Tổng quan về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của keo ong Dú (Stingless bee)

58 738 5
Tổng quan về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của keo ong Dú (Stingless bee)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu .2 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ONG DÚ 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA ONG DÚ 1.1.1 Vị trí phân loại .3 1.1.2 Phân bố 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ONG DÚ 1.2.1 Đặc điểm hình thái học ong Dú 1.2.2 Chu kì sống cách sinh sản ong Dú .4 1.2.3 Tách đàn ong 1.2.4 Tổ ong Dú 1.2.5 Tập tính bầy đàn 1.2.6 Ong Dú Việt Nam .7 1.3 CÁC SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ TỪ ONG DÚ .9 1.3.1 Mật ong 1.3.2 Sáp ong 10 1.3.3 Phấn hoa 11 1.3.4 Sữa ong chúa .11 1.3.5 Nọc ong .12 1.3.6 Keo ong .12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KEO ONG DÚ 14 3.1.1 Flavonoid .17 3.1.2 Terpene 21 3.1.3 Phenolic .27 3.1.4 Các hợp chất khác .32 3.2 HOẠT TÍNH SINH HỌC .35 3.2.1 Kháng khuẩn 37 3.2.2 Kháng nấm 39 3.2.3 Kháng viêm 40 3.2.4 Chống ung thư .41 3.2.5 Chống oxy hóa .43 3.2.6 Hoạt tính sinh học khác .44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TẮT HEGP Hydroalcoholic extract of Dịch chiết Hydroancol geopropolis keo ong Dú Dịch chiết Ethanol keo EEP Ethanol extract of propolis S aureus S mutans C albicans C glabrata Staphylococus aureus Streptocosus mutans Candida albicans Candida glabrata Methicillin-resistant Staphyloco MRSA E coli K pneumoniae P aeruginosa HSV IL-1β TNF-α ccus aureus Escherichia coli Klebsiella pneumoniae Pseudomonas aeruginosa Herpes simplex virus Interleukin-1β Tumor necrosis factor-α NF-κB Nuclear Factor-kappa B STAT3 COX-1 COX-2 MCP-1 Signal transducer and activator of transcription Cyclooxygenase-1 Cyclooxygenase-2 Monocyte chemoattractant IL-8 5-LOX LTB4 K562 protein-1 Interleukin 5-lipoxygenase Leukotriene B4 Leukemia HeLa Human cervical adenocarcinoma LNCaP Human prostate cancer AIDS ong Dú Tụ cầu vàng kháng Methicillin Trực khuẩn mủ xanh Yếu tố hoại tử Yếu tố gây viêm nhân kappa B Yếu tố gây viêm Dòng tế bào ung thư máu Dòng tế bào ung thư cổ tử cung Dòng tế bào ung thư tuyến Acquired Immuno Deficiency tiền liệt Hội chứng suy giảm miễn Sydrome dịch mắc phải ATP Adenosine triphosphat COLO205 Colon cancer cell lines KM12 Colon cancer cell lines HNSCC Head and neck squamous cell carcinoma PANC-1 Pancreatic cancer cells DNA Deoxyribonucleic acid HPLC High Performance Liquid Chromatography GC MS NMR ESI-MS HR-MS GC-MS Bảng 3.1 3.2 Gas Chromatography Mass Spectometry Nuclear magnetic resonance Electrospray LonizationMass Spectory High Resolution Mass Spectory Gas Chromatography Mass Phân tử mang lượng Dòng tế bào ung thư đại tràng Dòng tế bào ung thư đại tràng Dòng tế bào ung thư biểu mơ tế bào vảy đầu cổ Dịng tế bào ung thư tuyến tụy Acid deoxyribonucleic Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc ký khí Khối phổ Cộng hưởng từ hạt nhân Ion hóa khối phổ Khối phổ phân giải cao Sắc ký khí ghép khối phổ Spectometry DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Các nhóm hợp chất phát từ loài ong Dú giới 15 Hoạt tính sinh học lồi ong Dú khác giới 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Tên hình Hình thái học bên ong Dú thợ (Meliponula bocandei) Các giai đoạn phát triển ong Dú Tổ vài loài ong Dú Ong thợ bảo vệ lối vào tổ Mật ong Dú (Stingless bee honey) Phấn hoa ong Dú (Stingless bee pollen) Keo ong Dú (Stingless bee propolis) Trang 4 10 11 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo ong Dú sản phẩm sử dụng rộng rãi từ lâu giới dùng nhiều sản phẩm thực phẩm chức để tăng cường sức khỏe, phịng chống bệnh tật với mục đích kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống oxy hóa, chống ung thư…Về mặt sinh học, keo ong Dú hỗn hợp nhựa với chất tiết từ tuyến nước bọt ong Dú với phấn hoa, sáp ong bùn đất Ong Dú sử dụng keo ong để hàn kín tổ, giúp bảo quản mật ong, bảo vệ phát triển ấu trùng, trứng thân khỏi công kẻ thù tác nhân gây bệnh Về mặt hóa học, thành phần keo ong Dú bao gồm hợp chất flavonoid, phenolic, terpene hợp chất khác Ong Dú (Stingless bee) loài ong lấy mật chủ yếu Việt Nam, chúng có kích thước nhỏ, chích đốt khơng gây nguy hiểm cho người, sản phẩm tạo từ loài ong biết đến có nhiều tác dụng mặt dược lý mỹ phẩm Trên giới có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học keo ong Dú Tuy nhiên Việt Nam có nghiên cứu sản phẩm Vì vậy, để tiếp tục làm sở cho việc nghiên cứu keo ong Dú Việt Nam, thực đề tài: “Tổng quan về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của keo ong Dú (Stingless bee)” với mục tiêu sau: Tổng quan thành phần hóa học của keo ong Dú: các nhóm hợp chất đã phân lập được Tổng quan các hoạt tính sinh học của keo ong Dú CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Sách, báo, báo cáo khoa học, tạp chí keo ong Dú giới Việt Nam  Sách, báo, báo cáo khoa học, tạp chí keo ong Mật giới Việt Nam 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Thành phần hóa học keo ong Dú giới: nhóm hợp chất phân lập được: flavonoid, phenolic, terpene hợp chất khác  Các hoạt tính sinh học keo ong Dú: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa tác dụng sinh học khác 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu  Tra cứu nguồn tài liệu qua Internet Google Scholar, PUBMED, thư viện sử dụng từ khóa geopropolis, stingless bee propolis…  Tham khảo nguồn tài liệu nghiên cứu nhà xuất khoa học giới ACS Publications, Elsevier… 2.3.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu  Phân tích nguồn tài liệu: sách, từ điển, tạp chí, báo cáo khoa học, báo  Tổng hợp nguồn tài liệu: bổ sung nguồn tài liệu sau phân tích phát thiếu khơng phù hợp với nội dung đề tài, lựa chọn tài liệu theo nội dung đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ONG DÚ 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA ONG DÚ 1.1.1 Vị trí phân loại Ong Dú có tên tiếng Anh Stingless bee, thuộc ngành Insecta, Hymenoptera, họ Apidae, tông Meliponini [22], [40], [56] 1.1.2 Phân bố Ong Dú côn trùng có tổ chức xã hội lớn trái đất, có nguồn gốc từ châu Phi tìm thấy vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt Trung Nam Mỹ, Châu Phi, Úc Đơng Nam Á với 500 lồi xác định [15], [33], [40] Trong 300 lồi Brazil [40], 14 lồi Australia có 46 lồi ghi nhận Mexico [50], 26 loài châu Phi, số loài tìm thấy Ghana [40] 43 lồi tìm thấy châu Á Với 43 lồi công nhận thuộc hai chi Lisotrigona Trigona phát Châu Á có Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Lào…[15], [47] 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ONG DÚ Ong Dú chủ yếu sống rừng nhiệt đới khô nhiệt đới, vùng đất thấp ấm, số lồi tìm thấy rừng mây rừng thông vùng cao [50] Giống loài ong mật, chúng sống tổ với ong chúa, ong ong đực Một vài loài thường sống tổ gắn với cành thân [40] 1.2.1 Đặc điểm hình thái học của ong Dú Hình thái học bên ngồi ong Dú có ba phận thể: đầu, ngực bụng Các phận quan trọng có đầu bao gồm râu, mắt đơn, mắt kép hàm Hai cặp cánh ba cặp chân gắn vào ngực Chân sau hầu hết ong Dú thợ có túi phấn để thu thập vận chuyển phấn hoa vật liệu khác Phần thứ ba thể bụng nơi khơng có khả chích đốt Điểm đáng ý bao phủ bên ngồi thể ong Dú lớp lơng Bụng Ngực Đầu Mắt đơn Ngực Đầu Cánh Bụng Râu Túi phấn Mắt kép Chân Hàm Hình 1.1: Hình thái học bên ngoài của ong Dú thợ (Meliponula bocandei) 1.2.2 Chu kì sống và cách sinh sản của ong Dú Tất ong Dú ong mật có tổ chức xã hội sống theo bầy đàn, bao gồm ong chúa, vài trăm ong đực vài nghìn ong thợ Ong chúa ong đực khác bầy thụ tinh tạo thành ấu trùng, ấu trùng phát triển thành ong thợ ong chúa [40] Hình 1.2: Các giai đoạn phát triển của ong Dú (a ấu trùng, b nhộng, c ong trưởng thành) a Ong chúa Ong chúa mẹ tất thành viên bầy ong điều khiển tổ chức hoạt động tổ ong Điều thực cách giải phóng chất hóa học gọi pheromone Bằng cách giải phóng mùi hương hóa học (pheromone) khác từ thể nó, thành viên đàn hiểu đưa hành động phù hợp Ví dụ pheromone có khả làm giảm sinh sản tất ong thợ tổ b Ong thợ Ong thợ thành phần ong đàn ong ong chúa phát triển từ ấu trùng nở từ trứng thụ tinh Ấu trùng bắt đầu ăn với sữa ong chúa cho vài ngày sau tiếp tục cho ăn sữa ong thợ giai đoạn hình thành nhộng lỗ tổ ong hàn lại Ong trưởng thành lớn lên ong thợ thực hầu hết hoạt động tổ tìm kiếm thức ăn, dọn dẹp tổ, bảo vệ cho ấu trùng ăn c Ong đực Ong đực có vai trị quan trọng việc sinh sản đàn ong cách giao phối với ong chúa từ đàn ong khác Chúng phát triển từ trứng không thụ tinh Ấu trùng ong đực cho ăn với thức ăn ấu trùng giống ong thợ 1.2.3 Tách đàn ong Khi có nguồn thức ăn dồi dào, nhiều đàn ong Dú tăng số lượng cách phân chia thành đàn Những đàn ong Dú di chuyển xây dựng tổ vị trí Hiện tượng gọi tách đàn thường xảy vào mùa khơ [40] 1.2.4 Tở ong Dú Nhiều lồi ong Dú làm tổ lỗ cành cây, khúc gỗ chết, vết nứt tường nhà Tuy nhiên, vài lồi tự xây dựng tổ với hình dạng bóng gắn với cành Ong Dú sử dụng nguyên liệu khác để làm tổ Ong thợ sử dụng gôm, sáp, nhựa, cát bùn để xây dựng tổ Ở số lồi ong Dú, cát bùn thêm vào keo ong sáp làm để xây dựng tổ [40] C albicans vi sinh vật cộng sinh, sống niêm mạc miệng vị trí giải phẫu khác Tuy nhiên, trường hợp định, vi sinh vật gây nhiễm trùng hội cấp tính tồn thân, thường nghiêm trọng khó kiểm sốt Keo ong Dú Melipona fasciculata xác định có khả ức chế C albicans Vì vậy, sản phẩm từ keo ong Dú sử dụng chất hỗ trợ điều trị bệnh nấm miệng nhiễm khuẩn niêm mạc miệng khác C albicans gây [41] Năm 2015, nghiên cứu keo ong Dú Brazil Tetragonisca fiebrigi cho thấy, EEP có tác dụng kháng nấm C glabrata C albicans có mặt acid diterpene, triterpene, acid thơm hợp chất phenolic Theo đó, nhiều hợp chất phenolic từ keo ong Dú Brazil có khả ức chế tăng trưởng nấm cách tương tác với huyết tương màng ti thể nấm, keo ong điều khiển chế hoại tử nấm bao gồm acid hóa khơng bào thay đổi vận chuyển electron ty thể, dẫn đến chế gây chết tế bào theo chương trình, trình diễn kéo dài lặp lại, kết nấm bị hoại tử Gần đây, nghiên cứu cho thấy keo ong ức chế chuyển đổi hình thái từ nấm men tới sợi nấm, thúc đẩy việc kiểm soát tăng trưởng biệt hóa tế bào gây chết tế bào nấm qua đường hoại tử [11] 3.2.3 Kháng viêm Viêm phản ứng sinh học kích hoạt để khơi phục lại tổn thương mô, mầm bệnh, tế bào bị hư hỏng, chất gây kích ứng gốc tự Các tế bào viêm tạo chất trung gian, chẳng hạn chất chuyển hóa acid arachidonic, cytokine chemokine, kích thích phản ứng thể xảy Trong điều kiện sinh lý bình thường, q trình oxy hóa miễn dịch hỗ trợ phản ứng chống lại stress tác nhân gây bệnh Tuy nhiên, kích hoạt liên tục phản ứng viêm dẫn đến làm tăng nguy bệnh bệnh tiểu đường béo phì [11], [22] Các sản phẩm tự nhiên đối tượng nghiên cứu cho phát triển thuốc kháng viêm Trong số đó, keo ong Dú đưa kết khả quan, chẳng 39 hạn dịch chiết keo ong Dú Melipona scutellaris, Tetragonisca fiebrigi, Melipona quadrifasciata anthidioides Brazil cách điều hịa chất trung gian gây viêm chính, thúc đẩy tác dụng kháng viêm thông qua tăng cytokine kháng viêm, ức chế sản sinh cytokine gây viêm IL-1β TNF-α giảm di chuyển bạch cầu trung tính thể ngăn chặn kích hoạt yếu tố gây viêm NF-κB Trong nghiên cứu này, HEGP chứng minh hoạt tính kháng viêm cách ức chế enzym hyaluronidase, làm giảm suy thoái acid hyaluronic Polysaccharide thực chức sinh học quan trọng thể, chẳng hạn gia tăng tế bào, biệt hóa sửa chữa mơ Sự thối hóa acid hyaluronic enzyme hyaluronidase dẫn đến thiếu hụt xương, đau viêm [11], [21], [22] Sự ức chế tác dụng hyaluronidase HEGP liên quan đến diện flavonoid thành phần chúng, chúng có khả làm giảm tác dụng hyaluronidase cách liên kết với enzym thúc đẩy thay đổi cấu trúc lực tĩnh điện liên kết hydro Ngoài ra, flavonoid xác định HEGP naringenin 7-O-methyl aromadendrin ức chế hoạt tính enzyme COX-1 aromadendrin ức chế hoạt tính xanthine oxidase, enzyme liên quan trực tiếp đến trình viêm [53] Sesquiterpene hợp chất HEGP có khả kháng viêm Chúng ức chế yếu tố gây viêm NF-κB STAT3 Ngồi ra, hợp chất phenolic mơ tả chất kháng viêm chúng điều chỉnh biểu cytokine enzyme gây viêm, chẳng hạn synthase nitric oxide COX-2 Trong số hợp chất phenolic có HEGP, aromadendrin có tác dụng chống viêm cách giảm giải phóng yếu tố viêm MCP-1 IL-8 tế bào keratin thơng thường kích thích với interferon histamine Ngồi ra, methyl aromadendrin, hợp chất có HEGP làm giảm loại phản ứng sinh q trình chuyển hóa bạch cầu trung tính trình viêm [22] Dịch chiết keo ong Dú Tetragonula carbonaria Australia có khả kháng viêm ức chế hoạt động 5-LOX làm giảm sản xuất LTB4 [32] 40 3.2.4 Chống ung thư Ung thư nguyên nhân hàng đầu gây tử vong người toàn giới tầm ảnh hưởng bệnh ngày gia tăng Hóa trị cách tiếp cận sử dụng rộng rãi để điều trị nhiều loại ung thư, việc sử dụng hóa chất trị liệu thời gian dài dẫn đến kháng thuốc thơng qua số chế khác đột biến gen, methyl hóa DNA thay đổi histone Các chế kháng thuốc báo cáo đóng vai trò quan trọng việc đề phòng bệnh ung thư tác nhân trị liệu hóa học Tỉ lệ kháng thuốc tác nhân trị liệu hóa học sử dụng rộng rãi 5-fluorouracil, taxol, doxorubicin, cisplatin, campothecin, paclitaxel topotecan ngày tăng Do đề kháng với thuốc chống ung thư này, điều quan trọng phải tìm chất chống ung thư để chúng phát triển thành loại thuốc chống ung thư mới, phá vỡ chế kháng thuốc Các thuốc sản phẩm thực vật tự nhiên khác trở thành nguồn nghiên cứu cho mục đích này, có keo ong Dú [58] Tại Brazil, keo ong Dú có khả chống lại độc tố dịng tế bào gây ung thư hồng cầu-bạch cầu người Hoạt tính chống ung thư EEP từ Tetragonisca fiebrigi thể liên quan đến diện hợp chất phenolic acid coumaric, acid cinnamic dẫn xuất Các hợp chất mô tả trước mẫu keo ong mật hoạt động chống ung thư K562 (ung thư máu), HeLa (ung thư cổ tử cung người) dòng tế bào LNCaP (ung thư tuyến tiền liệt người) Bằng cách nghiên cứu khả gây độc tế bào keo ong Dú Tetragonisca fiebrigi tế bào gây bệnh hồng cầu-bạch cầu K562, kết quan sát chết tế bào chế hoại tử Sự chết loại tế bào điều khiển cách mở kênh làm thay đổi tính thấm ty thể, dẫn đến khử cực chết tế bào thiếu ATP Trong nhiều năm trước, hoại tử xem chết khơng kiểm sốt Tuy nhiên, gần đây, hoại tử mô tả chết lập trình góp phần kiểm sốt gia tăng tế bào ung thư, đặc 41 biệt dịng tế bào kháng lại hóa trị liệu thông thường tế bào biểu kháng lại chế tự chết theo chu trình tế bào Dịng tế bào K562 có khả đề kháng với tử vong chế tự chết theo chu trình tế bào Do đó, dạng thay chết tế bào, hoại tử, cần thiết để ức chế gia tăng tế bào khối u Hoại tử gây số chế báo hiệu sinh hóa phân tử, tăng lượng canxi bào tương tế bào, tăng tương tác với thụ thể serine-threonine kinase tăng oxy phản ứng, dẫn đến phá vỡ quan làm chết tế bào [11] Bên cạnh đó, dịch chiết keo ong Dú Melipona scutelaris Brazil có khả ức chế dịng tế bào gây ung thư đại tràng COLO205 KM12, dịch chiết keo ong Dú Scaptotrigona Brazil có khả ức chế khối u não người [9], [16] Keo ong Dú Tetragonula laeviceps Thái Lan chứa α-mangostin có hoạt tính chống ung thư dịng tế bào HeLa dịch chiết keo ong Dú Trigona sirindhornae Thái Lan cho thấy khả ức chế lại dịng tế bào gây ung thư biểu mơ tế bào vảy đầu cổ (HNSCC) [36], [48] Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy keo ong Dú Trigona incisa, Trigona fuscobalteata Indonesia có khả ức chế tế bào gây ung thư người [39] Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính chống ung thư keo ong Dú Trigona minor thu thập tỉnh Bến Tre, Việt Nam EEP từ lồi xác định có tiềm chống lại độc tố dịng tế bào gây ung thư tuyến tụy PANC1 môi trường thiếu dinh dưỡng Trong số hợp chất phân lập acid 23-hydroxyisomangiferolic B acid 27-hydroxyisomangi-ferolic có tiềm nhiều chống lại dòng tế bào PANC-1 [47] 3.2.5 Chống oxy hóa EEP Tetragonisca fiebrigi có hoạt tính chống oxy hóa khả thu hẹp gốc tự ức chế phân giải hồng cầu Các tính chất chống oxy hóa chất chiết xuất từ Tetragonisca fiebrigi có liên quan đến thành phần hóa học nó, đặc biệt có mặt hợp chất phenolic acid benzoic, acid cinnamic acid p-coumaric có khả hấp thu gốc tự 42 Các gốc tự có oxy nitơ bao gồm gốc anion superoxide, gốc tự hydroxy, oxy nguyên tử, hydro peroxide nitric oxide liên tục sản xuất tế bào người, mức cao thể, dẫn đến cân oxy hóa, dẫn đến phá hủy tế bào, acid nucleic, protein, DNA vấn đề liên quan khác Trong số khả vô hiệu hoá dư thừa gốc tự sử dụng thực phẩm tự nhiên có tính chất chống oxy hoá, chất trợ giúp quan trọng việc phòng ngừa bệnh liên quan đến cân oxy hoá ung thư, tiểu đường, xơ vữa động mạch, rối loạn chuyển hố, bệnh thối hóa thần kinh Alzheimer Parkinson, bệnh AIDS, bệnh lý viêm viêm khớp dạng thấp…[12], [22], [25] Các acid phenolic flavonoid HEGP Melipona orbignyi có nhóm hydroxy cấu trúc, mang lại khả ổn định electron tự do, điển hình gốc tự do, có tác dụng chất chống oxy hố Hợp chất phenolic HEGP có khả cao việc bảo vệ tế bào chống lại peroxide lipid, tác dụng tác nhân hydro, oxy đơn nguyên tử gốc tự superoxide, chất kích hoạt enzyme oxy hóa Terpene nhóm hợp chất có hoạt tính chống oxy hố quan trọng Triterpene, loại terpene xác định HEGP, mơ tả có tác dụng để nắm bắt gốc tự bao gồm anion superoxide, gốc hydroxy tác động để bảo vệ chống lại q trình peroxid hóa lipid Ngồi ra, chúng có khả điều chỉnh hoạt tính enzyme chống oxy hoá, superoxide dismutase, catalase glutathione peroxidase Các sesquiterpene xác định HEGP có chế chống oxy hóa tương tự triterpene [22] Tại Brazil, nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa keo ong Dú Melipona fasciculata Smith có khả chống oxy hóa chứa acid phenolic, gallotannin ellagitannin Keo ong Dú Melipona subnitida xác định hợp chất giàu hoạt tính chống oxy hóa có mặt hợp chất phenolic [24], [25] 43 γ-mangostin có keo ong Dú Lepidotrigona ventralis Smith, Lepidotrigona terminata Smith Tetragonula pagdeni Schwarz Thái Lan có khả thu dọn gốc tự [60] 3.2.6 Hoạt tính sinh học khác a Kháng virus Gần đây, dịch chiết hydromethanolic keo ong Dú từ Scaptotrigona postica (Brazil) ức chế chép HSV xâm nhập virus vào tế bào Tác dụng xác định flavones C-glycosyl, catechin-3-O-gallate acid 3,4-dicaffeoylquinic [12] b Chống sâu Năm 2011, dịch chiết keo ong Dú Melipona fasciculata Brazil xác định có khả ức chế hoạt động màng sinh học S mutans, loài vi khuẩn tác nhân gây bệnh sâu [41] c Điều trị bệnh hen suyễn Thử nghiệm hiệu điều trị bệnh hen suyễn keo ong Dú Brazil Scaptotrigona aff postica cho thấy dịch chiết keo ong Dú từ loài có khả làm giảm bệnh lý liên quan đến hen suyễn ức chế di chuyển tế bào viêm vào phế nang phát triển hệ thống gây viêm dị ứng [26] d Bảo vệ dạ dày Năm 2015, nghiên cứu thực nghiệm từ dịch chiết keo ong Dú Melipona scutellaris Brazil có khả bảo vệ dày tăng sản xuất tác nhân bảo vệ dày nitric oxide prostaglandin [51] 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Xuất phát từ mục tiêu khóa luận, qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, thu số kết sau:  Tổng quan thành phần hóa học keo ong Dú nhóm hợp chất phân lập được: flavonoid, phenolic (acid phenolic, coumarin dẫn chất, xanthone, lignane), terpene (tinh dầu, diterpene, triterpene), hợp chất khác (alkaloid, benzophenone, sterol), hợp chất có nguồn gốc tổng hợp, môi trường  Tổng quan hoạt tính sinh học keo ong Dú: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống oxy hóa, chống ung thư, kháng virus, chống sâu răng, điều trị hen suyễn, bảo vệ dày  Trong khn khổ khóa luận này, thời gian thực cịn hạn chế, chúng tơi chỉ: - Tổng quan 126 hợp chất hóa học keo ong Dú: flavonoid (34 hợp chất), terpene (tinh dầu: 12 hợp chất, diterpene: hợp chất, triterpene: 30 hợp chất), phenolic (acid phenolic: 16 hợp chất, coumarin dẫn chất: hợp chất, xanthone: hợp chất, lignane: hợp chất), hợp chất khác (alkaloid: hợp chất, benzophenone: hợp chất, sterol: hợp chất), hợp chất khác có nguồn gốc tổng hợp, mơi trường (6 hợp chất) - Tổng quan hoạt tính sinh học ong Dú bao gồm: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống oxy hóa, chống ung thư tác dụng sinh học khác (kháng virus, chống sâu răng, điều trị hen suyễn, bảo vệ dày) Từ kết đạt cho thấy rõ keo ong Dú có đa dạng thành phần hóa học có nhiều ứng dụng thực tiễn y học 4.2 Đề xuất Keo ong Dú sản phẩm tự nhiên sử dụng rộng rãi y học có tính đa dạng thành phần hóa học hoạt tính sinh học Tuy nhiên, giới có nhiều nghiên cứu keo ong Dú Việt Nam cịn nghiên 45 cứu sản phẩm thị trường nước ta chưa có sản phẩm keo ong Dú nào, chúng tơi đề xuất số giải pháp sau:  Cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu thành phần hóa học hoạt tính sinh học keo ong Dú địa phương khác Việt Nam  Nghiên cứu, sản xuất sản phẩm (chẳng hạn thực phẩm chức năng) từ keo ong Dú để phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh nâng cao sức khỏe 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), “Nghiên cứu so sánh hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính kháng oxy hóa keo ong Việt Nam số nước”, Tạp chí phát triển KH&CN Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập 2, NXB Y học Hà Nội Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 2, NXB Khoa học kĩ thuật, tr 1179- 1185 Tiếng Anh A Awan (2017), “The Production of Propolis, Bee Bread, Bee Wax and Honey of Stingless Bee (Trigona Spp) on Various Hive’s Mediums in West District of Seram” In Proceeding The 2nd International Seminar on Education 2017, 1(1), pp 36-42 V Bankova, et al (1999), “Antibacterial activity of essential oils from Brazilian propolis”, Fitoterapia, 70(2), pp 190-193 V.S Bankova, et al (2000), “Propolis: recent advances in chemistry and plant origin”, Apidologie 31(1), pp 3-15 G.J Blomquist, et al (1985), “Wax chemistry of two stingless bees of the trigonisca group (Apididae: Meliponinae)”, Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Comparative Biochemistry, 82(1), pp 137-142 T Bonamigo, et al (2017), “Antioxidant, Cytotoxic, and Toxic Activities of Propolis from Two Native Bees in Brazil: Scaptotrigona depilis and Melipona quadrifasciata anthidioides”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, pp 1-12 K.S Borges, et al (2011), “Antiproliferative effects of Tubi-bee propolis in glioblastoma cell lines”, Genetics and Molecular Biology, 34 (2), pp 310-314 10 J.F Campos, et al (2014), “Antimicrobial, antioxidant and cytotoxic activities of propolis from Melipona orbignyi (Hymenoptera, Apidae)”, Food and Chemical Toxicology, 65, pp 374-380 11 J.F Campos, et al (2015), “Antimicrobial, Antioxidant, Anti-Inflammatory, and Cytotoxic Activities of Propolis from the Stingless Bee Tetragonisca fiebrigi (Jataí)”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-11 12 R Silva-Carvalho, et al (2015), “Propolis: A Complex Natural Product with a Plethora of Biological Activities That Can Be Explored for Drug Development”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-29 13 J Cisilotto, et al (2018), “Cytotoxicity mechanisms in melanoma cells and UPLC-QTOF/MS2 chemical characterization of two Brazilian stingless bee propolis: Uncommon presence of piperidinic alkaloids”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 149, pp 502-511 14 C Chanchao (2009), “Antimicrobial activity by Trigona laeviceps (stingless bee) honey from Thailand”, Pak J Med Sci, 25(3), pp 364-369 15 T.X Chinh, et al (2005), “Nest and Colony Characteristics of Three Stingless Bee Species in Vietnam with the First Description of the Nest of Lisotrigona carpenteri (Hymenoptera: Apidae: Meliponini)”, Journal of the Kansas Entomological Society, 78 (4), pp 363-372 16 M.K Choudhari, et al (2013), “Anticancer Activity of Indian Stingless Bee Propolis: An In Vitro Study”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-10 17 M.K Choudhari, et al (2012), “Antimicrobial activity of stingless bee (Trigona sp.) propolis used in the folk medicine of Western Maharashtra, India”, Journal of Ethnopharmacology, 141(1), pp 363-367 18 M.G da Cunha, et al (2016), “Anti-inflammatory and anti-biofilm properties of ent-nemorosone from Brazilian geopropolis”, Journal of Functional Foods, 26, pp 27-35 19 M.G da Cunha, et al (2013), “Antimicrobial and antiproliferative activities of stingless bee Melipona scutellaris geopropolis”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 13(1), pp 1-9 20 M G da Cunha, et al (2016), “Antiproliferative Constituents of Geopropolis from the Bee Melipona scutellaris”, Planta Medica, 82(3), pp 190-194 21 C.M dos Santos, et al (2017), “Chemical Composition and Pharmacological Effects of Geopropolis Produced by Melipona quadrifasciata anthidioides”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, pp 1-13 22 H.F dos Santos, et al (2017), “Chemical Profile and Antioxidant, AntiInflammatory, Antimutagenic and Antimicrobial Activities of Geopropolis from the Stingless Bee Melipona orbignyi”, International Journal of Molecular Sciences, 18(5), pp 1-18 23 I.A.A da Silva, et al (2013), “Phenolic profile, antioxidant activity and palynological analysis of stingless bee honey from Amazonas, Northern Brazil”, Food Chemistry, 141 (4), pp 3552-3558 24 S.A de Souza, et al (2013), “Composition and Antioxidant Activity of Geopropolis Collected by Melipona subnitida (Jandaíra) Bees”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-5 25 R.P Dutra, et al (2014), “Phenolic Acids, Hydrolyzable Tannins, and Antioxidant Activity of Geopropolis from the Stingless Bee Melipona fasciculata Smith”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62(12), pp 2549-2557 26 J.H.C Farias, et al (2014), “Effects of Stingless Bee Propolis on Experimental Asthma”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-8 27 A.P Farnesi, et al (2009), “Effects of stingless bee and honey bee propolis on four species of bacteria”, Genetics and Molecular Research, 8(2), pp 635-640 28 J.M Ferreira, et al (2017), “Antioxidant Activity of a Geopropolis from Northeast Brazil: Chemical Characterization and Likely Botanical Origin”, Evidence-Based Complement and Alternative Medicine, pp 1-6 29 M Franchin, et al (2012) “Geopropolis from Melipona scutellaris decreases the mechanical inflammatory hypernociception by inhibiting the production of IL-1β and TNF-α”, Journal of Ethnopharmacology, 143(2), pp 709-715 30 F Fratini, et al (2016), “Beeswax: A minireview of its antimicrobial activity and its application in medicine”, Asian Pacific Journal of tropical medicine, 9(9), pp 839-843 31 M.O Freitas, et al (2008), “Flavonoids and Triterpenes from the Nest of the Stingless Bee Trigona spinipes”, Journal of Brazilian Chemical Society, 19(3), pp 532-535 32 K.D Hamilton, et al (2017), “Natural products isolated from Tetragonula carbonaria cerumen modulate free radical-scavenging and 5-lipoxygenase activities in vitro”, BMC Complementary and alternative medicine, 17(1), pp 1-8 33 M Hrncir, et al (2016), “Stingless bees (Meliponini): senses and behavior”, Journal of Comparative Physiology A , 202(9-10), pp 597-601 34 S Huang, et al (2014), “Recent Advances in the Chemical Composition of Propolis”, Molecules, 19(12), pp 19610-19632 35 K Ustipan, et al (2017), “Cytotoxic Activity of Propolis Extracts from the Stingless Bee Trigona sirindhornae Against Primary and Metastatic Head and Neck Cancer Cell Lines”, Asian Pacific journal of cancer prevention: APJCP, 18(4), pp 1051-1055 36 K Utispan, et al (2017), “Propolis Extracted from the Stingless Bee Trigona sirindhornae Inhibited S mutans Activity In Vitro”, Oral health preventive dentistry, 15(3), pp 279-284 37 G Kasparaviciene, et al (2016), “Evaluation of Beeswax Influence on Physical Properties of Lipstick Using Instrumental and Sensory Methods”, Evidence-Based Complement Alternative Medicine, pp 1-8 38 W Król, et al (2013), “Propolis: Properties, Application, and Its Potential”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-2 39 P.M Kustiawan, et al (2014), “In vitro cytotoxicity of Indonesian stingless bee products against human cancer cell lines”, Asian Pacific journal of tropical biomedicine, 4(7), pp 549-556 40 P Kwapong, et al (2010), Stingless bee importance, management and utilisation, Unimax macmillan ltd, Ghana, pp 2-22 41 S.A Liberio, et al (2011), “Antimicrobial activity against oral pathogens and immunomodulatory effects and toxicity of geopropolis produced by the stingless bee Melipona fasciculata Smith”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 11(1), pp 1-10 42 M.C Marcucci, et al (2001), “Phenolic compounds from Brazilian propolis with pharmacological activities”, Journal of Ethnopharmacology, 74(2), pp 105-112 43 M.C Marcucci (1995), “Propolis: chemical composition, biological properties and therapeutic activity”, Apidologie, 26(2), pp 83-99 44 C.F Massaro, et al (2014), “Anti-staphylococcal activity of C-methyl flavanones from propolis of Australian stingless bees (Tetragonula carbonaria) and fruit resins of Corymbia torelliana (Myrtaceae)”, Fitoterapia, 95, pp 247-257 45 M.G Miguel, et al (2017), “Propolis and Geopropolis Volatiles”, Bee Products Chemical and Biological Properties, pp 113-136 46 P Nugitrangson, et al (2016), “In vitro and in vivo characterization of the anticancer activity of Thai stingless bee (Tetragonula laeviceps) cerumen”, Experimental Biology and Medicine, 241(2), pp 166-176 47 Hai X Nguyen, et al (2017), “Chemical Constituents of Propolis from Vietnamese Trigona minor and Their Antiausterity Activity against the PANC‐1 Human Pancreatic Cancer Cell Line”, Journal of Natural Products, 80(8), pp 23452352 48 J.A Pino, et al (2006), “Volatile Constituents of Propolis from Honey Bees and Stingless Bees from Yucatán”, Journal of Essential Oil Research, 18(1), pp 53-56 49 C.Y Ragasa, et al (2015), “Propolins and glyasperin A from stingless bee nests”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 25(2), pp 177-179 50 A Reyes-González, et al (2014) “Diversity, local knowledge and use of stingless bees (Apidae: Meliponini) in the municipality of Nocupétaro, Michoacan, Mexico”, Journal of ethnobiol and ethnomed, 10(1), 47 51 J.A Ribeiro-Junior, et al (2015), “Gastroprotective Effect of Geopropolis from Melipona scutellaris Is Dependent on Production of Nitric Oxide and Prostaglandin”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-5 52 N.L Rosli, et al (2016), “Phytochemical Analysis and Antioxidant Activities of Trigona apicalis Propolis Extract”, AIP Conference Proceedings, 1791(1), pp 1-8 53 S Sanpa, et al (2015), “Antibacterial Compounds from Propolis of Tetragonula laeviceps and Tetrigona melanoleuca (Hymenoptera: Apidae) from Thailand”, PLOS ONE, 10(5), pp 1-11 54 T.M.S Souza, et al (2014), “Chemical composition, antinociceptive and free radical-scavenging activities of geopropolis from Melipona subnitida Ducke (Hymenoptera: Apidae: Meliponini)”, Sociobiology, 61(4), pp 560-565 55 A Torres-González, et al (2016), “Analysis of volatile components from Melipona beecheii geopropolis from Southeast Mexico by headspace solid-phase microextraction”, Natural product research, 30(2), pp 237-240 56 M Theeraapisakkun, et al (2010), “Development of a species-diagnostic marker and its application for population genetics studies of the stingless bee Trigona collina in Thailand”, Genetics and Molecular Research, 9(2), pp 919-930 57 B Trusheva, et al (2006), “Bioactive Constituents of Brazilian Red Propolis”, Advance Access Publication, 3(2), pp 249-254 58 S Umthong, et al (2011), “In vitro antiproliferative activity of partially purified Trigona laeviceps propolis from Thailand on human cancer cell lines”, BMC Complement Alternative Medicine, 11(1), pp 37 59 M Velikova, V Bankova, et al (2000), “Antibacterial ent-kaurene from Brazilian propolis of native stingless bees”, Fitoterapia, 71(6), pp 693-696 60 B Vongsaka, et al (2015), “In vitro alpha glucosidase inhibition and free-radical scavenging activity of propolis from Thai stingless bees in mangosteen orchard”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 25(5), pp 445-450 61 V.D Wagh (2013), “Propolis: A Wonder Bees Product and Its Pharmacological Potentials”, Advances in Pharmacological Sciences, pp 1-11 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi thực hướng dẫn TS Lê Nguyễn Thành DS Hoàng Thị Vân Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào, không chép Những thông tin tham khảo khóa luận đươc trích dẫn cụ thể, nguồn rõ ràng có độ tin cậy cao phạm vi hiểu biết Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 Người cam đoan Trần Thị Hằng Nga ... cứu keo ong Dú Việt Nam, thực đề tài: ? ?Tổng quan về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của keo ong Dú (Stingless bee)? ?? với mục tiêu sau: Tổng quan thành phần hóa học của keo. .. triển ong Dú Tổ vài loài ong Dú Ong thợ bảo vệ lối vào tổ Mật ong Dú (Stingless bee honey) Phấn hoa ong Dú (Stingless bee pollen) Keo ong Dú (Stingless bee propolis) Trang 4 10 11 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo. .. thái học bên ngoài của ong Dú thợ (Meliponula bocandei) 1.2.2 Chu kì sống và cách sinh sản của ong Dú Tất ong Dú ong mật có tổ chức xã hội sống theo bầy đàn, bao gồm ong chúa, vài trăm ong

Ngày đăng: 11/06/2018, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ong Dú (Stingless bee) loài ong lấy mật chủ yếu ở Việt Nam, chúng có kích thước rất nhỏ, ít chích đốt và không gây nguy hiểm cho con người, sản phẩm tạo ra từ loài ong này được biết đến có nhiều tác dụng về mặt dược lý cũng như mỹ phẩm.

  • 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA ONG DÚ

    • 1.1.1. Vị trí phân loại

    • 1.1.2. Phân bố

    • a. Tìm kiếm thức ăn

    • Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, ong Dú thu thập phấn hoa, mật hoa, dầu, nước, nhựa, bùn và các hạt cát. Hầu hết các ong Dú truyền đạt thông tin về địa điểm của nguồn thức ăn bằng cách giải phóng các pheromone và thông qua việc sử dụng các chỉ dẫn phương hướng từ mặt trời. Khi ong thợ tìm kiếm được bất cứ nguồn thức ăn nào, chúng sẽ thu thập và trở lại tổ để kéo theo những ong thợ khác để tiếp tục tìm nguồn thức ăn. Trong suốt chuyến đi, ong thợ dừng lại và đánh dấu những điểm cụ thể với pheromone để dẫn những ong thợ khác đến nguồn thức ăn. Ong thợ bắt đầu hoạt động tìm kiếm thức ăn vào buổi sáng sớm và kết thúc khi hoàng hôn, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và lượng thức ăn sẵn có. Thời gian khai thác thức cao nhất là vào mùa khô khi nguồn thức ăn phong phú. Tùy thuộc vào loài, ong Dú thường sẽ tìm kiếm thức ăn trong vòng bán kính 2 km từ tổ của chúng.

    • Các sản phẩm có giá trị từ ong Dú như mật ong, sáp ong, phấn hoa, sữa ong chúa, nọc ong đã được biết đến và sử dụng rộng rãi trong y học dân gian nhằm cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật. Đặc biệt, keo ong Dú hiện nay cũng là sản phẩm đang rất được quan tâm, nghiên cứu bởi sự đa dạng về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nó.

    • Theo một nghiên cứu mới đây nhất về keo ong Dú Trigona minor tại tỉnh Bến Tre, Việt Nam, dịch chiết ethanol của loài keo ong Dú này có khả năng chống lại dòng tế bào gây ung thư tuyến tụy PANC-1. Nghiên cứu về thành phần hóa học của dịch chiết này đã xác định được 15 loại triterpenoid-cycloartane trong đó có 5 hợp chất mới và một triterpenoid-lancostane. Trong số các hợp chất được xác định, acid B 23-hydroxyisomangiferolic và acid 27-hydroxyisomangi-ferolic là hai hợp chất có khả năng chống lại độc tố với tế bào ung thư tuyến tụy ở người PANC-1 [47].

    • b. Nuôi ong Dú tại Việt Nam

    • Ong Dú ở Việt Nam, còn gọi là ong Rú, ong Lỗ và một số tên gọi khác theo địa phương là loài ong lấy mật, nhưng hiếm có trong tự nhiên và rất khó nuôi. So với các giống ong Mật khác như ong Ruồi, ong Khoái, ong Mật, ong Dú có kích cỡ nhỏ hơn, chỉ bằng 1/2 đến 2/3. Thông thường chúng làm tổ trong các hốc cây, khe đá hoặc các cây to lớn vùng nhiệt đới, tổ lớn nhất có kích cỡ khoảng 20-25 cm x 30-40 cm.

    • Khi tổ ong đủ lớn, có biểu hiện tách đàn cũng là lúc người nuôi ong chuẩn bị thùng để tách đàn. Ong chúa mẹ sẽ ra đi theo tổ mới để lại một nửa đàn cho ong chúa con lớn lên tiếp tục “cầm quân”. Tuy nhiên việc tách đàn còn phụ thuộc vào mùa, thời tiết, nhiệt độ môi trường, nếu đàn ong phát triển thuận lợi, việc tách đàn diễn ra nhanh.

    • Ong Dú có thể hoạt động trong vòng bán kính 5-7 km, trời sắp chuyển mưa có thể nhận biết ngay khi thấy đàn ong chấp chới bay về tổ.  Bên cạnh đó, ong Dú rất khỏe, sức chống chịu bệnh cao, khả năng kiếm thức ăn rất tốt nên không tốn chi phí thức ăn và phòng, trị bệnh.

    • Hiện nay, ong Dú được nuôi nhiều tại các địa phương: Khánh Hòa, Hòa Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Long, Gia Lai, Đồng Nai…

    • 23. Trigona laeviceps

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan