ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

183 194 0
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2015 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN Trưởng ban NGUYỄN VINH HIỂN Ủy viên HỒNG ĐỨC MINH VŨ ĐÌNH CHUẨN NGUYỄN HẢI THẬP NGUYỄN THÚY HỒNG ĐẶNG QUANG VIỆT NGUYỄN HỒNG HẢI NGUYỄN VĂN MINH PHẠM HỒNG QUANG QUÁCH THỊ TÚ PHƯƠNG PHẠM TUẤN ANH NGUYỄN THỊ HOA NGUYỄN ÁNH TRẦN THỊ MINH HƯỜNG TRẦN THỊ NGA PHẠM THỊ SAO BĂNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHẠM VĂN NAM MỤC LỤC Nội dung Trang CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề Một số định hướng đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông I Những nội dung đổi toàn diện giáo dục II Một số định hướng đổi đào tạo sở đào tạo giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông Đổi mục tiêu đào tạo sư phạm theo tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên 10 Đổi nội dung đào tạo sư phạm theo tiếp cận đổi nội dung giáo dục phổ thông 12 Đổi chương trình đào tạo theo tiếp cận đổi hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học giáo dục phổ thông 14 Đổi kiểm tra, đánh giá đào tạo giáo viên 16 Đổi cơng tác quản lý thực chương trình 17 Một số định hướng đổi công tác bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông 18 Chuyên đề Một số vấn đề điều kiện đảm bảo triển khai chương trình đào tạo sở đào tạo giáo viên 23 III I Một số yêu cầu đổi chương trình đào tạo giáo viên 23 II Một số vấn đề điều kiện đảm bảo triển khai chương trình đào tạo sở đào tạo giáo viên 25 Nâng cao phẩm chất lực đội ngũ giảng viên nào? 25 a) Phẩm chất lực cần thiết người giảng viên sư phạm 25 b) Học tập, bồi dưỡng khắc phục lực thiếu, yếu giảng viên 28 c) Giảng viên sư phạm tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ phát triển lực nghề nghiệp giáo viên phổ thông 30 d) Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nói riêng sở đào tạo giáo viên 31 đ) Việc rèn luyện đạo đức nhà giáo giảng viên sư phạm 34 Làm để phát huy vai trò trường thực hành sư phạm trung tâm bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm công tác đào tạo giáo viên? 36 a) Phát huy vai trò trường thực hành sư phạm 36 b) Phát huy vai trò trung tâm bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 40 Các sở đào tạo giáo viên cần phối hợp để đổi công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng? 41 THAM LUẬN Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 46 PGS TS Đỗ Ngọc Thống Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên, thách thức 60 cần vượt qua PGS.TS Phạm Hồng Quang Tăng cường bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ thực trạng nhận thức giáo sinh trường ĐHSP Hà Nội qua thực tập sư phạm 66 ThS Hoàng Thị Hạnh Đổi hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học sư phạm theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi 73 giáo dục phổ thông Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Phẩm chất lực cần thiết người giảng viên sư phạm công tác học tập, bồi dưỡng khắc phục lực thiếu, yếu giảng viên 80 PGS TS Nguyễn Đức Vũ Đạo đức người thầy qua lăng kính “tháp nhu cầu Maslow” 94 TS Trương Đình Thăng Phẩm chất lực giảng viên sư phạm công tác bồi dưỡng lực cho giảng viên sư phạm 100 TS Tôn Thất Dụng Vai trò giảng viên trường đại học sư phạm với hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên trường phổ thơng 108 PGS.TS Nguyễn Thị Tính Góp phần nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên học sinh trung học phổ thông 115 TS Bùi Minh Đức 10 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sở đào tạo giáo viên - Nhìn từ góc độ quản lý - Trường hợp Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 121 PGS TS Nguyễn Kim Hồng - ThS Nguyễn Vĩnh Khương 11 Dạy học môn khoa học giáo dục thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 130 TS Lê Thanh Huy - ThS Bùi Văn Vân 12 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục trường cao đẳng Bến Tre TS Võ Thành Phước, ThS Lê Du Tiệp,ThS Huỳnh Thị Kim Tuyến 136 13 Thiết lập hệ thống trường vệ tinh tham gia đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cẩu đổi toàn diện giáo dục: số kinh nghiệm Đà Nẵng 144 PGS.TS Lê Quang Sơn, PGS.TS Võ Văn Minh, TS Lê Trung Chinh, ThS Nguyễn Văn Dũng 14 Nâng cao hiệu công tác thực hành sư phạm Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 156 ThS Nguyễn Thị Thu Anh 15 Vai trò Sở Giáo dục Đào tạo việc thiết lập hệ thống trường thực hành sư phạm 164 TS Phạm Văn Đại 16 Vai trò Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nghiệp vụ sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 169 PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương 17 Tăng cường phối hợp sở đào tạo giáo viên đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục GS.TS Đinh Xuân Khoa, PGS.TS Phạm Minh Hùng 178 Chuyên đề MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ———————— I Những nội dung đổi toàn diện giáo dục Một số nội dung cần nhấn mạnh trình triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”: Đổi toàn diện đổi vấn đề cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Cơ sở đào tạo giáo viên cần triển khai đổi toàn diện hoạt động đơn vị theo tinh thần nghị quyết: từ nhận thức, tư tưởng cán bộ, giảng viên; thống quan điểm đạo tổ chức, phận đơn vị; đổi mục tiêu đào tạo, phương thức đào tạo; đánh giá chất lượng đào tạo; đổi chế quản lý sách đãi ngộ phát triển đội ngũ … Đổi đổi vấn đề lớn, cốt lõi, đổi chất, đổi từ gốc rễ, đổi có tính chất bước ngoặt với tinh thần thái độ kiên để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục Nội dung cốt lõi đổi (căn bản): - Đổi cách tiếp cận mục tiêu giáo dục: Chuyển trọng tâm trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức, kỹ sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Cơ sở đào tạo giáo viên cần chuyển từ trang bị nội dung kiến thức, nghiệp vụ sư phạm sang phát triển lực khoa học, lực giáo dục cho sinh viên - Xây dựng hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời: Các sở đào tạo giáo viên cần xây dựng môi trường tự học để đảm bảo thầy trò phải biết tự học, có tinh thần học tập suốt đời, thơng qua để hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên biết tự học, học tập tốt nhà trường để đảm bảo thầy trò phải biết tự học, có tinh thần học tập suốt đời - Phát huy quyền tự chủ, sở đào tạo giáo viên cần chủ động, sáng tạo hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, tìm nhiều nguồn lực tài từ nghiên cứu khoa học, trọng thực chức - nhiệm vụ bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý, tích cực liên hệ với địa phương phát huy vai trò sở đào tạo công tác bồi dưỡng giáo viên, lôi hệ thống giáo dục phổ thông vào hoạt động đào tạo trường sư phạm Trong trình xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời, vai trò giáo dục thường xuyên ngày trở nên quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nhiệm vụ phải bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục thường xuyên nhiều mặt, quan trọng kỹ hoạt động cộng đồng, phương pháp giáo dục người lớn Giải pháp then chốt đổi toàn diện giáo dục sở đào tạo giáo viên: Phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện đạo đức nhà giáo phẩm chất lực cần thiết người giảng viên sư phạm; trọng hoạt động học tập, bồi dưỡng khắc phục lực thiếu, yếu giảng viên; quy định giảng viên tham gia số hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ phát triển lực nghề nghiệp giáo viên phổ thơng; Có chế cho giảng viên tăng cường lực nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sở đào tạo giáo viên; giảng viên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng tăng cường lực tổ chức hoạt động đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá mới, tăng cường hoạt động thực tiễn … Đổi chế quản lý theo hướng dân chủ hóa, phát huy sức mạnh tập thể, sức mạnh cá nhân Nghị 29/NQ-TW nêu rõ yêu cầu “ Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Cơ sở đào tạo giáo viên giao quyền tự chủ (Quy định Điều 32 Luật giáo dục đại học, Điều Quyết định 70/2014/TTg ban hành Điều lệ trường đại học, Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường cao đẳng) cần thực quyền tự chủ theo hướng đổi mới: Xác định rõ mục tiêu, chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo đổi giáo dục phổ thông: xây dựng, công bố chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, khẳng định cơng khai chất lượng giáo dục, công khai chiến lược phát triển nhà trường …; Tổ chức khoa, phòng, ban sở xác định chức năng, nhiệm vụ phù hợp với thực mục tiêu, chương trình đào tạo mới, thành lập máy tổ chức, phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở chiến lược quy hoạch phát triển nhà trường; Quản lý đội ngũ giảng viên tinh thần quản lý lực hiệu cơng việc, tránh “chủ nghĩa bình qn”; trọng gắn hoạt động đào tạo với quy hoạch nguồn nhân lực giáo dục phổ thông địa phương để tiến tới khắc phục tình trạng đào tạo thừa, thiếu cục Các sở đào tạo giáo viên cần phối hợp với để đổi công tác đào tạo sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, nhiên, phải trọng đến cách thức nội dung phối hợp cho hiệu Đổi thi, kiểm tra, đánh giá khâu đột phá đổi tồn diện giáo dục, từ thay đổi cách học, cách dạy Cần tăng cường đánh giá sinh viên qua tình thực tiễn, kết tham gia hoạt động xã hội, nghiên cứu đề tài, dự án … II- Một số định hướng đổi đào tạo sở đào tạo giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng (sau gọi chương trình) thể mục tiêu giáo dục phổ thơng; quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp cấp học giáo dục phổ thơng; chương trình bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học (Nghị số 88/2014/QH13 Quyết định số 404/QĐ-TTg) Đổi trường sư phạm gắn bó chặt chẽ, hài hồ song hành đổi giáo dục phổ thông Đổi sư phạm điều kiện thành công cho đổi phổ thông Ngược lại, đổi phổ thông đặt yêu cầu, "bài toán" cho đổi sư phạm về: Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo, kiểm tra đánh giá kết đào tạo quản lý thực chương trình Các trường phổ thông phải thực tham gia vào trình đào tạo giáo viên Đổi mục tiêu đào tạo sư phạm theo tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mục tiêu đào tạo giáo viên phải xuất phát từ đổi cách tiếp cận thực mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng theo hướng phát triển phẩm chất lực người học, tinh thần đổi giáo dục tồn diện phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ nhằm phát triển tốt tiềm riêng học sinh Mục tiêu đào tạo giáo viên hình thành phát triển phẩm chất, lực sinh viên, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên; có khả phát triển thích ứng với điều kiện dạy học khác Chuẩn đầu xác định rõ ràng cụ thể hóa chương trình đào tạo bao gồm: Kiến thức, thái độ kỹ bản; kiến thức, thái độ kỹ nghề nghiệp mà người tốt nghiệp cần đạt để hình thành cách bền vững phẩm chất lực đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội khả học lên cao, học suốt đời, phát triển nghề nghiệp, chuyển đổi nghề phát triển nhân cách cho người tốt nghiệp Xây dựng chuẩn đầu sở đào tạo giáo viên thấp phải đạt mức tối thiểu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo đó, phẩm 10 VAI TRỊ CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương Trường ĐHSP Hà Nội Đặt vấn đề Trong năm gần đây, số thống kê điều tra cho thấy tỷ lệ lớn sinh viên trường/ khoa sư phạm trường khơng có việc làm, khơng tìm việc làm làm trái ngành nghề Những hiệu ứng xã hội tạo nên sức ép mang tên “sư phạm” Có nhiều nguyên nhân tác động đến thực trạng này, nhiên nguyên nhân có ảnh hưởng khơng nhỏ chất lượng sản phẩm đầu sở đào tạo giáo viên Như vậy, nhà trường/ khoa sư phạm cần trang bị giá trị nghề nghiệp: lòng yêu nghề, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, lực nghiệp vụ sư phạm khả thích ứng để sinh viên trường vững vàng trước điều kiện có khả phát huy vai trò Trước vấn đề thực tiễn giáo dục nay, trường sư phạm, có Trường ĐHSP Hà Nội cần trước việc chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng thay đổi chương trình phổ thơng sau 2015 năm Nội dung 2.1 Vai trò Trung tâm bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sở đào tạo giáo viên Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hoạt động q trình đào tạo giáo viên Nó có ý nghĩa định việc hình thành phẩm chất lực nghề nghiệp SV sư phạm Những kỹ năng, kỹ xảo hồn thiện q trình người hoạt động thực tiễn Như vậy, rèn luyện NVSP thường xuyên chương trình bắt buộc, chuẩn bị yếu tố, điều kiện cần thiết cho hoạt động tiếp xúc với thực tế SV Khi bàn vấn đề rèn luyện NVSP, nhà nghiên cứu sư phạm cho rằng: Việc rèn luyện NVSP chuẩn bị tay nghề cho SV đa dạng, theo chuyên ngành khác nhau, song nhìn chung phải đảm bảo yêu cầu: Nhận thức sâu sắc mục 169 đích yêu cầu hoạt động thực hành; Thực hành sở nắm lí thuyết, qua thực hành mà lý thuyết đào sâu, mở rộng kĩ hơn; Thực hành phải nhiều hình thức khác nhằm vận dụng tri thức vào hoàn cảnh khác nhau; Tiến hành hoạt động thực hành cách kiên trì, say mê, có hiệu Với đặc thù ngành đào tạo giáo viên, người quản lí giáo dục tiến hành cho SV tham gia rèn luyện NVSP thường xuyên nhiều hình thức khác nhau, như: Bồi dưỡng thường xuyên qua học phần (môn học) cụ thể, tham quan kiến tập, thực tập, tự thực hành thường xuyên,… Từ quan điểm lấy người dạy làm trung tâm đến quan điểm lấy người học làm trung tâm, từ lấy nội dung kiến thức làm trọng tâm sang dạy học theo phát triển lực người học,… cơng trình nghiên cứu giáo dục giáo dục giới có bước tiến Các trường sư phạm khó thực thành cơng nhiệm vụ khơng vượt qua khó khăn như: tốn đầu vào, đầu ra, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy quan trọng chế vận hành theo lỗi cũ Chính vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt vấn đề đổi mơ hình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cách liệt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Trong đó, Bộ Giáo dục rõ: Việc đổi toàn diện giáo dục phải việc đổi trường/ khoa sư phạm Do vậy, thân nhà trường/ khoa sư phạm cần phải đổi mà trước tiên cần việc đổi mơ hình đào tạo lực cho sinh viên sư phạm Đồng thời, việc ban hành hệ thống văn pháp quy quan quản lí giáo dục sở pháp lý để đạo việc thực nhiệm vụ đào tạo, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhà trường sư phạm, trung tâm bồi dưỡng nghiệp, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sở đào tạo giáo viên Trong Quy chế Đào tạo nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên phổ thông Bộ GD&ĐT ban hành năm 2013, Năng lực sư phạm tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị nghề nghiệp thiết yếu đảm bảo cho người giáo viên thực thành cơng q trình dạy học - giáo dục học sinh Năng lực sư phạm theo quy chế bao gồm lực dạy học, lực giáo dục lực phát triển nghề nghiệp (1) Các lực dạy học: lực lập kế hoạch dạy học, lực tổ chức dạy học lớp, lực kiểm tra, đánh giá 170 kết học tập, lực quản lý hồ sơ dạy học (2) Các lực giáo dục: lực giáo dục qua dạy học, lực xử lý tình giáo dục, lực tư vấn cho học sinh, lực phối hợp với gia đình học sinh lực lượng giáo dục khác, lực xây dựng kế hoạch giáo dục, lực tổ chức hoạt động giáo dục, lực tổ chức sinh hoạt tập thể, lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi, học sinh có khó khăn hòa nhập, lực kiểm tra đánh giá kết giáo dục, lực xây dựng, quản lý sử dụng hồ sơ giáo dục (3) Các lực nghề nghiệp: lực tự đánh giá phát triển trình độ nghề nghiệp, lực nghiên cứu khoa học giáo dục Căn vào sở lí luận, sở thực tiễn sở pháp lí, định hướng chuyển đổi phương thức đào tạo sở đào tạo giáo viên sau: + Hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực sư phạm, lực khoa học chuyên ngành, kiến thức kĩ nghề nghiệp cho sinh viên theo ngun lí hoạt động thơng qua nghiên cứu giải tình sư phạm + Gắn kết với sở giáo dục theo mơ hình mạng lưới sở giáo dục phát triển nghề nghiệp + Tổ chức quản lí đào tạo theo học chế tín + Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên theo chu trình mở: Đào tạo – bồi dưỡng thường xuyên Từ phân tích cho thấy, hình thành Trung tâm bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sở đào tạo giáo viên cần thiết quan trọng 2.2 Vai trò Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm công tác đào tạo giáo viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong bối cảnh nay, thay đổi nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đòi hỏi người giáo viên cần có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu thời đại, đặc biệt để đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Chương trình đào tạo giáo viên sở đào tạo giáo viên nói chung, Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng, trang bị tốt 171 kiến thức lực tiếp cận với tri thức vấn đề nghiệp vụ sư phạm cộm bất cập như: lí luận dạy học lạc hậu, nghiên cứu khoa học giáo dục chưa có mơi trường thể nghiệm, phương pháp dạy học kinh điển, việc hình thành kỹ quan trọng cho sinh viên: kỹ tiếp cận với phương pháp dạy học đại, tự nghiên cứu giảng, kỹ sử dụng phương tiện dạy học, kỹ soạn bài, kỹ kiểm định, đánh giá, kỹ thuyết trình, kỹ ứng xử tình sư phạm, kỹ tư vấn học đường, kỹ tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục theo nhóm… chưa đáp ứng yêu cầu, thời kỳ hội nhập Điều dẫn đến trạng nhiều sinh viên sau trường lúng túng việc vận dụng tri thức học tập - thực tập nhà trường vào trình dạy học thực tiễn Thực tế cho thấy chất lượng đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên chưa theo kịp yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa Khoảng cách tụt hậu hẳn lớn tới chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo hướng tiếp cận lực trường đại học sư phạm đào tạo theo hình thức cũ Đáp ứng nhu cầu trên, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập năm 2013 Đây nhiệm vụ trọng tâm chiến lược đổi nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên cho nghiệp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Được dựa tinh thần tăng thời lượng rèn luyện kỹ nghề nghiệp, lực sư phạm cho sinh viên, thích ứng với hình thức tổ chức đào tạo theo học chế tín Trên quy mơ nhà trường, mặt chun môn, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm chịu trách nhiệm việc triển khai thực Chương trình đào tạo lực sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, sở kết hợp chặt chẽ với Phòng Đào tạo, Viện nghiên cứu Sư phạm, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trung tâm học liệu tất Khoa trường Do đó, chức Trung tâm chủ trì nghiên cứu triển khai vấn đề nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên triển khai tổ chức thực kết nghiên cứu khoa học giáo dục Như vậy, đời Trung tâm NC&PT nghiệp vụ sư phạm giải hạn chế thực tiễn đào tạo giáo viên trước đó, cụ thể: 172 Thứ nhất, tăng thời lượng chương trình rèn luyện lực sư phạm lên 25% tiến hành thường xuyên từ kì học chương trình rèn luyện trở thành môn học/ học phần bắt buộc Thứ hai, mơi trường lí tưởng để thể nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung phương pháp giảng dạy nói riêng Thứ ba, thống chương trình rèn luyện NVSP, đầu mối chung cho quy trình rèn luyện NVSP tồn trường/ khoa sư phạm Thứ tư, tập trung phương tiện, thiết bị đại với chuỗi phòng chức hợp lý, kết hợp sử dụng hiệu với trang thiết bị phục vụ rèn luyện NVSP, tiết kiệm kinh phí đầu tư, quan trọng thực nhiệm vụ rèn luyện NVSP hiệu thực chất Thứ năm, quy trình rèn luyện NVSP cho sinh viên “cơng nghệ hóa”, “quy trình hóa” cách khoa học, khả thực thi cao sở để xây dựng module bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ giáo viên cấp * Về mục tiêu phát triển Trung tâm: - Tập hợp, thống nội dung nguồn lực thực rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phạm vi tồn trường, đồng thời chuyển giao chương trình, thực bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nước - Làm rõ đặc trưng trường ĐHSP Hà Nội trọng điểm việc thực đổi nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho giáo viên - Hình thành lực nghề sư phạm cho người giáo viên tương lai thông qua việc rèn luyện thành thạo kỹ sư phạm - Góp phần xây dựng mơ hình đào tạo nghề sư phạm cho sở đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi - Đầu mối tiếp nhận, nghiên cứu triển khai chương trình khoa học GD * Về mặt chun mơn, vai trò trung tâm NC&PT nghiệp vụ sư phạm xác định đơn vị chịu trách nhiệm việc triển khai thực Chương trình đào tạo lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên tương lai, đồng thời đào tạo lại đội ngũ giáo viên để bắt kịp yêu cầu 173 nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Do đó, trung tâm bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nơi kết nối hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn nghề cho sinh viên toàn trường Mặc dù, trước trách nhiệm thuộc phòng Đào tạo môn, cán giảng dạy phương pháp khoa chuyên ngành việc hoạt động chưa đảm bảo thống nhất, đồng hiệu mặt thời lượng, thời gian, xây dựng phát triển chương trình, hình thức tổ chức, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả, tiến bộ,… * Về chương trình đào tạo: Từ thực tiễn đặc trưng nhà trường đại, hội nhập quốc tế, yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên, Trung tâm xây dựng thực đào tạo hệ thống kỹ nghề nghiệp sư phạm cho đối tượng sinh viên quy, cụ thể: + “Thực hành nghề” tập chung vào module: Công tác chủ nhiệm lớp, Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục, Quản lí hành vi lớp học, Tư vấn học đường, Phát triển chương trình nhà trường Học phần Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm phối hợp với Phòng Đào tạo, Khoa Tâm lí Giáo dục, trường phổ thông Nguyễn Tất Thành trường THPT Chuyên thực + “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” Trung tâm phối hợp với Phòng Đào tạo khoa triển khai thực Học phần tiếp tục hướng tới việc rèn luyện kỹ cần thiết công tác giảng dạy cho sinh viên, bao gồm mudule với thời lượng cụ thể sau: Kỹ khai thác, lưu trữ xử lí thơng tin GD; Kỹ ngơn ngữ nói thuyết trình; Kỹ viết trình bày bảng; Kỹ sử dụng phương tiện dạy học; Kỹ sử dụng phần mềm tin học dạy học + “Thực hành dạy học trường sư phạm” khoa chủ động triển khai thực kết hợp với Trung tâm NC & PT Nghiệp vụ Sư phạm để sử dụng sở vật chất phương tiện Trung tâm suốt năm học + “Thực tập sư phạm” Trung tâm NC & PT Nghiệp vụ Sư phạm phối hợp với Phòng Đào tạo Khoa tổ chức thực * Về kiểm tra đánh giá: 174 Tinh thần đổi trường Đại học Sư phạm Hà Nội việc đổi cán giảng dạy, đổi chương trình đào tạo đổi hình thức kiểm tra đánh giá rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Bên cạnh nhiệm vụ hồn thiện phát triển chương trình đào tạo, đặc biệt hệ thống kỹ nghề nghiệp, Trung tâm trọng cơng tác đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên quy Đối với kỹ rèn luyện, Trung tâm xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể, đảm bảo quản lí sát tới đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy, sinh viên kết rèn luyện Cụ thể: - Kĩ sử dụng phần mềm tin học dạy học: giảng viên yêu cầu sinh viên thực kĩ sử dụng máy tính theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; sử dụng phần mềm như: MS Paint, MS Manager, Gimp, Sau đó, sinh viên lưu kết thực máy tính, kết thi sinh viên lưu vào ổ cứng để đánh giá - Kĩ khai thác, lưu trữ xử lí thơng tin giáo dục: Giảng viên u cầu sinh viên vận dụng kỹ học để tìm kiếm, download, lưu trữ, xử lí liệu internet có liên quan đến chun ngành học Sinh viên lưu kết thực máy tính, kết thi sinh viên lưu vào ổ cứng để đánh giá - Kĩ sử dụng phương tiện dạy học, gồm phần thi lí thuyết (kiến thức) phần thi thực hành trực tiếp (kĩ năng) - Kỹ Luyện ngơn ngữ nói thuyết trình; Kĩ viết trình bày bảng, sinh viên thể kết rèn luyện thông qua clip từ 10 – 15 phút để giảng viên đánh giá khả nói, thuyết trình viết bảng, trình bày bảng Để thực nhiệm vụ đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Hà Nội đầu tư hệ thống sở vật chất đại như: Phòng học đa phương tiện kết nối trực tuyến với lớp học trường Thực hành Nguyễn Tất Thành, trường phổ thông chuyên Đại học sư phạm Hà Nội để thực tiết dạy mẫu thực tế; phòng thực hành nghe, thuyết trình; phòng máy tính có kết nối mạng internet, phòng thực hành viết bảng,… Kết thu ban đầu cho thấy phản hồi từ phía người dạy người học tích cực 175 nội dung chương trình đào tạo, cách thức tổ chức, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên quy trường Đại học Sư phạm Hà Nội Như vậy, nhắc đến rèn luyện nghiệp vụ sư phạm khơng nghĩ tuần sinh hoạt cơng dân đầu năm, tuần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 20/11, không thi nghiệp vụ sư phạm dành cho số sinh viên xuất sắc,… mà hoạt động nhiệm vụ rèn luyện thường xuyên sinh viên sư phạm từ ngày đầu, mà em lựa chọn cho “nghề cao quý nghề cao quý” Kết luận Trước thực tế công đổi giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông nay, đặt yêu cầu cấp bách cho trường/ khoa sư phạm thiết phải đổi mơ hình đào tạo giáo viên cho phù hợp Thực nhiệm vụ cần có tầm nhìn chiến lược, mơ hình cụ thể lộ trình rõ ràng Mơ hình đào tạo, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên quy đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổ thông lực sư phạm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạt kết bước đầu khả quan Trong giai đoạn tiếp theo, Trung tâm tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng, thể nghiệm, hoàn thiện, phát triển thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên để phù hợp với vận động phát triển thực tiễn giáo dục nước quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Quy chế Đào tạo nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên phổ thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 176 Trường ĐHSP Hà Nội, Quyết định số 4063/QĐ-ĐHSPHN-ĐT ngày 25/7/2014 việc ban hành Chương trình đào tạo lực sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội Trường ĐHSP Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo “Đổi đào tạo giáo viên trường ĐHSP đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kì CNH-HĐH hội nhập quốc tê” Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2008), Giáo dục học (tập 1), NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 177 TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GS.TS Đinh Xuân Khoa, PGS.TS Phạm Minh Hùng Trường Đại học Vinh Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Đổi bản, toàn diện GD&ĐT “đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [3; tr.119] Trong vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết nói trên, đổi đào tạo, bồi dưỡng (ĐT- BD) giáo viên (GV) phải trước bước Điều hiển nhiên khơng có GV giỏi khơng có học sinh (HS) giỏi; khơng có HS giỏi khơng thể có nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố định phát triển mang tính đột phá bền vững quốc gia Có thể nói tranh đua cuối nhân loại tranh đua chất lượng nguồn nhân lực Nước có nguồn nhân lực chất lượng cao, nước chiến thắng tranh đua cuối Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” [3; tr.137] Ngành sư phạm (SP) giữ vai trò đặc biệt quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục quốc dân Trải qua 69 năm xây dựng 178 phát triển, ngành SP trường/khoa SP khơng ngừng phấn đấu, vượt qua khó khăn, thi đua dạy tốt, học tốt, thực thắng lợi trọng trách mà Đảng, Nhà nước giao phó Nổi bật trường SP “đào tạo cho đất nước đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục đông đảo gồm hai triệu người, có triệu người làm việc Đội ngũ đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước” [2] Tuy vậy, trường SP số yếu kém, bất cập việc “xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển trường, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, tổ chức thực hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), hợp tác quốc tế Đặc biệt, trường SP chưa trọng mức việc rèn luyện lí tưởng, phẩm chất đạo đức sinh viên (SV) việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP); nội dung đào tạo SP chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông (GDPT), giáo dục mầm non; chậm đổi phương pháp đào tạo kiểm tra đánh giá kết học tập SV; kết nghiên cứu khoa học giáo dục (KHGD) hạn chế” [2] Để khắc phục yếu kém, bất cập nói trên, đòi hỏi ngành SP mà trước hết sở đào tạo giáo viên, mặt phải không ngừng đổi nâng cao chất lượng ĐT- BD đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cấp, mặt khác phải tăng cường phối hợp với thực nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ Mục tiêu phối hợp sở đào tạo giáo viên Mục tiêu phối hợp sở đào tạo giáo viên nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp sở đào tạo giáo viên; chia sẻ mô hình đào tạo; chương trình đào tạo (CTĐT); kinh nghiệm tổ chức, quản lý đào tạo; trao đổi giảng viên, SV, nguồn học liệu… Khi sở đào tạo giáo viên (GV) nói chung, trường/khoa SP khối đại học, khối cao đẳng nói riêng có phối hợp với ngành SP nước tìm tiếng nói chung vấn đề cốt lõi công tác ĐT- BD GV CBQL giáo dục, phát triển ngành SP Việt Nam tiên tiến, đại 179 Nội dung phối hợp sở đào tạo giáo viên Sự phối hợp sở đào tạo giáo viên bao gồm nội dung sau đây: 2.1 Phối hợp xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo CTĐT thể mục tiêu đào tạo; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung đào tạo, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành học, trình độ đào tạo Xét mặt quy mơ, CTĐT xây dựng theo cấp khác CTĐT quy mô cấp quốc gia, CTĐT trường ĐH, mức hẹp CTĐT ngành học, môn học CTĐT sở đào tạo giáo viên trước thường xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung, nghĩa CTĐT đưa danh mục môn học theo khối kiến thức (đại cương/chuyên nghiệp) Còn nay, để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, CTĐT sở đào tạo giáo viên phải xây dựng theo hướng tiếp cận lực Theo hướng tiếp cận này, sở đào tạo giáo viên cần thống với việc xác định hệ thống lực chung lực riêng mà SV phải đạt được, muốn trở thành GV tương lai Trên sở lựa chọn lĩnh vực kiến thức/mơn học bắt buộc, tự chọn có vai trò cụ thể việc hình thành phát triển lực chung lực riêng cho SV Bên cạnh đó, CTĐT trường/khoa ĐHSP cần coi trọng việc đào tạo NVSP, trang bị kiến thức khoa học đánh giá, đo lường giáo dục, giáo dục hòa nhập, giáo viên chủ nhiệm lớp tư vấn, hướng nghiệp; giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lực nghề nghiệp cho SV Tuy phải đạt thống cao CTĐT, cần thiết dành thời lượng định (khoảng 20%) để giải “vấn đề đặc thù” sở đào tạo giáo viên Cùng với phối hợp xây dựng CTĐT, sở đào tạo giáo viên phải phối hợp với biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo Đã có thời trường ĐHSP có tủ sách dùng chung (Tủ sách ĐHSP), 180 giảng viên xuất sắc trường ĐHSP biên soạn Có lẽ, bối cảnh nay, cần phải khôi phục lại Tủ sách sư phạm 2.2 Phối hợp lựa chọn mơ hình đào tạo Hiện nay, nước ta tồn số mơ hình đào tạo GV Đó mơ hình: Mơ hình song song mơ hình đào tạo song song hai khối kiến thức khoa học (KHCB) NVSP Ưu điểm mô hình có tính tích hợp cao hai khối kiến thức KHCB NVSP, hạn chế cứng nhắc đầu (người có ĐH muốn trở thành GV khơng thể có lối vào) Mơ hình chuyển tiếp mơ hình đào tạo khối kiến thức KHCB trước, khối kiến thức NVSP sau Ưu điểm mơ hình chuyển tiếp cung cấp cho người học tảng kiến thức khoa học vững chắc, đồng thời tạo đầu vào “mở” cho nghề SP Còn hạn chế mơ hình thiếu tích hợp hai khối kiến thức KHCB NVSP Ngồi ra, có mơ hình Trường ĐHSP Hà Nội đề xuất, chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu đào tạo theo hướng tích hợp, giai đoạn hai đào tạo theo hướng phân hóa Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế mơ hình, sở đào tạo giáo viên cần lựa chọn cho mơ hình phù hợp với u cầu đổi GD&ĐT xu phát triển mơ hình đào tạo GV nước tiến tiến giới Khi sở đào tạo giáo viên áp dụng thành cơng mơ hình đào tạo nào, cần trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với sở đào tạo giáo viên khác Trước đây, khoa đào tạo trường ĐHSP thường gắn với ngành đào tạo, tương ứng với môn học trường THPT Các khoa/ngành này, độc lập với Vì thế, tính liên thơng khoa/ngành, mơn học khoa/ngành hạn chế Tình trạng nội dung dạy nhiều môn học khoa/ngành phổ biến Khi chương trình GDPT thay đổi, khơng mơn học truyền thống trước khoa/ngành đào tạo trường/khoa sư phạm phải 181 tổ chức lại Mơ hình liên khoa, liên mơn phải mơ hình phổ biến sở đào tạo giáo viên? 2.3 Phối hợp nghiên cứu khoa học giáo dục chuyển giao công nghệ đào tạo Ở nước phát triển giới, người ta quan tâm đến nghiên cứu KHGD Hầu sách giáo dục dựa thành tựu nghiên cứu KHGD KHGD khoa học giảng dạy giáo dục nhà trường, khoa học tảng nghề dạy học, "cần phải nghiên cứu nghiêm túc công phu để sở kết nghiên cứu đó, trường SP giúp cho SV sở hữu khoa học để họ có vốn mà hành nghề" [1] Trong bối cảnh đổi GDPT nay, sở đào tạo giáo viên cần tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: Phát triển chương trình đào tạo GV, chương trình GDPT; Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học - giáo dục theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo người học; Những thay đổi lao động SP người GV trước xu đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện đại dạy học; Xây dựng môi trường giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu KHGD giải hiệu vấn đề lý luận thực tiễn đổi GDPT, cần có phối hợp nhiều nhà khoa học từ trường/khoa SP Các trường/khoa SP phối hợp chuyển giao cơng nghệ đào tạo, đánh giá kết học tập SV, công nghệ sử dụng thành tựu lĩnh vực thông tin truyền thông e-learning, testonline 2.4 Phối hợp phát triển đội ngũ giảng viên Với mục tiêu đến năm 2020, có 45% giảng viên ĐHSP đạt trình độ tiến sĩ, đòi hỏi trường/khoa SP phải đẩy mạnh đào tạo tiến sĩ theo Đề án liên kết với trường ĐHSP giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ Đồng thời, trường/khoaSP phải phối hợp với để hình thành đội ngũ chuyên gia xây dựng phát triển chương trình, sách giáo khoa GDPT; tăng cường khả đáp ứng giảng viên đổi GDPT… 182 Mơ hình phối hợp sở đào tạo giáo viên Để phối hợp sở đào tạo giáo viên đạt kết mong muốn, cần xây dựng mơ hình phối hợp hiệu để vừa thực mục tiêu phối hợp, vừa không làm tính chủ động sáng tạo sở đào tạo Hiện bắt đầu hình thành số mơ hình phối hợp sở giáo dục đại học hình thức Hiệp hội, Câu lạc Riêng khối đại học hình thành nhóm trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSPHN2, ĐH Vinh, ĐHSP Huế, ĐHSP Đà Nẵng Các trường xem trung tâm ĐTBD GV, CBQL giáo dục lớn nước Sự phối hợp trường nhóm đem lại kết bước đầu đáng khích lệ phát triển CTĐT; xây dựng mơ hình ĐTBD GV&CBQL giáo dục Ngồi mơ hình trên, sở đào tạo giáo viên liên kết song phương, đa phương với sở đào tạo giáo viên khác điều kiện, hồn cảnh có mạnh riêng mà cần học hỏi, chia sẻ Tóm lại: Đổi mới, nâng cao chất lượng ĐT- BD GV, CBQL giáo dục giai đoạn yêu cầu cấp thiết sở đào tạo giáo viên Để thực tốt yêu cầu đó, vấn đề đặt cho sở đào tạo giáo viên cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ toàn diện với tất lĩnh vực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bình (2011), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học SP chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố đổi giáo dục Việt Nam, ĐHSP Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chương trình phát triển ngành SP trường SP từ năm 2011 đến năm 2020 [3] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội [4] Phạm Vũ Luận (2013), Đổi bản, toàn diện GD&ĐT Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 853 183 ... (cấp THPT năm) d) Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng thành chỉnh thể xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 theo định hướng tích hợp cao lớp/cấp học dưới; phân hoá mạnh lớp/cấp học cao hơn, cấp THPT... TS Lê Trung Chinh, ThS Nguyễn Văn Dũng 14 Nâng cao hiệu công tác thực hành sư phạm Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 156 ThS Nguyễn Thị Thu Anh 15 Vai trò Sở Giáo

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan