nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần bia sài gòn miền trung chi nhánh daklak

87 261 0
nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần bia sài gòn miền trung chi nhánh daklak

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU  Đất nước ta trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Chính điều mở hội phát triển không dành cho ngành bia –rượu- nước giải khát mà hội cho tất ngành kinh doanh nước Các doanh nghiệp tận dụng hội để phát triển mở rộng công ty đưa thương hiệu Việt Nam vượt khỏi biên giới lãnh thổ Hiệu kinh doanh phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn trình tiến hành hoạt động kinh doanh Cơng ty Chính việc nâng cao hiệu kinh doanh ý nghĩa quan trọng cho tồn phát triển công ty Với kiến thức tiếp thu nhà trường trình thực tập Cơng ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung- Chi nhánh Dăk Lăk, hướng dẫn tận tình giáo ThS Nguyễn Thị Kim Ánh em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung- Chi nhánh Dăk Lăk” để viết chuyên đề tốt nghiệp Bản báo cáo chuyên đề thực tập chia làm chương: Chương 1: sở lý luận hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Chi nhánh Cơng ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung Dăk Lăk Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Chi nhánh Công ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung Dăk Lăk Em xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa TCNH & QTKD, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo ThS Nguyễn Thị Kim Ánh tồn thể anh chị cán nhân viên Chi nhánh Cơng ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung-tại Dăk Lăk tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành báo cáo Tuy cố gắng viết em không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến thầy giáo , cán nhân viên Công ty để báo cáo em hồn thiện hơn, giúp thêm kiến thức q trình cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Hà Thị Mộng Cầm CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Tổng quan hiệu kinh doanh Trong chế kinh tế thị trường, mục tiêu bao trùm lâu dài doanh nghiệp kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu lớn này, doanh nghiệp phải xác định xác kinh doanh phù hợp giai đoạn thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh, phải phân bổ quản trị hiệu nguồn lực luôn kiểm tra đánh giá xem trình diễn hiệu khơng 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế, gắn với chế thị trường quan hệ với tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, nguyên vật liệu nên doanh nghiệp đạt hiệu cao việc sử dụng yếu tố trình kinh doanh hiệu Khi đề cập đến hiệu kinh doanh nhà kinh tế dựa vào góc độ xem xét để đưa định nghĩa khác Đối với doanh nghiệp để đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải trọng đến điều kiện nội tại, phát huy lực hiệu yếu tố sản xuất tiết kiệm chi phí Yêu cầu việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phải sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt kết tối đa chi phí tối thiểu Tuy nhiên để hiểu rõ chất hiệu cần phân biệt khái niệm hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Ta rút khái niệm hiệu sau: “ Hiệu so sánh kết đầu yếu tố nguồn lực đầu vào” Sự so sánh so sánh tương đối so sánh tuyệt đối Kết đầu thường biểu GTTSL, DT, LN Yếu tố nguồn lực đầu vào lao động, chi phí, tài sản nguồn vốn Bên cạnh người ta cho “ Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực chi phí cho nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh” Hiệu sản xuất kinh doanh ngày trở lên quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ dựa để đánh giá việc thực mục tiêu kinh tế doanh nghiệp thời kỳ Hiệu tuyệt đối xác định sau: A=K-C Chỉ tiêu hiệu tương đối xác định sau: Trong đó:   DT, LN )  A: Hiệu sản xuất kinh doanh K: Kết kinh doanh (bằng tiêu sau: GTTSL, Tổng C: Nguồn lực đầu vào (bao gồm: Lao động, chi phí, vốn, thiết bị ) 1.1.2 Phân biệt kết hiệu sản xuất kinh doanh Từ khái niệm ta hiểu hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề Hiệu sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ để đạt kết Nó thước ngày quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ dựa để đánh giá việc thực mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ Hiệu sản xuất kinh doanh cao điều kiện mở mang phát triển đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nâng cao đời sống cho người lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước Ngoài cần phân biệt khác mối quan hệ hiệu kinh doanh kết kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau kỳ kinh doanh Trong trình sản xuất kinh doanh kết cần đạt mục tiêu cần thiết doanh nghiệp Kết tiêu định lượng số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận phản ánh tiêu định tính uy tín, chất lượng sản phẩm Xét chất hiệu kết khác hẳn Kết phản ánh quy mơ hiệu phản ánh so sánh khoản bỏ khoản thu Kết cho ta thấy quy mô đạt lớn hay nhỏ không phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh kết tính đến hiệu Kết dùng để tính tốn phân tích hiệu kỳ kinh doanh Do kết hiệu hai khái niệm khác hẳn mối quan hệ mật thiết với 1.1.3 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh Theo nghĩa tổng quát hiệu kinh tế phạm trù phản ánh trình độ quản lý, đảm bảo thực kết cao nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt với chi phí nhỏ Phạm trù kinh tế hiểu hai góc độ định tính định lượng Về định lượng: Hiệu kinh tế việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu mối tương quan kết thu với chi phí bỏ Nếu xét tổng hợp người ta thu lại hiệu kinh tế kết thu lớn chi phí bỏ ra, chênh lệch lớn hiệu cao Về mặt định tính: Mức độ hiệu kinh tế thu phản ánh trình độ lực quản lý sản xuất kinh doanh Hai mặt định tính định lượng hiệu kinh doanh không tách rời Hiệu kinh tế không đồng với kết kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù so sánh, thể mối quan tâm bỏ thu Kết yếu tố cần thiết để phân tích đánh giá hiệu tự thân mình, kết chưa thể tạo mức độ chi phí nào, nghĩa riêng kết chưa thể chất lượng tạo Bản chất hiệu kinh tế thể mục tiêu phát triển kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh , tức thoả mãn tốt nhu cầu thị trường Vì nói đến hiệu nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn sử dụng nguồn lực giới hạn tức nói đến kết kinh tế việc thoả mãn nhu cầu Tóm lại: Vấn đề nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội toàn hoạt động sản xuất kinh doanh khác yêu cầu mục tiêu phát triển 1.1.4 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu phạm trù lớn mang tính tổng hợp việc tiếp cận, phân tích đánh giá tiêu cần nhận thức rõ tính đa dạng tiêu hiệu phân loại tiêu hiệu theo sau: Căn theo yêu cầu tổ chức xã hội tổ chức quản lý kinh tế cấp quản lý kinh tế quốc dân: Phân loại hiệu theo cấp hiệu ngành nghề, tiềm lực theo đơn vị kinh tế bao gồm:  phương) Hiệu kinh tế quốc dân , hiệu kinh tế vùng (Địa  Hiệu kinh tế sản xuất xã hội khác  Hiệu kinh tế khu vực phi sản xuất (Giáo dục, y tế )  Hiệu kinh tế Doanh nghiệp (Được quan tâm nhất) Căn vào nội dung tính chất kết nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng mục tiêu, người ta phân biệt hiệu kinh tế loại hiệu khác  Hiệu kinh tế  Hiệu xã hội  Hiệu kinh tế - xã hội  Hiệu kinh doanh Trong loại hiệu trên, quan tâm đến hiệu kinh doanh hiệu kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đối tượng nghiên cứu đề tài Đối với hiệu kinh doanh doanh nghiệp lại chia ra:  Hiệu kinh doanh tổng hợp  Hiệu kinh doanh phận HIệu kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát cho phép kết luận hiệu kinh doanh toàn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (hay đơn vị phận doanh nghiệp) thời kỳ xác định Hiệu kinh doanh phận hiệu kinh doanh xét lĩnh vực hoạt động cụ thể doanh nghiệp (sử dụng loại tài sản, nguyên vật liệu, hoạt động kinh doanh chính, liên doanh liên kết ) Nó phản ánh hiệu lĩnh vực cụ thể, không phản ánh hiệu doanh nghiệp Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia theo tiêu thức thời gian:  Hiệu kinh doanh ngắn hạn  Hiệu kinh doanh dài hạn Hiệu kinh doanh ngắn hạn hiệu kinh doanh xem xét, đánh giá khoảng thời gian ngắn tuần, tháng, quý, năm, vài năm… Hiệu kinh doanh dài hạn hiệu kinh doanh xem xét đánh giá khoảng thời gian dài gắn với chiến lược, kê hoạch dài hạn, chí người ta nói đến hiệu kinh doanh lâu dài ngắn với quãng đời tồn phát triển doanh nghiệp Giữa hiệu kinh doanh dài hạn ngắn hạn mối quan hệ biện chứng với nhiều trường hợp mâu thuẫn với Đơi mục tiêu hiệu dài hạn mà người ta hy sinh hiệu ngắn hạn, chẳng hạn xem xét tập đoàn bán lẻ tiếng giới thâm nhập vào thị trường Việt Nam METRO (Carh&Carry) BIG C (Big Coral) 1.1.5 Sự cần thiết ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh v Sự cần thiết khách quan: Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải lãi Để đạt kết cao sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định phương hướng mục iêu đầu tư Muốn cần nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng nhân tố đến kết kinh doanh Điều thực sở phân tích kinh doanh Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, tích tụ dẫn đến tích tụ sản xuất, Cơng ty đời sản xuất phát triển nhanh chóng quy mô lẫn hiệu quả, với cạnh tranh gay gắt khốc liệt Để chiến thắng cạnh tranh, đảm bảo quản lý tốt hoạt động Công ty đề phương án giải pháp kinh doanh hiệu quả, nhà tư nhận thơng tin từ nhiều nguồn, nhiều loại yêu cầu độ xác cao Với đòi hỏi cơng tác hạch tốn khơng thể đáp ứng cần phải mơn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung phương pháp nghiên cứu phong phú Ngày với thành tự to lớn phát triển kinh tế – Văn hố, trình độ khoa học kỹ thuật cao phân tích hiệu trở lên quan trọng q trình quản lý doanh nghiệp giúp nhà lý tìm phương án kinh doanh hiệu Kinh tế0- Xã hội – Môi trường Trong kinh tế thị trường để chiến thắng đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên áp dụng tiến khoa học, cải tién phương thức hoạt động, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao suất chất lượng hiệu Tóm lại: Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nhà quản lý đưa định thay đổi đó, đề biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động kinh tế quản lý doanh nghiệp nhằm huy động khả tiềm tàng vốn, lao động, đất đai vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp v Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đối với kinh tế quốc dân: hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian phản án trình độ sử dụng nhuồn lực, trình độ sản xuất mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất chế thị trường Trình độ phát triển lực lượng sản xuất ngày cao, quan hệ sản xuất hồn thiện, nâng cao hiệu Tóm lại hiệu sản xuất kinh doanh đem lại cho quốc gia phân bố, sử dụng nguồn lực ngày hợp lý đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp Đối với thân doanh nghiệp: Hiệu kinh doanh xét mặt tuyệt đối lợi nhuận thu Nó sở để tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán công nhân viên Đối với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp hoạt động chế thị trường việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Ngồi giúp doanh nghiệp cạnh tranh thị trường, đầu tư, mở rộng, cải tạo, đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Đối với người lao động: Hiệu sản xuất kinh doanh động lực thúc đẩy kích tích người lao động hăng say sản xuất, quan tâm đến kết lao động Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống lao động thúc đẩy tăng suất lao động góp phần nâng cao hiệu kinh doanh 1.2 Các tiêu hiệu kinh doanh Để đánh giá tổng quát hiệu hoạt động kinh doanh, người ta thường sử dụng tiêu doanh lợi Các tiêu phản ánh mức lời doanh nghiệp Ngồi sử dụng nhiều tiêu khác để phản ánh hiệu việc sử dụng yếu tố đầu vào doanh nghiệp 1.2.1 Nhóm tiêu hiệu tổng quát 1.2.1.1 Hiệu sử dụng tổng tài sản Sức sản xuất tổng tài sản: Doanh thu SXXTS = Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng tài sản bỏ kinh doanh kỳ thu đồng doanh thu Sức sinh lợi tổng tài sản (ROA): Lợi nhuận SSLTS = Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng tài sản bỏ kinh doanh kỳ thu đồng lợi nhuận Doanh lợi doanh thu DLDT = * 100% Chỉ tiêu cho biết đồng doanh thu đồng lợi nhuận sau thuế 1.2.1.1 Hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Sức sản xuất nguồn vốn chủ sở hữu Doanh thu SSXVCSH = Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng vốn chủ sở hữu bỏ kinh doanh đem lại đồng doanh thu Sức sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế SSLVCSH = Vốn chủ sở hữu bình quân = ROE Chỉ tiêu cho biết đồng vốn chủ sở hữu bỏ kinh doanh đem lại đồng lợi nhuận 1.2.1.2 Hiệu sử dụng chi phí Sức sản xuất chi phí: SXXCP = Doanh thu Tổng chi phí Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí bỏ kỳ tạo đồng doanh thu Sức sinh lợi chi phí: SSLCP Lợi nhuận = Tổng chi phí Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí bỏ kỳ thu đồng lợi nhuận 1.2.2 Nhóm tiêu hiệu phận 1.2.2.1 Hiệu sử dụng lao động Sức sản xuất lao động bình quân: SSXLĐ = Tổng doanh thu Tổng lao động bình quân Chỉ tiêu cho biết kỳ, lao động tạo đồng doanh thu, phản ánh lao động ích q trình hoạt động kinh doanh Sức sinh lợi lao động: SSLLĐ = Tổng lợi nhuận Tổng lao động bình quân Chỉ tiêu cho biết kỳ, lao động tạo đồng lợi nhuận 1.2.2.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định Sức sản xuất tài sản cố định: SSXTSCĐ = Doanh thu Tài sản cố định bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng TSCĐ bỏ kinh doanh kỳ thu đồng doanh thu Sức sinh lợi tài sản cố định: SSLTSCĐ = Lợi nhuận Tài sản cố định bình quân 10 + Xác định nhu cầu vốn Chi nhánh cho giai đoạn cụ thể Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch bao gồm việc lựa chọn nguồn cung ứng vốn tốt nhất, xác định khả vốn có, số vốn vay cần thiết để đảm bảo đủ vốn với chi phí thấp tạo cho Chi nhánh cấu vốn linh hoạt + Dự báo xác định cách xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho SXKD, đáp ứng việc thu mua nguyên vật liệu cách liên tục, thường xuyên biện pháp tổ chức huy động nhằm cung ứng kịp thời đầy đủ, tránh lãng phí vốn thiếu vốn Tránh để lượng tiền mặt tồn đọng nhiều + kế hoạch cụ thể cho sử dụng vốn - Tăng số vòng quay vốn - Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt sản phẩm tồn kho - Đẩy mạnh việc thu nợ với khách hàng, nhanh chóng thu hồi vốn đáp ứng 3.2.2 Thành lập phòng marketing tăng cường hoạt động truyền thơng Trong kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh ngày hoạt động Marketing khơng thể thiếu nhằm thúc đẩy, hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm, tăng sản lượng tiêu thụ Công ty, nâng cao hiệu kinh doanh Mà phòng Marketing tầm quan trọng suốt hoạt động sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp nói chung Chi nhánh nói riêng Căn vào mặt hạn chế : công tác Marketing quảng cáo nhiều yếu Bởi vì, Chi nhánh sản xuất sản phẩm bia Sài Gòn xong bán sang cơng ty thương mại tiêu thụ, nên tổ Marketing thành lập năm để hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm bia serepok nước uống đóng chai serepok Chi nhánh lựa chọn hình thức quảng cáo khác như: quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ trung gian, hỗ trợ triển lãm hay hoạt động tài trợ…tuy nhiên chi phí cho việc xuất hội chợ triển lãm thường lớn phải thuê mặt bằng, bố trí nhân viên, chi phí phụ cho quảng cáo…trong hiệu mang lại từ hoạt động chưa 73 cao Chính cơng ty cần xây dựng phòng marketing riêng, độc lập để hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm Do việc thiếu công tác nghiên cứu thị trường nên dẫn đến tình trạng sản phẩm chưa đến tận nơi vùng sâu, vùng quê, chưa phổ biến tỉnh lân cận khác Vì Cơng ty cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing để sản phẩm công ty biết đến nhiều hơn, đặc biệt sản phẩm 3.2.3 Nâng cao chất lượng lao động Trước biến động thị trường đòi hỏi ngày cao khách hàng chất lượng , mẫu mã hình ảnh sản phẩm đòi hỏi Chi nhánh phải đội ngũ cán tay nghề , chun mơn kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu thị trường Trong năm gần xu hội nhập kinh tế khu vực diễn cách nhanh chóng , khoa học cơng nghệ nhiều tiến vượt bậc Chính việc đào tạo cán cơng nhân tay nghể cao để bắt kịp với tiến khoa học công nghệ trở thành điều cần thiết doanh nghiệp Máy móc đại đòi hỏi người phải chun mơn để vận hành tối đa cơng suất máy móc, góp phần giảm chi phí kinh doanh Chi nhánh cần chương trình đào tạo cán công nhân , cử cán tập huấn nghiệp vụ chuyên môn Thực tốt chế độ đãi ngộ, lương thưởng hợp lý người lao động, để họ hồn thành cơng việc nhiệm vụ giao, góp phần tăng suất cho Chi nhánh 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ Công ty nên phát triển thị trường lên kế hoạch xâm nhập vào thị trường tiềm thị trường tiêu thụ cơng ty q so với nguồn lực cơng ty Duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng thị trường truyền thống ngồi phải tìm kiếm thâm nhập vào thị trường 74 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng bán sản phẩm Công ty nên thành lập phận marketing gồm người thơng thạo nghiệp vụ, động sáng tạo, khả giao tiếp tốt đặc biệt giao tiếp ngoại ngữ (tiếng anh chủ yếu) tận dụng mạng lưới thơng tin tồn cầu internet để:  Khai thác cập nhật thông tin thị trường giới  Tìm kiếm bạn hàng thơng qua việc quảng cáo, đấu thầu mạng  Giới thiệu mẫu mã, giá tin tức công ty để khách hàng biết sản phẩm  Ngồi internet giúp cho việc giao dịch, trao đổi thông tin bên đối tác nhanh chóng xác - Phát huy mạnh công ty thành viên hệ thống Tổng công ty bia SÀI GÒN, phối hợp chặt chẽ với công ty thành viên khác nhằm:  Cung cấp thông tin khách hàng, mẫu mã  Hỗ trợ việc sản xuất, kinh doanh tiêu thụ cung ứng nguyên liệu, bao bì, máy móc  Tăng cường cơng tác quảng cáo  Mở rộng hệ thống đại lý bán hàng cửa hàng giới thiệu sản phẩm  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Giảm giá bán sản phẩm  Nâng cao chất lượng bán hàng 75 3.3.5 Giảm thiểu phí kinh doanh Trong kinh doanh lợi nhuận yếu tố khiến doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Muốn nâng cao hiệu SXKD, lợi nhuận cao, Chi nhánh phải xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cụ thể phù hợp giai đoạn hoàn cảnh cơng ty Việc giảm thiểu chi phí kinh doanh ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó giúp cho Chi nhánh tăng thêm lợi nhuận, nhờ mà giảm giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm Sản phẩm bán thị trường với mức giá thấp làm tăng tình cạnh tranh với đối thủ ngành Sử dụng hiệu yếu tố chi phí sản xuất giúp cho cơng ty nguồn vốn dự trữ lớn , tốc độ quay vòng vốn lớn , giúp cơng ty kế hoạch sản xuất hiệu  Giảm chi phí kinh doanh phải tiến hành đồng , từ khâu mua sắm trang thiết bị , đến vận hành sản xuất Tận dụng hiệu sản xuất quy mô loạt sản xuất tối ưu góp phần giảm chi phí kinh doanh Cải tiến tổ chức sản xuất tổ chức lao động  Đổi công tác quản lý doanh nghiệp Một hướng đổi công tác quản lý doanh nghiệp tiến hành hạch tốn chi phí nội  Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiết kiệm lượng, giảm ô nhiễm môi trường 76 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp mục tiêu số lợi nhuận Lợi nhuận không đảm bảo cho doanh nghiệp tồn mà điều kiện để doanh nghiệp phát triển Để lợi nhuận lợi nhuận ngày tăng doanh nghiệp phải bước nâng cao hiệu kinh doanhdoanh nghiệp cổ phần, Cơng ty Cổ phần bia Sài Gòn miền TrungChi nhánh DăkLăk vượt qua khó khăn thử thách để tồn phát triển Thu thành công lớn sản lượng doanh thu bán hàng ngày tăng, không ngừng mở rộng thị trường tỉnh lân cận tỉnh xa Nâng cao hiệu kinh doanh đã, Chi nhánh thực thông qua việc tiến hành hàng loạt biện pháp cải tiến máy, nâng cao việc sử dụng nguồn lực, tăng cường chất lượng sản phẩm Để hoàn thành chuyên đề em nhân giúp đỡ tận tình chu đáo từ nhiều phía Em xin cảm ơn tập thể thầy giáo Khoa tài ngân hàng quản trị kinh doanh nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức kinh tế xã hội suốt khóa học trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Kim Ánh người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề thực tập Cuối em xin cảm ơn chú, anh chị cán Công ty cổ phần bia Sài Gòn Miền Trung Chi Nhánh ĐăkLăk nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em tìm hiểu tình hình thực tế Cơng ty để hồn thành Chuyên đề 77 Do thời gian kiến thức hạn nên khơng thể tránh khỏi điều thiếu sót q trình hồn thành Chun đề Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy để Chun đề hồn thiện Sinh viên thực Hà Thị Mộng Cầm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bảng cân đối kế toán năm 2009, 2010, 2011 Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn miền Trung Chi nhánh DăkLăk 2.Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2009, 2010, 2011 Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn miền Trung Chi nhánh DăkLăk 3.Tài liệu ISO Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Các website: http://www.sabeco.com.vn http://www.vneconomy.vn http:// www.dddn.com.vn http://www.saigonmientrungsabeco.com.vn 5.Sách tham khảo Kinh tế quản lý doanh nghiệp, TS.Ngô Trần Ánh, NXB Thống kê, Hà nội sở Quản lý tài doanh nghiệp, TS Nghiêm Sĩ Thương, Hà Nội Quản trị Marketing, Philip Kotler, NXB Thống kê, Hà nội 2000 78 PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán năm 2009 Ngày 31/12/2009 Đơn vị tính: VNĐ TÀI SẢN Mã số TM Số cuối năm Số đầu năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100 88.923.487.253 151.584.407.577 I Tiền khoản tương đương tiền 110 36.088.365.454 5.875.319.955 Tiền 111 V.01 36.088.365.454 5.875.319.955 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 V.02 III Các khoản thu ngắn hạn 130 12.800.516.419 106.616.470.859 Phải thu khách hàng 131 6.897.744.265 8.078.754.721 Trả trước cho người bán 132 5.344.391.546 98.450.235.697 Các khoản phải thu khác 135 558.380.608 87.480.441 IV Hàng tồn kho 140 33.560.074.995 29.391.646.600 Hàng tồn kho 141 33.560.074.995 29.391.646.600 V Tài sản ngắn hạn khác 150 6.474.530.385 9.700.970.163 (200=210+220+230+240+250+26 0) 200 633.194.036.416 204.513.830.618 I Tài sản cố định 220 1.Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 V.04 0 B TÀI SẢN DÀI HẠN 594.822.213.710 V.08 79 202.624.766.701 593.154.546.634 179.420.517.647 645.680.894.157 206.228.938.512 (52.526.347.523) (26.808.420.865 ) 1.657.989.836 1.567.449.379 228 1.746.923.554 1.621.082.954 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (88.933.718) (53.633.575) Chi phí XDCBDD 230 9.677.240 21.636.799.675 III Tài sản dài hạn khác 260 38.371.822.706 1.889.063.917 270 722.117.523.669 356.098.238.195 A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 571.853.297.944 357.942.938.171 I Nợ ngắn hạn 310 157.117.955.249 130.240.327.621 Vay nợ ngắn hạn 311 74.042.049.305 67.996.808.750 Phải trả người bán 312 22.418.921.521 19.977.518.302 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 23.555.483.816 37.049.143.401 Phải trả người lao động 315 1.796.868.787 1.279.012.155 Chi phí phải trả 316 21.221.247.143 1.968.512.141 Phải trả nội 317 12.785.069.369 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 1.298.315.308 1.969.332.872 II Nợ dài hạn 330 414.735.342.695 227.702.610.550 Phải trả dài hạn nội 332 V.19 133.003.749.635 Vay nợ dài hạn 334 V.20 414.542.463.000 94.568.617.500 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 192.879.695 130.243.415 B VỐN SỞ HỮU (400=410+430) 400 150.264.225.725 1.844.699.976 I Vốn chủ sơ hữu 410 150.354.283.225 1.898.142.476 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 133.003.749.635 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 17.346.785.329 1.898.142.476 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 722.117.523.669 356.098.238.195 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 Tài sản cố định vô hình 227 -Ngun giá TỞNG CỘNG TÀI SẢN ( 270=100+200) V.10 V.11 NGUỒN VỐN V.15 V.16 V.17 V.18 V.22 NGUỒN VỐN 80 A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 571.853.297.944 357.942.938.171 I Nợ ngắn hạn 310 157.117.955.249 130.240.327.621 Vay nợ ngắn hạn 311 74.042.049.305 67.996.808.750 Phải trả người bán 312 22.418.921.521 19.977.518.302 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 23.555.483.816 37.049.143.401 Phải trả ngời lao động 315 1.796.868.787 1.279.012.155 Chi phí phải trả 316 21.221.247.143 1.968.512.141 Phải trả nội 317 12.785.069.369 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 1.298.315.308 1.969.332.872 II Nợ dài hạn 330 414.735.342.695 227.702.610.550 Phải trả dài hạn nội 332 V.19 133.003.749.635 Vay nợ dài hạn 334 V.20 414.542.463.000 94.568.617.500 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 192.879.695 130.243.415 B VỐN SỞ HỮU (400=410+430) 400 150.264.225.725 1.844.699.976 I Vốn chủ sơ hữu 410 150.354.283.225 1.898.142.476 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 133.003.749.635 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 17.346.785.329 1.898.142.476 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 722.117.523.669 356.098.238.195 V.15 V.16 V.17 V.18 V.22 81 Bảng cân đối kế toán năm 2010 Ngày 31/12/2010 Đơn vị tính : VNĐ TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 Mã số TM Số cuối năm Số đầu năm 100 65.629.231.279 88.923.487.253 I Tiền khoản tương đương 110 tiền 22.456.934.514 36.088.365.454 22.456.934.514 36.088.365.454 Tiền 111 V.01 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 V.02 III Các khoản thu ngắn hạn 130 9.927.225.579 12.800.516.419 Phải thu khách hàng 131 5.024.572.761 6.897.744.265 Trả trước cho người bán 132 4.667.893.347 5.344.391.546 Các khoản phải thu khác 135 234.759.462 558.380.608 IV Hàng tồn kho 140 30.780.521.745 33.560.074.995 Hàng tồn kho 141 30.780.521.742 33.560.074.995 V Tài sản ngắn hạn khác 150 2.464.549.441 6.474.530.385 (200=210+220+230+240+250+260 ) 200 596.305.798.048 633.194.036.416 II Tài sản cố định 220 564.669.415.103 594.822.213.710 1.Tài sản cố định hữu hình 221 562.970.453.815 593.154.546.634 - Nguyên giá 222 656.496.385.201 645.680.894.157 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (93.525.931.386) (52.526.347.523) Tài sản cố định vơ hình 227 1.690.609.419 1.657.989.836 -Ngun giá 228 1.783.267.344 1.746.923.554 (92.657.925) (88.933.718) 8.351.869 9.677.240 V.04 B TÀI SẢN DÀI HẠN - Giá trị hao mòn lũy kế V.08 V.10 29 Chi phí XDCBDD 230 III Tài sản dài hạn khác 260 31.636.382.945 38.371.822.706 270 661.935.029.327 722.117.523.669 TỔNG CỘNG TÀI SẢN V.11 82 ( 270=100+200) NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 528.865.767.493 571.763.240.444 I Nợ ngắn hạn 310 155.231.632.649 157.117.955.249 Vay nợ ngắn hạn 311 72.537.980.344 74.042.049.305 Phải trả người bán 312 25.573.079.265 22.418.921.521 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 20.536.872.058 23.555.483.816 Phải trả người lao động 315 1.869.326.876 1.796.868.787 Chi phí phải trả 316 22.894.352.086 21.221.247.143 Phải trả nội 317 10.563.987.345 12.785.069.369 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 1.256.034.675 1.298.315.308 II Nợ dài hạn 330 373.634.134.844 414.645.285.195 Vay nợ dài hạn 334 368.394.284.228 414.035.342.695 5.239.850.616 609.942.500 133.069.261.834 150.354.283.225 133.069.261.834 150.354.283.225 V.15 V.16 V.17 V.18 V.20 Dự phòng trợ cấp việc làm B VỐN SỞ HỮU (400=410+430) 400 I Vốn chủ sơ hữu 410 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 116.676.683.342 133.007.497.896 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 16.392.578.492 17.346.785.329 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 661.935.029.327 722.117.523.669 V.22 Bảng cân đối kế toán năm 2011 Ngày 31/12/2011 Đơn vị tính :VNĐ 83 TÀI SẢN Mã số TM Số cuối năm Số đầu năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100 59.746.628.341 65.629.231.279 I Tiền khoản tương đương tiền 110 18.365.598.302 20.456.934.514 Tiền 111 V.01 18.365.598.302 22.456.934.514 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 V.02 III Các khoản thu ngắn hạn 130 7.352.462.798 9.927.225.579 Phải thu khách hàng 131 3.985.068.352 5.024.572.761 Trả trước cho người bán 132 3.154.768.309 4.667.893.347 Các khoản phải thu khác 135 212.626.137 234.759.462 IV Hàng tồn kho 140 32.785.398.204 30.780.521.745 Hàng tồn kho 141 32.785.398.204 30.780.521.742 V Tài sản ngắn hạn khác 150 1.243.169.037 2.464.549.441 (200=210+220+230+240+250+26 0) 200 547.631.895.139 596.305.798.048 I Tài sản cố định 220 521.795.372.805 564.669.415.103 1.Tài sản cố định hữu hình 221 520.317.448.042 562.970.453.815 - Nguyên giá 222 642.463.907.437 656.496.385.201 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (122.146.459.395) (93.525.931.386) Tài sản cố định vơ hình 227 V.04 B TÀI SẢN DÀI HẠN V.08 V 1.471.450.376 1.690.609.419 10 -Nguyên giá 228 1.578.285 903 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 1.783.26 7.344 (106.835 V.11 (92.657 527) 925) 6.474.387 8.351.869 Chi phí xây dựng sở dang 230 II Tài sản dài hạn khác 260 25.836.522.334 31.636.382.945 TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( 270=100+200) 270 607.378.532.480 661.935.029.327 300 468.313.854.089 528.865.767.493 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 84 I Nợ ngắn hạn 310 Vay nợ ngắn hạn 311 Phải trả người bán 312 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả 316 Phải trả nội 317 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 II Nợ dài hạn 330 Vay nợ dài hạn 334 V.15 V.16 V.17 V.18 V.20 Dự phòng trợ cấp việc làm 150.432.894.593 155.231.632.649 70.936.970.329 72.537.980.344 26.705.326.806 25.573.079.265 19.463.574.906 20.536.872.058 1.976.903.769 1.869.326.876 20.653.795.420 22.894.352.086 9.683.764.705 10.563.987.345 1.012.558.658 1.256.034.675 317.880.959.496 373.634.134.844 316.850.326.494 368.394.284.228 1.030.633.002 5.239.850.616 139.064.939.391 133.069.261.834 139.064.939.391 133.069.261.834 B VỐN SỞ HỮU (400=410+430) 400 I Vốn chủ sơ hữu 410 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 134.491.033.137 116.676.683.342 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 4.573.906.254 16.392.578.492 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 607.378.523.480 661.935.029.327 V.22 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010 Đơn vị tính :VNĐ 85 Chỉ tiêu 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4.Giá vốn hàng bán Mã số Năm 2010 01 02 10 11 Năm 2009 558 056 461 389 371 358 484 635 214 194 327 223 157 592 331 339 343 862 134 166 213 766 153 296 234 691 623 637 175 592 979 163 109 170 510 529 38 173 174 133 5.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11) 20 6.Doanh thu hoạt động tài 21 830 832 724 13 666 241 246 7.Chi phí tài 22 49 738 437 608 21 226 736 471 -Trong chi phí lãi vay 23 49 690 714 268 21 166 183 345 8.Chi phí bán hàng 24 584 339 524 522 039 875 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 13 486 011 375 11 536 146 500 42 192 554 746 18 554 492 533 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21-22)-(24+25)} 30 11.Thu nhập khác 31 318 880 882 393 524 138 12.Chi phí khác 32 383 349 001 703 088 866 13.Lợi nhuận/ lỗ khác (40 = 31-32) 40 935 531 881 690 435 272 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+ 40) 50 43 128 086 627 19 244 927 805 10782021657 4811231951 32346064970 14433695854 15.Chi phí thuế TNDN hành 51 16.Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52) 60 18.Lãi cổ phiếu(*) 70 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 Đơn vị tính : VNĐ 86 Chỉ tiêu 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4.Giá vốn hàng bán Mã số Năm 2011 01 02 10 11 Năm 2010 475 691 350 339 558 056 461 389 169 362 511 580 214 194 327 223 306 328 838 759 343 862 134 166 217 830 641 977 234 691 623 637 88 498 196 782 109 170 510 529 5.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11) 20 6.Doanh thu hoạt động tài 21 370 902 400 830 832 724 7.Chi phí tài 22 62 360 587 460 49 738 437 608 -Trong chi phí lãi vay 23 62 303 060 613 49 690 714 268 8.Chi phí bán hàng 24 166 651 618 584 339 524 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 14 123 851 600 13 486 011 375 218 008 504 42 192 554 746 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21-22)-(24+25)} 30 11.Thu nhập khác 31 745 492 615 318 880 882 12.Chi phí khác 32 967 823 562 383 349 001 13.Lợi nhuận/ lỗ khác (40 = 31-32) 40 777 669 053 935 531 881 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+ 50 995 677 557 43 128 086 627 15.Chi phí thuế TNDN hành 51 1498919389 10782021657 16.Chi phí thuế thu nhập hỗn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52) 60 4496758168 32346064970 18.Lãi cổ phiếu(*) 70 87 ... hợp Công ty: Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Phú n, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Qui Nhơn, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Daklak nên Cơng ty đổi tên thành Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Miền. .. Chi nhánh Công ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung ĐăkLăk 2.1.1 Công ty Cổ phần bia Sài Gòn miền Trung 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển  Tên Công ty đại chúng : CÔNG TY CỔ PHẦN BIA. .. http://www.Saigonmientrungsabeco.com.vn bia@ sgmt.com.vn 298.466.480.000 VNĐ Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Miền Trung thành lập cở sở hợp 03 đơn vị : Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quy Nhơn, Cơng ty Cổ phần Bia Sài

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SSXLĐ =

  • Tổng doanh thu

  • Tổng lao động bình quân

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh

    • Trong cơ chế kinh tế thị trường, mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu lớn nhất này, doanh nghiệp phải xác định chính xác kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị hiệu quả các nguồn lực và luôn luôn kiểm tra đánh giá xem quá trình đang diễn ra có hiệu quả không.

    • 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

    • Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, nguyên vật liệu... nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa khác nhau.

    • Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải chú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu. Tuy nhiên để hiểu rõ bản chất của hiệu quả cũng cần phân biệt khái niệm hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .

    • Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “ Hiệu quả là sự so sánh kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào”. Sự so sánh đó có thể là sự so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối.

    • Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng GTTSL, DT, LN

    • Yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động, chi phí, tài sản và nguồn vốn

    • Bên cạnh đó người ta cũng cho rằng “ Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và chi phí cho nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

    • Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau:

      • A = K - C

      • Chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định như sau:

        • 1.1.2. Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

        • Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề ra.

        • Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó là thước do ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.

        • Ngoài ra chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh.

        • Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả bằng chỉ tiêu định lượng như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận... và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như uy tín, chất lượng sản phẩm.

        • Xét về bản chất hiệu quả và kết quả khác hẳn nhau. Kết quả phản ánh quy mô còn hiệu quả phản ánh sự so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về. Kết quả chỉ cho ta thấy quy mô đạt được là lớn hay nhỏ và không phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh. Có kết quả mới tính đến hiệu quả. Kết quả dùng để tính toán và phân tích hiệu quả trong từng kỳ kinh doanh. Do đó kết quả và hiệu quả là hai khái niệm khác hẳn nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau.

          • 1.1.3. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan