghiên cứu đánh giá khách Bảo tàng), tìm hiểu nhu cầu khách, phân tích dự báo công chúng Bảo tàng - Đề xuất giải pháp, soạn thảo kế hoạch phối hợp với phận chuyên gia Bảo tàng để triển khai thực truyền thông quan hệ công chúng cho tất hoạt động Bảo tàng 2.2.Cơ cấu tổ chức Phòng Truyền thơng Cơng chúng gồm Phó trưởng phòng chun viên Ths An Thu Trà- Phó trưởng phòng Chun viên: CN Vũ Thị Diệu, CN Vi Thị Hà, Ths Nguyễn Thị Phượng 10 + Hình ảnh chủ đạo : Mặt Trời ,Bánh Chưng,Cây cối Đây ba hình ảnh quen thuộc người dân Việt Nam nói chung với dân tộc tỉnh Sơn La nói riêng, nhắc đến Sơn La khơng thể thiếu vắng hình ảnh Ngồi ra, hình ảnh thiết kế cho trơng thật ngộ nghĩnh , đáng yêu để phù hợp với em thiếu nhi + Ngơn ngữ chính: Tiếng Việt + Điểm khác biệt: ST T Sản phẩm truyền thông Banner dọc ngồi trời Tờ rơi Kích thước Ngơn ngữ sản phẩm 70x300cm 20x30cm Nội dung Tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp Thời gian địa điểm diễn chương trình Tiếng Việt Giới thiệu ngắn gọn hoạt đơng chương trình Trong có riêng phần hoạt động khám phá văn hóa Sơn La thiết kế sinh động màu sắc khác với nội dung lại Ba hoạt động bao gồm: ẩm kiến Sơn La, trình diễn giao lưu, khám phá trải nghiệm hoạt động giới thiệu văn hóa Sơn La Ngồi , có số hoạt động khác chương trình khơng thuộc văn hóa Sơn La số hoạt động đặc trưng người Việt khám phá tết việt : làm bánh chưng, cắt tỉa hoa bày 15 Ghi Thêm hình ảnh múa lân thơng tin liên hệ mâm cỗ ngày Tết; bên cạnh có trò chơi dân gian nhà dân tộc Giấy mời 10x20cm Tiếng Việt, Thời gian địa điểm diễn tiếng Anh chương trình tiếng Pháp 4.1.3 Nhận xét chung Thông qua sản phẩm truyền thơng chương trình Khám Phá Tết Việt “Sắc màu văn hóa tỉnh Sơn La”, thấy sản phẩm truyền thơng cho chương trình vô đa dạng Việc truyền thông không dừng mức quảng bá mà trọng đến thông tin trực tiếp tham gia chương trình Để làm sản phẩm truyền thơng phải nắm rõ tính chất, quy mơ hiểu nội dung chương trình muốn truyền tải đến người tham gia phải đảm bảo đặc trưng riêng có sản phẩm truyền thông 4.2 Công việc giao Trong thời gian kiến tập em quan kiến tập giao cho công việc: - Nghiên cứu sản phẩm truyền thông Bảo tàng Đặc biệt nghiên cứu kỹ sản phẩm truyền thơng chương trình Khám Phá Tết Việt “ Sắc màu văn hóa tỉnh Sơn La” - Sắp xếp file tài liệu báo chí phục vụ cho hội thảo Bảo tàng – Cộng đồng: Quan niệm cách tiếp cận - Tham gia họp báo đặt câu hỏi hai trưng bày - Tiếp đón báo chí đại biểu đến dự kiện, dẫn báo chí 16 - Phát tài liệu bảo chí phục vụ hội thảo - Phục vụ thảo luận hội thảo - Sắp xếp chỗ ngồi cho đại biểu cho khai mạc trưng bày - Hỗ trợ tặng hoa cho khách mời - Thông qua việc tổng hợp báo chí em học cách tìm báo qua từ khóa, học cách chỉnh sửa văn bản, cách làm mục lục, làm bìa, Những công việc khác Trong thời gian kiến tập em quan kiến tập giao cho cơng việc sau: - Thống kê danh sách, tìm địa chỉ, email, số điện thoại liên hệ trường đại học, học viện cao đẳng khu vực Hà Nội - Nghiên cứu, tìm đọc tài liệu quan có liên quan tới phòng Truyền thơng Công chúng, tư liệu sản phẩm truyền thông - Tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng Truyền thơng Cơng chúng Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Em nỗ lực cố gắng cơng tác chủ động ghi chép, tìm tòi thơng tin đặc điểm, chức nhiệm vụ tình hình hoạt động đơn vị kiến tập; đồng thời tích cực học hỏi cách thức làm việc, quản lý cán đơn vị, tích cực tham gia hỗ trợ chương trình kỉ niệm 20 năm thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Từ đó, em rút nhiều kinh nghiệm bổ ích cho thân Những kiến thức, kĩ thu trình kiến tập 6.1 Yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ Trong thời gian kiến tập Bảo tàng Dân tộc học VN, cụ thể phòng Truyền thơng Cơng chúng, em thu số kỹ kiến thức phục vụ cho công tác sau 17 Đầu tiên phải kể đến kỹ làm việc có trách nhiệm, biết cách quản lý quỹ thời gian cho hợp lý, kỹ xử lý tình huống, giải vấn đề cách linh hoạt để hồn thành tốt cơng việc giao Ngồi ra, em rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử tác phong làm việc công sở Trong thời gian kiến tập, hệ thống kỹ như: xếp văn bản, tìm kiếm, đọc nghiên cứu tài liệu,… em nâng cao Ở đây, em có hội để áp dụng kiến thức học trường vào trình nghiên cứu làm việc thực tế quan Trong thời gian kiến tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch kiến tậpHọc viện Báo chí & Tuyên Truyền Khoa Tuyên truyền đề Em chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế quan kiến tập kế hoạch kiến tập Có kết nhờ dạy dỗ, bảo tận tình thầy giáo Học viện, nhờ giúp đỡ, hướng dẫn tập thể đội ngũ chị cán phòng Truyền thông Công chúng Qua đợt kiến tập này, em tiếp thu học hỏi nhiều điều lĩnh vực Truyền thông, đặc biệt học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức để phục vụ cho ngành học Những điều kết hợp với kiến thức học trường tạo cho em vốn kiến thức lý luận cách vận dụng lý luận vào thực tiễn 6.2 Yêu cầu kỷ luật, tác phong làm việc Trong thời gian kiến tập bảo tàng em nhận thức để hoàn thiện tốt tất cơng việc cần phải cótác phong nhanh nhẹn, linh hoạt, tập trung cao độ công việc, tạo khơng khí làm việc thoải mái, phương pháp nghiên cứu tài liệu hiệu tạo lập mối quan hệ công tác điều em học hỏi từ cán làm việc Ngoài ra, em học hỏi nhiều kỹ làm việc đặc biệt tính chủ động 18 cơng việc, cách làm việc theo nhóm Làm việc nhóm giúp nâng cao hiệu cơng việc tiết kiệm thời gian 19 CHƯƠNG III BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP Những thuận lợi khó khăn q trình kiến tập 1.1 Thuận lợi Trong thời gian học tập rèn luyện mái trường Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền, với dìu dắt, bảo, dạy dỗ tận tình thầy cô giáo, em trang bị kiến thức lý luận văn hóa, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu hoạt động nghiệp vụ cơng tác Khi muốn tìm hiểu vấn đề gì, cán hướng dẫn ln trả lời hướng dẫn nhiệt tình Khơng vậy, cán hướng dẫn giới thiệu em với anh chị khác bảo tàng có chuyên sâu vấn đề cần giải đáp để trả lời cụ thể Các chị phòng Truyền thơng ln tạo điều kiện tốt khơng có rào cản em trình kiến tập Tham gia làm việc với chị, em bảo làm từ công việc nhỏ nhất, tránh sai lầm đáng tiếc xảy Trong khoảng thời gian kiến tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mà cụ thể phòng Truyền thơng Cơng chúng, cán ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp đỡ em tìm hiểu vấn đề liên quan đến lĩnh vực truyền thông kỹ khác để hoàn thiện nhiệm vụ 1.2 Khó khăn - Trong thời gian kiến tập, em nhận thấy thân nhiều thiếu sót vấn đề giao tiếp quan, đặc biệt khả giao tiếp tiếng Anh thiếu kinh nghiệm chun mơn -Đây lần em tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế nên không tránh khỏi bỡ ngỡ sai sót thấy thiếu kinh nghiệm kiến thức thực tế 20 - Là sinh viên học tập ghế giảng đường nên làm việc môi trường công sở thực em không khỏi bị cân Đầu tiên việc giấc, áp lực công việc, vốn từ chưa phong phú nên gặp khó khăn việc diễn đạt, giao tiếp - Thời gian kiến tập ngắn nên chưa thể hiểu hết chức năng, nhiệm vụ, công việc Phòng Trong thời gian kiến tập phòng Truyền thông Công chúng, em tự nhận thấy thân chưa làm nhiều lý thuyết thực tế có khoảng cách lớn Mặc khác trước kiến tập em nên tìm hiểu kĩ chức năng, nhiệm vụ quan kiến tập để có hướng phù hợp Những kỹ năng, kiến thức cần bổ sung Sau trình kiến tập vừa qua, em nhận thấy thân nhiều thiếu sót cần chỉnh đốn, bổ sung, cần phải tích cực việc học tập, nghiên cứu trường, học hỏi kinh nghiệm công tác cán trước Bên cạnh kiến thức chuyên ngành, kiến thức lĩnh vực xã hội vô quan trọng, giúp nâng cao vốn hiểu biết rèn luyện kỹ sống cho thân Trong thời đại phát triển nay, em thấy cần phải cố gắng nhằm bắt kịp biến chuyển “xa lộ thông tin”, phải biết cập nhật tin tức cách nhanh nhạy có chọn lọc Tránh trường hợp sử dụng thơng tin khơng thống, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa, ngược lại với phong mỹ tục đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nên biết tận dụng lợi thiết bị công nghệ, vào q trình học tập, nghiên cứu văn hóa, phục vụ cho công tác làm việc sau này, đặc biệt cần phải khéo léo phát huy tác dụng mạng Internet cầu nối hữu dụng giúp đẩy mạnh trình giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc giới 21 Ngoài việc nắm vững kiến thức chun mơn, em cần phải tích lũy kinh nghiệm thực tế Các kiến thức chuyên ngành Văn hóa giao tiếp, Văn hóa nghệ thuật Việt Nam,… em thực hành hạn chế Trong q trình kiến tập quan, em nhận thấy kiến thức thực tiễn áp dụng kiến thức học vào công việc cần trau dồi thêm Các kỹ ngoại ngữ, tin học, kỹ giao tiếp, phương pháp làm việc nhóm… em cần phải ý rèn luyện để mang lại hiệu cao cơng việc Ngồi ra, phải kể đến tác phong công việc Em cần rèn luyện thói quen chấp hành kỷ luật, nghiêm túc tập trung có trách nhiệm cao cơng việc giao tiếp hòa đồng với người Một số kiến nghị đề xuất Sau thời gian kiến tập phòng Truyền thơng Cơng chúng, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam em có thêm nhiều kiến thức nâng cao kĩ cần thiết Từ thực tế làm việc phòng Truyền thông Công chúng, em xin đưa số đề xuất sau: 3.1 Về phía Nhà trường nói chung, Khoa Tun truyền nói riêng Q trình kiến tập Phòng Truyền Thơng Cơng Chúng em nhận thấy lý thuyết thực tiễn có điểm khác Vì em mong Học viện tạo điều kiện tốt thời gian giao nhiệm vụ hướng dẫn cho sinh viên năm cuối có hội tiếp xúc, nhiều chuyến thực tế để va chạm vào chuyên ngành đào tạo nhiều Trong trình học tập Học viện, sinh viên học tin học đại cương, thời lượng học q (chỉ có 03 trình) nên kiến tập lúng túng, có kỹ tin học chưa biết làm 22 Được làm việc môi trường chủ yếu văn phòng nên số kỹ nghiệp vụ như: Văn thư, máy tính văn phòng hạn chế… Em mong muốn Học viện bồi dưỡng thêm nghiệp vụ văn thư để tạo cho công việc sau thuận lợi Do yêu cầu công việc đòi hỏi phải có hiểu biết trình độ chuyên môn cao, hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực việc nâng cao trình độ chuyên môn cho sinh viên nhiệm vụ cần thiết tơi mong muốn Học viện Khoa Tuyên truyền có kế hoạch xây dựng đề cương học phần cách hoàn chỉnh chi tiết hơn, đa dạng phong phú Những môn học chuyên ngành nên tăng tiết thực hành tổ chức buổi khảo sát thực tế, không nặng nề kiến thức Học viện cần tạo điều kiện cho sinh viên có thời gian kiến tập nhiều hơn, thân em thấy kiến tập quan 01 tháng thời gian dài Như so với khối lượng cơng việc kiến thức mà chúng em cần nắm Hơn nữa, ngành Văn hóa- Phát triển, cần có đầu tư, quan tâm nhiều số lượng môn học giảng viên giảng dạy 3.2 Về phía Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Em mong muốn làm việc nhiều để trang bị thêm kiến thức cần thiết, chuẩn bị cho q trình cơng tác tương lai 3.3 Đối với sinh viên kiến tập Để việc kiến tập mang lại hiệu cao, sinh viên cần phải có chuẩn bị tốt, khơng kiến thức mà tâm lý có kết hay khơng tính thích nghi người Điều yếu sinh viên phải chịu khó, hăng hái làm tốt phần việc giao Sinh viên cần trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết công nghệ thông tin, kỹ tin học văn phòng; Cần 23 coi trình kiến tập thời gian vàng để trau dồi kiến thức, làm quen với công việc Nên có ý thức học hỏi nhanh nhạy, tâm công việc, đặc biệt phải trung thực, chân thành Khi đến quan kiến tập cần có thái độ cầu thị, nhiệt tình, khơng ngại việc, học hỏi với nhiệt tình cao nhất, cố gắng hồn thành tốt công việc giao Là sinh viên thông minh, phải biết tận dụng khoảng thời gian coi thời gian kiến tập thời gian nghỉ ngơi lợi dụng mối quan hệ, quen biết để xin dấu, xin điểm, xin tài liệu viết báo cáo Nên có tinh thần, thái độ tích cực thử việc để làm nhân viên thức Bài học kinh nghiệm rút cho thân - Đặt cầu thị học hỏi lên hàng đầu - Luôn tự tin vào thân mình, ln ln nở nụ cười giao tiếp với người khác - Không nên rụt rè tự ti, nên học cách thoải mái vui vẻ, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng linh hoạt trường hợp - Tìm hiểu kỹ thơng tin quan nơi dự định kiến tập Điều giúp thân hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ quan kiến tập, phạm vi quản lý quan nơi kiến tập, từ khơng bị bỡ ngỡ làm giảm thời gian bị hụt hẫng cân thay đổi môi trường làm việc 24 25 KẾT LUẬN Qua thời gian kiến tập phòng Truyền thơng Cơng chúng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hướng dẫn nhiệt tình cán hướng dẫn quan, em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Quá trình kiến tập hội giúp cho sinh viên chuyên ngành Văn hóa - Phát triển nói chung thân em nói riêng áp dụng kiến thức trang bị nhà trường vào thực tiễn, sở củng cố kiến thức học, sâu tìm hiểu để nắm bắt cách thức tổ chức quản lý văn hóa cấp độ khác nhau, từ phân tích, đánh giá hoạt động thực tế, đề xuất phương hướng giải pháp giải tồn thực tế Xây dựng, quản lý văn hóa cơng việc khơng dễ dàng, bắt tay vào làm em cảm nhận hết khó khăn cơng tác xây dựng văn hóa đây, thực tế cho thấy lý thuyết thực hành có nhiều điểm khác biệt q trình kiến tập cần thiết giúp chúng em có thêm kinh nghiệm thực tế trước bước vào môi trường làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phòng Truyền thơng Cơng chúng nói chung, lãnh đạo Bảo tàng nói chung cho em tham gia kiến tập quan Em xin chân thành cảm ơn đồng chí cán hướng dẫn trực tiếp quan nhiệt tình giúp đỡ em, đồng thời góp ý cho em lời khuyên hữu ích trình kiến tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tuyên truyền dẫn dắt, giảng dạy em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! 26 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐƠN VỊ KIẾN TẬP: BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THỜI GIAN: TỪ 10/10/2016-4/11/2016 Cán hướng dẫn:Vũ Thị Diệu Sinh viên thực hiện: Lương Văn Viện Lớp: Văn hóa - Phát triển K34 Hà Nội, tháng 11/2016 MỤC LỤC 27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐÔI TỔNG QUÁT VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP Giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.1.Giới thiệulịch sử hình thành phát triển Bảo tàng 1.2.Nhiệm vụ quyền chức bảo tàng 1.3.Các không gian kiến trúc bảo tàng 1.4.Cơ cấu tổ chức hoạt động 1.5 Các danh hiệu đạt Giới thiệu phòng Truyền thơng Cơng chúng 2.1 Chức năng, nhiệm vụ 2.2 Cơ cấu tổ chức 10 CHƯƠNG II.NỘI DUNG KIẾN TẬP Cơ quan kiến tập .11 Thời gian kiến tập 11 Nhật kí kiến tập 11 Những công việc quan kiến tập phân công 13 4.1Sản phẩm truyền thông cuả Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 4.2 Công việc giao 17 Những công việc khác phân công 17 Những kiến thức, kĩ thu trình kiến tập 18 6.1 Yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ 18 6.2 Yêu cầu kỷ luật, tác phong làm việc 19 CHƯƠNG III BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 20 Những thuận lợi khó khăn trình kiến tập 20 1.1 Thuận lợi .20 1.2 Khó khăn .20 Những kỹ năng, kiến thức cần bổ sung 21 Một số kiến nghị đề xuất 22 3.1 Về phía Nhà trường nói chung, Khoa Tuyên truyền nói riêng .22 28 3.2 Về phía Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 23 3.3 Đối với sinh viên kiến tập……………………………………………23 Bài học kinh nghiệm rút cho thân……………………………………24 KẾT LUẬN 26 29 ... QUAN KIẾN TẬP Giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bảo tàng có chức nghiên cứu khoa học lĩnh vực nhân học bảo tàng học Việt Nam, trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học. .. lịch hàng đầu Việt Nam Năm 2014, Trang web du lịch TripAdvisor bình chọn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đứng thứ top 25 bảo tàng hấp dẫn Châu Á Năm 2015, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chủ tịch... thời cung cấp tư liệu dân tộc học đào tạo cán Bảo tàng góp phần to lớn vào việc bảo tồn , quảng bá, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trụ sở đường Nguyễn

Ngày đăng: 12/06/2018, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ​ MỞ ĐẦU

  • ​ 1.3.1. Tòa nhà Trống đồng.

  • ​ 1.3.2. Tòa nhà Cánh diều.

  • ​ 1.3.3. Bảo tàng ngoài trời.

    • 4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan