NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG HUYỆN MANG YANG TỈNH GIA LAI

60 302 0
  NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI  LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG HUYỆN MANG YANG  TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** LÊ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG HUYỆN MANG YANG TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** LÊ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG HUYỆN MANG YANG TỈNH GIA LAI Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS BÙI VIỆT HẢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài ngiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn kinh nghiệm thực tế giúp cho tơi có kiến thức q báu ngành nghề giúp tơi có thêm những kỹ năng, học kinh nghiệm từ thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Việt Hải, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp DH07LNGL giúp đỡ suốt trình học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã Kon Chiêng cộng đồng dân cư làng Đê Tar tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên Lê Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm cộng đồng quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 2.2 Thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam sách có liên quan Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Sơ lược xã Kon Chiêng 3.1.2 Sơ lược làng Đê Tar 12 3.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Mục tiêu đề tài 14 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Đặc điểm mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng làng Đê Tar 17 4.1.1 Hiện trạng rừng quản lý cách quản lý rừng cộng đồng 17 4.1.2 Mức độ tham gia ảnh hưởng bên liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 21 iii 4.2 Tác động mơ hình quản lý tới cộng đồng 25 4.2.1 Về kinh tế 25 4.2.1.1 Thu nhập hộ nghèo từ hoạt động lâm nghiệp 26 4.2.1.2 Thu nhập hộ trung bình từ hoạt động lâm nghiệp 28 4.2.1.3 Thu nhập hộ từ hoạt động lâm nghiệp 29 4.2.2 Về nhận thức môi trường 31 4.3 Thành cơng mơ hình phát triển rừng cộng đồng làng Đê Tar 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phụ lục iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc KBTTN: Khu Bảo tồn Thiên Nhiên LNCĐ: Lâm Nghiệp Cộng đồng LSNG: Lâm sản ngồi gỗ NNPTNT: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn QLRBV: Quản lý Rừng bền vững QLRCĐ: Quản lý Rừng Cộng đồng UBND: Ủy Ban Nhân Dân VQG : Vườn Quốc Gia v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Phân bổ diện tích, trạng thái rừng theo nhóm hộ 19 Bảng 4.2: Vận hành mơ hình QLRCĐ thực địa phương 20 Bảng 4.3: Bảng phân tích vai trò bên liên quan 21 Bảng 4.4: Bảng thống kê văn liên quan tới rừng cộng đồng 25 Bảng 4.5: Bình quân thu nhập/năm hộ nghèo tham gia nhận quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 27 Bảng 4.6: Bình quân thu nhập/năm hộ trung bình tham gia quản lý rừng cộng đồng 28 Bảng 4.7: Bình quân thu nhập/năm hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng 29 Bảng 4.8: Bảng đánh giá thay đổi kinh tế hộ từ tham gia quản lý bảo vệ rừng 30 Bảng 4.9: Bảng phân công tuần tra bảo vệ rừng nhóm hàng tháng 31 Bảng 4.10: Bảng phân tích SWOT quản lý rừng cộng đồng Đê Tar 33 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ rừng cộng đồng phân cho nhóm hộ Đê Tar 17 Hình 4.2: Sơ đồ ảnh hưởng bên liên quan tới rừng cộng đồng 23 Hình 4.3: Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ nghèo tham gia quản lý rừng cộng đồng 27 Hình 4.4: Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ trung bình tham gia quản lý rừng cộng đồng 28 Hình 4.5: Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng 30 vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI Mang Yang huyện nằm trung tâm tỉnh Gia Lai tách từ huyện Mang Yang cũ thành hai huyện Mang Yang huyện Đăk Đoa từ năm 2000 Huyện Mang Yang rộng 1.126 km2 với 44.132 nhân với 80% dân số người Jrai, Bahnar Xã Kon Chiêng nằm phía nam huyện Mang Yang, cách trung tâm huyện khoảng 40km Phía Bắc giáp xã Kon Thụp huyện Mang Yang Phía Nam giáp xã H’Bơng huyện Chư Sê Phía Đơng giáp xã Chư Long huyện Kơng Chro Phía Tây giáp xã Đăk Trơi huyện Mang Yang Làng Đê Tar, xã Kon Chiêng làng vùng sâu, vùng xa huyện Mang Yang, giao thơng lại khó khăn Cộng đồng dân cư nơi chủ yếu người Bahnar, đời sống nhiều khó khăn Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: • Tìm hiểu đặc điểm mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực • Phân tích xem xét tác động mơ hình địa phương giải thích lý thành cơng mơ hình viii Nội dung nghiên cứu: • Mức độ tham gia ảnh hưởng bên liên quan đến quản lý rừng cộng đồng • Sự đóng góp rừng cộng đồng mặt hiệu kinh tế, xã hội môi trường, nhận thức hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng cộng đồng • Những thuận lợi khó khăn quản lý rừng dựa vào cộng đồng Kết luận: Đề tài thực nhằm nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực làng Đê Tar, xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Qua thời gian nghiên cứu khuôn khổ đề tài, xin đưa số kết luận sau: Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia bên liên quan, Nhà nước cộng đồng thu kết thiết thực, đáp ứng mong đợi cộng đồng, thu hút tham gia đơng đảo người dân vùng dự án Rừng cộng đồng thực phát huy vai trị cải thiện kinh tế hộ gia đình, cải thiện mơi trường Từ đó, có vai trị quan trọng với cộng đồng Nhận thấy điều này, ý thức bảo vệ rừng cộng đồng nâng cao Quản lý rừng dựa vào cộng đồng hướng phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giai đoạn nay, nâng cao chất lượng công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời tạo điều kiện phát huy dân chủ sở Việc giao rừng cho cộng đồng quản lý theo hình thức nhóm hộ phát huy sức mạnh tập thể, đảm bảo công sử dụng tài nguyên, rừng quản lý, bảo vệ tốt hơn, việc thực biện pháp kỹ thuật để chăm sóc rừng thuận lợi Đồng thời, hộ nhóm hỗ trợ cơng việc nương, rẫy ix • Khó khăn Đời sống cộng đồng cịn khó khăn, hạn chế nhận thức trình độ học vấn thấp nên số cá nhân chưa có ý thức quản lý rừng cộng đồng Đời sống bà cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, không tránh khỏi xâm hại tới tài nguyên rừng lúc cấp bách Diện tích rừng khơng đồng nhất, bao gồm nhiều trạng nên gây khó khăn cho quản lý bảo vệ Bên cạnh đó, số diện tích rừng nằm xa khu dân cư nhóm nhóm nên việc tuần tra bảo vệ rừng cịn nhiều khó khăn Thơng qua mơ hình, nhận thức cộng đồng với rừng ngày nâng cao, vị trí rừng cộng đồng ngày quan trọng với dân làng Rừng không nơi cung cấp gỗ củi sản phẩm khác phục vụ cho đời sống hàng ngày bà mà trở thành yếu tố cần thiết giúp bà xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Vì vậy, nhận thấy tầm quan trọng rừng cộng đồng, người dân làng ngày ý thức bảo vệ rừng hơn, thường xun chăm lo tới rừng, khơng cịn tượng chặt phá rừng bừa bãi Do đó, lợi ích rừng mang lại cho cộng đồng ngày cao, góp phần đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nơng thơn, góp phần tăng cường đồn kết làng, cộng đồng với quyền Các ngun nhân dẫn đến thành cơng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng làng Đê Tar: • Thu hút tham gia đơng đảo cộng đồng Có 100% hộ vấn tham gia quản lý rừng cộng đồng Từ 72 hộ ban đầu vào năm 2003, tới làng có 105 hộ tổng số 106 hộ làng tham gia quản lý rừng cộng đồng, trừ hộ người kinh nhập cư vào làng 35 • Thành lập ban quản lý rừng cộng đồng bao gồm già làng, trưởng thơn nhóm trưởng để quản lý xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hàng năm Đồng thời xây dựng hương ước, quy ước quản lý rừng cộng đồng với quy ước rõ ràng để cộng đồng thực theo • Nội dung hương ước: Cộng đồng, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ rừng: khơng tự ý phá rừng, săn bắn trái phép Các nhóm thường xuyên tổ chức tuần tra bảo vệ rừng Cộng đồng không tự ý sang nhượng, mua bán đất, rừng Khơng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất Nếu có hành vi vi phạm bị xử phạt theo mức độ vi phạm • Khi xây dựng hương ước, đa số hộ tham gia góp ý hộ nắm rõ quy định hương ước • Cộng đồng người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, đồng thời người hưởng lợi trực tiếp từ diện tích rừng nhận quản lý, rừng ý thức chăm sóc bảo vệ rừng nâng cao • Có phối hợp thực quan nhà nước, nhà khoa học với cộng đồng, quan tâm quyền sở • Có chế, sách rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi giúp cộng đồng an tâm đầu tư phát triển rừng Cộng đồng giao quyền sử dụng đất với thời hạn 50 năm để sử dụng lâu dài Do đó, người dân thụ hưởng thành từ rừng mà bỏ cơng sức chăm sóc, bảo vệ • Việc giao đất, giao rừng cho nhóm hộ quản lý, bảo vệ đảm bảo tính cơng xã hội đồng thời góp phần tăng cường đồn kết, gắn bó hộ nhóm cộng đồng 36 • Áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đê Tar hướng phù hợp với xu tế phát triển lâm nghiệp nước, vừa giúp cho rừng quản lý bảo vệ tốt nhờ tham gia cộng đồng bối cảnh quan lâm nghiệp nhân lực phải quản lý địa bàn rộng lớn, lại khó khăn, trang thiết bị nghèo nàn, thiếu thốn Đồng thời, áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng cịn giúp cho quan nhà nước tiết kiệm chi phí cho cơng tác bảo vệ rừng 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài thực nhằm nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực làng Đê Tar, xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Qua thời gian nghiên cứu khuôn khổ đề tài, xin đưa số kết luận sau: Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia bên liên quan, Nhà nước cộng đồng thu kết thiết thực, đáp ứng mong đợi cộng đồng, thu hút tham gia đơng đảo người dân vùng dự án Rừng cộng đồng thực phát huy vai trị cải thiện kinh tế hộ gia đình, cải thiện mơi trường Từ đó, có vai trị quan trọng với cộng đồng Nhận thấy điều này, ý thức bảo vệ rừng cộng đồng nâng cao Quản lý rừng dựa vào cộng đồng hướng phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giai đoạn nay, nâng cao chất lượng công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời tạo điều kiện phát huy dân chủ sở Việc giao rừng cho cộng đồng quản lý theo hình thức nhóm hộ phát huy sức mạnh tập thể, đảm bảo công sử dụng tài nguyên, rừng quản lý, bảo vệ tốt hơn, việc thực biện pháp kỹ thuật để chăm sóc rừng thuận lợi Đồng thời, hộ nhóm hỗ trợ cơng việc nương, rẫy Vai trị tổ chức cộng đồng quan trọng, nhân tố đảm bảo vững cho hoạt động thành cơng mơ hình Rừng giao cho cộng 38 đồng quản lý thời gian dài cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng tạo yên tâm cho cộng đồng, từ thức đẩy cộng đồng đầu tư vào rừng để rừng đem lại hiệu cao mặt kinh tế, môi trường, cảnh quan 5.2 Kiến nghị Một vài kiến nghị có liên quan: Cần phải xây dựng quy hoạch sử dụng rừng đất rừng hợp lý, có tham gia cộng đồng phù hợp với tập quán canh tác cộng đồng để tránh tình trạng xâm lấn vào rừng để mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, tuyên truyền chủ trương, sách Nhà nước, quyền địa phương, hỗ trợ vốn, kỹ thuật canh tác, giống cho cộng đồng để cải thiện đời sống người dân, đặc biệt nhóm hộ nghèo Phát huy vai trò tổ chức cộng đồng, phát huy mạnh, tận dụng hội đến với để phát triển rừng cộng đồng Đồng thời khắc phục khó khăn, thách thức để mơ hình tiếp tục phát triển bền vững mang lại hiệu cao cho cộng đồng Cần sớm đưa rừng cộng đồng vào khai thác để tạo nguồn thu cải thiện kinh tế hộ gia đình Xây dựng hương ước, quy ước phù hợp với phong tục tập quán cộng đồng để phát triển mối quan hệ quản lý tài nguyên, coi tiền đề nâng cao tham gia thúc đẩy hành động tập thể cộng đồng quản lý rừng cộng đồng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục lâm nghiệp, Bộ NNPTNT Báo cáo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam http://www.taybacuniversity.edu.vn/ /Lam%20nghiep/ Hoàng Hữu Cải, 2003 Phát triển cơng nghệ có tham gia Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (SFSP), Hà Nội Lâm Quang Hiền, 2004 Quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa tham gia cộng đồng Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Luật Đất đai, 2003, 26/11/2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng, 2004,03/12/2004 Nguyễn Bá Ngãi ctv, 2009 Tóm tắt: Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam – Chính sách thực tiễn Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam sách thực tiễn http://cmsdata.iucn.org/downloads/6_11_ky_yeu_hoi_thao 1_.pdf Phùng Nhuệ Giang, 2007 Báo cáo tham luận tình hình phát triển Lâm Nghiệp Cộng đồng tỉnh Gia Lai Trình bày hội thảo “Lâm nghiệp Cộng đồng giảm nghèo Việt Nam Hà Nội Trần Thanh Lâm, 6/2009 Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế: Dự báo giải pháp http://www.tecos.com.vn/tecosforum/default.aspx?g=posts&t=54 Trần Duy Rương, 2006 Nghiên cứu rừng cộng đồng Hồ Bình- giải pháp http://www.card.com.vn/News/Projects/ /VN/2/Bao%20cao%20chin h.pdf 40 Trần Ngọc Ty, 2009 Xây dựng giải pháp giao đất, giao rừng khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân tộc thiểu số nghiên cứu điển hình xã Canh Liên, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Quyết định 327/CT, 09/1992 Những quy định sử dụng đất trống đồi núi trọc, Rừng, Đất bãi mặt nước Hội đồng Bộ trưởng 11 Quyết định 661/QĐ-TTg, 29/07/1998 Mục đích, Nhiệm vụ, Quy định Thực Chương trình triệu hecta rừng Thủ tướng Chính phủ 41 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Nhóm hộ: Câu 1: Anh/ chị có tham gia quản lý rừng khơng? Có Khơng Nhóm anh/ chị có thành viên? Ai trưởng nhóm Diện tích rừng anh/ chị nhận khoán? Anh/ chị nhận khoán từ bao giờ? Anh/ chị cho biết nguồn gốc khu rừng quản lý bảo vệ? Do nhà nước giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ Do cộng đồng tự công nhận, quản lý bảo vệ Khác Anh/ chị cho biết trạng diện tích rừng mà quản lý? Câu 2: Anh/ chị cho biết tham gia xây dựng dự án có tham gia? Về phía quan nhà nước Các tổ chức xã hội Về phía cộng đồng Câu 3: Khi xây dựng dự án anh/ chị có tham gia đóng góp ý kiến khơng? Có Khơng Anh/ chị cho biết vai trị trách nhiệm tham gia lập kế hoạch dự án? Câu 4: Anh/ chị cho biết mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực địa phương vận hành Nhà nước lập kế hoạch tổ chức thực hiện, cộng đồng làm thuê Nhà nước cộng đồng tham gia lập kế hoạch tổ chưc thực Cộng đồng lập kế hoạch tổ chức thực hiện, nhà nước giám sát hướng dẫn Câu 5: Anh/ chị cho biết trách nhiệm tham gia quản lý rừng cộng đồng? Câu 6: Anh chị cho biết giao rừng để quản lý có văn khơng? Có Khơng Bao gồm văn gì? Câu 7: Anh/ chị có biết hưởng quyền lợi tham gia bảo vệ rừng? Câu 8: Anh/ chị cho biết làng nhóm có xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Hương ước xây dựng nào? Những tham gia xây dựng hương ước đó? Nội dung hương ước Câu 10: Anh/ chị cho biết vi phạm bị xử phạt nào? Câu 11: Nhà nước có sách hỗ trợ cho anh/ chị tham gia vào mơ hình quản lý rừng cộng đồng? Có Khơng Đó sách gì? Câu 12: Anh/ chị cho biết nhóm có tổ chức đội tuần tra bảo vệ rừng không? Có Khơng Số lượng thành viên Cơ cấu tổ chức nhóm Thực tuần tra bảo vệ nào? Và thực hiện? Câu 13: Anh/ chị cho biết nhóm/ làng có xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng? Có Khơng Nội dung kế hoạch Khi tham gia quản lý bảo vệ rừng có phối hợp với quan chức khơng? Có Khơng Hàng năm cộng đồng có tham gia trồng rừng khơng? Có Khơng Câu 14: Khi tham gia quản lý rừng cộng đồng, anh/ chị hưởng lợi ích gì? Cơ chế hưởng lợi quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả? Ai xây dựng chế đó? Những điều kiện cần để thực chế hưởng lợi từ rừng? Câu 15: Hàng năm cộng đồng/ nhóm hộ có tổ chức điều tra đánh giá trạng, trữ lượng rừng khơng? Có Khơng Những tham gia? Câu 16: Khi tham gia quản lý bảo vệ rừng anh/ chị hưởng quyền lợi diện tích rừng mình? Được trả phí quản lý bảo vệ rừng? Có Khơng Được khai thác loài LSNG phục vụ đời sống hàng ngày? Có Khơng Được phép khai thác tận thu gỗ diện tích giao? Có Khơng Khi khai thác phải tuân thủ quy định gì? Câu 17: Anh/ chị cho biết sau rừng quản lý bảo vệ có tác động tới nguồn nước cảnh quan so với trước giao khoán bảo vệ? Câu 18: Anh/ chị cho biết thay đổi nhận thức sau tham gia mơ hình này? Câu 19: Sau dự án kết thúc anh chị có muốn tiếp tục tham gia quản rừng cộng đồng không? Tại sao? Phụ lục Bảng câu hỏi sơ đồ Venn Anh (chị) cho biết tham gia xây dựng rừng cộng đồng gồm có tổ chức quan Nhà nước tham gia? Trong làng có ai, tổ chức, thiết chế nào? Vai trò bên nào? Làm gì? đâu ảnh hưởng họ có lớn hay khơng? Theo thang điểm đánh giá anh (chị) cho tổ chức, cá nhân điểm? Thang điểm lựa chọn sau xác định số lượng thành phần liên quan Phụ lục Bảng câu hỏi Phân tích SWOT Tham gia quản lý rừng cộng đồng, anh (chị) cho biết có thận lợi từ phía cộng đồng, sách xã, huyện, tỉnh, Nhà nước Những khó khăn từ phía cộng đồng, từ sách Nhà nước Theo anh (chị), đâu hội quản lý rừng dựa vào cộng đồng Thách thức lớn quản lý rừng dựa vào cộng đồng gì? Phụ lục Danh sách 72 hộ nhận quản lý rừng cộng đồng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bưm Guen Myi Kruh Minh Bôl Ngă Kơp Le Xaih Guuc Kưk Brêh Op Prênh Roaih Myưr Krop Prưp Anhơr Sanh Djrơch Ngei Yơr Krưnh Tai Ơch Ngit Liơch Hrấc Hrech Nhoang Koang Drup Kleh Dâng Quí Phoc Hrết Ur Krep Krem Tum Guum Hăng Hnhút Bliu Doc Goc Bô Thắng Chrop Nhoang Phyou Mrưnh Hrưp Nhơu Hrol Yớp Krứt Chuyên Drăn Nhoih Djrinh Xưr Brang Truh Buch Nhưnh hộ hộ hộ hộ hộ Pit 13 hộ 12 hộ ... tham gia quản lý rừng cộng đồng 30 vii TĨM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG, HUYỆN MANG YANG, ... đồng dân cư tham gia quản lý, bảo vệ rừng, đồng thời khuyến khích người dân tích cực tham gia Đề tài ? ?Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng cộng đồng có tham gia người dân làng Đê Tar, xã Kon Chiêng, huyện. .. TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG ĐÊ TAR, XÃ KON CHIÊNG HUYỆN MANG YANG TỈNH GIA LAI Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • Chương 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Khái niệm về cộng đồng và quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng

    • 2.2 Thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam và các chính sách có liên quan

  • Chương 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Địa điểm nghiên cứu

      • 3.1.1 Sơ lược về xã Kon Chiêng

      • 3.1.2 Sơ lược về làng Đê Tar

    • 3.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

      • 3.2.1 Mục tiêu của đề tài

      • 3.2.2 Nội dung nghiên cứu

    • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

      • 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 Đặc điểm của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại làng Đê Tar

      • 4.1.1. Hiện trạng rừng quản lý và cách quản lý rừng cộng đồng

      • 4.1.2 Mức độ tham gia và ảnh hưởng của các bên liên quan đến quản lý rừng cộng đồng

    • 4.2 Tác động của mô hình quản lý tới cộng đồng

      • 4.2.1 Về kinh tế

        • Thu nhập của các hộ nghèo từ các hoạt động lâm nghiệp

        • Thu nhập của các hộ trung bình từ các hoạt động lâm nghiệp

        • 4.2.1.3 Thu nhập của các hộ khá từ các hoạt động lâm nghiệp

      • 4.2.2 Về nhận thức và môi trường

    • 4.3 Thành công của mô hình phát triển rừng cộng đồng ở làng Đê Tar

  • Phần 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan