THIẾT KẾ TRẠM BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE KHÁCH XE TẢI – SƠMI RƠMOOC

72 354 0
   THIẾT KẾ TRẠM BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE KHÁCH  XE TẢI – SƠMI RƠMOOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP THIẾT KẾ TRẠM BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE KHÁCH - XE TẢI – SƠMI RƠMOOC Họ tên sinh viên : THÁI SỨ CƠ Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Niên khóa: 2007-2011 Tháng 6/2011 THIẾT KẾ TRẠM BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE KHÁCH - XE TẢI – SƠMI RƠMOOC Tác giả THÁI SỨ CƠ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Cao Minh Đức Thạc sĩ Trần Mạnh Quí Tháng năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Thời gian bốn năm học tập trường đại học Nông Lâm TP.HCM dài, thân em sinh viên thuộc khóa thứ hai ngành cơng nghệ khí tơ nên khơng tránh khỏi thiệt thòi Nhưng nhà trường thầy cô tạo điều kiện thuận lợi mặt sở vật chất hạ tầng đồng thời truyền đạt cho sinh viên chúng em kiến thức chuyên ngành bổ ích từ sở đến chuyên sâu với lời dạy dỗ làm người để chúng em tự tin vững bước vào nghề vững đường đời để xây dựng tương lai sáng Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn:  Tồn thể q thầy ban giám hiệu nhà trường ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TPHCM nói chung thầy khoa Cơ Khí Cơng Nghệ nói riêng Những người tận tình truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường  Đặc biệt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn – Thạc sĩ Cao Minh Đức, Thạc sĩ Trần Mạnh Q tận tình động viên đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt đề tài  Em xin chân thành cảm ơn chú, anh cán công ty TRACOMECO, đặc biệt anh Cao Minh Đức giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài tìm hiểu thực tế công ty  Cuối xin chân thành cảm ơn người thân yêu, bạn bè thân thiết cho chỗ dựa vững mặt tinh thần lẫn vật chất để tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! Thủ Đức, tháng năm 2011 Sinh Viên Thái Sứ Cơ ii TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế trạm bảo dưởng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi romooc Thời gian địa điểm thực - Thời gian thực hiện: Từ 15/03/2011 đến 01/06/2011 - Địa điểm thực đề tài : Công ty TRACOMECO Phương pháp thực - Phương pháp lí thuyết : Tra cứu tài liệu sách internet - Phương pháp thực ngiệm : tìm hiểu khảo sát thị phần xe khách – xe tải – sơmi romooc thực tế dựa số liệu đăng kiểm Tìm hiểu trung tâm bảo dưỡng sửa chữa công ty TRACOMECO trung tâm khác Mục đích đề tài: - Tìm hiểu cơng việc bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi romooc - Tìm hiểu đặc điểm, thông số kỹ thuật xe khách – xe tải – sơmi romooc - Tìm hiểu yêu cầu trạm bảo dưỡng sửa chữa cần có để tiến hành công việc bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi romooc - Thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi rơmooc dựa tiêu chí điều kiện đưa phù hợp với tần suất sửa chữa 100 xe / tháng Kết - Tìm hiểu nắm quy trình bảo dưỡng sửa chữa Các cơng việc cần thực q trình bảo dưỡng sửa chữa - Tìm hiểu đặc điểm trạm bảo dưỡng sửa chữa đối tượng mà trạm hướng tới trình bảo dưỡng sửa chữa - Quy hoạch diện tích trạm bảo dưỡng sửa chữa vấn đề cần thiết trạm bảo dưỡng sửa chữa cần có Từ thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi rơmooc iii Giới hạn đề tài - Đề tài tập trung thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi rơmooc: quy hoạch mặt kết hợp bố trí trang thiết bị - Khơng nghiên cứu kĩ vấn đề tính tốn nguồn động lực:khí nén, nguồn điện, hệ thống nước… - Khơng tính tốn tính kinh tế, tình hình hoạt động sản xuất trạm bảo dưỡng sửa chữa, vấn đề liên quan tới môi trường, vấn đề xây dựng iv MỤC LỤC Trang Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục .v Danh sách hình vii Danh sách bảng .ix Chương MỞ ĐẦU………………………………………………………… …… … 1.1 Đặt vấn đề…………………………….…………………………………… … …… 1.2 Mục đích đề tài…………………… …………………………… ………………… Chương TỔNG QUAN…………………………… …………… …… Error! Bookmark not defined 2.1 Bảo dưỡng sửa chữa……………………………………… ………… 2.1.1 Khái niệm …………………………………………………… ….……………… 2.1.2 Mục đích……………………………………………………….… … 2.1.3 Tính chất bảo dưỡng sửa chữa……………………………………….…………4 2.1.4 Quy trình cơng nghệ bảo dưỡng sửa chữa………………………….….………… 2.1.4.1 Những ý thực bảo dưỡng sửa chữa……………… …………….4 2.1.4.2 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa…………………………… … …………… 2.1.4.3 Quy trình công nghệ sửa chữa………………………… ……… 2.1.5 Nội dung bảo dưỡng sửa chữa………………………… … … … .9 2.1.5.1 Bảo dưỡng kỹ thuật……………………………… ………… ………… … 2.1.5.2 Sửa chửa lớn tổng thành……………………………… …………………… 18 2.2 Trạm bảo dưỡng sửa chữa…………………………………………… 21 2.2.1 Khái niệm………….……………… ……………………………… 21 2.2.2 Đối tượng bảo dưỡng sửa chữa……………………….……… …………………21 2.2.2.1 Xe khách………………………………… …………………… 21 v 2.2.2.2 Xe tải……………………………… ……………………………………… 22 2.2.2.3 Xe sơmi rơmooc…………………………… ……………………………… 24 2.2.3 Chỉ tiêu tần suất sửa chữa…………………….………… ………………………25 2.2.4 Các phòng ban trạm bảo dưỡng sửa chữa…………………… ………….………26 2.2.4.1 Định nghĩa…………………………………… ………….…… 26 2.2.4.2 Các phòng ban trạm bảo dưỡng sửa chữa…………………… .26 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN………………… 29 3.1 Phương pháp ngiên cứu…………………………………………………………… 29 3.2 Phương tiện thực hiện……………………………………………………………… 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………….………… …30 4.1 Nguồn nhân lực sở vật chất………………………………………………… 30 4.1.1 Nguồn nhân lực…….………………………….………………………………….30 4.1.1.1 Sơ đồ tổ chức……………………………………….…………………….…30 4.1.1.2 Quy trình dịch vụ trạm…………………………………….….……… 33 4.1.2 Cơ sở vật chất…….…………………………………….……………………… 33 4.1.2.1 Diện tích mặt bằng………………………………………….………………33 4.1.2.2 Thiết bị dụng cụ bảo dưỡng sửa chữa……………………….…….35 4.1.2.3 Phòng phụ tùng………………………………………… ………………….42 4.2 Xây dựng trạm bảo dưỡng sửa chữa………………………………………… …… 44 4.2.1 Xác định quy mô trạm….………………….…………………………………… 44 4.2.2 Bố cục trạm bảo dưỡng sửa chữa……….…………….………………………….44 4.2.3 Kích thước dự tính khu vực…………………….….…………………….46 4.2.4 Xác định diện tích khu vực………………….………………………… ……… 46 4.2.5 Đặc điểm khu vực xưởng………….………………….……………………….….47 4.2.6 Nguồn động lực……………………………….….………………………………51 4.2.7 An toàn lao động sản xuất…………………………………………………… ….51 4.2.8 Diện tích cho khu vực quy mô trạm…………….….…………… 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………….…………………… 59 5.1 Kết luận……………………………………………………………………………………….59 vi 5.2 Đề nghị…………………………………………………………………………… ……… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ………………………………… 61 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bảo dưỡng sửa chữa………………………………………….………………….3 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bảo dưỡng sửa chữa……………… ………………….………5 Hình 2.3 Sơ đồ qui trình sửa chữa lớn……………………………………….……………7 Hình 2.4 Huyndai universe…………………………… ………… ………………… 21 Hình 2.5 Xe tải Hino mui bạt…………………………….………………………………22 Hình 2.6 Xe sơmi rơmooc…………………………………………………….………….24 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức…… ……………………… …….…………………… …… 31 Hình 4.2 Hầm bảo dưỡng………………………….………………………………… …38 Hình 4.3 Thiết bị scan X-431……………………………………………………………38 Hình 4.4 Thiết bị cân chỉnh góc đặt bánh xe…………………………………………….39 Hình 4.5 Thiết bị phân tích động tổng hợp………………………………………… 39 Hình 4.6 Thiết bị vào lốp xe ………………………………………………………….40 Hình 4.7 Thiết bị cân động bánh xe…………………… … …………………….40 Hình 4.8 Máy cân chỉnh góc đặt bánh xe………………………………….…………… 40 Hình 4.9 Máy kiểm tra ắcquy……… ………………………… ……………….…… 40 Hình 4.10 Thiết bị thay vỏ xe………………………… ….……………………………40 Hình 4.11 Thiết bị kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát động cơ………………….…… …41 Hình 4.12 Máy kiểm tra đèn pha…… …….…………………… ……….……….… 41 Hình 4.13 Máy phân tích khí thải……… ……….………………….…… ………… 41 Hình 4.14 Bộ kiểm tra thắng, phuộc nhún, trượt ngang………… … …….……… …41 Hình 4.15 Máy ép thuỷ lực………………………………………… ……… ……… 41 Hình 4.16 Cẩu động cơ……………………………………………… …… ………….41 Hình 4.17 Kích đỡ hộp số……………………………………………………….……….42 Hình 4.18 Tủ đựng dụng cụ……………………………………… ………… ……… 42 vii Hình 4.19 Nhà mái………………………….……………………… ………….… …48 Hình 4.20 Nhà mái……………………… …………… …………………… …… 48 Hình 4.21 Nhà mái………………………… …………………… ……………… 48 Hình 4.22 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải………… ……………….………54 Hình 2.23 Kính bảo hộ………………………………….……………………………… 56 Hình 2.24 Mặt nạ chống độc……………………………………….…………………….56 Hình 2.25 Găng tay…………………………………………………………….……… 56 Hình 2.26 Giày lao động………………………………….…………………………… 56 Hình 2.27 Trang phục thợ sơn ……………………………………….…… ………….56 Hình 2.28 Trang phục lao động… …………………………………………………… 56 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng Thông số kỹ thuật xe Hyundai universe… ………….…………………….22 Bảng Thông số kỹ thuật xe tải Hino 700 series………………………………… 23 Bảng Thông số kỹ thuật xe sơmi rơmooc………………………………….… …24 Bảng Nguồn nhân lực………………………………….……… ………….………….32 Bảng Diện tích khu vực quy mô trạm…………….…… …………… 58 ix - Nơi đậu xe khách: Tối thiểu xe ( m  m ) - Nơi đậu xe sửa chữa: Tối thiểu xe ( 3,5 m  12,5 m ) - Nơi đậu xe nhân viên: Tuỳ theo số lượng nhân viên - Nơi đậu xe trưng bày: Tối thiểu xe b Xác định diện tích dành cho khu vực hành - Tiếp nhận dịch vụ: Tối thiểu 12 m2, phụ thuộc vào cách bố trí nhà xưởng - Phòng đợi cho khách hàng: Tối thiểu 10 m2 dùng chung với phòng trưng bày - Văn phòng dịch vụ: Có thể phòng làm việc trưởng phòng, tiếp khách Tuỳ theo cách bố trí nhà xưởng c Xác định diện tích dành cho nhân viên Bao gồm : phòng thay đồ, phòng tắm,vệ sinh Phòng họp, căn-tin, phòng nghỉ Tuỳ theo diện tích nhà xưởng số lượng nhân cơng mà bố trí thích hợp 4.2.5 Đặc điểm khu vực xưởng a Độ cao trần Các khoang làm việc có thiết bị nâng để nâng xe lên khỏi sàn Ngoài độ cao xe thiết bị nâng xe nâng vị trí cao phải ý đến khoảng cách trần xe trần nhà Để không ảnh hưởng đến thiết bị ánh sáng, dây điện đường ống trần khoảng cách từ trần xe đến trần nhà 0,9 m - Chiều cao thiết bị nâng: 1,8 m  3,5 m - Chiều cao xe: 2,5 m  3,9 m - Khoảng cách từ trần xe đến trần nhà: 0,9 m - Độ cao trần nhỏ : m b Mái nhà: Có thể ngói, gỗ, bê tơng, tơn - Mái ngói áp dụng cho nhà độ nhỏ 15m - Nhà độ lớn 18 m dùng mái bê tông - Mái tơn chống nóng khơng tốt 47 Có nhiều loại mái nhà: Nhà mái, nhà mái, nhà mái Hình 4.19: Nhà mái Hình 4.20: Nhà mái Hình 4.21: Nhà mái Nhưng nhà mái vật liệu máy nhà tôn sử dụng cho trạm BDSC c Lối vào dành cho xe Lối vào dành cho xe xưởng dịch vụ cần xây cao rộng để xe di chuyển dễ dàng Kích thước lối vào xưởng: Bề rộng Chiều cao Lối hai chiều 6,0 m m Lối chiều 3,5 m m d Sàn nhà Phải chịu đựng lực va chạm, không bị lún, không chịu ảnh hưởng nhiệt độ, khơng bị cháy nhiệt, khơng bị ăn mòn hoá chất Nền nhà khu sản xuất sở sản xuất ngành khí thường bố trí sau: - Nền nhà khu: Nơi để phương tiện, nơi rửa phương tiện, nơi sửa chữa phương tiện, gian máy gian gầm, gian sơn, gian chạy thử động cơ, kho tổng thành, kho nhiên liệu, kho săm lốp, kho phụ tùng thường làm bê tông bê tông nhựa - Các gian sản xuất: Gian nấu rửa phụ tùng, gian sửa chữa ác quy, gian mạ bố trí nhà gạch sứ tráng men - Các gian sản xuất: gian rèn, hàn đúc bố trí đất sét nện Nền nhà xưởng thường có độ dốc phía ngồi từ - % 48 Tại khu vực bố trí bậc chắn, thềm chắn để tránh phương tiện đâm vào tường cột nhà đâm vào phải bố trí thềm chắn nhà - Chiều cao bậc chắn: h = 0,1  0,2 m - Chiều dài thềm chắn thường phụ thuộc vào chiều dài toàn phương tiện đầu dài hay rụt Ngoài phải ý đến khía cạnh thẩm mỹ, an toàn, sửa chữa cần e Tường Kết cấu vật liệu dùng để xây tường mặt xưởng phải phù hợp với loại tính chất cơng việc khu vực Cần phải ý đến yếu tố thẩm mỹ, an toàn, khả tu sửa Khả chịu nước, dầu, vết bẩn lửa quan trọng - Có thể xây gạch đá, bê tơng, chiều dày 250  500 mm - Tường ngăn gian chọn chiều dày nhỏ 250 mm Khi xây tường nhà xưởng bố trí: + Xây dựng cột + Tường nằm phía cột + Tường nằm phía ngồi cột f Ánh sáng Xưởng dịch vụ cần lắp đặt hệ thống chiếu sáng nhân tạo để tăng thêm ánh sáng tự nhiên Mỗi phận khác cần ánh sáng khác Khu kiểm tra bảo dưỡng cần ánh sáng bảo đảm an tồn Kho chứa dầu mỡ xe khơng cần ánh sáng nhiều - Chiếu sáng tự nhiên: Dùng ánh sáng tự nhiên chiếu sáng nhà xưởng Đánh giá chiếu sáng có tốt hay khơng dựa vào hệ số chiếu sáng tự nhiên - Chiếu sáng nhân tạo: Thường dùng loại đèn chiếu sáng: Đèn tóc, đèn tuýp, đèn thuỷ ngân cao áp Có thể dùng chiếu sáng cục hay toàn nhà, độ sáng phụ thuộc vào công suất thiết bị chiếu sáng 49 + Đèn chiếu sáng cho vị trí: Lấy 60 w/ vị trí + Đèn chiếu sáng tồn nhà cho gian: 20 - 25 w / m + Đèn chiếu sáng cho nhà khí: w /1 m g Thơng gió Để đảm bảo vệ sinh môi trường cho sở sản xuất, giữ bầu khơng khí trong sở sản xuất phải bố trí thiết bị thơng gió Thơng gió xưởng dịch vụ phải tốt đảm bảo lưu thông khơng khí lành Nâng cao hiệu làm việc sức khoẻ nhân viên Thơng gió tự nhiên( cửa sổ, khe hở) nhân tạo( quạt gió) cần lắp đặt, bố trí hợp lý để lưu thơng khơng khí Lượng khơng khí cần cung cấp, số lần thơng gió ngày phận, cách thơng gió khoa học * Số lần đổi gió h: - Khu vực bảo dưỡng, gia cơng khí, sửa chữa: 2lần / 1h - Khu vực nấu rửa phụ tùng, nhiệt luyện: - lần/ 1h - Khu vực rèn: lần/ 1h - Khu vực sơn, mạ điện, sạc ắc quy: 11 -12 lần / 1h - Đúc, trạm thử động cơ: 4-6 lần/1h * Cách thơng gió: - Hút khí độc ra, khơng khí bên ngồi tự vào - Thổi khí vào xưởng để đẩy khí độc xưởng - Kết hợp vừa hút vừa đẩy Để thổi khí vào nhà xưởng rút khí độc bố trí cửa hút vị trí cao thấp xưởng - Vị trí cao: Cách đất - m - Vị trí thấp: Cách đất 0,7 - 1m h Xử lý dầu nhớt thải Tiếp xúc với dầu qua sử dụng không gây nguy hại đến sức khỏe bạn mà chất độc hại với mơi trường Khi dầu nhớt thải đươc thải hệ thống cống rãnh, kênh rạch, sơng ngòi… gây hậu vơ to lớn cho mơi trường 50 Vì trình BDSC cần phải trọng đến việc xử lý dầu nhớt thải Dầu thải chí bình lọc dầu dễ tái chế Dầu thải tái chế thành nhiều loại nhiên liệu dầu nhờn giúp bảo tồn nguồn xăng dầu quý giá trái đất mà bảo vệ mơi trường Vì vậy, trạm BDSC cần phải có cơng tác thu giữ bảo quản dầu nhớt thải để mang tái chế sử dụng cho mục đích khác Mỗi khoang trạm BDSC cần phải xây dựng hệ thống thu gom dầu nhớt thải Sau đóng thùng bảo quản đem tái chế 4.2.6 Nguồn động lực 4.2.6.1 Hơi nén Lượng nén nhà máy SC dòng phục vụ cho gian sản xuất lốp, tháo rửa, lắp ghép, phun sơn , mạ phun kim loại Để giải vấn đề trạm BDSC cần trang bị hệ thống nén Khí nén hệ thống cung cấp máy nén có công suất lớn để đảm bao cho việc hoạt động trạm đảm bảo công suất 4.2.6.2 Điện năngcho sở sản xuất Hệ thống điện trạm BDSC cần phải bố trí cho đạt an tồn cao nhất, đảm bảo cơng suất hoạt động trạm BDSC Phải trang bị máy phát dự phòng để đề phòng trường hợp trục trặc kỹ thuật trạm BDSC 4.2.6.3 Lượng nước tiêu thụ Nước dùng để rửa phương tiện, sinh hoạt, rửa nhà, vệ sinh cống rãnh, nước dùng cho bệ thử nghiệm động Vì vậy, trạm BDSC cần phải xây bể nước để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trạm Phải trang bị máy bơm nước dự phòng để đề phòng trường hợp trục trặc kỹ thuật trạm BDSC 4.2.7 An toàn lao động sản xuất 4.2.7.1 An tồn cháy nổ Nhà cửa cơng trình tuỳ theo tính chịu lửa chia làm bậc chịu lửa nhà qui định theo mức độ cháy thời hạn chịu lửa phận nhà Trong đó: Những nhà 51 thuộc bậc chịu lửa loại I II tất phận không cháy Trong nhà chịu lửa loại III mặt sàn tường ngăn cho phép dùng vật liệu khó cháy, lợp - dễ cháy, tất phận khác nhà – không cháy Trong nhà thuộc bậc chịu lửa loại IV V ngồi tường ngăn, tất phận dùng vật liệu khó cháy dễ cháy Bậc chịu lửa nhà tính chất nguy hiểm gây hoả hoạn trình sản xuất Tất dạng sản xuất theo mức độ nguy hiểm gây hoả hoạn thành loại ( A, B, C, D, E) Loại A: Tính bắt lửa nhạy, thường trạm sản xuất khí đốt C2H2 , phận sơn, kho sơn Trong phân xưởng khí gặp mức độ Loại B: Nhiên liệu thể lỏng dễ bốc nhiệt độ xung quanh lên 450C, thường kho chứa xăng, dầu mỡ bôi trơn ( Những nơi dùng để bảo quản chất lỏng có nhiệt độ bốc từ 28-1200C ) Loại C: Các phân xưởng gia cơng mộc, sơn sì, vật liệu dễ cháy mùn cưa, giấy vụn, phoi bào gỗ…Với mức độ nguy hiểm kho bảo quản xăng, dầu, mỡ cho phép bảo quản chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy 1200C Loại D: Các phân xưởng vật liệu khó cháy trạng thái nóng phân xưởng đúc rèn, nhiệt luyện, trạm thử động cơ… Loại E: Các phân xưởng gia công nguội khí, phận tháo rửa, sửa lắp động cơ, kho kim loại, kho phụ tùng, phân xưởng sửa chữa điện…( Loại nên ý l nạp ắc quy tủ nạp có thơng gió số lượng bình nạp đồng thời ≤ bình, kho phụ tùng bảo quản chi tiết khơng đóng gói ) Các nhà phải đảm bảo cho người gặp hoả hoạn lối thoát dễ dàng, số lượng lối nạn từ gian sản xuất phụ khơng nhỏ 2, cho phép đặt cửa từ gian sản xuất tầng lối thoát nạn với điều kiện sau: - Diện tích sàn nhỏ 100m2 v bố trí thuộc loại A, B C - Diện tích sàn nhỏ 200m2 bố trí thuộc loại D E - Còn nhà sản xuất phụ tính theo số người tập trung không 50 người Khoảng cách từ chỗ làm việc xa đến lối hay vào buồng thang tuỳ theo loại nguy hiểm hoả hoạn bậc chịu lửa nhà 52 Cửa nạn phải mở ngồi Ngồi có quy định khoảng cách hai nhà, công trình kho có mái, việc quy định theo bậc chịu lửa cơng trình hay kho thuộc loại sản xuất nguy hiểm Ngoài ra, vị trí phân xưởng bố trí trang thiết bị phòng chống cháy nổ Những trang thiết bị phải dễ sử dụng bảo quản, an toàn cao 4.2.7.2 Vệ sinh công nghiệp Quy hoạch nhà cửa cơng trình theo phương ánh sáng hướng gió chủ đạo phải đảm bảo chiếu sáng thơng gió tự nhiên, tránh tia mặt trời Những gian nóng, bụi, khí thải cần bố trí phía tường ngồi nhà, định mức tối thiểu diện tích sản xuất cho đầu người theo yêu cầu vệ sinh công nghiệp bảng sau: Các tiêu Các định mức Diện tích cho cơng nhân gian sản xuất 4,5 m2 Thể tích cho cơng nhân gian sản xuất 15 m3 Diện tích cho người làm việc phòng kỹ thuật m2 Diện tích cho người làm việc văn phòng 3,5 m2 Phải dọn dẹp vệ sinh thường xuyên để đảm bảo môi trường làm việc mát mẻ Bố trí thùng rác nơi cần thiết để tránh tình trạng vệ sinh nhà xưởng cơng nghiệp 4.2.7.3 Nguồn nước Tại xí nghiệp sửa chữa, nhà xưởng thường bố trí hai hệ thống nước: Nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp phận tháo rửa trước dẫn vào hệ thống thoát chung phải làm Nước dùng cho sinh hoạt lấy theo tiêu chuẩn 45 lít cho cơng nhân phận nóng 25 lít cho cơng nhân phận khác 53 Tất nguồn nước thải trạm BDSC sau thải phải xử lý qua hệ thống xử ký nước thải trạm * Xử lý nước thải Các trung tâm bảo dưỡng sửa chữa xe thải trực tiếp hydrocarbon xăng dầu, nguồn nước bẩn độc hại từ hoạt động dội rửa, sơn xe, hoạt động BDSC khác thực đối tượng BDSC hệ thống nước thải trạm BDSC Vì vậy, cần phải có hệ thống xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn mơi trường Trong điều kiện lý tưởng, xí nghiệp nên có mạng lưới nước riêng biệt để dẫn xử lý riêng loại nước thải a Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải Hình 4.22: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải 54 b Thuyết minh quy trình cơng nghệ: Nước ngầm nhiễm xăng dầu bơm vào bể chứa nước thô – B01 Tại đây, nước đồng thời điều hòa lưu lượng, nồng độ thành phần nước Sau đó, nước thải tự chảy qua bồn khí tan – B02 Nước thải khí thải bơm đồng thời vào bồn Máy nén khí làm tăng áp suất bồn, tạo bọt khí mịn làm cho diện tích tiếp xúc bọt khí nước thải tăng lên, làm tăng khả loại bỏ xăng dầu thiết bị DAF Hỗn hợp nước-khí bơm qua thiết bị DAF – B03 Cặn có khả lắng nước thải lắng xuống đáy thiết bị xả bỏ vào ngăn chứa cặn – B10 Xăng dầu phân tán nước thải khơng có khả lắng với bọt khí lên mặt nước Lượng xăng dầu hệ thống thu gạn dầu gạn qua bể chứa dầu – B09 Cặn lắng ngăn chứa cặn – B10 xăng dầu bể chứa dầu – B09 thải bỏ định kì chất thải nguy hại Sau nước vào bể phản ứng kết hợp lắng – B04 nhằm tách cặn lơ lửng, chất hoà tan có nước nguồn tác dụng hố chất keo tụ trợ keo tụ Các tác nhân keo tụ liên kết hạt cặn lại với hình thành lên bơng cặn có kích thước lớn Nước từ hầm chứa bơm vận chuyển đến bể trung gian (B05) Từ bể trung gian, nước bơm qua bể lọc áp lực (B06) Tại bể lọc áp lực, chất rắn lơ lửng bắt dính lại bề mặt lớp vật liệu lọc (cát thạch anh) Dư lượng Clo có nước cấp thành phố loại bỏ công đoạn nhờ q trình hấp phụ than hoạt tính Sau nước xử lý qua công đoạn lọc thô, nước dẫn qua bể lọc tinh (B07) Tại bể lọc tinh, nước thải dẫn qua lớp với màng vi lọc (với kích thước lỗ 5µm) Các loại chất thải rắn có kích thước lớn 5µm giữ lại bề mặt lớp màng Bể lọc tinh với chế hấp thụ, hấp phụ giữ lại hồn tồn chất vơ hồ tan, hàm lượng ion kim loại, khoáng chất mang gốc màu chất hữu với hiệu suất xử lý lên đến 99% tác dụng lực hấp dẫn London 55 Sau nước xử lý qua công đoạn lọc, thành phần nước đảm bảo mặt hoá lý Việc sử dụng Clorine diệt loại vi sinh vật vi khuẩn gây bệnh, chủ yếu vi khuẩn đường ruột có mặt nguồn nước tái nhiễm khuẩn đường ống dẫn từ khu xử lý hộ gia đình tái nhiễm hầm chứa thời gian lưu nước 4.2.7.4 Trang phục dụng cụ bảo hộ lao động Hình 4.23 : Kính bảo hộ Hình 4.24: Mặt nạ chống độc Hình 4.25: Găng tay Hình 4.26: Giày lao động Hình 4.27 :Trang phục thợ sơn Hình 4.28: Trang phục lao động 56 4.2.8 Diện tích cho khu vực quy mô trạm Số lượng khoang làm việc Năng lực dịch vụ khoang 100 Phòng quản lý xưởng m2 15 Khoang tiếp nhận xe m2 90 Khoang bảo dưỡng tổng quát m2 180 Phòng sơn m2 120 Kho dụng cụ thiết bị m2 50 Xưởng sửa chữa chi tiết m2 550 Kho chứa phụ tùng cũ m2 25 Phòng máy phát dự phòng m2 12 Phòng máy nén khí m2 12 Kho chứa dầu mỡ m2 30 Sân xếp dỡ phụ tùng m2 20 Lối bên m2 15 Khoảng không cho phép m2 150 Số lượng xe vào xưởng Tháng Khu vực xưởng m2 Kho phụ tùng Khu vực xử ký nước thải Khu vực đậu xe Khu vực tiếp tân m2 40 150 Cộng m2 1459 Nơi đậu xe khách m2 100 Nơi đậu xe sửa chữa, rửa xe m2 450 Nơi đậu xe nhân viên m2 150 Cộng m2 600 Tiếp nhận dịch vụ m2 25 Phòng đợi cho khách hàng m2 25 57 Khu vực Phòng vệ sinh cho khách hàng m2 25 Văn phòng dịch vụ m2 40 Phòng trưởng phòng m2 25 Phòng khách, phòng họp m2 25 Cộng m2 165 m2 50 m2 2274 dành Phòng thay đồ, tin, nghỉ trưa cho nhân viên Tổng cộng Bảng 5: Diện tích cho khu vực quy mô trạm  Thiết kế phân xưỡng bảo dưỡng, sửa chữa Khoang bảo dưỡng sửa chữa (máy, gầm, điện,…) Khoang sửa chữa thân xe (đồng, sơn) Khoang bảo dưỡng nhanh (là khoang BDSC) Khoang kiểm tra chuyên sâu Khoang tiếp nhận bảo dưỡng sửa chữa xe Hình vẽ mặt trạm BDSC thể tập vẽ đính kèm 58 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hồn thành khóa luận tốt ngiệp “ thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa xe khách - xe tải – sơmi rơmooc”, phương diện người viết em thấy khóa luận giải nhiều vấn đề - Tìm hiểu nắm quy trình bảo dưỡng sửa chữa Các cơng việc cần thực trình bảo dưỡng sửa chữa - Tìm hiểu đặc điểm trạm bảo dưỡng sửa chữa đối tượng mà trạm hướng tới qua trình bảo dưỡng sửa chữa - Quy hoạch diện tích trạm bảo dưỡng sửa chữa vấn đề cần thiết trạm bảo dưỡng sửa chữa cần có - Thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải – sơmi rơmooc Các ý kiến em sơ sài đơi thiếu lơgic Vì vậy, kính mong quý thầy cô hướng dẫn phản biện xem xét thiếu sót sai sót cho em kịp thời nhận sửa chữa lại kiến thức nhằm giúp cho em bước vào thực tế khơng sai sót 5.2 Đề nghị Trong q trình thực đề tài, em gặp phải hạn chế: - Thời gian thực ngắn - Kiến thức chuyên mơn thiếu sót - Khả lập luận hạn chế - Tài liệu tham khảo với mục đích đề tài hạn chế 59 Vì thế, đề tài em thực nhiều thiếu sót như: chưa thể tính tính kinh tế trạm, vấn đề kỹ thuật liên quan đến hoạt động sản xuất trạm ( tính tốn động lực, vấn đề mơi trường,… ) Vì vậy, đề nghị q thầy bổ sung thêm tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung đề tài khóa sau cố gắng khắc phục hoàn thiện thêm đề tài sau sâu sắc hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TOYOTA Bảo dưỡng kỹ thuật [2] PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm Sửa chữa máy xây dựng Xếp dỡ thiết kế xưởng Nhà xuất GIAO THÔNG HÀ NỘI – 2006 [3] Cục đăng kiểm Việt Nam Thông số kỹ thuật số loại xe ơtơ [4] BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI – TRƯỜNG GIAO THƠNG VẬN TẢI Chuẩn đốn bảo dưỡng kỹ thuật ơtơ Nhà xuất GIAO THƠNG VẬN TẢI [5] Dịch vụ – MITSUBISHI [6] Ths Trần Thị Lan Hương, Ths Nguyễn Thị Hồng Mai, Ks Lâm Quốc Đạt Nhập môn tổ chức vận tải ô tô Nhà xuất GIAO THÔNG VẬN TẢI – 2008 [7] Các trang web: http://www.gamma.com http://www.oto-hui.com http://thegioixeviet.com http://www.shwallong.vn http://www.andoford.com.vn http://www.lumosity.com 61 ... hoàn thành tốt đề tài  Em xin chân thành cảm ơn chú, anh cán công ty TRACOMECO, đặc biệt anh Cao Minh Đức giúp đỡ em su t thời gian làm đề tài tìm hiểu thực tế cơng ty  Cuối xin chân thành... khe hở nhiệt supáp; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động 10 Kiểm tra áp su t xi lanh động Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít supáp, nhóm... – sơmi romooc thực tế dựa số liệu đăng kiểm Tìm hiểu trung tâm bảo dưỡng sửa chữa công ty TRACOMECO trung tâm khác Mục đích đề tài: - Tìm hiểu cơng việc bảo dưỡng sửa chữa xe khách – xe tải –

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bia

  • luan van

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan