ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƯỚC

78 155 0
  ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN HỚN QUẢN,  TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** NGƠ THỊ MAI ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** NGƠ THỊ MAI ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Nơng Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LA VỊNH HẢI HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 i    LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn Thầy La Vịnh Hải Hà, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Thầy Cô Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh truyền dạy cho tơi kiến thức quý báu suốt bốn năm giảng đường đại học Tơi xin cảm ơn Chú Đồn Văn Thành Tập thể lớp DH07NK động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin cảm ơn Anh Chị cán công tác UBND xã An Phú Viện NCCSVN hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Cô Chú xã An Phú dẫn cung cấp thông tin cho đợt vấn Xin gửi đến Cha Mẹ tơi lòng biết ơn sâu sắc khơng quản ngại khó khăn ln quan tâm, lo lắng cho tơi TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Tác giả Ngơ Thị Mai ii    TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá tính bền vững phát triển cao su tiểu điền xã An Phú, huyện Hớn Quản tỉnh Bình Phước” thực từ tháng 3/2011 đến tháng 7/2011 nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định trồng cao su, yếu tố đầu vào sử dụng sản xuất, đầu cho mủ cao su tác động sản xuất cao su đến khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường, xã hội Với phương pháp sử dụng: thu thập thông tin sẵn có địa phương tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, kết hợp vấn hộ tiểu điền xã với câu hỏi phiếu vấn để làm rõ nội dung đề tài Trong trình vấn, sử dụng kết hợp thêm số công cụ khác công cụ PRA, bao gồm quan sát, chụp ảnh dòng lịch sử Qua q trình thực đề tài, kết đạt cho thấy: - Diện tích cao su tiểu điền địa bàn xã An Phú 523 Các hộ tiểu điền trồng cao su chủ yếu bị ảnh hưởng yếu tố: giá mủ cao su thu nhập thấp Vì vậy, xuất nhiều vấn đề sản xuất cao su -Hệ thống thị trường cho mủ cao su chưa đảm bảo cho lợi ích nhận hộ tiểu điền Kênh tiêu thụ mủ cao su có nhiều đối tượng tham gia từ hộ tiểu điền đến người sử dụng cuối trải qua nhiều trung gian, giảm lợi ích từ mủ cao su cho người trồng -Thu nhập từ mủ cao su chiếm vai trò quan trọng cấu thu nhập hộ tiểu điền có vườn khai thác cải thiện phần điều kiện sinh sống chăm sóc sức khỏe cho họ - Việc cất trữ mủ cao su người thu gom địa phương hộ tiểu điền phát sinh mùi hôi nước thải, gây ảnh hưởng đến mơi trường sống Ngồi ra, cách thức phun thuốc diệt cỏ hộ tiểu điền có khả làm hủy hoại mơi trường đất, làm suy thối đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lâu dài vườn iii    SUMMARY Project "Assessing the sustainability of the development of smallholder rubber tree in An Phu commune, Hon Quan district, Binh Phuoc province " was conducted from March, 2011 to July, 2011 to explore the factors that affected the decision of planting rubber trees, the inputs used in production, output for latex and impacts to the economic, social and environmental, especially social in the production of rubber With the method used: collect of available information locally and documents related to research issues, combining interviews with smallholders in the commune with the question in the questionnaire to clarify the content of the topic During the interview, using a combination of some other tools in the PRA tools, including observation, photography and history Through the implementation of the subject, results showed: The area of smallholder rubber tree in the area at present is 523 The smallholder grew rubber trees mainly affected by two factors: the price of latex and low income So many problems have appeared in the production of rubber System market for latex was not guaranteed to receive the benefits of smallholders The channel of consumption has many participants from smallholders to end users also spent more intermediaries, reducing the benefits of rubber growers Income from the rubber account for an important role in the structure of income of the smallholders who have exploiting garden tree and somewhat improved living conditions and care for them The storage of local collectors arose household odors and sewage, affected habitat Also, how herbicide spraying of households plantations have the potential to damage soil, soil degradation, affecting the growth and long-term development of the garden iv    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3 Chương TỔNG QUAN 2.1 Chu kỳ sống cao su 2.2 Khái niệm cao su tiểu điền (trích dẫn Nguyễn Ngọc Hoản, 2005) .5 2.3 Quan niệm phát triển bền vững 2.4 Tình hình phát triển cao su tiểu điền giới 2.4.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền Việt Nam .9 Chương 14 ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 U v    3.1 Địa điểm nghiên cứu 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội 16 3.1.3 Thực trạng ngành nông nghiệp 17 3.2 Nội dung 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp chọn hộ vấn 19 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin .20 3.2.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 21 Chương 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định trồng cao su tiểu điền xã An Phú, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước 23 4.1.1 Vài nét hộ tiểu điền .23 4.1.2 Lịch sử trồng cao su tiểu điền 27 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hộ tiểu điền 31 4.2 Đánh giá yếu tố đầu vào đầu .33 4.2.1 Các yếu tố đầu vào sản xuất Error! Bookmark not defined 4.2.2 Các yếu tố đầu cho cao su tiểu điền 4.3 Tác động cao su tiểu điền đến thay đổi kinh tế, xã hội môi trường 44 4.3.1 Mức độ đóng góp thu nhập từ mủ cao su cấu thu nhập hộ tiểu điền có vườn khai thác .44 4.3.1.1 Diện tích khai thác hộ có mức sống: nghèo, cận nghèo, trung bình, giàu 44 4.3.1.2 Cơ cấu thu nhập 45 4.3.2 Ảnh hưởng thu nhập mủ cao su lên thay đổi điều kiện sống chăm sóc sức khỏe 47 vi    4.3.3 Ảnh hưởng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cất trữ mủ sản xuất cao su đến môi trường sống .48 4.3.3.1 Thuốc bảo vệ thực vật 48 4.3.3.2 Cất trữ mủ .48 4.3.4 Phân tích SWOT cho sản xuất cao su Chương 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận .54 5.2 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vii    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NCCSVN Nghiên cứu cao su Việt Nam TT NC & PT Trung tâm nghiên cứu phát triển TT Trung tâm CTV Cộng tác viên ĐP Địa phương UNBD Uỷ ban nhân dân viii    DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích cao su từ nguồn sở hữu 11  Bảng 3.1: Diện tích đất đai, năm 2010 15  Bảng 3.2: Dân số năm 2009 – năm 2010 16  Bảng 3.3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm, năm 2010 18  Bảng 4.1: Giới tính nghề nghiệp người đưa định sản xuất Error! Bookmark not defined.  Bảng 4.2: Đặc điểm trình độ học vấn kinh nghiệm người đưa định sản xuất 23  Bảng 4.3: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định trồng cao su 31 Bảng 4.4: Dòng lịch sử…………………………………………………………… 28 Bảng 4.5: Các tổ chức tín dụng thức, phi thức địa bàn xã vùng lân cận 35  Bảng 4.6 : Nguồn cung, khoảng cách tb đến nơi cung 36  Bảng 4.7: Cơ cấu giống 37  Bảng 4.8 Nguồn cung phân bón 39  Bảng 4.9: Tỉ lệ hộ tiểu điền tham dự khả áp dụng kỹ thuật chuyển giao từ trạm khuyến nông 41 4.10: Ảnh hưởng cất trữ mủ đến môi trường người thu gom…………… 49 4.11: Ảnh hưởng cất trữ mủ đến mơi trường sống…………………………….50 4.12: Phân tích SWOT cho sản xuất cao su……………………………………… 51 ix    (4) Thách thức Sản xuất phụ thuộc nhiều vào thời tiết Mơi trường sống có nguy bị hủy hoại mùi hôi nước thải từ cất trữ mủ cao su 53    Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu qua việc giải mục tiêu phân tích SWOT, chúng tơi đưa kết luận sau: - An Phú xã có diện tích cao su tiểu điền lớn, diện tích đạt 523 tính đến 30/12/2010 Trong đó, tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia trồng cao su tiểu điền đáng kể, chiếm 28,6 % - Các hộ tiểu điền chủ yếu trồng cao su từ năm 2005, xuất phát từ yếu tố chính: giá mủ cao su thu nhập thấp, không quan tâm đến nguồn lực họ (vốn, kinh nghiệm, lao động) - Các yếu tố đầu vào cho cao su tiểu điền gồm yếu tố chính: đất trồng, vốn đầu tư, lao động, phân bón, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật trạm khuyến nơng Các hộ tiểu điền gặp khó khăn việc tiếp cận yếu tố đầu vào, đảm bảo số lượng chất lượng - Hệ thống thị trường cho cao su tiểu điền tồn từ trước hộ tiểu điền trồng cao su Do đó, họ có mặt thuận lợi tiếp cận thị trường Tuy nhiên, việc trải qua nhiều trung gian kênh tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi ích hộ tiểu điền nhận - Thu nhập từ mủ cao su chiếm tỷ lệ đáng kể cấu thu nhập hộ tiểu điền có vườn khai thác Cây cao su công nghiệp đem lại mức thu nhập cao cho người trồng Vì vậy, đóng vai trò quan trọng việc ngừng chuyển đổi trồng, xóa đói giảm nghèo, ổn định sống người dân vùng sâu vùng xa 54    - Nhờ vào thu nhập từ mủ cao su, điều kiện sống chăm sóc sức khỏe hộ tiểu điền có vườn khai thác cải thiện so với hộ tiểu điền chưa có vườn khai thác - Thuốc bảo vệ thực vật hộ tiểu điền sử dụng nhiều thuốc diệt cỏ Điều ảnh hưởng đến môi trường đất, nước Sự ảnh hưởng đất rõ ràng (xói mòn đất), nước chưa có biểu bất thường - Việc cất trữ mủ cao su người thu gom địa phương hộ tiểu điền làm ảnh hưởng đến môi trường sống họ địa bàn xã, người thu gom, phát sinh mùi hôi nước thải 5.2 Kiến nghị Về phía quyền địa phương: - Sớm thực triệt để sách hỗ trợ sản xuất: cấp sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), nâng cấp tiếp tục xây dựng hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động sản xuất tiêu thụ mủ cao su tiểu điền diễn thuận lợi, đặc biệt đảm bảo phát triển cao su tiểu điền theo quy hoạch, có định hướng - Tổ chức hoạt động giao lưu trao đổi cán khuyến nơng hộ mang tính thực tế mơ hình thí điểm địa phương, nguồn lực thời gian tham gia tiểu điền để đạt hiệu phổ cập khoa học kỹ thuật áp dụng vườn - Thuyết phục hỗ trợ tiểu điền tham gia vào chi hội, nhóm sản xuất để họ hỗ trợ lẫn vấn đề gặp phải, bảo vệ lợi ích nhau, tránh trường hợp bị thương lái ép giá - Xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin giá mủ cao su thị trường, đưa dự báo kịp thời có độ xác cao, tránh trường hợp tiểu điền hoang mang giá mủ cao su có biểu giảm xuống, cách định giá mủ cao su, cách truyền thông tin qua buổi sinh hoạt chi hội 55    loa phát địa phương giúp họ chủ động khâu tiêu thụ, tránh xảy tình trạng ép giá thương lái - Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp có uy tín xây dựng mạng lưới chuyên cung cấp phân bón chuyên dùng cho cao su, nhà máy thu mua chế biến mủ cao su địa phương Đối với tiểu điền - Tích cực tham gia chương trình khuyến nơng, hoạt động giao lưu, chủ động học hỏi kiến thức trồng, chăm sóc, khai thác phòng trị bệnh từ cán khuyến nơng người có nhiều kinh nghiệm nhờ gắn bó với cao su địa phương, gặp trường hợp khó khăn trị bệnh, để hiệu vườn cải thiện - Tích cực tham gia hoạt động nâng cấp xây dựng hệ thống đường giao thơng quyền địa phương cần có hỗ trợ nhân vật lực 56    TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Văn Vinh (1997) Cao su thiên nhiên giới Nhà xuất nông nghiệp Tài liệu nghiệp vụ: tổng điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011 – 2015 UBND tỉnh Bình Phước Sở lao động – Thương binh xã hội Nguyễn Thị Huệ (1997) Cây cao su – Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp Nhà xuất trẻ Phạm Thị Ngọc Trầm (2006) Quản lí nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội - nhân văn Nhà xuất Hồ Chí Minh Hubert W Kelley (1992) Giữ màu mỡ cho đất - Xói mòn đất - Ngun nhân cách khắc phục Hà Chu Chứ dịch Tập san thổ nhưỡng FAO số 55 Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trần Đức Viên cộng (2001) Nông thôn miền núi - Những nghiên cứu hướng tới phát triển lâu bền Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Đề xuất cấu giống khuyến cáo giai đoạn 2011 – 2015 cho vùng trồng cao su Việt Nam Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 UBND xã An Phú, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Báo cáo năm 1998 năm 2010 tình hình kinh tế xã hội xã An Phú, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước UBND xã An Phú huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước 10 Đinh Xuân Trường (1997) Điều tra đánh giá thực trạng tình hình phát triển cao su tư nhân Bình Dương Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 57    11 Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 12 Quy trình kỹ thuật khai thác mủ chăm sóc cao su kinh doanh Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 13 Phan Thành Dũng, 2011 Kỹ thuật hỗ trợ phát triển cao su bền vững Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 14 Phan Thành Dũng, 2005 Các tiến kỹ thuật áp dụng cho canh tác cao su Việt Nam Viện Nghiên 58    Cứu Cao Su Việt Nam TIẾNG NƯỚC NGOÀI P.K Viswanathan, Ganesh P Shivakoti Research Fellow Changing dimensions of monoculture rubber in the era of globalization: a comparative study of smallholder rubber production systems in India and Thailand Institute for population and social research, mahidol university, Thailand Hoang Thi Thanh Nga, 2008 Upgrading Strategy for the rubber value chain of smallholders in Bo Trach district, Quang Binh province   PHỤ LỤC   PHIẾU PHỎNG VẤN TIỂU ĐIỀN MS phiếu: (1: < ha, 2: – ha, 3: – ha, 4: – ha) Người vấn: Ngô Thị Mai Ngày: /Tháng: ./Năm: Xã: An Phú Ấp: Phần I Thông tin chung 1) Tên chủ hộ 2) Tên người vấn 3) STT Số người gia đình Họ tên Giới Tuổi tính Quan hệ với chủ hộ Học vấn Nghề nghiệp 4) Năm trồng cao su 5) Diện tích vườn giai đoạn KTCB/KT (ha) 6) Nguyên nhân trồng 7) Kiểu sử dụng đất   8) Số lao động thường xuyên gia đình 9) Người đưa định chủ yếu gia đình Phần II Thông tin đầu vào 1) Nguồn gốc đất trồng gia đình a Khai phá b Mua lại c Đất lâm trường d Khác 2) Gia đình cấp sổ đỏ chưa ? a Chưa Lí b Rồi Lí 3) Gia đình mua giống cao su đâu ? a Tự làm Lí b Tư nhân ấp Lí c Khác Lí 4) Gia đình trồng giống cao su nào? a Khơng rõ Lý b Không biết Lý   c Khác Lý 5) Gia đình trồng cao su nguồn vốn ? a Tự có b Vay c Khác Nếu vay, gia đình vay đâu? STT Nơi vay Ngân hàng NN & PTNT Chi hội phụ nữ Chi hội nơng dân Khác 6) Hình thức Lãi suất Thời hạn trả Gia đình có th lao động khơng ? a Có Lý b Không Lý Ai người tham gia hoạt động trồng, chăm sóc cạo mủ (nếu có) gia đình ? STT Họ tên Số năm kinh nghiệm 7) Gia đình có bón phân cho vườn cao su khơng ? a Có   b Khơng Nếu có, Gia đình sử dụng phân bón gì/lí ?: Gia đình mua phân bón đâu/lí ?: Gia đình đến nơi mua khoảng số ?: Nếu khơng, Lí ?: Gia đình bón phân cho tương lai ? Có Lí ? Khơng Lí do? 8) Gia đình sử dụng thuốc diệt cỏ vườn cao su khơng ? a Có b Khơng Nếu có, Gia đình sử dụng thuốc diệt cỏ gì/lí ? Gia đình mua thuốc diệt cỏ đâu/lí ? Gia đình đến nơi mua khoảng số ? Gia đình sử dụng thuốc diệt cỏ tương lai ? Có Lí ? Khơng Lí ? 9) Vườn cao su gia đình có bị bệnh khơng ? a Có b Khơng Nếu có, gia đình làm để trừ bệnh cho ? Sử dụng thuốc hóa học Gia đình sử dụng thuốc gì/lí ? Không làm Lí ? Nếu khơng, lí ? 10) Gia đình biết kiến thức cao su qua ? a Trạm khuyến nông b Những người trồng cao su ấp c Loa phát ấp d Khác   Phần III Thông tin đầu 11) Gia đình cung cấp thơng tin cao su ? a Giá b Kỹ thuật c Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật d Khác 12) Gia đình đến nơi thu gom khoảng số ? 13) Gia đình sử dụng phương tiện để bán mủ ? a Đi b Xe máy c Khác 14) Gia đình bán mủ cho ? a Người thu gom địa phương Lí b Người thu gom nơi khác Lí c Khác Lí   Phần IV Thông tin cấu thu nhập 15) Gia đình có thu nhập từ đâu ? STT Cơ cấu Thu nhập (tr.đ) Bán mủ cao su Trồng trọt Chăn nuôi Làm thuê Khác Phần V Thông tin ảnh hưởng trạm khuyến nơng 16) Gia đình có tham gia buổi tập huấn/tư vấn trực tiếp/buổi họp Chi hội nơng dân cao su khơng ? a Có (Chuyển đến câu hỏi 17) b Khơng Lí 17) Gia đình áp dụng buổi tập huấn nào? a Không áp dụng Lí b Tương đối áp dụng Lí c Khác Lí   Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA   ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** NGƠ THỊ MAI ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH... điền, đề tài nghiên cứu Đánh giá tính bền vững phát triển cao su tiểu điền xã An Phú, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước đặt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối với cao su tiểu điền, yếu tố đầu vào đầu... tài Đánh giá tính bền vững phát triển cao su tiểu điền xã An Phú, huyện Hớn Quản tỉnh Bình Phước thực từ tháng 3/2011 đến tháng 7/2011 nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định trồng cao su, yếu

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Đinh Xuân Trường (1997), cao su tiểu điền là vườn cao su thuộc sở hữu của nông dân, do nông dân tự bỏ vốn ra đầu tư trồng hoặc do các tổ chức cho nông dân vay vốn phát triển cao su nhân dân. Cao su tiểu điền có diện tích nhỏ (<= 4 ha/hộ) và trồng không tập trung, nằm rải rác quanh khu vực cư trú của nông dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan