TÌM HIỂU VỀ IPv6, CÀI ĐẶT VÀ ỨNG DỤNG TRÊN SEVER LINUX

69 184 0
TÌM HIỂU VỀ IPv6, CÀI ĐẶT VÀ ỨNG DỤNG  TRÊN SEVER LINUX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ IPv6, CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG TRÊN SEVER LINUX Ngành: Hệ thống thơng tin Niên khố: 2007-2011 Lớp: DH07DTGL Sinh viên thực hiện: Trần Minh phúc TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2012   BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ IPv6, CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG TRÊN SEVER LINUX Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS.Phan Vĩnh Thuần Trần Minh Phúc TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2012   CƠNG TRÌNH HỒN TẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Cán hướng dẫn: ThS Phan Vĩnh Thuần Cán phản biện: TS Phạm Văn Tính Luận văn cử nhân bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CỬ NHÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ngày 25 tháng 02 năm 2012   Bộ Giáo Dục Đào Tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CỬ NHÂN Họ tên sinh viên: TRẦN MINH PHÚC Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 11/10/1979 Nơi sinh: IaPia-ChuPRong-Gia Lai Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Ngành: Công nghệ thông tin I TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu IPv6, cài đặt ứng dụng Server Linux II NHIỆM VỤ NỘI DUNG 1.Nhiệm vụ: Hiểu rõ đặc điểm, cấu trúc, giao thức hoạt động sử dụng IPv6 Nắm vững tính IPv6 so với IPv4 Triển khai thử nghiệm hệ thống Server IPv6 Xây dựng hệ thống mạng IPv6 mạng IPv4 sẳn có Nội dung: Chương 1: Tổng quan phát triển Internet giới thiệu IPv6 Chương 2: Cấu trúc đặc điểm loại địa IPv6 Chương 3: Các giao thức hoạt động Ipv6   Chương 4: Các vấn đề liên quan chuyển đổi hệ thống từ IPv4 sang IPv6 Chương 5: Cài đặt ứng dụng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/01/2011 V HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Phan Vĩnh Thuần Ngày / / CÁN BỘ HƯỚNG DẪN   Ngày / / CHỦ NHIỆM CHUYÊN NGÀNH Ngày / KHOA CNTT     / LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành, em nhận giúp đỡ khoa CNTT, quý thầy cô khoa dạy dỗ em suốt thời gian qua Nhân em xin bày tỏ lời cảm ơn đến: Các thầy cô giáo Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Phân hiệu Nơng Lâm TPHCM nói riêng khoa CNTT thuyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành biết ơn đến thầy Th.S Phan Vĩnh Thuần trực tiếp hướng dẫn em xây dựng hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn đến bạn bè thân hữu gần xa giúp đỡ thời gian thực thi hồn thành khòa luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình sinh thành ni dưỡng, dạy dỗ ngồn động viên sâu sắc để trưởng thành đến ngày hôm Tp.HCM, tháng 10 năm 2011 SINH VIÊN: TRẦN MINH PHÚC   i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ INTERNET GIỚI THIỆU VỀ IPv6 1.1 Tổng quan phát triển Internet 1.2 Nguyên nhân phát triển IPv6 hạn chế IPv4 1.2.1 Nguyên nhân phát triển IPv6 1.2.2 Những giới hạn IPv4 1.3 Giới thiệu IPv6 1.3.1 Số lượng nhiều 1.3.2 Khả tự động cấu hình (Plug and Play) 1.3.3 Khả bảo mật kết nối từ thiết bị gửi đến thiết bị nhận (đầu cuối – đầu cuối)7 1.3.4 Quản lý định tuyến tốt hơn: 1.3.5 Dễ dàng thực multicast hỗ trợ tốt cho di động: 1.3.6 Tăng kích thước tầm địa 1.3.7 Header có nhiều ưu 10 1.4.3 Một số tính trội so với IPv4 13 1.4.1 Đơn giản hóa việc đặt địa Host 13 1.4.2 Tự động cấu hình địa 13 1.4.3 Hiệu suất cao 14 1.4.4 Hỗ trợ tốt tính di động 14 1.4.5 Bảo mật cao 15 1.4.6 Header đơn giản 15 1.4.7 Tổng hợp địa (Addresss Aggregation) 16 1.4.8 Đánh số lại thiết bị IPv6 (Renumbering) 16   ii CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ IPv6 18 2.1 Định nghĩa cách biểu diễn địa IPv6 18 2.1.1 Các quy tắc biểu diễn 18 2.1.2 Sử dụng địa IPv6 việc truy cập URL 19 2.2 Phân loại địa 19 2.2.1 Unicast Address 19 2.2.1.1 Global Unicast Address: 19 2.2.1.2 Link-local Addresses: 21 2.2.1.3 Site-local Addresses: 22 2.2.2 Multicast Address 23 2.2.3 Anycast Address 24 2.3 Các loại địa IPv6 đặc biệt 25 2.3.1 Địa không định danh địa loopback 25 2.3.2 Địa IPv4-Compatible IPv6 25 2.3.3 Địa IPv4-Mapped IPv6 26 2.4.4 Thống kê dạng địa IPv6 27 CHƯƠNG 3: CÁC GIAO THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA IPv6 27 3.1 Định tuyến cho liên mạng IPv6 27 3.1.1 Bảng định tuyến IPv6 27 3.1.1.1 Các đặc tính 27 3.1.1.2 Các loại entry bảng định tuyến IPv6 28 3.1.1.3 Quá trình định tuyến 28 3.1.2 Định tuyến tĩnh 30 3.1.2.1 Các đặc tính 30 3.1.2.2 Cấu hình static route IPv6 31 3.1.2.3 Các loại static route IPv6 31 3.1.3 Các giao thức định tuyến động IPv6 32 3.1.3.1 RIPng 32 3.1.3.2 OSPFv3 33 3.1.3.3 EIGRP cho IPv6 33 3.1.3.4 IS-IS 36   iii 3.3 OSPFv3 cho IPv6 37 3.3.1 Hoạt động OSPFv3 37 3.3.2 Gói tin LSA cho IPv6 38 3.3.3 Cấu hình OSPFv3 thiết bị Cisco 40 3.3.3.1 Cấu hình OSPFv3 tồn cục 40 3.3.3.2 Cấu hình OSPFv3 Interface 41 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ IPv4 THÀNH IPv6 43 4.1 Dual Stack 44 4.2 Tunneling 45 4.2.1 Hoạt động tunneling 45 4.2.2 Phân loại công nghệ tunneling 45 4.3 NAT-PT 48 CHƯƠNG 5: CÀI ĐẶC ỨNG DỤNG IPv6 50 5.1 Cấu hình IPv6 cho hệ điều hành Linux 50 5.1.1 kích hoạt IPv6 cho hệ điều hành Linux 50 5.1.2 Quan sát cấu hình 50 5.1.3 Cấu hình tay địa IPv6 cho card mạng Linux 51 5.2 Cấu hình IPv6 cho hệ điều hành Windows: 52 5.2.1 Kích hoạt IPv6 cho hệ điều hành Windows: 52 5.2.2 Quan sát cấu hình 52 5.2.3 Cấu hình tay IPv6 cho giao diện card mạng 52 5.3 Ping Hai hệ điều hành (Phần trình bày chi tiết phần demo) 52 KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55   iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   AD Administrative Distance AfriNIC African Network Information Centre AH Authentication Header APNIC Asia-Pacific Network Information Centre ARIN American Registry for Internet Numbers ARPANE Advanced Research Projects Agency Network BDR Backup Designated Router CEF Cisco Express Forwarding CIDR Classless Inter-Domain Routing DHCP Dynamic Host Configuration Protocol DR Designated Router EIGRP Enhanced Interrior Gateway Routing Protocol ESP Encapsulating Security Payload EUI Extended Universal Identifier FP Format Prefix GNS Graphical Network Simulator GRU Globally Routable Unicast IANA Internet Assigned Numbers Authority ID Identifier IETF Internet Engineering Task Force IPv4 Internet Protocol version IPv6 Internet Protocol version IS-IS Intermediate System to Intermediate System ISP Internet Service Provider LACNIC Latin America and Caribbean Network Information Centre LAN Local Area Network v   3.3.3.2 Cấu hình OSPFv3 Interface Bảng 3.3 Lệnh cấu hình OSPFv3 Interface Câu lệnh Router(config)#interface type number Router(config-if)#ipv6 enable Mô tả Chỉ loại tham số interface cần cấu hình Bậc tính IPv6 cho interface Router(config-if)#ipv6 address address/prefix-length [eui-64] Cấu hình địa IPv6 chiều dài prefix Tham số eui-64 sử dụng tự động sinh 64 bit cuối dựa địa MAC Router(config-if)#ipv6 ospf process-id area area-id Cấu hình OSPFv3 cho interface với process-id tham số tiến trình area-id tham số vùng Router(config-if)#ipv6 ospf cost cost Router(config-if)#ipv6 ospfdead-interval seconds Router(config-if)#ipv6 ospf hello-interval seconds Router(config-if)#ipv6 ospf network {broadcast | point-topoint} Router(config-if)#ipv6 ospf priority priority-number Chỉ định phí tổn interface, cost khoảng Chỉ định thời gian (tính giây) tuyên bố router lân cận chết Chỉ định thời gian (tính giây) gói tin Hello Chỉ định loại mạng OSPF tham gia, mạng broadcast hay mạng điểm – điểm Chỉ định tiến trình OSPF ưu tiên priority-number khoảng Ví dụ : Cấu hình OSPFv3 interface sauinterface FastEthernet0/0 ipv6 address 3FFE:FFFF:1::1/64 ipv6 ospf area ipv6 ospf priority 20 ipv6 ospf cost 20 Chi tiết cấu hình: Router>enable Router#configure terminal Router(config)#interface fa0/0   41   Router(config-if)#ipv6 enable Router(config-if)#ipv6 address 3FFE:FFFF:1::1/64 Router(config-if)#ipv6 ospf area Router(config-if)#ipv6 ospf priority 20 Router(config-if)#ipv6 ospf cost 20 Router(config-if)#end   42   CHƯƠNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ IPv4 THÀNH IPv6 Chuyển đổi sử dụng từ mạng IPv4 sang mạng IPv6 công việc dễ dàng hay thực Trong trường hợp thủ tục IPv6 chuẩn hóa, hồn thiện hoạt động tốt, việc chuyển đổi thúc đẩy thực thời gian định mạng nhỏ, mạng tổ chức Tuy nhiên khó thực với mạng lớn Đối với INTERNET toàn cầu, việc chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 điều khơng thể Hình 4.1 Sự chuyển đổi mạng IPv4 IPv6 Địa IPv6 phát triển IPv4 sử dụng rộng rãi, mạng lưới IPv4 Internet hoàn thiện hoạt động ổn định Trong trình triển khai hệ địa IPv6 mạng Internet, khơng thể có thời điểm định mà địa IPv4 bị hủy bỏ, IPv6 IPv4 phải tồn thời gian dài Trong trình phát triển mình, kết nối IPv6 tận dụng sở hạ tầng sẵn có IPv4 Do cần có cơng nghệ phục vụ cho việc chuyển đổi từ địa IPv4 sang địa IPv6 Phần giới thiệu ba công nghệ chuyển đổi sử dụng phổ biến : * Dual Stack : Cho phép IPv4 IPv6 hoạt động thiết bị mạng * Tunnelling : Công nghệ đường hầm, sử dụng sở hạ tầng mạng IPv4 để   43   truyền tải gói tin IPv6, phục vụ cho kết nối IPv6 * NAT-PT : Thực chất dạng thức công nghệ NAT, cho phép thiết bị hỗ trợ IPv6 giao tiếp với thiết bị hỗ trợ IPv4 4.1 Dual Stack Dual-stack hình thức thực thi TCP/IP bao gồm tầng IP IPv4 IP IPv6.Thiết bị hỗ trợ giao thức IPv4 IPv6, cho phép hệ điều hành hay ứng dụng lựa chọn hai giao thức cho phiên liên lạc (Theo tiêu chuẩn mặc định ưu tiên cho IPv6 nơi sử dụng IPv6) Hình 4.2 Mơ hình Dual-stack Rất nhiều ứng dụng thiết bị hoạt động dual-stack, ví dụ : hệ điều hành Windows, Linux, hệ điều hành thiết bị định tuyến Cisco, Juniper… Trên router Cisco, đồng thời cấu hình hai dạng địa IPv4 IPv6 interface hoạt động dual-stack Hình4.4 Dual-stack Cisco   44   4.2 Tunneling 4.2.1 Hoạt động tunneling Tunneling (đường hầm) công nghệ sử dụng sở hạ tầng mạng IPv4 để truyền tải gói tin IPv6, phục vụ cho kết nối IPv6 Địa IPv6 phát triển Internet IPv4 sử dụng rộng rãi có mạng lưới toàn cầu Trong thời điểm dài ban đầu, mạng IPv6 ốc đảo, chí host riêng biệt mạng lưới IPv4 rộng lớn Làm để mạng IPv6, hay chí host IPv6 riêng biệt kết nối với nhau, kết nối với mạng Internet IPv6 chúng có đường kết nối IPv4 Sử dụng sở hạ tầng mạng IPv4 để kết nối IPv6 mục tiêu công nghệ tunneling Hình 4.5 Cơng nghệ tunneling Cơng nghệ tunneling phương pháp sử dụng sở hạ tầng sẵn có mạng IPv4 để thực kết nối IPv6 cách sử dụng thiết bị mạng có khả hoạt động dual-stack hai điểm đầu cuối định Các thiết bị đóng gói gói tin IPv6 gói tin IPv4 truyền tải mạng IPv4 điểm đầu gỡ bỏ gói tin IPv4, nhận lại gói tin IPv6 ban đầu điểm đích cuối đường truyền IPv4 Tức thiết lập đường kết nối ảo (một đường hầm) IPv6 sở hạ tầng mạng IPv4 4.2.2 Phân loại công nghệ tunneling * Manual tunnel - đường hầm tay Đường hầm cấu hình tay thiết bị điểm đầu điểm cuối đường hầm Phương thức áp dụng với mạng có phân mạng cho số lượng hạn chế kết nối từ xa Tương tự trường hợp định tuyến tĩnh công nghệ định tuyến, độ linh động u cầu cấu hình thủ cơng hạn chế công nghệ đường hầm cấu hình tay   45   * Automatic tunnel - đường hầm tự động Trong công nghệ đường hầm tự động, khơng đòi hỏi cấu hình địa IPv4 điểm bắt đầu kết thúc đường hầm tay Điểm bắt đầu điểm kết thúc đường hầm định cấu trúc định tuyến Địa IPv4 điểm bắt đầu kết thúc đường hầm suy từ địa nguồn địa đích gói tin Ipv6 Một số cơng nghệ đường hầm tự động ISATAP tunneling, Teredo tunneling, 6to4 tunneling Intra-Site Automatic Tunnel Addressing Protocol (ISATAP) công nghệ chuyển đổi qua lại IPv4 node sang IPv6 node mạng Intranet, địa chuyển đổi địa dành riêng (private) IPv4 IPv6 link-local Teredo tunneling sử dụng cho địa private IPv4, kỹ thuật đóng gói gói tin IPv6 bên gói UDP IPv4 để định tuyến hay qua thiết bị NAT mạng IPv4.6to4 tunneling : Công nghệ sử dụng rộng rãi IANA giành riêng dãi địa 2002::/16 để sử dụng cho 6to4 tunneling Hình4.6 Mơhình 6to4 tunneling Router đứng mạng IPv4 IPv6 thực 6to4 tunneling gọi “edge router” Địa 6to4 có prefix 2002::/16, kết hợp với 32 bit địa IPv4 tạo nên địa 6to4 có prefix /48 tồn cầu sử dụng cho mạng IPv6 Prefix /48 địa IPv6 mạng 6to4 tương ứng với địa IPv4 toàn cầu đuwợc cấu tạo theo nguyên tắc sau : Hình 4.7 Cấu trúc địa IPv6 6to4   46   Ví dụ, edge router có địa kết nối mạng IPv4 192.168.99.1 (hình 2.22) địa IPv6 tương ứng 2002:c0a8:6301::/48 Bởi c0a86301 32 bit phần địa 192.168.99.1 viết dạng hexa * Configured tunnel - đường hầm cấu hình Configured tunnel cơng nghệ đường hầm điểm kết thúc đường hầm thực thiết bị gọi Tunnel Broker Đường hầm cấu hình có độ tin cậy, tính ổn định tốt đường hầm tự động, khuyến nghị sử dụng cho mạng lớn, quản trị tốt Đặc biệt cho ISP để cấp địa IPv6 kết nối khách hàng có đường kết nối IPv4 tới mạng Internet IPv6 Hình 4.8 Mơ hình Tunnel Broker Trong : Tunnel Broker máy chủ dịch vụ làm nhiệm vụ quản lý thông tin đăng ký, cho phép sử dụng dịch vụ, quản lý việc tạo đường hầm, thay đổi thơng tin đường hầm nhưxóa đường hầm Trong hệ thống dịch vụ Tunnel Server (thực chất định tuyến dual-stack) máy chủ tên miền nhà cung cấp Tunnel Broker để thiết lập đường hầm từ phía nhà cung cấp dịch vụ tạo ghi tên miền cho người đăng ký sử dụng dịch vụ Tunnel Broker Người sử dụng thông qua mạng   47   Internet IPv4 truy cập máy chủ Tunnel Broker đăng ký tài khoản sử dụng dịch vụ Tunnel Broker thông qua mẫu đăng ký dạng web Máy chủ đường hầm (Tunnel Server) thực chất định tuyến dualstack làm nhiệm vụ cung cấp kết nối để người đăng ký sử dụng dịch vụ kết nối tới truy cập vào mạng IPv6 tổ chức cung cấp Tunnel Broker Các định tuyến điểm kết thúc đường hầm phía nhà cung cấp Tunnel Server nhận yêu cầu từ máy chủ Tunnel Broker, sau tạo xóa đường hầm theo yêu cầu 4.3 NAT-PT Để thiết bị hỗ trợ IPv6 giao tiếp với thiết bị hỗ trợ IPv4, cần thiết phải dùng đến cơng nghệ biên dịch Hình 4.9 Cơng nghệ NAT-PT Network Address Translation-Protocol Translation (NAT-PT) giải pháp đóng vai trò quan trọng giúp cho nguời dùng chuyển đổi từ mạng IPv4 sẵn có lên IPv6 Giải pháp mô tả RFC 2766 Việc chuyển đổi giao thức IPv4 IPv6 cho phép Host thuộc phân đoạn mạng khác kết nối với Thực biên dịch địa dạng thức header gói tin, cho phép thiết bị hỗ trợ IPv6 nói chuyện với thiết bị hỗ trợ IPv4 Thiết bị cung cấp dịch vụ NAT-PT biên dịch lại header địa cho phép mạng IPv6 giao tiếp với mạng IPv4 Tóm lại, triển khai chuyển đổi từ Internet IPv4 sang IPv6 khơng phải cơng việc tiến hành cách ạt, mà cần phải có lộ trình rõ ràng hợp lý Rất nhiều cơng nghệ hỗ trợ cho việc chuyển đổi triển khai IPv6   48   với việc tận dụng ưu điểm Plug-and-Play IPv6 cho phép phương thức tự động cấu hình phi trạng thái Bên cạnh đó, việc cấu trúc gói tin IP thay đổi nên cần thiết phải có thay đổi nâng cấp giao thức định tuyến để phù hợp với mạng Internet hệ Nhưng khơng mà thứ Internet IPv4 bị phủ định hoàn toàn, mạng IPv6 tận dụng sở hạ tầng có sẵn mạng IPv4 để hoạt động mạng tồn song song với   49   CHƯƠNG 5: CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG IPv6 5.1 Cấu hình IPv6 cho hệ điều hành Linux 5.1.1 kích hoạt IPv6 cho hệ điều hành Linux Xử dụng lệnh: modprobe ipv6 lệnh : lsmod | grep –w ‘ipv6’ && echo “load cong modul thuc thi ipv6” để kích hoạt IPv6 Kết ra: load cong modul thuc thi ipv6 Như hình 5.1 sau đây: Hình 5.1 kích hoạt IPv6 cho hệ điều hành Linux 5.1.2 Quan sát cấu hình Ta dùng lệnh: ifconfig để xem lại thơng tin cấu hình, kết sau: Hình 5.2 Địa Link-Local IPv6 hệ điều hành Linux Ta thấy địa ipv6 là: fe80::20c:29ff:fe02:209c/64 command Là địa link-local tự động tạo sau kích hoạt ipv6 cho hệ điều hành Linux   50   Hình 5.3 ping địa link-local Linux 5.1.3 Cấu hình tay địa IPv6 cho card mạng Linux Ta sử dụng lệnh: ifconfig eth[n] inet6 add [ Address IPv6 ] Trong n: số tự nhiên tùy chọn Vi dụ: Ta cần cấu hình tay địa sau 2001:dc9::2/64, ifconfig eth0 inet6 add 2001:dc9::2/64 Ta sử dụng lệnh ifconfig để kiểm tra lại, kết hình sau: Hình 5.4 Địa tồn cầu IPv6gán tay Như địa 2001:dc9::2 cấu hình ta ping địa ta kết quả: Hình 5.5 Ping IPv6 Linux   51   5.2 Cấu hình IPv6 cho hệ điều hành Windows: 5.2.1 Kích hoạt IPv6 cho hệ điều hành Windows: Không giống hệ điều hành Linux, lệnh kích hoạt là: Ipv6 istall, kết sau: Hình 5.6 Kích hoạt IPv6 Hệ điều hành Windows Sau báo Succeeded tức cài đặt thành cơng 5.2.2 Quan sát cấu hình Sau kích hoạt IPv6 cho hệ điều hành Windows ta sử dụng lệnh: ipconfig/all để xem kết hình 5.6 5.2.3 Cấu hình tay IPv6 cho giao diện card mạng Dùng lệnh: netsh>interface ipv6>add address “local Area Connection” [địa IPv6] Ví dụ: netsh>interface ipv6>add address “local Area Connection” 2001:dc9::1 Kết quả: Hình 5.7 Địa Link-Local cấu hình tay Windows Ping địa 2001:dc9::1 Hình 5.8 Ping địa cấu hình tay Windows 5.3 Ping Hai hệ điều hành (Phần trình bày chi tiết phần demo)   52   KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Những vấn đề đạt Sau tháng tìm hiểu, ngun cứu để hồn thành khóa luận, thân đạt số kiến thức định địa Internet hệ mới-Địa IPv6 Khóa luận trình bày chi tiết thành phần địa IPv6: Giới thiệu IPv6, cấu trúc đặc điểm loại địa chỉ, giao thức hoạt động, ứng dụng IPv6 sau:  IPv6 có chiều dài 128 bit, gấp lần chiều dài bit địa IPv4, không gian địa lớn, sử dụng hệ số hexa để biểu diển địa  Địa Unicast, Mutilcast, Anicast loại địa đặc biệt Địa Link-Local IPv6  Có Header có cấu tạo đơn giản giúp tuyền tải dử liệu tốt hiệu cho Router  Tự động cấu hình phi trạng thái  Định tuyến IPv6, loại giao thức định tuyến  Ba, kỹ thuật chuyển đổi IPv4-IPv6 bản: Dual-Stack, Tunnel, NAT-PT Những vấn đề chưa đạt Bên cạnh vấn đề đạt nêu trên, sau đay hạn chế sau:  Phần Demo cho định tuyến khơng có thiết bị  Các cơng nghệ định tuyến không chuyên sâu, dùng lại mức độ giới thiệu  Một số phần minh họa hình ảnh, giải thích hạn chế  IPv6 lĩnh vực tương đối nên thực tế vẩn chưa vào hoạt động mà tài liệu nói hạn chế   53   Hướng phát triển đề tài  Hiện biết địa IPv4 cạn kiệt thay vào địa IPv6 đời, mà xây dựng sở hạ tầng mạng IPv6 vấn đề cấp bách Định hướng đề tài đâu xây dựng sở hạ tầng mạng IPv6 dụa sở hạ tầng mạng IPv4, sau triển khai xây dựng sở hạ tầng mạng IPv6 từ quy mô nhỏ đến lớn, từ doanh nghiệp đến mạng quấc gia Internet Từ xây dựng ứng dụng phát triển Internet hệ Đây việc làm bắc buộc quấc gia nói riêng mạng Internet nói chung   54   TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.ietf.org/rfc/rfc3587.txt [2]http://www.cisco.com/en/US/docs/ios/ipv6/configuration/guide/12_4/ipv6_12_4_ book.html [3]http://www.cisco.com/en/US/docs/ios/ipv6/configuration/guide/12_4/ipv6_12_4_ book.pdf [4] http://www.faqs.org/rfcs/rfc2460.html [5] http://tools.ietf.org/html/rfc3513RFC [6]http://www.quantrimang.com.vn/kienthuc/kien-thuc-co-ban/80071_9-dieu-can[7] http://www.hoctructuyen.org/index.php/video/vn-phong/3227 [8] http://vnpro.org/blog/?p=3307 [9] http://vnpro.org/forum/IPv6 [10] http://tldp.org/HOWTO/Linux+IPv6-HOWTO/ [11] http://www.ipv6.vn [12] http://hp-aptech.edu.vn/forums/t/1174 3.aspx [13] http://haiphongit.com/forum/ipv6 [14] http://www.ietf.org/rfc/ipv6 [15] http://en.wikipedia.org/wiki/IPv6_adress [16] http://ipv6.com/articles/nat/NAT-Pros-and-Cons.htm [17] http://ipv6.com/articles/security/Virtual-Private-Network.htm [18]http://www.cisco.com/en/US/docs/ios/ipv6/configuration/guide/12_4/ipv6 [19] http://www.techexams.net/forums/ipv6 [20] http://www.eu.ipv6tf.org/PublicDocuments/Athena-IPv6Cluster.pdf [21] https://www.linux.com/learn/tutorials/428331-ipv6-crash-course-for-linux   55 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ IPv6, CÀI ĐẶT VÀ ỨNG DỤNG TRÊN SEVER LINUX Giáo viên hướng dẫn: Sinh... nghệ thông tin I TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu IPv6, cài đặt ứng dụng Server Linux II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.Nhiệm vụ: Hiểu rõ đặc điểm, cấu trúc, giao thức hoạt động sử dụng IPv6 Nắm vững tính IPv6 so... cấp thiết chuyển sang sử dụng “IPv6”, nên chọn vấn đề tài: Tìm hiểu IPv6, cài đặt ứng dụng Server Linux. ” II Mục tiêu Hiểu rõ đặc điểm, cấu trúc, giao thức hoạt động sử dụng IPv6 Nắm vững tính

Ngày đăng: 12/06/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan