KIỂM TRABẢO DƯỠNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẬP HỆTHỐNG LÁI VÀ HỆ THỐNG TREO XE BUSHINO

70 104 0
KIỂM TRABẢO DƯỠNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẬP  HỆTHỐNG LÁI VÀ HỆ THỐNG TREO XE BUSHINO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA-BẢO DƯỠNG-XÂY DỰNG HÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG LÁI HỆ THỐNG TREO XE BUS-HINO Tác giả HUỲNH VĂN NAM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Mạnh Quí K.s Phan Minh Hiếu Tháng năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM- Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ- Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Chúng tơi dạy dỗ, tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích quan trọng từ thầy cô bạn bè trường, hành trang quý báu để chúng tơi bước vào đời Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Gia đình mình, cảm ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng động viên cho học tập hồn thành khố học  Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, quý thầy Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập trường  Quý thầy mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn cho sử dụng thiết bị q trình hồn thành đề tài  Thầy Th.s Trần Mạnh Qúi, thầy K.s Phan Minh Hiếu tận tình hướng dẫn trình học tập làm đề tài tốt nghiệp  Cuối xin cảm ơn tất bạn lớp DH07OT quan tâm, giúp đỡ trình học tập làm đề tài Trong trình hồn thành đề tài chúng tơi cố gắng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận cảm thơng góp ý thầy cô, bạn để đề tài hồn thiện Kính chúc q thầy bạn dồi sức khỏe Chân thành cảm ơn Sinh viên: Huỳnh Văn Nam ii TÓM TẮT Tên đề tài Kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng hình thực tập hệ thống lái hệ thống treo xe Bus-Hino Thời gian địa điểm thực Thời gian thực đề tài: từ 15/03/2011 đến 1/06/2011 Đề tài thực xưởng Bộ Môn Công Nghệ Ơ Tơ – Khoa Cơ khí Cơng Nghệ, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Mục đích đề tài Xây dựng hình thực tập hệ thống lái hệ thống treo Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động, công dụng phận hệ thống lái hệ thống treo Chẩn đoán hư hỏng, cách kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa Phương pháp phương tiện - Phương pháp Tra cứu tài liệu có liên quan Khảo sát, đo đạt trực tiếp khảo nghiệm hình thực tế - Phương tiện Ơ tơ thử nghiệm: Thực xe Bus-Hino 46 chỗ ngồi Các dụng cụ chuyên dụng để tháo lắp kiểm tra Kết Xây dựng hình thực tế hệ thống lái hệ thống treo xe Bus-Hino Biết cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái hệ thống treo xe Bus-Hino iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii Tên đề tài iii Thời gian địa điểm thực iii Mục đích đề tài iii Phương pháp phương tiện iii Kết iii MỤC LỤC iv Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Chương 2: TỔNG QUAN .2 2.1 Giới thiệu chung xe Bus-Hino 2.2 Lý thuyết chung hệ thống lái 2.2.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống lái .2 2.2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc chung chi tiết hệ thống lái 2.2.3 Sơ đồ bố trí hệ thống lái .20 2.2.4 Động lực quay vòng bánh xe 21 2.2.5 Các góc đặt bánh xe 24 2.3 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống treo 28 2.3.1 Công dụng 28 2.3.2 Phân loại 28 2.3.3 Yêu cầu 29 2.3.4 Cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống treo 29 2.3.5 Cấu tạo phận hệ thống treo 31 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 35 3.1 Nơi thực 35 3.2 Phương pháp thực 35 iv 3.3 Phương tiện 35 Chương 4: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 36 4.1 Công tác chuẩn trước thực đề tài .36 4.1.1 Tháo dỡ chi tiết khỏi xe .36 4.1.2 Làm bề mặt 36 4.1.3 Quá trình lắp đặt lên khung xe để tạo hình thực tế 36 4.1.4 Giới thiệu chung hệ thống lái hệ thống treo xe Bus-Hino 36 4.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống lái 37 4.2.1 Vành tay lái 38 4.2.2 Trục lái 39 4.2.3 Khớp liên kết trục lái với trục đầu vào cấu lái 40 4.2.4 Cơ cấu lái 40 4.2.5 Dẫn động lái 42 4.3 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán hệ thống lái .44 4.3.1 Đo độ rơ vành tay lái 44 4.3.2 Đo góc quay bánh xe dẫn hướng 45 4.3.3 Đo góc nghiêng trụ đứng mặt phẳng dọc (caster angle) 45 4.3.4 Đo góc nghiêng trụ đứng mặt phẳng ngang (kingpin angle) .46 4.3.5 Đo độ chụm 47 4.3.6 Đo góc nghiêng ngang bánh xe dẫn hướng (camber angle) 48 4.3.7 Đo độ rơ cấu lái 48 4.3.8 Kiểm tra dẫn động lái khắc phục khe hở 49 4.4 Cấu tạo nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống treo 50 4.4.1 Hệ thống treo trước .50 4.4.2 Hệ thống treo sau 57 4.5 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán hệ thống treo .58 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo cấu lái kiểu bánh Hình 2.2: Cấu tạo cấu lái kiểu trục vít lăn Hình 2.3: Hình vẽ phối cảnh chi tiết tháo rời cấu lái kiểu trục vít lăn Hình 2.4: Cấu tạo cấu lái kiểu trục vít êcu bi bánh Hình 2.5: Cơ cấu lái trục vít chốt quay 10 Hình 2.6: Cơ cấu lái trục vít-cung đặt bên 11 Hình 2.7: Kết cấu số dạng đòn dẫn động khớp liên kết 12 Hình 2.8: Các sơ đồ hình thang lái 13 Hình 2.9: Cơ cấu lái, phận phân phối xy lanh lực bố trí chung 15 Hình 2.10: Cơ cấu lái bố trí riêng, phận phân phối xy lanh lực bố trí chung 16 Hình 2.11: Cơ cấu lái, phận phân phối, xy lanh lực bố trí riêng 16 Hình 2.12: Xy lanh lực bố trí riêng, cấu lái phận phân phối bố trí chung 16 Hình 2.13: Hệ thống lái trợ lực thủy lực có acquy áp suất 19 Hình 2.14: Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 20 Hình 2.15: Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 20 Hình 2.16: Sơ đồ hệ thống lái hai cầu dẫn hướng 21 Hình 2.17: Sơ đồ động học quay vòng ô tô có hai bánh xe dẫn hướng 21 Hình 2.18: Sơ đồ quay vòng tơ hai cầu dẫn hướng 22 Hình 2.19: Góc nghiêng trục quay đứng mặt phẳng ngang xe 24 Hình 2.20: Góc nghiêng trụ quay đứng mặt phẳng dọc xe 26 Hình 2.21: Góc nghiêng bánh xe dẫn hướng phía trước 26 Hình 2.22: Độ chụm bánh xe dẫn hướng 27 Hình 2.23: Trạng thái điển hình hệ thống treo phụ thuộc 30 vi Hình 2.24: Sơ đồ hệ thống treo độc lập 31 Hình 2.25: Kết cấu nhíp phụ hệ thống treo có độ cứng thay đổi 32 Hình 2.26: Giảm chấn lớp vỏ 33 Hình 2.27: Sơ đồ cấu tạo giảm chấn ống thủy lực hai lớp vỏ có tác dụng hai chiều 34 Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống lái 37 Hình 4.2: Vị trí hệ thống lái 38 Hình 4.3: Cấu tạo vành tay lái 38 Hình 4.4: Cấu tạo trục lái 39 Hình 4.5: Cấu tạo khớp đăng đồng tốc 40 Hình 4.6: Cơ cấu lái 41 Hình 4.7: Các chi tiết tháo rời cấu lái 41 Hình 4.8: Đòn quay đứng 42 Hình 4.9: Đòn quay ngang 43 Hình 4.10: Thanh kéo dọc vị trí lắp đặt hình 43 Hình 4.11: Hình thang lái vị trí lắp đặt hình 44 Hình 4.12: Đo góc quay bánh xe 45 Hình 4.13: Góc nghiêng dọc trụ đứng 46 Hình 4.14: Góc nghiêng ngang trụ đứng 46 Hình 4.15: Hình thang lái nơi điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng 47 Hình 4.16: Điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng 47 Hình 4.17: Góc nghiêng ngang bánh xe 48 Hình 4.18: Cấu tạo chốt cầu 49 Hình 4.19: Cấu tạo khớp nối loại không điều chỉnh tự điều chỉnh khe hở 49 Hình 4.20: Kiểm tra điều chỉnh khe chốt chuyển hướng 50 Hình 4.21: Kết cấu nhíp hệ thống treo trước 51 Hình 4.22: Bu lơng liên kết nhíp 52 Hình 4.23:Cấu tạo tai nhíp 53 Hình 4.24: Cấu tạo quang treo 53 Hình 4.25: hình hệ thống treo trước xe Hino 54 Hình 4.26: Cấu tạo giảm chấn 55 vii Hình 4.27: Vị trí phận giảm chấn hình 56 Hình 4.28: Cao su giới hạn hành trình 56 Hình 4.29: Ụ cao su hạn chế hành trình 57 Hình 4.30: Bộ phận đàn hồi hệ thống treo sau 57 Hình 2.31: Bộ phận giảm chấn hệ thống treo sau 58 Hình 4.32: Độ võng nhíp 58 Hình 4.33: Độ vồng nhíp 59 Hình 4.34: Cấu tạo giảm chấn 59 Hình 4.35: Cấu tạo chốt nhíp ống bạc chốt nhíp 60 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, ô tô phương tiện giao thông phổ biến thông dụng tơ có nhiều ưu điểm loại phương tiện khác có khả động cao, an toàn, dễ sử dụng…Được ứng dụng rộng rãi lĩnh vực dân quân Để đáp ứng nhu cầu việc đời loại ô tô khác tất yếu Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cơng nghiệp tơ giới nói chung nước ta nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ hơn, tạo nhiều tơ có tính động tiện nghi cao Để có tơ hồn thiện, đáp ứng u cầu sử dụng làm việc mức độ an tồn độ êm dịu chuyển động hệ thống lái hệ thống treo có vai trò quan trọng Vì vậy, để tìm hiểu sâu mở rộng thêm kiến thức hệ thống lái hệ thống treo em chọn đề tài tốt nghiệp: “Kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng hình thực tập hệ thống lái hệ thống treo xe Bus-Hino” 1.2 Mục đích đề tài Kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng hình thực tập hệ thống lái hệ thống treo xe Bus-Hino Cách kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng, bảo dưỡng sửa chữa Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung xe Bus-Hino - Hino Motors.Ltd công ty chuyên sản xuất xe tải dầu diesel, xe buýt loại xe ô tô khác Nhật Bản - Đến năm 1961, Hino bắt đầu sản xuất model Contessa 900 sedan mang thương hiệu riêng - Năm 1964 với động lắp phía sau có dung tích 1300cc với phiên sedan 60 hp coupe 70 hp - Trong tương lai, Hino không ngừng nỗ lực mở rộng mạng lưới quốc tế để kịp thời thích ứng với thay đổi nhu cầu thị trường - Tính đến nay, xe Hino có mặt 140 quốc gia toàn giới Các model tiêu biểu xe Bus-Hino: - Hino Poncho - Hino Blue Ribbon - Hino Rainbow - Hino Melpha - Hino's S’elega Premium 2.2 Lý thuyết chung hệ thống lái 2.2.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống lái 2.2.1.1 Công dụng - Hệ thống lái dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ô tô chuyển động ổn định theo hướng ổn định người lái - Hệ thống bao gồm phận sau: Vành tay lái, trục lái, cấu lái (hộp số lái), dẫn động lái, trợ lực lái - Vì hình thực tế xe Bus-Hino khơng lắp bánh xe dẫn hướng nên giá trị độ chụm chưa xác định cụ thể hình độ chụm độ chụm dương khoảng cách phía trước nhỏ khoảng cách phía sau theo hướng nhìn từ xuống - Đối với xe Bus-Hino giá trị độ chụm 1-3mm 4.3.6 Đo góc nghiêng ngang bánh xe dẫn hướng (camber angle) - Là góc xác định mặt phẳng ngang xe tạo nên mặt phẳng dọc qua tâm bánh xe với phương thẳng đứng (hình 4.17) Hình 4.17: Góc nghiêng ngang bánh xe - Trên hình góc nghiêng ngang bánh khơng điều chỉnh góc nghiêng ngang dương - Giá trị góc nghiêng ngang bánh xe đo hình khơng lắp bánh xe dẫn hướng nên khơng thể xác định xác giá trị Thơng thường góc nghiêng ngang bánh xe có giá trị 00-20 4.3.7 Đo độ rơ cấu lái - Chẩn đoán cấu lái cách đo độ rơ thực khóa cứng phần bị động cấu lái, xác định độ rơ vành tay lái - Sau tháo cấu lái xe Bus-Hino để kiểm tra cho thấy, cấu lái làm việc bình thường cung ê cu bị mòn, mòn nhiều vị trí tay lái thẳng giảm dần vị trí tay lái bên trái bên phải - Việc xác định độ rơ cấu lái quy đổi độ rơ vành tay lái Độ rơ xác định sau quy đổi vành tay lái khoảng 150 48 4.3.8 Kiểm tra dẫn động lái khắc phục khe hở Các khớp nối - Kết cấu khớp nối cầu đa dạng, có loại kết cấu tự động điều chỉnh khe hở trình làm việc - Đối với xe Bus-Hino có khớp nối không tự điều chỉnh khớp nối tự động điều chỉnh khe hở trình làm việc, loại khớp nối tự động điều chỉnh khe hở người ta sử dụng lò xo trụ khe hở lớn lo xo giãn để khắc phục khe hở Hình 4.18: Cấu tạo chốt cầu - Có thể dễ dàng phát khe hở khớp nối cấu dẫn động lái cách lắc mạnh đòn quay đứng xoay tay lái nắm tay vào khớp Nếu khe hở vượt qui định, khắc phục cách vặn nút có ren khớp nối tương ứng Muốn vậy, phải tháo chốt chẻ nút ra, vặn nút vào đến hết cỡ lại nới nút đến mặt đầu nút trùng với lỗ lắp chốt chẻ Hình 4.19: Cấu tạo khớp nối loại khơng điều chỉnh tự điều chỉnh khe hở 1-Chốt cầu; 2-Đai ốc điều chỉnh; 3- Vú mỡ bôi trơn 49 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở hướng trục - Dùng đo khe hở phía dầm cầu với mặt cam quay, khe hở phải ≤ 1,5mm Nếu khe hở lớn ta phải tháo cam quay khỏi dầm cầu thêm đệm mặt đầu dày để giảm khe hở hướng trục Hình 4.20: Kiểm tra điều chỉnh khe chốt chuyển hướng 1- Đồng hồ so; 2- Mâm phanh; 3- Dầm cầu - Kiểm tra khe hở hướng kính Hạ kích để bánh xe đứng mặt u ≤ 0,75mm, khe hở u đất Trị số đồng hồ khe hở hướng kính lớn ta phải thay bạc chốt chuyển hướng - Trong q trình lắp đặt lên hình thực tế có chốt chuyển hướng vừa tiện xưởng gia công cắt gọt nên khe hở sau lắp đặt không đáng kể 4.4 Cấu tạo nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống treo 4.4.1 Hệ thống treo trước Hệ thống treo trước xe Bus-Hino hệ thống treo phụ thuộc với giảm chấn loại thủy lực 4.4.1.1 Bộ phận đàn hồi- Nhíp 50 Cấu tạo nhíp Hình 4.21: Kết cấu nhíp hệ thống treo trước 1- Các nhíp; 2- Bạc tỳ đai nhíp; 3- Chốt nhíp; 4- Bu lơng quang nhíp; 5- Đai nhíp; 6- Quang treo - Nhíp chi tiết liên kết chi tiết không treo với khung vỏ xe, thường sử dụng xehệ thống treo phụ thuộc Nhíp vừa phận đàn hồi, phận dẫn hướng phận giảm chấn Thường dùng cho loại xe tải xe bus - Trên xe Bus-Hino người ta sử dụng nhíp để làm phận đàn hồi - Sau tháo nhíp để kiểm tra cho thấy nhíp làm việc bình thường khơng bị cong vênh, rạn nứt, nhíp khơng bị bó kẹt xơ lệch với bị mòn đầu nhíp nơi tiếp xúc nhíp với ma sát làm việc - Trên hình người ta sử dụng hai nhíp có đai nhíp hai đầu nhằm tránh xô ngang nhíp cố định theo phương thẳng đứng bu lơng có bạc tùy đai nhíp ngồi - Các nhíp xe Bus-Hino khoan lỗ giữa, nhờ lỗ nên lắp nhíp lại người ta sử dụng bu lơng để cố định chúng với 51 Hình 4.22: Bu lơng liên kết nhíp 1-Bu lơng; 2- Đai ốc; 3- Đai nhíp(quang nhíp); 4-Bạc tỳ đai nhíp bu lơng Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản, chi tiết dễ tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa - Có độ cứng vững cao nên chịu tải nặng - Vì có độ cứng vững cao nên xe vào đường vòng, thân xe bị nghiêng - Định vị bánh xe thay đổi chuyển động lên xuống chúng, nhờ mà bánh xe bị mòn - Có thể tạo khoảng sáng gầm xe cao, nâng cao tính động xe, đồng thời có cấu tạo đơn giản, độ cứng vững cao Nhược điểm - Vì có khối lượng khơng treo lớn nên tính êm dịu xe sử dụng hệ thống treo phụ thuộc - Do chuyển động bánh xe bên trái bên phải có ảnh hưởng lẫn nên dễ xuất dao động rung động Tai nhíp Trên hình cho thấy tai nhíp có đầu liên kết cố định với khung xe, đầu liên kết với quang treo thơng qua chốt nhíp Ở tai nhíp chốt nhíp có gắng ống bạc chốt nhíp nhằm hạn chế mài mòn tai nhíp chốt nhíp tiếp xúc với Trên chốt nhíp có lắp vú mỡ để bôi trơn nhằm giảm ma sát chi tiết làm việc Tai nhíp tạo cách uốn cong hai đầu nhíp (nhíp cái) 52 Hình 4.23:Cấu tạo tai nhíp 1-Đầu cố định với khung xe; 2- Ống bạc chốt nhíp;3- Đầu liên kết với quang treo Quang treo Quang treo xe Bus-Hino phận có đầu liên kết với khung xe, đầu lại liên kết với tai nhíp chốt nhíp Chức quang treo đảm bảo cho nhíp biến dạng tự trình làm việc Hình 4.24: Cấu tạo quang treo 1-Quang treo; 2-Chốt nhíp; 3-Vú mỡ bơi trơn; 4-Đai ốc Vị trí lắp đặt hệ thống treo trước hình 53 Hình 4.25: hình hệ thống treo trước xe Hino 4.4.1.2 Bộ phận giảm chấn Bộ phận giảm chấn xe Bus-Hino giảm chấn thủy lực Bộ phận giảm chấn đầu liên kết với khung xe đầu lại liên kết với phần khơng treo cố định đai ốc hãm Sau kiểm tra phận giảm chấn cho thấy phận giảm chấn làm việc được, nén lại kéo dãn giảm chấn hoạt động tốt, khơng bị rò rỉ dầu bên ống giảm chấn, cần pittong không bị cong vênh bó kẹt xilanh lúc nén lại dãn Chức giảm chấn - Dập tắt dao động phát sinh trình xe chuyển động từ mặt đường lên khung xe địa hình khác cách nhanh chóng - Đảm bảo dao động phần không treo nhỏ nhất, nâng cao tiếp xúc bánh xe mặt đường khả bám đường an toàn chuyển động 54 Cấu tạo phận giảm chấn Hình 4.26: Cấu tạo giảm chấn 1,3- Van; 2- Khoang làm việc; 4,6-Đệm cao su; 5- Giảm chấn - Hành trình nén (bánh xe lại gần khung xe) Cần Piston mang theo van dịch chuyển xuống phía sâu vào lòng xilanh Thể tích phía khoang làm việc giảm, dầu bị nén với áp suất tăng làm mở van cho phép dầu lưu thông từ lên Lực cản giảm chấn sinh dòng chất lỏng tiết lưu qua van - Hành trình trả (bánh xe xa khung xe) Ngược với hành trình nén cần piston mang theo van lên khỏi xilanh Thể tích phía khoang làm việc giảm, áp suất tăng ép dầu chảy xuống phía khoang làm việc thông qua van Sức cản sinh dòng chất lỏng tiết lưu qua van 55 Vị trí lắp đặt hình Hình 4.27: Vị trí phận giảm chấn hình Khi lắp đặt lên hình hai đầu giảm chấn có gắng đệm cao su đầu giảm chấn chốt bắt giảm chấn, đệm cao su có tác dụng bắt chặt đầu giảm vào khung xe dầm cầu 4.4.1.3 Bộ phận giới hạn hành trình Bộ phận giới hạn hành trình xe Bus-Hino cao su, phận lắp phía nhíp cố định chung với nhíp bulơng quang nhíp Trong q trình tháo lắp để kiểm tra cho thấy phận giới hạn hành trình xe Bus-Hino làm việc bình thường, khơng bị hư hỏng, cao su chưa bị lão hóa hay nứt vỡ Hình 4.28: Cao su giới hạn hành trình 56 Chức phận giới hạn hành trình - Bộ phận giới hạn hành trình nhíp làm trường hợp sau:  Khi tải trọng xe vượt giới hạn cho phép  Khi xe di chuyển đường mấp mô, mặt đường nghiêng quanh co - Đảm bảo tính an tồn chuyển động, tránh tượng cong gãy nhíp làm việc Vị trí lắp đặt hình Hình 4.29: Ụ cao su hạn chế hành trình 4.4.2 Hệ thống treo sau Hệ thống treo sau xe Bus-Hino hệ thống treo phụ thuộc Bộ phận đàn hồi phận giảm chấn giống hệ thống treo trước 4.4.2.1 Bộ phận đàn hồi Cấu tạo Hình 4.30: Bộ phận đàn hồi hệ thống treo sau 57 Hệ thống treo sau xe Bus-Hino hệ thống treo phụ thuộc sử dụng phận đàn hồi nhíp Hệ thống treo sau làm việc bình thường khơng có hư hỏng lớn 4.4.2.2 Bộ phận giảm chấn Hình 2.31: Bộ phận giảm chấn hệ thống treo sau Bộ phận giảm chấn hệ thống treo sau giảm chấn thủy lực, phận giảm chấn làm việc bình thường Vì lắp đặt lên hình nên tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi khơng đáng kể, xem phận đàn hồi trạng thái tự do, khơng thể lắp phận giảm chấn lên hình thực tế 4.5 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán hệ thống treo Đối với phận đàn hồi - Kiểm tra độ võng Hình 4.32: Độ võng nhíp 58  Độ võng nhíp xe Bus-Hino xác địnhnhư hình vẽ (hình 4.32)  Độ võng nhíp độ uống cong nhíp Những nhíp ngắn độ võng lớn nên nhíp cong nhíp  Khi nhíp bị uống độ võng làm cho nhíp cọ vào nhau, ma sát xuất nhíp nhanh chóng làm tắt dao động nhíp Ma sát gọi ma sát nhíp, đặc tính quan trọng nhíp Tuy nhiên ma sát làm giảm độ chạy êm xe  Khi nhíp nảy lên, độ võng giữ cho nhíp khít với nhau, ngăn khơng cho cát, đất lọt vào nhíp gây hao mòn - Kiểm tra độ vồng Hình 4.33: Độ vồng nhíp Độ vồng nhíp độ cong tổng thể nhíp xiết chặt bu lông Độ vồng đạt giá trị lớn tải trọng tác dụng nhỏ khơng có tải tác dụng Vì lắp đặt lên hình nên tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi không đáng kể nên ta xem độ vồng đạt giá trị cực đại Đối với phận giảm chấn - Kiểm tra chảy dầu giảm chấn xe Bus-Hino, trình kéo dãn nén lại cho giảm chấn làm việc cho thấy giảm chấn khơng bị rò rỉ dầu Hình 4.34: Cấu tạo giảm chấn 59 - Đối với giảm chấn trước sau xe Bus-Hino giảm chấn làm việc bình thường, cần pit tong không bị cong xước Đối với chốt nhíp ống bạc chốt nhíp Kiểm tra khe hở giữa chốt nhíp ống bạc chốt nhíp cách lắp chốt nhíp vào ống bạc chốt nhíp sau dùng tay lắc chốt nhíp khơng có rơ lỏng chúng tỏ chốt nhíp ống bạc chốt nhíp làm việc bình thường, lắc mà thấy rơ lỏng lớn chứng tỏ ống bạc chốt nhíp chốt nhíp bị mòn nhiều Trên hình sau kiểm tra cho thấy chốt nhíp khơng rơ lỏng nhiều Hình 4.35: Cấu tạo chốt nhíp ống bạc chốt nhíp 1-Ống bạc chốt nhíp;2-Rãnh mỡ bơi trơn; 3-Đệm 60 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau q trình xây dựng hình thực tập hệ thống treo hệ thống lái xe Bus-Hino tơi đã: - Xây dựng hình thực tế hệ thống treo hệ thống lái phục vụ cho việc giảng dạy xưởng thực hành-thí nghiệm tơ - Tìm hiểu cấu tạo, chức nguyên lý làm việc cụm chi tiết hệ thống lái hệ thống treo - Kiểm tra, bảo dưỡng khắc phục hư hỏng hệ thống - Xác định cấu tạo hệ thống treo hệ thống lái:  Hệ thống lái loại trục vít-êcu-bi-cung khơng có trợ lực  Hệ thống treo trước treo sau hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhíp làm phận đàn hồi sử dụng phận giảm chấn loại thủy lực 5.2 Đề nghị Trong trình thực đề tài thời gian kiến thức có hạn nên khơng tránh thiếu sót, đề nghị khóa học q trình thực tập cố gắng khắc phục thiếu sót lại để hình ngày hồn thiện để phục vụ cho trình học tập giảng dạy ngày tốt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng Lý thuyết ôtô máy kéo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1993 Phạm Minh Thái Thiết kế hệ thống lái ôtô - máy kéo bánh xe, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Năm 1991 Trần Quốc Trình Cấu tạo sữa chữa tơ Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2006 Tài liệu tra cứu từ Internet 62 ... bạn để đề tài hồn thiện Kính chúc q thầy bạn dồi sức khỏe Chân thành cảm ơn Sinh viên: Huỳnh Văn Nam ii TÓM TẮT Tên đề tài Kiểm tra, bảo dưỡng, xây dựng mô hình thực tập hệ thống lái hệ thống treo... chấp hành đảm bảo tỷ lệ góc quay vơ lăng góc quay bánh xe dẫn hướng Bộ phận phân phối thực chất van thuỷ lực, khí nén hay cơng tắc mạch điện - Cơ cấu chấp hành: Cơ cấu chấp hành dùng để tạo truyền... kết cấu nhỏ gọn nên sử dụng hầu hết loại xe ô tô Các phận trợ lực thuỷ lực bao gồm: Bơm thuỷ lực, van phân phối, xylanh lực, đường ống dẫn dầu 17 - Hệ thống trợ lực điện (EPS) Bộ trợ lực điện trợ

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan