KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ XE BUS HINO

82 134 0
  KIỂM TRA  BẢO DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH  ĐỘNG CƠ XE BUS HINO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM TRA - BẢO DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ XE BUS HINO Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TUẤN BÌNH PHẠM THÀNH ĐẠI Ngành học: Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 6/2011 KIỂM TRA - BẢO DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ XE BUS HINO Tác giả NGUYỄN TUẤN BÌNH PHẠM THÀNH ĐẠI Khóa luận đề trình để cấp Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Mạnh Quí K.S Phan Minh Hiếu i LỜI CÁM ƠN - Trong suốt trình học tập trình học tập trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ - mơn Cơng Nghệ Ơ Tơ chúng em quan tâm nhiệt tình dạy dỗ thầy, cô giúp đỡ bạn bè Tuy nhiên thời gian học tập trường không dài chúng em tích góp phần kiến thức để làm hành trang bước vào sống sau - Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến :  Ban giám hiệu chủ nhiệm khoa Cơ Khí Cơng Nghệ  Tồn thể q thầy giảng dạy giúp đỡ em suốt khóa học, đặc biệt thầy mơn Cơng Nghệ Ơ Tơ  Thầy Trần Mạnh Quí thầy Phan Minh Hiếu người trực tiếp hướng dẫn tận tình, người truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài tốt nghiệp  Tất bạn giúp hoàn thành đề tài - Trong suốt trình thực đề tài chúng em cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong thơng cảm góp ý thầy bạn - Kính chúc thầy cô bạn sức khỏe Chân thành cảm ơn ! Nguyễn Tuấn Bình Phạm Thành Đại ii TĨM TẮT 1.Tên đề tài: Kiểm tra, bảo dưỡng xây dựng mơ hình động xe bus Hino Thời gian địa điểm tiến hành : - Thời gian thực hiện: từ ngày 15/03/2011 đến ngày 07/06/2011 - Địa điểm thực hiện: Xưởng thực hành - thí nghiệm ô tô, môn Công nghệ ô tô, khoa Cơ Khí Cơng Nghệ - trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Mục đích đề tài : - Tham khảo tài liệu động đốt đặc biệt động Diesel - Kiểm tra, xác định tình trạng kỹ thuật động xe bus Hino (động Diesel, kỳ, xy-lanh) qua sử dụng - Bảo dưỡng vận hành động sau thời gian không hoạt động - Gá lắp động lên khung, xây dựng mơ hình thực tập Phương tiện thực hiện: - Động xe bus Hino model EB400 - Dụng cụ tháo lắp thông thường chuyên dùng - Dụng cụ sửa chữa, gia công - Dụng cụ đo đạc kiểm tra (thước kẹp, panme, thước lá, ) - Máy ảnh kỹ thuật số Kết quả: - Hồn thành việc kiểm tra, đo đạc thơng số cấu biên tay quay hệ thống phan phối khí động - Hồn thành việc bảo dưỡng động cho động hoạt động trở lại - Rút kinh nghiệm việc kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng mơ hình động xe bus Hino - Xây dựng thành cơng mơ hình động xe bus HINO - Hoàn thiện thêm kiến thức chuyên môn năm học giảng đường đại học iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Dang sách hình vi Danh sách bảng x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm động Diesel – nguyên lý làm việc động Diesel kỳ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nguyên lý làm việc động Diesel kỳ 2.2 Cơ cấu biên tay quay 2.3 Hệ thống phân phối khí 18 2.3.1 Cơng dụng 18 2.3.2 Phân loại 18 2.3.3 Yêu cầu 19 2.3.4 Phương án bố trí sú-páp 19 2.3.5 Sú-páp 20 2.3.6 Đế sú-páp, lò xo sú-páp ống dẫn hướng 23 2.3.7 Trục cam, đội, cò mổ đũa đẩy 24 iv CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 28 3.1 Địa điểm thời gian thực đề tài 28 3.2 Phương pháp 28 3.3 Phương tiện 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tháo động từ xe xuống 33 4.2 Trình tự tháo động 33 4.3 Tiến hành vệ sinh tất chi tiết 38 4.4 Kiểm tra, xác định thông số cấu biên tay quay 39 4.5 Kiểm tra phận cấu phân phối khí 52 4.6.1 Lắp ráp cấu biên tay quay 57 4.6.2 Lắp ráp hệ thống phân phối khí nắp máy 60 4.7 Kiểm tra, điều chỉnh, vận hành động 64 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 : Cấu trúc thân động xy-lanh Hình 2.2 : Thân động lót xy-lanh Hình 2.3 : Hình dạng cấu tạo đệm nắp xy-lanh Hình 2.4 : Kết cấu pít-tơng Hình 2.5 : Các dạng đỉnh pít-tơng Hình 2.6 : Chốt pít-tơng 10 Hình 2.7 : Kết cấu xéc-măng khí 11 Hình 2.8 : Các dạng tiết diện ngang xéc-măng khí 11 Hình 2.9: Xéc-măng dầu tổ hợp 12 Hình 2.10 : Kết cấu truyền 13 Hình 2.11 : Kết cấu bạc lót truyền 15 Hình 2.12 : Kết cấu trục khuỷu đủ cổ động xy-lanh 16 Hình 2.13 : Bánh đà dạng đĩa 18 Hình 2.14 : Cơ cấu phân phối khí bố trí sú-páp đặt 19 Hình 2.15 : Cơ cấu phân phối khí bố trí sú-páp treo 20 Hình 2.16 : Kết cấu sú-páp 21 Hình 2.17 : Hình dạng nấm sú-páp 21 Hình 2.18 : Đi sú-páp móng hãm hình 22 Hình 2.19: Khe hở nhiệt cấu phân phối khí 22 Hình 2.20 : Các loại đế sú-páp 23 Hình 2.21 : Lị xo sú-páp 24 Hình 2.22 : Các loại ống dẫn hướng sú-páp 24 Hình 2.23 : Kết cấu trục cam động xy-lanh 26 vi Hình 2.24 : Các dạng đội 26 Hình 3.1 : Xe bus Hino 29 Hình 3.2 : Động Hino EB400 29 Hình 3.3 : Các loại tuýp cờ-lê 30 Hình 3.4 : Các loại kềm dụng cụ chuyên dùng 30 Hình 3.5 : Các loại dụng cụ đo 31 Hình 3.6 : Đồng hồ đo chuyên dùng 31 Hình 3.7 : Dụng cụ rà sú-páp 32 Hình 4.1 : Nắp che hệ thống phân phối khí 34 Hình 4.2 : Nắp che trục khuỷu 34 Hình 4.3 : Cơ cấu giảm áp trước tháo rã 35 Hình 4.4 : Cơ cấu giảm áp sau tháo rã 35 Hinh 4.5 : Ống xả ống thơng 35 Hình 4.6 : Trình tự tháo bu-lơng nắp máy 36 Hình 4.7 : Nhóm sú-páp, đĩa đệm, lị xo, móng hãm trước tháo rã 36 Hình 4.8 : Nhóm sú-páp, đĩa đệm, lị xo, móng hãm sau tháo rã 36 Hình 4.9 : Cơ cấu biên trước tháo rã 37 Hình 4.10 : Cơ cấu biên sau tháo rã 37 Hình 4.11 : Nắp máy trước làm vệ sinh 38 Hình 4.12 : Nắp máy sau làm vệ sinh 38 Hình 4.13 : Xy-lanh trước làm vệ sinh 38 Hình 4.14 : Xy-lanh sau làm vệ sinh 38 Hình 4.15 : Quan sát thân động Hino 39 Hình 4.16 : Xác định thơng số xy-lanh 39 Hình 4.17 : Xác định độ van xy-lanh 41 vii Hình 4.18 : Đỉnh pít-tơng động Hino 42 Hình 4.19: Xác định đường kính pít-tơng 42 Hình 4.20 : Xác định khe hở pít-tơng xy-lanh 43 Hình 4.21 : Chốt pít-tơng động Hino 44 Hình 4.22 : Xác định khe hở chốt pít-tơng bạc lót 45 Hình 4.23 : Xéc-măng động Hino 45 Hình 4.24 : Xác định khe hở cạnh xéc-măng 46 Hình 4.25 : Xác định khe hở miệng xéc-măng 47 Hình 4.26 : Dùng que plastic xác định khe hở đầu to truyền 48 Hình 4.27 : Xác định độ cong truyền 49 Hình 4.28 : Xác định độ xoắn truyền 50 Hình 4.29 : Trục khuỷu động Hino 50 Hình 4.30 : Đo cổ biên theo phương X Y 51 Hình 4.31 : Xác định độ cong vênh nắp máy 52 Hình 4.32 : Cách xác định vết nứt nắp máy 53 Hình 4.33 : Xác định chiều dài sú-páp 53 Hình 4.34 : Xác định đường kính thân sú-páp 54 Hình 4.35 : Thử độ kín sú-páp 55 Hình 4.36 : Rà sú-páp bệ sú-páp 57 Hình 4.37 : Lắp chốt pít-tơng vào bệ chốt 58 Hình 4.38 : Lắp vịng chặn vào bệ chốt 58 Hình 4.39 : Xéc-măng lắp vào pít-tơng 59 Hình 4.40 : Thoa dầu nhờn vào thân pít-tơng 59 Hình 4.41 : Lắp đĩa đệm vào chân ống dẫn hướng 60 Hình 4.42 : Lắp lị xo vào thân sú-páp 60 viii Hình 4.43 : Lắp đĩa chặn lị xo vào sú-páp 61 Hình 4.44 : Lắp móng hãm vào sú-páp 61 Hình 4.45 : Con đội sau lắp vào thân máy 61 Hình 4.46 : Dán keo vào đệm nắp máy 62 Hình 4.47 : Lắp đũa đẩy vào đội 62 Hình 4.48 : Lắp cấu giảm áp giàn cị mổ vào nắp máy 63 Hình 4.49 : Lắp cổ xả, ống thơng vào nắp máy 63 Hình 4.50 : Lắp nắp che cần giảm áp 63 Hình 4.51 : Lắp cạc-te vào thân động 64 Hình 4.52 : Các dấu thị puly 65 Hình 4.53 : Thao tác điều chỉnh khe hở nhiệt 65 Hình 4.54 : Quan sát số liệu đồng hồ đo áp suất 67 Hình 4.55 : Hàn chân động khung 68 Hình 4.56 : Động lắp lên khung 69 ix 4.5.6 Tiến hành rà sú-páp bệ sú-páp - Sau mài xong, sú-páp va bệ sú-páp rà cặp để đạt độ kín khít cần thiết Có thể rà tay dụng cụ chuyên dùng - Đầu tiên ta cho dầu bôi trơn thân sú-páp ống dẫn hướng - Cho sú-páp vào ống dẫn hướng - Dùng cát xoáy sú-páp vào bề mặt tiếp xúc sú-páp bề mặt sú-páp - Dùng dụng cụ xoáy ép vào tán sú-páp mở van tiến hành xốy sú-páp Hình 4.36 : Rà sú-páp bệ sú-páp *Chú ý: Mỗi lần lấy sú-páp lên kiểm tra phải lau cát bám sú-páp bệ sú-páp dùng dầu bôi trơn vào thân sú-páp trước cho vào xoáy tiếp Điều để tránh không cho cát lọt vào ống dẫn hướng, tránh cho ống dẫn hướng bị mòn q trình xốy  Kết : Sú-páp bệ sú-páp đạt yêu cầu sau tiến hành rà lại (tiến hành kiểm tra lại mục 4.5.4.2) 4.6.1 Lắp ráp cấu biên tay quay - Dùng búa gỗ đóng chốt pít-tơng vào bệ chốt để liên kết pít-tơng với truyền (lưu ý : lắp phải thoa dầu nhờn vào chốt pít-tơng) 57 Hình 4.37 : Lắp chốt pít-tơng vào bệ chốt - Dùng kềm lắp vịng chặn chốt pít-tơng vào bệ chốt Hình 4.38 : Lắp vòng chặn vào bệ chốt 58 - Lắp xéc-măng vào pít-tơng (lưu ý : phải lắp thứ tự, chiều quay xéc-măng sau lắp phải xoay miệng xéc-măng cách góc 900) Hình 4.39 : Xéc-măng lắp vào pít-tơng - Lắp nhóm pít-tơng vào xy-lanh (lưu ý : lắp phải dùng dụng cụ chuyên dùng thoa dầu nhờn lên thân pít-tơng) Hình 4.40 : Thoa dầu nhờn vào thân pít-tơng 4.6.2 Lắp ráp hệ thống phân phối khí nắp máy 59 - Lắp sú-páp vào ống dẫn hướng ( lưu ý : không lắp lẫn sú-páp với lắp phải thoa dầu nhờn lên thân sú-páp) - Lắp đĩa đệm vào chân ống dẫn hướng Hình 4.41 : Lắp đĩa đệm vào chân ống dẫn hướng - Lắp lò xo vào thân sú-páp Hình 4.42 : Lắp lị xo vào thân sú-páp - Lắp đĩa chặn lò xo vào sú-páp 60 Hình 4.43 : Lắp đĩa chặn lị xo vào sú-páp - Dùng dụng cụ chuyên dùng nén lò xo để lắp móng hãm vào sú-páp Hình 4.44 : Lắp móng hãm vào sú-páp - Lắp đội vào thân máy Hình 4.45 : Con đội sau lắp vào thân máy - Lắp đệm nắp máy nắp máy vào thân động (lưu ý : lắp phải dùng keo chuyên dùng để bảo đảm độ kín cho buồng đốt siết bu-lơng nắp máy phải lực) 61 Hình 4.46 : Dán keo vào đệm nắp máy - Lắp đũa đẩy vào đội Hình 4.47 : Lắp đũa đẩy vào đội giảm áp mổ vào Lắp cấu giàn cị nắp máy 62 Hình 4.48 : Lắp cấu giảm áp giàn cò mổ vào nắp máy - Lắp cổ hút, cổ xả, ống thông vào nắp máy Hình 4.49 : Lắp cổ xả, ống thơng vào nắp máy - Lắp nắp che cần giảm áp cấu phân phối khí (lưu ý : trước lắp phải điều khe hở nhiệt sú-páp) Hình 4.50 : Lắp nắp che cần giảm áp - Lắp cạc-te nắp che trục khuỷu vào thân động 63 Hình 4.51 : Lắp cạc-te vào thân động 4.7 Kiểm tra, điều chỉnh vận hành động 4.7.1 Điều chỉnh khe hở nhiệt sú-páp - Chuẩn bị : + Cờ-lê + Tuốc-nơ-vít dẹp + Tuýp cần nối + Căn - Tiến hành : + Xác định thứ tự làm việc động (1-4-2-6-3-5) + Lập giản đồ sinh công cho động Góc quay trục khuỷu (độ) ÷ 60 60 ÷ 120 120 ÷ 180 180 ÷ 240 240 ÷ 300 300 ÷ 360 360 ÷ 420 420 ÷ 480 480 ÷ 540 540 ÷ 600 600 ÷ 720 720 ÷ Máy Máy Máy Máy Máy Máy Hút Hút Hút Nén Nén Nén Sinh công Sinh công Sinh công Xả Xả Xả Sinh công Xả Xả Xả Hút Hút Hút Nén Nén Nén Sinh công Sinh công Nén Nén Sinh công Sinh công Sinh công Xả Xả Xả Hút Hút Hút Nén Xả Xả Hút Hút Hút Nén Nén Nén Sinh công Sinh công Sinh công Xả Hút Nén Nén Nén Sinh công Sinh công Sinh công Xả Xả Xả Hút Hút Sinh công Sinh công Sinh công Xả Xả Xả Hút Hút Hút Nén Nén Nén Bảng 4.19 : Giản đồ sinh công dộng Hino EB400 (1-4-2-6-3-5) + Xác định cặp pít-tơng song hành (1-6, 2-5, 3-4) 64 + Xác định vị trí sú-páp hút sú-páp xả máy + Quay puly trục khuỷu để xác định vị trí pít-tơng máy (ở ĐCT, cuối kỳ nén) Ta nhận biết cách quan sát dấu thị puly trục khuỷu, đồng thời vị trí hai sú-páp máy vừa mở (cưỡi nhau) Hình 4.52 : Các dấu thị puly + Xác định giá trị khe hở nhiệt tiêu chuẩn:  Sú-páp hút : 0,30 mm  Sú-páp xả : 0,35 mm + Dùng cờ-lê nới lỏng đai ốc hãm + Dùng có giá trị 0.3 mm đặt vào sú-páp hút đầu địn bẩy máy số Hình 4.53 : Thao tác điều chỉnh khe hở nhiệt + Dùng tuốc-nơ-vít dẹp vặn vít điều chỉnh vào đồng thời xê dịch đến thấy nặng tay dừng lại Kế tiếp, ta giữ nguyên vị trí vít điều chỉnh dùng cờ-lê siết đai ốc hãm lại 65 + Tiếp theo, ta điều chỉnh khe hở nhiệt sú-páp xả máy + Lần lượt ta tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt :  Sú-páp xả máy  Sú-páp hút máy  Hai sú-páp máy  Hai sú-páp máy + Sau đó, ta dùng tuýp cần nối quay puly trục khuỷu góc 3600 Kế tiếp, ta điều chỉnh khe hở nhiệt :  Sú-páp hút máy  Sú-páp xả máy  Hai sú-páp máy + Sau điều chỉnh khe hở nhiệt tất sú-páp, ta tiến hành kiểm tra lại lần nửa (cách tiến hành giống trên) 4.7.2 Kiểm tra áp suất nén động - Chuẩn bị : đồng hồ đo áp suất cuối kỳ nén đầu nối chuyên dùng - Tiến hành kiểm tra áp suất cuối kỳ nén máy sau bão dưỡng (rà sú-páp bệ sú-páp) + Tháo tất bougie xông + Dùng đầu nối chuyên dùng lắp vào vị trí tháo bougie xơng + Lắp đồng hồ vào đầu nối + Ngắt nhiên liệu, khơng cho vịi phun phun nhiên liệu vào buồng đốt + Bật công tắc mô-tơ khởi động làm quay trục khuỷu + Quan sát số liệu đồng hồ đo áp suất (hình 4.54) 66 Hình 4.54 : Quan sát số liệu đồng hồ đo áp suất Máy Giá trị đo (bar) 22 21 22 22 20 22 Bảng 4.20 : Giá trị áp suất nén động Hino EB400  Từ xác định tỉ số nén động : ε= 17 (dựa theo tài liệu giáo trình thực tập ĐCĐT) 4.7.3 Lắp động lên khung - Chuẩn bị : + Khung để lắp động (sử dụng lại khung băng thử công suất động cơ) + Xe nâng chuyên dùng + Con đội thủy lực + Pa-lăng + Máy hàn điện, que hàn + Thước dây - Tiến hành : 67 + Dùng xe nâng nâng động lên (lưu ý : nâng động phải lót gỗ lên xe nâng để tránh hư hỏng cho cạc-te, phải bảo đảm độ cứng vững nâng động cơ) di chuyển đến vị trí khung dùng để gá động + Dùng pa-lăng kéo động lên hạ xuống vị trí khung chuẩn bị + Sau đặt động vào vị trí, ta dùng thước thủy để cân động + Ta tiến hành cố định động khung cách dùng máy hàn điện hàn vị trí tiếp xúc chân động khung lại với (lưu ý : chân động khung phải lót cao su để hạn chế rung động động hoạt động) Hình 4.55 : Hàn chân động khung 68 Hình 4.56 : Động lắp lên khung 4.7.4 Vận hành động - Chuẩn bị : + Nhiên liệu + Accu + Kiểm tra mức dầu bôi trơn nước làm mát + Xả gió bơm cao áp - Vận hành : + Kéo cần gạt cấu giảm áp + Bật công tắc mô-tơ khởi động  Kết : động hoạt động trở lại sau tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng, không bị rung có tiếng khua bất thường 69 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đề tài hướng dẫn giúp đỡ thầy môn, đặc biệt hai thầy Trần Mạnh Quí Phan Minh Hiếu xưởng thực tạp ô tô trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Chúng em hồn thành mục đích đề tài: + Kiểm tra, đo đạc thông số cấu biên tay quay hệ thống phân phối khí động Hino + Hồn thành việc bảo dưỡng động cho động hoạt động trở lại + Rút kinh nghiệm việc kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng mơ hình động xe bus Hino + Xây dựng thành cơng mơ hình động xe bus Hino để phục vụ cho việc thực hành sinh viên + Hoàn thiện thêm kiến thức chuyên môn năm học giảng đường đại học 5.2 Đề nghị Trong trình thực đề tài chúng em nhiều hạn chế là: + Thời hạn làm đề tài ngắn nhiều thời gian việc tháo dỡ, vận chuyển động từ xe xuống + Mơ hình động lắp đặt chưa thẩm mỹ, cần phải sơn lại + Thời gian chạy thử động chưa nhiều + Do thiếu dụng cụ nên chưa thể tháo trục cam khỏi động để kiểm tra Vì vậy, đề nghị khóa sau cố gắng khắc phục hồn thiện thêm cho đề tài, góp phần làm phong phú thiết bị xưởng thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt : 70 Nguyễn Văn Trạng, Giáo trình động đốt trong, NXB Giáo dục - 2005 Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, NXB Khoa học kỹ thuật - 1999 Lê Xuân Tới, Kỹ thuật sửa chữa động dầu, NXB Giáo dục - 2004 Tài liệu tiếng anh : The internal combustion engine in theory and practise, The M.I.T press (Massachusetts Institute of Technology) - 1998 Advanced engine Technology, London Road Institute of Technology - 1999 Tài liệu internet : Động Diesel Động đốt Các cấu động Diesel 71 ... việc kiểm tra, đo đạc thơng số cấu biên tay quay hệ thống phan phối khí động - Hồn thành việc bảo dưỡng động cho động hoạt động trở lại - Rút kinh nghiệm việc kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng mơ hình. .. dưỡng, xây dựng mơ hình động xe bus Hino - Xây dựng thành công mô hình động xe bus HINO - Hồn thiện thêm kiến thức chuyên môn năm học giảng đường đại học iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii... xe bus Hino (động Diesel, kỳ, xy-lanh) qua sử dụng - Bảo dưỡng vận hành động sau thời gian không hoạt động - Gá lắp động lên khung, xây dựng mơ hình thực tập Phương tiện thực hiện: - Động xe bus

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan