BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

65 304 2
  BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ  RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM THỊ HẰNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM THỊ HẰNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS MẠC VĂN CHĂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cám ơn đến cha mẹ - người sinh thành, nuôi dưỡng, dạy bảo dìu dắt tơi Để có ngày hôm nay, biết cha mẹ hi sinh nhiều cho Tôi trân trọng tự hào cha mẹ làm cho mình, không quên ngày cố gắng để phát triển thân đền đáp công ơn cha mẹ Tôi xin cám ơn tất thầy cô tận tình giúp đỡ tơi đường học tập Đặc biệt để hoàn thành bốn năm học trường với việc thực tốt đề tài này, nhận quý Thầy Cô, Ba Mẹ người thân lòng quan tâm, lo lắng chu đáo Với lòng thành cảm ơn sâu sắc, xin gởi đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm tất thầy cô khoa Lâm nghiệp hết lòng truyền đạt kiến thức vơ q báu, giúp tơi khỏi bở ngỡ ban đầu ngành học, nỗi lo lắng sau tốt nghiệp trường hành trang để bước vào tương lai Xin chân thành cảm ơn thầy Mạc Văn Chăm, thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian bắt đầu làm khóa luận với khó khăn, khúc mắc ban đầu đến hồn thành khố luận Xin gửi lời cám ơn đến Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh hết lòng giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/05/2011 Phạm Thị Hằng ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 03/2011 đến tháng 05/2011 Mục tiêu đề tài phân tích mặt mạnh - yếu, thuận lợi - khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng để làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa phương Kết nghiên cứu cho thấy: 1) Vai trò - chức - nhiệm vụ - quyền hạn Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ: Ban quản lý vừa tham mưu cho quan ban ngành, vừa phối hợp với đơn vị - tổ chức liên quan, vừa hướng dẫn - phối hợp với hộ dân thực hoạt động nhằm quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh đó, ngồi chun mơn lâm nghiệp, nguồn nhân lực Ban quản lý xây dựng, đào tạo nhiều lĩnh vực khác (thủy sản, luật, chăn nuôi thú y, ngoại ngữ, kinh tế, quản lý đất đai, môi trường, xây dựng, tin học…) 2) Tình hình giao khốn rừng Ban quản lý thực quy định, có cơng trả lương nhận khoán Giữa tổ tự quản chưa có khung pháp lý rõ ràng 3) Các vụ vi phạm luật bảo vệ rừng Ban quản lý nhiều, tài nguyên thiệt hại chủ yếu đước - rừng phòng hộ Cần Giờ 4) Cơng tác phòng cháy chữa cháy, phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn Ban quản lý thực tốt, vụ cháy rừng xảy 5) Những phương án tổ chức quản lý rừng phòng hộ chưa điều chỉnh, cơng trình thủy lợi đưa nước tới chân rừng chưa thực iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục hình bảng vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Địa hình đất đai 2.1.4 Khí hậu 2.1.5 Đặc tính thủy văn 2.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội 2.2.1 Tình hình dân sinh 2.2.2 Tình hình kinh tế 2.2.3 Tình hình xã hội 10 2.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên xã hội 11 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 12 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 12 iv 3.2.3 Phương pháp xử lí, tính tốn số liệu 13 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Tình hình tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 14 4.1.1 Quá trình tổ chức đơn vị 14 4.1.2 Vị trí hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 15 4.1.3 Chức nhiệm vụ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 16 4.1.4 Quyền hạn Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 16 4.1.5 Chế độ tài chính, kinh phí xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ Cần Giờ 17 4.1.6 Mối quan hệ cơng tác Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ với tổ chức liên quan 17 4.2 Sơ lược trình xây dựng, quản lý rừng ngập mặn từ xưa đến 18 4.3 Những hoạt động Ban quản lý nhằm quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 20 4.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng 21 4.3.2 Các giải pháp tổ chức thi công trồng rừng 23 4.3.3 Cơng tác chăm sóc rừng 23 4.3.4 Công tác điều chế rừng 23 4.3.5 Công tác nghiên cứu khoa học, phát triển tài nguyên, hợp tác nước 24 4.3.6 Các cơng trình Ban quản lý thực q trình quản lý bảo vệ rừng 25 4.3.7 Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 26 4.3.8 Cơng tác phòng cháy chữa cháy, phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn 27 4.3.9 Công tác truyền thông, giáo dục bảo vệ môi trường 27 4.3.10 Hoạt động dịch vụ - du lịch sinh thái 28 4.3.11 Cơng tác tài - kế hoạch, xây dựng 28 4.3.11.1 Cơng tác tài 28 4.3.11.2 Công tác xây dựng 29 4.3.12 Tổ chức - đào tạo nhân 29 4.3.13 Cơng tác đồn thể 30 v 4.3.13.1 Cơng tác cơng đồn 30 4.3.13.2 Cơng đồn niên 30 4.3.13.3 Công tác y tế - chữ thập đỏ 30 4.3.14 Các hoạt động khác 31 4.3.15 Nhận xét chung hoạt động Ban quản lý 32 4.4 Tình hình giao khốn bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 32 4.5 Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng rừng phòng hộ Cần Giờ 34 4.6 Tình hình cháy rừng rừng phòng hộ Cần Giờ 36 4.7 Một số đề xuất công tác bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 36 4.7.1 Những khó khăn - tồn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 36 4.7.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn - tồn mà Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ gặp phải 37 4.7.3 Một số đề xuất 38 4.7.3.1 Mục tiêu 38 4.7.3.2 Căn 39 4.7.3.3 Đề xuất 40 4.7.3.3.1 Quản lý bảo vệ rừng 40 4.7.3.3.2 Chăm sóc phát triển rừng 41 4.7.3.3.3 Nguồn lợi thủy sản, phòng cháy chữa cháy, phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn 42 4.7.3.3.4 Truyền thông, giáo dục môi trường du lịch sinh thái 43 4.7.3.3.5 Nguồn nhân lực 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ODA: Official Development Assistance (Tổ chức hỗ trợ phát triển thức) - UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc) - Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - BQL: Ban quản lý - CB - CNV: Cán - công nhân viên - UBND: Ủy ban nhân dân - DQTV: Dân quân tự vệ - TNXP: Thanh niên xung phong - TNMT: Tài nguyên môi trường - NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển Nông thôn - THCS: Trung học sở - THPT: Trung học phổ thông - CTĐ: Chữ thập đỏ - PCCC: Phòng cháy chữa cháy - PTTT: Phòng tránh thiên tai - CHCN: Cứu hộ cứu nạn vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 4.1 Sơ đồ quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ 14 Bảng 4.1 Số hộ nhận khốn diện tích giao khốn từ năm 2006 - 2010 33 Bảng 4.2 Tổng hợp vụ vi phạm từ năm 2006 - 2010 34 Bảng 4.3 Tổng hợp thiệt hại tài nguyên rừng từ năm 2006 - 2010 35 Bảng 4.4 Tổng hợp số vụ cháy rừng từ năm 2006 - 2010 36 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ bao đời nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, rừng tài ngun vơ q giá Đúng câu nói vốn có “rừng vàng, biển bạc”, rừng khơng cung cấp sản phẩm thân gỗ đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp mà đem đến cho người nhiều lợi ích khác loại lâm sản ngồi gỗ (các loài thuốc quý, mật ong, thức ăn…) Đặc biệt, rừng mơi trường sống cho lồi sinh vật, phổi khổng lồ thiên nhiên ban tặng giới, nơi cải tạo môi trường sống cho người Song, việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng không đơn giản Bởi rừng hệ sinh thái phức tạp với nhiều thành phần, tuân theo quy luật khác khơng gian thời gian Trong tình hình thực tại, nhìn chung rừng khơng tài ngun dồi trước, ngày rừng bị cạn kiệt nhiều nguyên nhân khác (do chủ quan khách quan), nguyên nhân người chặt phá rừng làm nương rẫy khai thác rừng bừa bãi, nạn xâm lấn chiếm đất rừng có gia tăng dân số chế quản lý bảo vệ rừng lỏng lẻo, chưa chặt chẽ Tài nguyên rừng ngày cạn kiệt ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống người Chính thế, giữ rừng, phát triển rừng bền vững mối thách thức người làm công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Trong chiến tranh, rừng ngập mặn Cần Giờ gần bị hủy diệt hoàn toàn bom đạn hàng triệu lít chất khai hoang đế quốc Mỹ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sống cộng đồng dân cư địa phương vùng lân cận Năm 1978, thành phố huy động nhân lực vật lực để khôi phục lại rừng, sau 30 năm khôi phục phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ trở - Nhằm nâng cao vai trò, tác dụng rừng ngập mặn Cần Giờ, bước đầu Ban quản lý cần phải tìm hiểu, sưu tập số thuốc dân gian có sử dụng rừng ngập mặn Cần Giờ - Nâng cao giá trị kinh tế rừng cách xây dựng phương án trồng rừng cảnh quan kết hợp nuôi trồng thủy sản tán rừng - Chú trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng phòng hộ Cần Giờ Trước hết cần bảo tồn đàn khỉ dài khu vực văn phòng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, nghiên cứu trồng phục hồi lồi cóc đỏ rừng phòng hộ - Chú trọng chăm sóc diện tích rừng bị tác động cơng trình tuyến đường dây điện 110 kv An Nghĩa - Cần Giờ, tiêu báo hiệu hàng hải luồng Sài Gòn - Vũng Tàu, đường ống Phú Mỹ - Tiếp tục tổ chức chăm sóc rừng giao lưu thiếu niên Việt Nam Nhật Bản 4.7.3.3.3 Nguồn lợi thủy sản, phòng cháy chữa cháy, phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn + Nguồn lợi thủy sản Do khu vực có hệ thống sông - rạch dày đặc, nguồn thủy sản dồi nên đa số người dân huyện vùng lân cận sống chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ đánh bắt thủy sản Việc đánh bắt bừa bãi, thiếu khoa học ảnh hưởng xấu đến môi trường sống lồi thủy sinh Vì thế, Ban quản lý cần tăng cường phối hợp với đơn vị đóng địa bàn huyện để truy quét, ngăn chặn đối tượng thực hành vi vi phạm, giảm đến mức thấp mức thiệt hại nguồn lợi thủy sản Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản bảo vệ mơi trường, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học mà đảm bảo thu nhập ổn định từ nguồn lợi thủy sản cho người dân, góp phần làm giảm lượng người dân vào rừng khai thác lâm sản trái phép 42 + Phòng cháy chữa cháy, phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn Trong khu vực rừng phòng hộ Cần Giờ có hệ thống sơng - rạch chằng chịt, có thủy triều - vào nên nguy xảy cháy không cao Tuy nhiên, vào mùa khô, nhiệt độ cao, nguy cháy cao, Ban quản lý cần nâng cao cảnh giác, thường xuyên kiểm tra nhắc nhở đơn vị dọn vật liệu cháy khu vực có nguy cháy cao, kiểm tra thiết bị phòng cháy chữa cháy, đảm bảo không để xảy cháy, nổ gây thiệt hại, tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chữa cháy để cao nghiệp vụ cho nhân viên Hệ thống sông - rạch dày đặc mặt mang lại nhiều thuận lợi cho cơng tác phòng cháy chữa cháy, mặt khác mùa mưa lũ lại gây khó khăn cơng tác phòng tránh thiên tai - cứu hộ cứu nạn Vì để thực tốt cơng tác phòng tránh thiên tai - cứu hộ cứu nạn, Ban quản lý cần phải đảm bảo chỗ: lực lượng chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ phương tiện chỗ, phải có lực lượng trực 24/24 lúc tình hình nguy cấp, đảm bảo mức thiệt hại thấp có thiên tai xảy 4.7.3.3.4 Truyền thông, giáo dục môi trường du lịch sinh thái Trong năm qua công tác truyền thông Ban quản lý trọng, kết tuyên truyền số đông người dân biết đến rừng ngập mặn Cần Giờ Tuy nhiên, để người dân hiểu rõ vai trò tác dụng rừng phòng hộ Cần Giờ, Ban quản lý cần phải tăng cường xây dựng kênh truyền thông, mạng lưới du lịch sinh thái rừng ngập mặn theo chương trình tour nhằm nâng cao ý thứ bảo vệ rừng ngập mặn Cần Giờ, liên kết tuyên truyền sâu rộng hệ thống trường học thông qua câu lạc em yêu thiên nhiên tồn thành phố 4.7.3.3.5 Nguồn nhân lực Để cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng tốt Ban quản lý cần phải quan tâm việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán - cơng nhân viên, đảm bảo nguồn nhân lực có đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ có lĩnh trị vững vàng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng 43 ngập mặn giai đoạn sau này, cụ thể là: Cử cán tiếp tục học cao học lâm nghiệp, thủy sản, luật; cử cán học đại học chức văn hai chuyên ngành lâm sinh, luật, thủy sản, chăn nuôi thú y, ngoại ngữ, quản lý đất đai, môi trường, xây dựng, tin học; đồng thời cử cán học lớp trị huyện thành phố theo tiêu Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật lâm sinh, giáo dục môi trường, nghiệp vụ chữa cháy, cứu hộ, kỹ xử lý văn bản… Mặt khác, Ban quản lý phải quan tâm việc nâng cao đời sống cho cán - công nhân viên cách nâng thu nhập, trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ công tác sinh hoạt, khám bệnh định kỳ Ngoài ra, cần quan tâm tới đời sống hộ giữ rừng trình cấp tăng mức lương giữ rừng, hỗ trợ vay vốn sản xuất, thực tốt việc phòng bệnh - chữa bệnh,… 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu rút kết luận sau: (1) Cơ cấu tổ chức Ban quản lý vừa đóng vai trò tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ sở Nông nghiệp & phát triển Nông thôn thành phố, vừa tổ chức hoàn chỉnh hệ thống quản lý bảo vệ rừng từ huyện đến sở Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn để quản lý bảo vệ phát triển rừng Thực việc giao đất, giao rừng cho hộ dân đơn vị nhận khoán Phối hợp quan chức người dân địa bàn huyện tuần tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm (2) Ban quản lý đồng thời thực chức năng, nhiệm vụ quản lý bảo vệ phát triển rừng thực tốt công tác liên quan như: nghiên cứu khoa học, xây dựng cơng trình, tun truyền giáo dục… nhằm phục vụ, thúc đẩy công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu (3) Cơng tác giao khốn cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân thực tốt, có phân chia cấp khó khăn diện tích giao khốn, việc đảm bảo cơng chủ nhận khoán mặt pháp lý tổ tự quản hộ chưa quy định rõ ràng (4) Các vụ vi phạm luật bảo vệ rừng nhiều, tình hình phức tạp, tài nguyên rừng thiệt hại chủ yếu đước khác Các phương án tổ chức quản lý rừng phòng hộ chưa điều chỉnh (5) Khu vực rừng phòng hộ Cần Giờ có hệ thống sơng - rạch dày đặc điều kiện thuận lợi cho cơng tác phòng cháy chữa cháy lại yếu tố gây khó khăn cho cơng tác phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn 45 5.2 Kiến nghị Để giảm áp lực tình hình vi phạm thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đề tài đưa số kiến nghị sau: (1) Tổ chức điều chỉnh lại phương án quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ chặt chẽ hơn, xây dựng chốt dày hơn, trang bị thêm phương tiện để thuận tiện tăng cường tuần tra (2) Thực cơng tác chăm sóc rừng hàng năm nhằm thúc đẩy rừng phát triển tốt (3) Khai thông dòng chảy tự nhiên, tiến hành làm thủy lợi dẫn nước cho khu rừng đước, khu rừng tái sinh tự nhiên khác tạo nước sâu vào rừng (4) Cơng tác giao khốn thực nhằm góp phần bảo vệ tài ngun rừng Vì vậy, cần có đánh giá hiệu giao khốn có chế pháp lý đảm bảo cơng để khuyến khích người nhận khốn thực tốt việc quản lý bảo vệ rừng (5) Xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ tự quản hộ giữ rừng để định hướng, phát huy nhân lực từ hộ dân (6) Ban hành quy chế quản lý sản xuất tán rừng để tổ chức, hộ dân thực sản xuất bảo vệ vốn rừng ngày có hiệu (7) Nghiên cứu giá trị kinh tế rừng ngập mặn xác lập đơn giá cho thuê rừng, sử dụng cảnh quan môi trường theo quy định nhằm phục vụ công tác quản lý khai thác tài nguyên rừng ngày đạt hiệu cao, đồng thời triển khai thí điểm chi phí dịch vụ mơi trường rừng ngập mặn Cần Giờ (8) Thực chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Cần Giờ: điều tra, đánh giá biện pháp bảo tồn (9) Phối hợp Hạt Kiểm lâm kiểm tra khu vực chết rừng phòng hộ triển khai thu dọn vệ sinh rừng, tận thu củi khô làm chất đốt 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sở Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu 30 năm khơi phục phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh (1978 - 2008) 2) Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ năm 2011 3) Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh Các vụ vi phạm luật bảo vệ rừng rừng phòng hộ Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh (2006 - 2010) 4) Lê Bá Tình, 2007 Đánh giá tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn quản lý Hạt Kiểm lâm Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm Nghiệp, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 5) Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ phát triển rừng, số 29/2004/QHXI ngày 03/12/2004 quy định bảo vệ phát triển rừng 6) Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 7) Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 06/2000/QĐ-UB-CNN ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ 8) Website Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Truy cập ngày 25 tháng 03 năm 2011 9) Wikimedia Foundation, Inc Bách khoa toàn thư mở wikipedia Truy cập ngày 25 tháng 03 năm 2011 47 PHỤ LỤC 48 Phụ lục Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng năm 2006 Năm 2006 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Tổng số Vi phạm theo quý Đơn vị tính Quý Quý Quý Quý 120 Vụ 23 33 42 22 49 Vụ 11 20 12 50 Vụ 10 12 19 Vụ 2 15 Vụ 1 Đào bắt địa sâm Vụ 0 II Cháy rừng Vụ 0 918 Cây 234 116 486 82 3.998 Cây 225 1.361 1.468 944 3.946,6 m2 981,75 475,2 I Tình hình vi phạm Khai thác rừng trái phép 2.Gây thiệt hại đất rừng Vận chuyển lâm sản trái phép Vi phạm luật BVNLTS III Thiệt hại tài nguyên rừng Đước Cây khác loại Đất rừng 1.089,75 1.399,9 a Phụ lục Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng năm 2007 Năm 2007 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Tổng số Vi phạm theo quý Đơn vị tính Quý Quý Quý Quý 98 Vụ 25 24 17 32 37 Vụ 14 6 11 43 Vụ 14 14 Vụ 1 10 Vụ 3 Đào bắt địa sâm Vụ 0 II Cháy rừng Vụ 0 I Tình hình vi phạm Khai thác rừng trái phép 2.Gây thiệt hại đất rừng Vận chuyển lâm sản trái phép Vi phạm luật BVNLTS III Thiệt hại tài nguyên rừng Đước 1.108 Cây 124 126 159 699 Cây khác loại 1.163 Cây 142 568 56 397 2.227,9 m2 435 589,7 320,8 882,4 Đất rừng b Phụ lục Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng năm 2008 Năm 2008 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Tổng số Vi phạm theo quý Đơn vị tính Quý Quý Quý Quý 74 Vụ 24 16 27 47 Vụ 17 17 13 Vụ Vụ 0 Vụ 2 Đào bắt địa sâm Vụ 1 II Cháy rừng Vụ 0 882 Cây 132 12,98 Ster 12,98 274 216 260 2.063 Cây 881 771 408 1.772,9 m2 74 494 1.204,9 I Tình hình vi phạm Khai thác rừng trái phép 2.Gây thiệt hại đất rừng Vận chuyển lâm sản trái phép Vi phạm luật BVNLTS III Thiệt hại tài nguyên rừng Đước Cây khác loại Đất rừng c Phụ lục Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng năm 2009 Năm 2009 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Tổng số Vi phạm theo quý Đơn vị tính Quý Quý Quý Quý 112 Vụ 15 39 38 20 74 Vụ 10 26 22 16 29 Vụ 11 14 Vụ 2 Vụ 0 Đào bắt địa sâm Vụ 0 II Cháy rừng Vụ 0 0 I Tình hình vi phạm Khai thác rừng trái phép 2.Gây thiệt hại đất rừng Vận chuyển lâm sản trái phép Vi phạm luật BVNLTS III Thiệt hại tài nguyên rừng Đước 3.722 Cây 652 1.338 1.333 399 Cây khác loại 2.179 Cây 199 861 558 561 4.226,1 m2 Đất rừng d 1.121,5 2.107,1 997,5 Phụ lục Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng năm 2010 Năm 2010 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Tổng số Vi phạm theo quý Đơn vị tính Quý Quý Quý Quý 79 vụ 16 23 22 18 50 vụ 14 15 12 24 vụ vụ 0 0 vụ 1 Đào bắt địa sâm vụ 0 II Cháy rừng vụ 0 0 979 Cây 254 186 217 322 30,64 Ster 10 12 0,64 3.476 539 751 1.128 1.058 2.054,15 m2 478 625,08 714 237,07 I Tình hình vi phạm Khai thác rừng trái phép 2.Gây thiệt hại đất rừng Vận chuyển lâm sản trái phép Vi phạm luật BVNLTS III Thiệt hại tài nguyên rừng Đước Cây khác loại Đất rừng e Phụ lục Một số văn pháp lý Nhà nước Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản lý, đạo kỹ thuật trồng bảo vệ rừng ngập mặn Cần Giờ (1) Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QHXI ngày 03/12/2004 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định bảo vệ phát triển rừng (2) Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng (3) Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Thủ tướng Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (4) Cơng văn số 214/LN-KTKT ngày 20/05/1989 sở Lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh quy chế tạm thời tổ chức quản lý tiểu khu rừng (5) Công văn số 102/NN-LN ngày 28/01/1991 sở Lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh v/v hướng dẫn xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế lập dự toán trồng rừng (6) Quy định số 282/NN-LN ngày 24/03/1997 sở Lâm nghiệp phát triển Nơng thơn Tp Hồ Chí Minh, quy định v/v “chăm sóc tỉa thưa rừng” (7) Chương trình mục tiêu: Phát triển rừng xanh Tp Hồ Chí Minh đến năm 2010, sở Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 04/1998 (8) Công văn số 409/CV/NN/LN ngày 05/05/1999 sở Nông nghiệp phát triển Nông thơn Tp Hồ Chí Minh, “Những biện pháp kỹ thuật chăm sóc, tỉa thưa quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ” (9) Quyết định số 06/2000/QĐ-UB-CNN ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ f (10) Quyết định số 165/QĐ-UB ngày 07/08/1978 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v thành lập lâm trường Duyên Hải thuộc công ty lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh (11) Quyết định số 441/QĐ-UB ngày 29/12/1983 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v giao đất, giao rừng cho đơn vị quốc doanh, tập thể, hộ nhân dân trồng gây rừng chăm sóc bảo vệ rừng (12) Quyết định số 259/QĐ-UB ngày 19/11/1978 định số 293/QĐUB ngày 19/12/1978 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v giao đất, giao rừng cho lâm trường Duyên Hải, sở Lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh (13) Quyết định số 269/QĐ-UB ngày 26/11/1978 UBND Tp Hồ Chí Minh quy định chế quản lý vận dụng sách khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm trường huyện Duyên Hải (nay huyện Cần Gờ) (14) Thông báo số 139/TB-UB ngày 28/09/1991 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v quản lý, chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ Duyên Hải (nay huyện Cần Giờ) (15) Chỉ thị số 23/CT-UB ngày 01/06/1992 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ rừng chặn đứng nạn phá rừng Tp Hồ Chí Minh (16) Quyết định số 1347 - 1348 - 1349/QĐ-UB ngày 13/09/1993 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v duyệt dự án lâm - ngư - nghiệp định canh, định cư rừng phòng hộ Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh (17) Quyết định số 5700/QĐ-UB-KTNN ngày 04/08/1995 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v ban hành quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng trồng rừng thuộc rừng phòng hộ mơi trường, rừng đặc dụng Tp Hồ Chí Minh (18) Quyết định số 2700/QĐ-UB năm 1995 UBND Tp Hồ Chí Minh sách quản lý động vật hoang dã (19) Chỉ thị số 10/CT-UB-KT ngày 08/04/1997 UBND Tp Hồ Chí Minh đẩy mạnh phong trào trồng cây, gây rừng, bảo vệ xanh g (20) Chỉ thị số 10/CT-UB ngày 15/03/1998 UBND Tp Hồ Chí Minh tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, quản lý kinh doanh rừng ngập mặn Cần Giờ (21) Chỉ thị số 17/1998/CT-UB-KT ngày 09/05/1998 UBND Tp Hồ Chí Minh đẩy mạnh phong trào trồng cây, gây rừng, bảo vệ xanh Tp Hồ Chí Minh (22) Quyết định số 6995/QĐ-UB-QLĐT ngày 24/12/1998 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh (23) Quyết định số 3172/QĐ-UB-CNN ngày 02/06/1999 UBND TP Hồ Chí Minh v/v nghiêm cấm tỉa thưa rừng phòng hộ Cần Giờ (24) Quyết định số 7506/QĐ-UB-CNN ngày 08/12/1999 UBND Tp Hồ Chí Minh ban hành quy định khốn, bảo vệ, khoanh ni, tái sinh trồng rừng phòng hộ huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh (25) Quyết định số 8413/QĐ-UB ngày 12/12/2001 UBND Tp Hồ Chí Minh v/v duyệt dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ h ... cứu Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh tiến hành Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh từ tháng... động Ban quản lý 32 4.4 Tình hình giao khốn bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ 32 4.5 Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng rừng phòng hộ Cần Giờ 34 4.6 Tình hình. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM THỊ HẰNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan