Tâm lý học GIAO TIẾP SƯ PHẠM

36 3.1K 77
Tâm lý học GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM HỌC VỀ GIAO TIẾP PHẠM. ( Dùng cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ phạm bậc 2) GVC: Hoàng Minh Hùng. Chương I GIAO TIẾP VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP 1/ Khái niệm giao tiếp (GT) Là sự tiếp xúc giữa con người với con người thông qua trao đổi thông tin với nhau, tri giác lẫn nhau rồi truyền cho nhau những xúc cảm, đem đến cho nhau những hiểu biết và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 2/ Ý nghóa của GT trong đời sống cá nhân và xã hội. + Là điều kiện làm ăn, tồn tại, phát triển của con người. + Là nhu cầu xã hội của con người. + Thông qua GT, cá nhân gia nhập các mối quan hệ với các cá nhân khác trong các nhóm xã hội và trong cộng đồng. + Qua hoạt động và giao tiếp, con người tiếp thu nền văn hoá, biến nó thành cái riêng của mình đồng thời cá nhân cũng góp phần vào sự phát triển văn hoá của xã hội. + Qua GT, con người hiểu được những giá trò xã hội của người khác, của bản thân. Trên cơ sở đó mà tự hoàn thiện nhân cách của mình. + Tổ chức, quản các dạng hoạt động của con người, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các cộng đồng xã hội. 3/ Các chức năng của giao tiếp + Chức năng thông tin hai chiều. + Chức năng biểu hiện tình cảm. + Chức năng liên kết con ngøi thông qua các mối quan hệ tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động. 4/ Các loại hình GT. 4.1 Căn cứ vào phương thức GT: Có GT trực tiếp ( Các cá nhân GT đối mặt với nhau) và GT gián tiếp (thư từ, điện thoại…) 4.2 căn cứ vào thành phần những người tham gia GT: + GT hai cá nhân với nhau. + GT giữa một cá nhân với nhiều người. . + GT giữa nhóm này với nhóm khác 4.3 Căn cứ vào quy cách GT, có GT chính thức theo nghi thức và GT không nghi thức. + GT chính thức là GT khi thực hiện các chức năng trong hệ thống tổ chức nhà nước giữa các cá nhân có vò trí xã hội khác nhau: A>B; A=B; A<B. + GT không nghi thức là GT bạn bè, thân tình. 4.4. Căn cứ vào phương tiện GT, có GT bằng ngôn ngữ và GT phi ngôn ngữ. 5/ Các phương tiện GT. 5.1/ GT bằng ngôn ngữ (Nói, viết). 5.2/ GT phi ngôn ngữ : + Gương mặt, nét mặt có thể biểu hiện 7 loại cảm xúc: Vui mừng, ngạc nhiên, sợ hãi,buồn, giận, ghê tởm, quan tâm. + Cặp mắt ( cái nhìn, ánh mắt). + Cái miệng ( Nụ cười). + Thân thể. + Trang phục. + Cử chỉ, điệu bộ, động tác; ngữ điệu lời nói… Tất cả những tín hiệu phi ngôn ngữ trên đều biểu đạt một nội dung GT. 6/ Mô hình GT Các thành tố của sự GT: 3. Điều chỉnh Bộ phát Bộ thu 1ù. Bản thông điệp 2. Thông tin ngược Có ba thành tố Có ba thành tố : Người nói – Thông điệp – Người : Người nói – Thông điệp – Người nghe nghe . . ⇒ ⇒ GT là một quá trình GT là một quá trình trao đổi hai chiều giữa hai bên trao đổi hai chiều giữa hai bên đối thoại. Bởi vậy đối thoại. Bởi vậy điều kiện để thực hiện và duy trì quá điều kiện để thực hiện và duy trì quá trình giao tiếp trình giao tiếp là: Phải có là: Phải có bản bản thông điệp thông điệp , người nói , người nói phải phải biết nói biết nói ( bộ phát phải biết cách truyền thông ( bộ phát phải biết cách truyền thông điệp), người nghe phải điệp), người nghe phải biết nghe biết nghe ( bộ thu phải biết cách ( bộ thu phải biết cách nhận thông điệp ), nhận thông điệp ), người nói người nói phải phải biết nghe biết nghe (bộ phát (bộ phát phải biết nhận phản hồi để điều chỉnh thông điệp). phải biết nhận phản hồi để điều chỉnh thông điệp). Lưu ý: a/ Về các kênh nhận tin: + GT là một quá trình đa kênh nhận. Sự GT càng quan trọng thì số kênh được sử dụng càng phải lớn để tăng hiệu quả của việc nhận bản thông điệp. + Cùng lúc nhiều kênh được sử dụng để GT thì sự hiểu nhau càng chính xác. b/ Về việc giải mã của người nhận. Việc diễn giải thông điệp của người nhận như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Ngữ nghóa, ngôn ngữ của bản thông điệp (tiếng ồn ngữ nghóa) - Kinh nghiệm, trình độ và hướng tư duy của ho.ï - Vò trí xã hội của họ. - Vò trí xã hội của họ. - Sự chọn lọc trong nhận thức của họ ( Thái độ, quan điểm đánh giá, nhu cầu của họ đối với bản thông điệp). - Sự tin cậy hay không tin cậy lẫn nhau giữa những người GT. - Chú ý hay không chú ý nghe nhau. -Sự quá tải hay không trong GT, đặc biệt là GTchính thức -Tình trạng sức khoẻ. - Tuổi tác, giới tính. - Bối cảnh GT ( Không gian, thời gian, tiếng ồn vật lý) - Tâm trạng của họ(lo lắng, bồn chồn sợ hãi, bối rối, bình tónh, vui vẻ…). - Tình huống cụ thể của sự GT. - Có sự đồng cảm hay không giữa những người GT( Trong GT, mỗi người có hoàn cảnh riêng, kinh nghiệm riêng, nhu cầu riêng, đòa vò riêng … nên phải đồng cảm để hiểu được nhau). - Thái độ của những người GT đối với nhau ( thiện cảm, ác cảm, tin tưởng hay nghi ngờ nhau .) 7/ Việc khử nhiễu tác động vào các kênh GT Đó là việc khử những tác nhân ảnh hưởng xấu đến khả năng giải mã của người nhận. Các nhân tố đó vừa được trình bày trong phần lưu ý trên. [...]... ồn ào hợp đó _ Luôn khẳng đònh những cái đúng, những cái tốt cũa học sinh, cố gắng tìm những mặt tốt của học sinh để khen ngợi chúng 3.4 Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếp: Phân tích quá trình giao tiếp đã diễn ra để rút kinh nghiệm và hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp của mình 4/ Các kỹ năng giao tiếp phạm 4.1/ Kỹ năng đònh hướng giao tiếp 4.1.1 Đònh hướng trước khi tiếp xúc với học sinh:... khiển quá trình giao tiếp đi đến mục đích đã đònh + Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh _ Biết tự chủ hành vi, biết kiềm chế cảm xúc và tình cảm của mình một cách hợp _ Biết sử dụng hợp các phương tiện giao tiếp phù hợp với nội dung giao tiếp ( giảng dạy, giáo dục), với đặc điểm tâm sinh của học sinh, với hoàn cảnh của học sinh và tình huống giao tiếp cụ thể…nhằm đạt được mục đích giao tiếp 4.4/ Kỹ... trong giao tiếp ( cho điểm, nhận xét, đánh giá…) 5.5 Có khả năng đồng cảm với học sinh: 5.6 Thương yêu, gần gũi, dân chủ với học sinh trong giao tiếp để được chúng kính trọng và tin yêu, để được học sinh coi là "người thầy _ người bạn lớn của chúng" 5.7 Khi giao tiếp với học sinh trong giờ lên lớp: _ Cần coi học sinh là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy học - giáo dục Cần tạo mọi điều kiện để học. .. khích, khen ngợi học sinh; khi phê bình, trách phạt…) 4.5/ Kỹ năng làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân _ Biết tự kiềm chế, biết che giấu tâm trạng tiêu cực cũa mình khi cần thiết để không gây ra tác đ0ộng tiêu cực trong hoạt động phạm _ Biết điều chỉnh và điều khiển các diễn biến tâm của mình cho phù hợp với tình huống và quá trình giao tiếp 5/ Những nguyên tắc giao tiếp phạm 5.1 Đảm bảo... điệu bộ, sắc mặt, tư thế toàn thân… của đối tượng giao tiếp + Kỹ năng biết lắng nghe đối tượng giao tiếp: _ Phải có nhu cầu lắng nghe: Để giáo dục học trò thì phải hiểu học trò Muốn hiểu học trò thì phải lắng nghe học trò Tập trung chú ý để lắng nghe đối tượng giao tiếp nói nhằm hiểu được chính xác nội dung họ trình bày Đừng vội vã cắt ngang câu nói cuả học trò, đặc biệt là những điều họ nói trái với... đã hứa phải làm + Biết nói và biết nghe người khác nói ChươngII GIAO TIẾP PHẠM 1/ Khái niệm về giao tiếp phạm Là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy, giáo dục nhằm thực hiện những nhiệm vụ của hoạt động phạm (giảng dạy - giáo dục) 2/ Các tính chất của GT phạm + GTSP là thành phần cấu trúc cơ bản của các phương pháp giảng dạy và giáo dục Những cải tiến... thiết về chính bản thân học sinh và gia đình nhằm giúp giáo viên hình dung ra "chân dung giả đònh" của con người mà mình giao tiếp 4.1.2 Đònh hướng khi bắt đầu tiếp xúc: Là đònh hướng khi mặt tiếp mặt với học sinh Lúc tri giác trực tiếp như vậy, ta sẽ có những nhận xét sơ bộ về học sinh để kiểm nghiệm sự đúng, sai của "chân dung giả đònh" 4.1.3 Đònh hướng trong quá trình giao tiếp: + Kỹ năng đọc trên... hiệu quả của mục đích giao tiếp ( tăng nhiều kênh song song trong quá trình giao tiếp) + Cần sử dụng các thành phần của giao tiếp phi ngôn ngữ một cách tự nhiên ( biết tiết chế hợp lý) , chân thật đúng như bản chất của mình Không cứng nhắc, khoa trương quá mức + Các đồ dùng trực quan phục vụ cho việc dạy học phải được bố trí khoa học, được đưa ra đúng lúc, đúng chỗ + Biết sử dụng hợp các thành phần... sinh trên cơ sở hiểu biết hoàn cảnh của chúng, hiểu biết đặc điểm tâm của chúng, đặc điểm động cơ hành động của chúng" Kỹ năng đònh vò của giáo viên còn thể hiện ở chỗ biết xác đònh đúng thời gian và không gian giao tiếp để xác đònh vai giao tiếp hợp (thầy? Thầy-bạn? Bạn?), 4.3/ Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh trong quá trình giao tiếp + Kỹ năng quan sát: Thông qua quan sát mà phát hiện những biến... và một nhóm học trò _ Thầy và toàn lớp học 3/ Các giai đoạn GTSP 3.1 Giai đoạn đònh hướng trước khi GT (giống như chuẩn bò bài trước khi lên lớp) Giai đoạn này giáo viên phản nắm vững các đặc điểm tâm sinh của từng học sinh cũng như các đặc điểm nhân cách của chính mình để chủ động ứng xử với những tình huống phạm xảy ra thường ngày hoặc đột xuất 3.2 Giai đoạn mở đầu quá trình giao tiếp Giai đoạn . ĐỀ TÂM LÝ HỌC VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM. ( Dùng cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 2) GVC: Hoàng Minh Hùng. Chương I GIAO TIẾP VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIAO. nghe người khác nói. ChươngII GIAO TIẾP SƯ PHẠM. 1/ Khái niệm về giao tiếp sư phạm. Là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh trong quá trình giảng

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan