TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÂY LE (Bambusa agrostis Poiret ) ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀNG HDE, XÃ ĐĂK TƠ VER, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

58 157 0
  TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÂY LE (Bambusa agrostis Poiret ) ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ  LÀNG HDE, XÃ ĐĂK TƠ VER, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* NGUYỄN ĐỨC HIỆU TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÂY LE (Bambusa agrostis Poiret ) ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀNG HDE, XÃ ĐĂK TƠ VER, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* NGUYỄN ĐỨC HIỆU TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CÂY LE (Bambusa agrostis Poiret ) ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀNG HDE, XÃ ĐĂK TƠ VER, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp giảng dạy chắp cánh cho ước mơ em thành thực Xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo môn Lâm Nghiệp Xã Hội, giúp đỡ em trình thực khóa luận tốt nghiệp Cám ơn Ths Nguyễn Quốc Bình tận tình giúp đỡ hướng dẫn em để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cám ơn cô cán làng Hde giúp đỡ cháu nhiệt tình trình thu thập tài liệu Cám ơn ban lãnh đạo, toàn thể cán xã Đăk Tơ Ver giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình người bạn động viên, khuyến khích, giúp đỡ chia sẻ quãng thời gian học tập, thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất cả! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Nguyễn Đức Hiệu i DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản ngồi gỗ UBND Uỷ ban nhân dân USD Đơ la Mỹ PTNT Phát triển nông thôn ICRAF Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc CRES Trung tâm tài nguyê môi trường RECOFTC Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng ECO-ECO Viện kinh tế sinh thái UNICEF Quỹ Nhi đồng quốc tế ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh sách chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 2.1 Khái niệm lâm sản gỗ 2.1.1 Định nghĩa lâm sản gỗ 2.1.2 Phân nhóm lâm sản ngồi gỗ theo công dụng 2.1.4 Hiện trạng kinh tế LSNG 2.2 Tình hình nghiên cứu LSNG giới .8 2.3 Tình hình nghiên cứu tre nứa Việt Nam 11 2.4 Công dụng tre nứa măng Le 13 2.5 Một số vấn đề phát triển tre nứa .18 2.6 Ý nghĩa măng Le người dân huyện Chư Păh 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Lý chọn địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Đặc điểm xã Đăk Tơ Ver 20 3.2.1 Vị trí địa lý 20 3.2.2 Địa hình thổ nhưỡng .21 3.2.3 Khí hậu 21 3.2.4 Thủy văn 21 3.2.5 Tình hình tài nguyên .21 iii 3.2.7 Mức sống thu nhập .22 3.2.8 Cơ cấu sử dụng đất trồng xã Đăk Tơ Ver .22 3.3 Đặc điểm làng Hde .24 3.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 3.3.2 Giáo dục 24 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.5.1.1 Ngoại nghiệp 26 3.5.1.2 Nội nghiệp 26 3.5.2 Phương pháp xử lý thông tin 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng măng Le sinh kế người dân địa điểm nghiên cứu 28 4.1.1 Thực trạng nguồn tài nguyên LSNG địa phương 28 4.1.2 Thực trạng nguồn tài nguyên măng Le làng Hde 29 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng măng Le địa phương 30 4.2.1 Việc khai thác măng Le địa phương 30 4.2.2 Nhu cầu chổ 32 4.2.3 Khai thác mang tính chất hàng hoá 32 4.2.3.1 Sản xuất thu hoạch 32 4.2.3.2 Chế biến sau thu hoạch 33 4.3 Dòng thị trường măng Le địa phương 34 4.3.1 Lợi nhuận qua kênh thị trường 36 4.3.2 Ý nghĩa măng Le mặt xã hội người dân làng Hde 37 4.4 Sự phụ thuộc người dân vào măng Le .38 4.4.1 Nguồn thu nhập người dân .38 4.4.2 Thu nhập từ măng Le hộ gia đình 39 iv 4.5 Nhu cầu người dân việc cải tiến hệ thống canh tác 42 4.6 Đề xuất việc trồng Le lấy măng vườn hộ gia đình 44 4.6.1 Mơ hình canh tác người dân làng Hde .44 4.6.2 Các đề xuất đưa măng Le trồng vườn hộ 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Diện tích lương thực 23 Bảng 3.2: Diện tích số loại trồng khác 23 Bảng 3.3: Số lượng đàn nuôi 24 Bảng 3.4: Trình độ học vấn theo cấp số tuổi 24 Bảng 4.1: Phân chia loại LSNG theo giá trị sử dụng địa bàn nghiên cứu 28 Bảng 4.2 : Cơ cấu nguồn thu nhập hộ dân làng Hde 38 Bảng 4.3: Tổng hợp sản phẩm từ rừng 39 Bảng 4.4: Lợi nhuận bình quân theo tháng mùa khai thác măng 40 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Sơ đồ lát cắt làng Hde .30 Hình 4.2 : Dòng thị trường măng Le 35 Hình 4.3: Lợi nhuận đối tượng thị trường 37 Hình 4.4: Thu nhập từ măng Le hộ trung bình 40 Hình 4.5: Thu nhập từ măng Le hộ cận nghèo 41 Hình 4.6: Thu nhập từ măng Le hộ nghèo 42 vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Vài chục năm gần đây, khai thác lợi dụng rừng người ta ý sử dụng giá trị thu từ sản phẩm gỗ, củi, số lồi rừng thơng dụng gỗ khác Cách suy nghĩ khai thác rừng tồn nhiều năm qua, khơng riêng Việt Nam mà cịn nhiều nước khác, với phương tiện, máy móc ngày “hiện đại”, hậu thấy suy thoái rừng số lượng chất lượng, kéo theo đời sống người dân vùng rừng núi ngày khó khăn; mơi trường đất đai, nguồn nước, khí hậu ngày suy thối Cách thức khai thác sử dụng rừng có lẽ bắt nguồn từ nhu cầu ngày tăng gỗ, củi, than cho vùng đô thị, thị tứ mới, dân số gia tăng,… Ngay từ thuở sơ khai, người có hiểu biết giá trị rừng sống họ Rừng nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu phục vụ sống họ Đồng bào dân tộc người lâu sống rừng, lấy từ rừng cần với số lượng vừa đủ cho nhu cầu họ, mà nhu cầu không cao Tập quán du canh du cư có ảnh hưởng định đến số lượng chất lượng rừng, nhiên không gây đảo lộn lớn môi trường cách khai thác rừng theo kiểu “công nghiệp” làm nhiều năm qua Khoa học công nghệ phát triển cho phép có cách tiếp cận khác rừng, có kế thừa phát triển kinh nghiệm quý báu đồng bào dân tộc sống miền rừng núi, đồng thời áp dụng thành tựu khoa học công nghệ để phát triển sử dụng loại lâm sản gỗ (Non-timber-forest- Nông dân khai thác Trung gian (chế biến làng) Trung gian (không chế biến) Người trung gian mua bán Người chế biến huyện Người bán lẻ Người tiêu dùng Ghi chú: Chuỗi măng tươi Chuỗi măng khô Hình 4.2 : Dịng thị trường măng Le 35 Người dân địa phương trực tiếp thu hái măng Dựa vào vai trò họ chuỗi thị trường, người dân địa phương chia làm 02 nhóm: nơng dân có sở chế biến nông dân không chế biến Các nông dân mà không chế biến măng tươi thành măng khô đơn người thường xuyên thu hái măng Đối với người dân địa phương họ có 02 kênh để bán sản phẩm măng tươi:i) bán cho nông dân chế biến ii) bán cho người thu mua làng không thực chế biến Người nông dân chế biến người làng mua măng tươi từ người dân trực tiếp khai thác Họ tự chế biến số măng tươi mua thành măng khô bán qua trung gian Những người mua bán trung gian sau bán lại cho người bán lẽ địa bàn Trong người trung gian làng mà khơng có sở chến biến mua măng từ nơng dân sau bán lại cho sở chế biến địa bàn huyện bán qua trung gian Những đối tượng bán cho người bán lẽ bán măng cho người chế biến quy mơ lớn Bởi hệ thống phân phối phức tạp nên phạm vi nghiên cứu đề tài khơng thực phân tích tầm quan trọng đối tượng khác tham gia thị trường Tuy nhiên, phần lớn việc mua bán bên tỉnh thực người chế biến quy mơ lớn, đối tượng trung gian huyện đóng vai trị khơng đáng kể 4.3.1 Lợi nhuận qua kênh thị trường Nghiên cứu cố gắng tìm hiểu chi phí lợi nhuận kênh phân phối khác Do tính phức tạp nhiều chuỗi thiếu thơng tin, đề tài khơng thể so sánh tính hiệu chuỗi thị trường với Tuy nhiên, đề tài tính mức lợi nhuận mẫu quan sát nhỏ đối tượng tham gia khác (ngoại trừ người mua bán sĩ không thu thập số liệu) Chênh lệch lợi nhuận đối tượng thị trường huyện Chư Păh thực mua bán măng tươi: 36 Người bán lẻ Nông dân khai thác Trung gian 7000 đồng/kg Trung gian 12.000 đồng/kg Hoặc người chế biến huyện 15.000 đồng/kg Người tiêu dùng 17.000 đồng/kg Hình 4.3: Lợi nhuận đối tượng thị trường Trong kênh thị trường , ta thấy trung gian 01(thu mua làng) có mức lợi nhuận cao nhất, xứng đáng với mức chi phí họ bỏ Giá măng tăng cao so với giá ban đầu làng qua nhiều khâu trung gian, phần thể chi phí vốn vao lao động bỏ q trình mua bán măng Dịng thị trường măng khơ phức tạp hơn, người có sở chế biến măng bán măng khơ cho người mua bán trung gian, sau người bán lẽ mua lại đến tay người tiêu dùng Giá măng khơ cao, chi phí bỏ để chế biến măng lớn, người tiêu dùng phải trả khoảng 100 ngàn đồng để mua 01 kg 4.3.2 Ý nghĩa măng Le mặt xã hội người dân làng Hde Vào mùa mưa, rừng làng Hde khơng có khác ngồi măng, măng trở thành loại hàng hoá đặc trưng dân làng Hde Công việc thu hái măng, mua bán măng thu hút đông lượng lớn lao động làng Ngoài ra, sở chế biến măng tạm thời tạo việc làm cho vài niên làng Có thể nói măng Le giúp cho người dân tránh tình trạng thất nghiệp mùa mưa Việc khai thác măng Le tốn nhiều công sức ngược lại khơng phải bỏ nhiều vốn, tính chất công việc phù hợp với người dân làng nên người 37 dân quan tâm Tuy công việc diễn khoảng tháng đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập người dân 4.4 Sự phụ thuộc người dân vào măng Le 4.4.1 Nguồn thu nhập người dân Bảng 4.2 : Cơ cấu nguồn thu nhập hộ dân làng Hde Nguồn thu nhập Số hộ Từ làm nghề rừng Phần trăm 18.2% Từ sản phẩm trồng trọt 19 44.0% Từ sản phẩm chăn nuôi 13 29.5% Từ buôn bán 2.8% Từ tiền lương cán công nhân viên 6.2% Nguồn : UBND xã Đăk Tơ Ver, 2010 Dựa theo bảng 4.2 ta thấy sống dân làng Hde phụ thuộc nhiều vào trồng trọt, chăn nuôi Thực tế qua báo cáo Kiểm kê đất đai năm 2010 UBND xã Đăk Tơ Ver có 44% hộ sản xuất nơng nghiệp Trên tồn diện tích đất canh tác người dân trồng Mỳ Bời lời Tuy nhiên có Mỳ cho thu nhập, Bời lời trồng cách năm nên nguồn thu chưa có, dạng tiềm Bên cạnh đó, thu nhập từ làm nghề rừng chiếm 18,2% Tuy nguồn thu nhập phần giải khó khăn hộ gia đình Những hộ nghèo phụ thuộc nhiều vào nguồn thu này, nguồn thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi không đủ để họ trang trải sống 38 Bảng 4.3: Tổng hợp sản phẩm từ rừng STT Tên sản Mùa vụ khai thác Mục đích sử dụng phẩm Măng Tháng 7-9 Bán Củi đốt Quanh năm Đun nấu Cây Đót Tháng 12- tháng 1năm sau Bán Gỗ Quanh năm Xây dựng Bẫy thú Quanh năm Bán Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2011 Hầu sản phẩm từ rừng người dân khai thác quanh năm với nhiều mục đích khác nhau; làm nhà ở, để ăn, để bán Trong măng Le LSNG có giá trị kinh tế cao 4.4.2 Thu nhập từ măng Le hộ gia đình Như có đề cập, bình quân người làng Hde khai thác khoảng 20 kg măng/ngày Với mức giá 7000/kg, bình quân hộ thu nhập 140 ngàn đồng/ngày, năm kiếm 1,5-2 triệu đồng( theo kết điều tra), chiếm khoảng 20% tổng thu nhập hàng năm hộ nghèo Tuy nhiên, số liệu bình qn khơng thể thay đổi số lượng măng năm hộ Thực tế, sản lượng thu hoạch thay đổi từ 15 đến 50 kg/ngày, thời gian khai thác không ổn định, giá trị vào khoảngn 105 ngàn đến 350 ngàn/ngày, khoảng 500 ngàn đồng đến 2,5 triệu năm Để ước tính thu nhập từ thu hái măng, nghiên cứu tính tốn chi giá bình quân làng (Bảng 4.4) 39 Bảng 4.4: Lợi nhuận bình quân theo tháng mùa khai thác măng Tháng khai Số lần Sản lượng Giá măng thác măng khai thác bình tháng( ngàn tháng quân/lần (kg) đồng/kg) Thành tiền 15 10 150.000 8 30 1.200.000 20 120.000 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2011 Thông thường mùa vụ kéo dài khoảng tháng, bình quân chuyến người dân kiếm khoảng 20 kg măng tươi Như mùa vụ tổng cộng kiếm khoảng 320 kg/ hộ.Thu nhập từ măng đóng góp vào thu nhập hàng năm mổi hộ khoảng triệu đồng Mặc dù số bình qn thể vai trị việc đóng góp quy tiền hàng năm gia đình Vai trị măng Le thể rõ nhóm hộ: + Ở nhóm I (nhóm trung bình): 2.5% Măng Le Các sản phẩm khác 97.5% Hình 4.4: Thu nhập từ măng Le hộ trung bình Do hộ , họ có điều kiện hiểu biết để thực công việc mang tính nhẹ nhàng so với việc khai thác măng trồng trọt, chăn ni, bn bán…chỉ có số người nam nhóm hộ tham gia viêc khai thác 40 măng lúc rảnh rỗi điều kiên thuận lợi mục đích kiếm thêm để ăn Vì họ tham gia vào việc khai thác măng Số tiền từ bán măng khoảng 500 ngàn đồng năm, chiếm 2,5% tổng thu nhập hộ + Ở nhóm hộ II (nhóm hộ cận nghèo): 10% Măng Le Các sản phẩm khác 90% Hình 4.5: Thu nhập từ măng Le hộ cận nghèo Đa số người dân tộc Bana thuộc nhóm hộ tham gia vào hoạt động khai thác măng, nhiên họ thường xuyên thực vào lúc tài nguyên măng dồi dào, điều kiện khai thác dễ dàng Hoạt động mang lại khoảng 01 triệu đồng năm , chiếm 10% tổng thu nhập nông hộ, nguồn thu nhập tương đối lớn họ, giúp họ trang trải việc chi tiêu, ổn định phần sống tích lũy dần để phịng ngừa lúc thiếu ăn, ốm đau, bệnh tật + Ở nhóm III (nhóm hộ nghèo đói): Đây nhóm hộ có điều kiện để tham gia vào ngành nghề , hoạt động khác, sống họ chủ yếu làm rẫy, thu hái sản phẩm từ rừng nên họ có nhiều thời gian để tham gia vào việc khai thác thường xun Chính vậy, sống họ phụ thuộc vào nguồn thu nhiều hơn, năm hộ kiếm dược khoảng triệu đồng, chiếm 40% tổng thu nhập (theo kết điều tra) Ở nhóm hộ đa số người chuyên khai thác măng Với thu nhập giúp nhóm hộ nghèo đói đảm bảo bữa ăn hàng ngày, thoát cảnh nợ nần chồng chất 41 40% Măng Le 60% Các sản phẩm khác Hình 4.6: Thu nhập từ măng Le hộ nghèo Có thể thấy thu nhập từ măng có vai trị quan trọng hộ nghèo, khơng có nguồn thu nhập vào mùa mưa khơng biết sống hộ 4.5 Nhu cầu người dân việc cải tiến hệ thống canh tác Trước cảnh đói nghèo đeo đuổi, đất đai khan hiếm, dân số tăng nhanh người dân cần mơ hình canh tác hiệu Chi tiêu đầu vào thấp mà hiệu mang lại cao Hiện người dân làm ruộng để cung cấp thóc, gạo cho bữa ăn hàng ngày, thức ăn cho heo,gà; chăn nuôi để kiếm thêm thu nhập dù khơng nhiều; thu nhập người dân canh tác nương rẫy Diện tích đất rẫy người dân từ sào đến vài hecta, trước họ chủ yếu trồng Mỳ, Ngô Bời lời Nhu cầu giống, giống tốt , chống chịu sâu bệnh, cho nâng suất cao mối quan tâm hàng đầu người dân Đáp ứng nhu cầu người dân, năm 2010, UBND xã Đăk Tơ Ver phối hợp với trạm khuyến nông cấp hỗ trợ 950kg lúa giống lai, 18380 kg phân Supe Bình Điền, 36100 bời lời Xã phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Và PTNT cấp hỗ trợ 100 măng tre Điền trúc, 1000 Cao su PB 260, 6260 kg phân NPK Philippin, 107200 bời lời đỏ heo sọc dưa cho hộ nghèo xã Sự hỗ trợ nhà nước góp phân cải tiến giống, tăng thêm thu nhập cho người dân, có hỗ trợ giống chưa 42 đủ, mà người dân cần phương thức canh tác hợp lý hơn, tận dụng tốt tài ngun đất Trước tình hình đó, UBND xã, trạm khuyến nông cần giới thiệu cho người dân nhiều mô hình canh tác cải tiến hơn, mơ hình vườn rừng phù hợp Vì mơ hình vườn rừng thường sử dụng để trồng lâm nghiệp có áp dụng biện pháp thâm canh để sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, phù hợp với diện tích đất mà người dân có Đặc điểm mơ hình vườn rừng phù hợp với nơi có lượng mưa biến động lớn ,nhưng phổ biến từ 1500 đến 1800 mm Mơ hình áp dụng cho mẫu đất có diện tích từ 0,3-0,5 ha, có lên đến vài cho hộ, gắn với đất thổ cư gia đình khoảng 200-300 m2 để làm nhà, sân trồng số ăn quả, gia vị thiết dụng làm thức ăn tăng nguồn sinh tố cho bữa ăn hàng ngày Cịn lại phần lớn diện tích sử dụng trồng lâm nghiệp có giá trị sản xuất hàng hóa Vườn rừng thường có cấu trúc tầng trồng gần lồi Ngồi cịn có tầng thấp trồng xen tán hay tầng thảm tươi tự nhiên trì bảo vệ giữ lại Tầng chính: tùy theo điều kiện sinh thái, tập quán kinh nghiệm truyền thống vùng nhu cầu thị trường, người nông dân thường chọn lựa loài sau để trồng vườn rừng + Các lồi tre trúc để cung cấp vật liệu làm nhà, đồ dùng nguyên liệu cho số sản phẩm thủ cơng: tre diễn Phú Thọ; luồng Thanh Hóa, Hịa Bình; Trúc cần câu Cao Bằng, Bắc Cạn; Tre gai Vầu trồng nhiều nơi + Các lồi gỗ đặc sản có giá trị cao, cung cấp tinh dầu, dầu nhựa phuc vụ công nghiệp xuất khẩu: Quế Yên Bái, Thanh Hóa, Quảng Nam; Trám Phú Thọ; Giẻ Bắc Giang; Bời Lời Gia Lai; Trẩu, Sở Bạch Đàn, Giẻ, Trám, Điều Đơng Nam Bộ; Dừa Bình Định, Cam Ranh, Bến Tre,…ở nhiều nơi 43 Tầng thấp thường kết hợp để tận dụng đất đai lượng mặt trời sản xuất thêm lương thực, thực phẩm sản phẩm có giá trị khác hay có tác dụng phụ trợ cho trồng + Cây ưa sáng cho lương thực, thực phẩm sắn, lúa, loại đậu đỗ + Cây chịu bóng ưa ẩm cho dược liệu, hoa củ gừng, nghệ, ớt, sa nhân, dứa… +Cây phụ trợ làm phân xanh, che phủ đất cốt khí, đậu triều, keo dậu… Nếu áp dụng mơ hình vườn rừng hộ gia đình tận dụng thời gian, nguồn lao động, tạo nhiều loại sản phẩm có tính giá trị hàng hóa cao, tăng thu nhập cho gia đình có nguồn đầu tư trở lại cho trồng Điều hịa lợi ích trước mắt lâu dài Tuy nhiên, mơ hình có vài hạn chế: - Công việc chuẩn bị đất tốn nhiều công lao động Việc làm đất trồng lâm nghiệp dễ làm hại đến thực bì tự nhiên Xói mịn đất dễ xãy năm đầu, ảnh hưởng đến sinh trưởng suất trồng sau - Cây lâm nghiệp cần thời gian dài cho sản phẩm, điều hạn chế chấp nhân nông dân, đặc biệt với hộ nghèo - Cần diện tích đất đủ lớn để gây trồng nên khó thích hợp vùng có dân số đơng, quỷ đất quy mô nông hộ Năm 2010 người dân kết hợp trồng bời lời vườn hộ mình, chưa có thu hoạch tiềm lớn Sau 4-5 Bời lời bất đầu vào kinh doanh, bình qn Bời lời cho thu từ 50-70 triệu đồng Và sau năm lại tiếp tục cho thu Cây Bời lời tận dụng tất từ vỏ, thân, Hiện tất hộ có diện tích đất từ sào trở lên trồng Bời lời, trở thành lồi trơng 4.6 Đề xuất việc trồng Le lấy măng vườn hộ gia đình 4.6.1 Mơ hình canh tác người dân làng Hde Hiện nay, mơ hình canh tác người dân nhiều lạc hậu Trồng độc canh lồi trồng diện tích đất canh tác, bón phân, chăm sóc, nguồn 44 dinh dưỡng cho trồng phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất Người dân chưa biết cách áp dụng biện pháp kỷ thuật vào việc cải tạo đất, chăm sóc trồng, chủ yếu sức người công cụ lao động thô sơ Cây trồng bà Mỳ, vài năm đầu Mỳ tỏ hiệu quả, cho suất cao, sau vài năm suất giảm rõ rệt làm cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Trồng từ tháng xuất mưa đầu mùa tới tháng 12 thu hoạch Và sau , từ tháng đến tháng người dân khơng trồng bắt lồi khác, đất bị phơi nắng chói chang Mặt khác, đất canh tác bà chủ yếu nằm sườn đồi, địa hình dốc kèm theo lượng mưa hàng năm lớn nên việc sói mịn đất khó tránh khỏi Mơ hình canh tác độc canh lạc hậu với điều kiện tự nhiên khó khăn nguyên nhân khiến cho đất đai ngày thoái hoá, bạc màu, suất trồng ngày giảm sút Tuy nhiên, người dân chưa tìm cách để giải khó khăn 4.6.2 Các đề xuất đưa măng Le trồng vườn hộ Thấy bất cập từ mô hình canh tác người dân làng Hde, chưa tận dụng hết nguồn tài nguyên đất, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác Nhu cầu muốn thay đổi hệ thống canh tác, thấy tiềm măng Le sau tiềm hiểu, đề tài đề xuất việc đưa măng Le vào trồng vườn hộ Những ưu điểm Le để đưa Le vào trồng vườn hộ: + Thứ nhất, Le lồi địa, có khả thích nghi cao sở thích người dân với lồi + Thứ hai, rễ Le có khả chống sói mịn đất tốt +Thứ ba, Le tận dụng để làm hàng rào, bờ ranh + Đặc biệt Le cho măng vào mùa mưa, đóng góp khoảng tiền để người dân trang trải 45 Theo cách tính tốn ước lượng đề tài, với diện tích đất canh tác sào hộ, bờ ranh dài 90 m -150 m, chí lớn với khoảng cách m bụi hộ trồng từ 22-37 bụi Le diện tích đất Theo người dân, bụi Le hàng năm cho 10kg măng, ước tính 22-37 bụi cho thu nhập 220-370 kg/năm Dù cho giá măng có hạ khoảng ngàn đồng/kg (giá thấp vòng năm qua địa phương người dân cung cấp) người dân kiếm khoảng 880.0001.400.000 đồng/ năm Số tiền khoảng triệu đồng năm không nhỏ chút bà con, đặc biệt hộ khó khăn Đồng thời với việc trồng măng Le vườn hộ người dân khơng phải tốn nhiều cơng sức việc thu hái măng, không đối phải đối mặt với nguy hiểm núi rừng Dựa ưu điểm măng Le, tiềm việc trồng vườn hộ phân tích trên, việc đề xuất đưa măng Le vào trồng vườn hộ hồn tồn có sở phù hợp với mơ hình canh tác người dân làng Hde 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Làng Hde làng thành lập nên sống cịn nhiều khó khăn, thu nhập hộ gia đình thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp canh tác lạc hậu - Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào canh tác nương rẫy, sản phẩm từ rừng Hằng năm, thu nhập từ măng Le khơng giúp người dân nghèo phần giúp họ giải khó khăn - Những người mua bán làng đóng vai trò quan trọng, giúp người dân giao thương bn bán với bên ngồi măng Le cầu nối người dân với đối tượng 5.2 Kiến nghị - Địa phương nên quan tâm nhiều đến đời sống làng Hde, mở lớp học khuyến nông lâm cách thường xuyên để nâng cao kiến thức cho người dân, để họ tự đổi tư canh tác sản xuất - Sự quan tâm, hỗ trợ cho người dân khoa học kỉ thuật, giống giúp cho người dân cải tiến mơ hình canh tác nay, cịn nhiều lạc hậu - Măng Le sản phẩm có giá trị kinh tế, có vai trị quan trọng đời sống người dân làng Hde, địa phương nên quan tâm đến loại sản phẩm - Nếu nâng cao hệ thống giao thông để việc trao đổi mua bán măng người dân thuận lợi - Có chương trình hỗ trợ thơng tin để người dân có thơng tin xác thị trường, giúp họ chủ động việc trao đổi mua bán 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Cải, 2003 Phát triển cơng nghệ có tham gia Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (SFSP), Hà Nội Võ Văn Thoan ctv, 2002 Bài giảng Lâm sản ngồi gỗ Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Điền, 2003 Lâm sản ngồi gỗ nghiệp bảo vệ, phát triển rừng phát triển nông thôn miền núi Bùi Việt Hải ctv, 2008.Bài giảng Lâm nghiệp xã hội Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 5.Lê Thị Diên, 2004 In the The state of Nontimber forest products at service of livelihood of Paco people at Phu Vinh commune, A Luoi district, Thua Thien Hue province Nguyễn Quốc Bình, 2008 Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu trường Nguyễn Hoàng Hộ, 1993 Cây cỏ miền nam Việt Nam Báo cáo Kiểm kê đất đai năm 2010 UBND xã Đăk Tơ Ver Đỗ Đình Sâm, 1998 Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng.Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thị Diên, Ngô Trí Dũng, 2004 Hiện trạng thực vật rừng cho lâm sản gỗ phục vụ cho sinh kế, trang ( www.corenarw.org.vn) 48 PHỤ LỤC Câu hỏi sử dụng trình lát cắt: Khu vực trước trồng gì? Tại trồng mà không trồng khác? Nguồn nước cung cấp cho trồng lấy đâu? Đất khu vực có khó khăn kh canh tác? Những thuận lợi khó khăn canh tác gì? 49 ... ************* NGUYỄN ĐỨC HIỆU TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÂY LE (Bambusa agrostis Poiret ) ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀNG HDE, XÃ ĐĂK TƠ VER, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Ngành: Lâm nghiệp... khổ thời gian điều kiện cho phép, thực đề tài: ? ?Tìm hiểu vai trị Le đời sống đồng bào dân tộc thiểu số làng Hde, xã Đăk Tơ Ver, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai? ?? với mong muốn tìm hiểu măng Le có ý... dạng với nhiều dược liệu quý 3.2.6 Dân số Toàn xã Đăk Tơ Ver có 396 hộ với 1607 chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ tăng dân số giảm 29 % (năm 201 0) 3.2.7 Mức sống thu nhập - Việc làm: Xã Đăk

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan