De cuong on tap HKII 16 17 vat li 12

38 151 0
De cuong on tap HKII 16 17 vat li 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VÀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2016-2017 (CHÚ Ý NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TỪ CHƯƠNG IV ĐẾN CHƯƠNG VII) KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT12 NĂM HỌC 2016 – 2017 A MỤC TIÊU thuyết - Nêu tượng; khái niệm, thuyết - Phát biểu định luật vật lý; viết cơng thức tính đại lượng, nêu tên đơn vị đo đại lượng có mặt cơng thức Bài tập - Nắm phương pháp có kỹ giải loại tập dạng trắc nghiệm chương trình - Vận dụng nội dung kiến thức học để giải tập sách giáo khoa, sách tập tập tương tự - Kỹ giải tập dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan B NỘI DUNG I/ PHẦN CHUNG Số Sốt tiết Tuần Chủ đề Nội dung kiến thức câu ơn -Dao động điều hồ - Con lắc lò xo - Con lắc đơn Dao - Năng lượng dao động điều hoà động - Dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng - Hiện tượng cộng hưởng - Tổng hợp dao động điều hồ Phương pháp Fre-nen - Sóng Phương trình sóng - Sóng âm Sóng - Giao thoa sóng - Phản xạ sóng Sóng dừng - Đại cương dòng điện xoay chiều - Đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C có R, L, C Dòng mắc nối tiếp Cộng hưởng điện điện -Cơng suất dòng điện xoay chiều Hệ số cơng suất xoay -Máy biến áp Truyền tải điện chiều - Máy phát điện xoay chiều - Động không đồng ba pha - Dao động điện từ Mạch dao động LC - Điện từ trường Sóng điện từ - Sóng điện từ - Truyền thơng sóng điện từ Sóng - Tán sắc ánh sáng ánh - Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng sáng - Bước sóng màu sắc ánh sáng - Các loại quang phổ - Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X - Thang sóng điện từ Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Từ vi mô đến vĩ mơ - Hiện tượng quang điện ngồi Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng - Hiện tượng quang điện - Quang trở Pin quang điện - Hiện tượng phát quang - Sơ lược lazer - Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch nguyên tử hiđrô - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Năng lượng liên kết, lượng liên kết riêng - Hệ thức khối lượng lượng - Phóng xạ - Phản ứng hạt nhân - Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch - Các hạt sơ cấp - Hệ Mặt Trời Các thiên hà Luyện đề Tổng 40 12 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ I VẤN ĐỀ CẦN NHỚ Dao động điều hòa - Phương trình dao động (li độ): x = A cos(ωt + ϕ ) x = Asin(ωt + ϕ ) Hoặc: x = A1 cos(ωt + ϕ1 ) + A2 cos(ωt + ϕ ) x = A1 sin(ωt + ϕ1 ) + A2 sin(ωt + ϕ2 ) x = A1 sin(ωt + ϕ1 ) + A2 cos(ωt + ϕ2 ) - Vận tốc – gia tốc dao động điều hòa: v = x ' = −ωA sin(ωt + ϕ ) a = x' ' (t ) = −ω A cos(ωt + ϕ ) a = −ω x Từ phương trình li độ vận tốc ta được: x2 v2 + =1⇒ A = A ω A2 Nhận xét: - x vuông pha với v (x chậm(trễ) pha - x ngược pha với a - v vuông pha với a (v chậm(trễ) pha x2 + v2 ω2 π so với v) π so với a) - Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa: F = − kx ; k số - Giá trị cực đại hay biên độ đại lượng: xmax = A > biên vmax = ωA > vị trí cân amax = ω A > vị trí biên Fmax = kA > biên - Giá trị cực tiểu đại lượng: x = vị trí cân bằng; v =0 vị trí biên a = vị trí cân bằng; F = vị trí cân - Sự đổi chiều đổi dấu đại lượng: F đổi chiều qua vị trí cân bằng;v đổi chiều biên a đổi chiều qua vị trí cân bằng;x đổi dấu qua vị trí cân x, v, a, F biến đổi chu kỳ , tần số hay tần số góc Con lắc lò xo * Chuyển động lắc lò xo là: - thẳng biến đổi, đổi chiều; - chuyển động tuần hoàn; - chuyển động dao động điều hòa * Các đại đặc trưng: r v r a r x k m - Tần số góc: ω = - Chu kỳ dao động: T = 2π - m k k Tần số dao động: f = 2π m Khi khay m thay đổi ω tỉ lệ với k tỉ lệ với m m ∆l = k g Trong dao động điều hòa lắc lò xo lực hồi phục lực đàn hồi F = kx * Động dao động điều hòa: − cos[ 2(ωt + ϕ )] 1 W d = mv = mω A sin (ωt + ϕ ) = kA ( ) 2 2 Đối với lắc lò xo treothẳng đứng: Động lắc lò xo biến đổi tuần hồn với tần số góc 2ω , với chu kỳ T * Thế lắc lò xo Wt = + cos[ 2(ωt + ϕ )] 2 kx = kA cos (ωt + ϕ ) = kA ( ) 2 2 Thế lắc lò xo biến đổi tuần hồn với tần số góc 2ω , với chu kỳ * Cơ năng: W = Wd + Wt 2 mv + kx = Wd max = Wt max 2 1 = kA2 sin (ωt + ϕ ) + kA2 cos (ωt + ϕ ) 2 = kA2 = const Cơ lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Nếu khơng có ma sát (biên độ A không giảm), bảo toàn Con lắc đơn * Các đại lượng đặc trưng: l g g T = 2π ; ω= ; f = g l 2π l T phụ thuộc vào l g mà không phụ thuộc vào mvà A + Ở nơi g không đổi lắc đơn có l khơng đổi dao động tự + Chiều dài l thay đổi cắt ngắn, nối dài thêm Chiều dài l thay đổi nhiệt độ: l = l (1 + αt ) Gia tốc trọng trường g thay đổi theo vĩ độ địa = T - T tỉ lệ với l tỉ lệ với g - Trong dao động điều hòa lắc đơn lực hồi phục trọng lực có giá trị: F = P sin α * Động dao động điều hòa lắc đơn: Wd = mv 2 * Thế dao động điều hòa lắc đơn: Wt = mgh = mgl (1 − cos α ) * Cơ dao động điều hòa lắc đơn: Wt = W d + W t = mv + mgl (1 − cos α ) = số - Nếu bỏ qua ma sát, lắc đơn bảo toàn - Khi bảo toàn, có biến đổi qua lại động và ngược lại Dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, tượng cộng hưởng: - Nguyên nhân dao động tắt dần lực cản môi trường - Trong dao động tắt dần, phần chuyển thành nhiệt - Muốn dao động trì người ta thường xuyên cung cấp lượng cho vật theo nhip lượng - Biên độ dao động trì phụ thuộc vào lượng cung cấp thêm cho dao động chu kỳ - Dao động trì có chu kỳ dao động tự Vì vậy, chu kỳ dao động trì phụ thuộc vào cấu trúc hệ dao động - Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn - Biên độ dao động cưỡng (khi ổn định) phụ thuộc biên độ ngoại lực tương quan tần số ngoại lực tần số riêng hệ - Hiện tượng cộng hưởng xảy dao động cưỡng tần số riêng ngoại lực tần số riêng vật - Điều kiện xảy cộng hưởng ω , f hay T lực cưỡng ω , f hay T0 riêng vật Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số x1 = A1 cos(ωt + ϕ ) x = A2 cos(ωt + ϕ ) - Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = A cos(ωt + ϕ ) Trong đó: A12 + A22 + A1 A2 cos(ϕ − ϕ1 ) A sin ϕ + A2 sin ϕ tan ϕ = A1 cos ϕ + A2 cos ϕ A= - Độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ − ϕ - Nếu: + ∆ϕ = 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ) : Hai dao động pha A = A1 + A2 : Biên độ dao động tổng hợp cực đại + ∆ϕ = (2k + 1)π ; ( k = 0, ± 1, ± 2, ) : Hai dao động ngược pha A = A1 − A2 : Biên độ dao động cực tiểu π + 2kπ ; ( k = 0, ± 1, ± 2, ) : Hai dao động vuông pha A = A12 + A22 + ∆ϕ = ± II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A 20π cm/s B cm/s C -20π cm/s D 5cm/s Câu 2: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) biên độ 2cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s Câu 3: (TN – THPT 2008): Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên viên bi hướng A theo chiều chuyển động viên bi B vị trí cân viên bi C theo chiều âm quy ước D theo chiều dương quy ước Câu 4: (Đề thi TN năm 2010)Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = π 2cos(2πt + ) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ A cm B - cm C cm D – cm Câu 5: (Đề thi TN năm 2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +) Cơ vật dao động 1 A mω2A2 B mω2A C mωA2 D mω2A 2 Câu 6: (TN – THPT 2009): Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa lắc vật T = 2π ; đó: I momen qn tính lắc trục quay ∆ nằm ngang cố định mgd xuyên qua vật, m g khối lượng lắc gia tốc trọng trường nơi đặt lắc Đại lượng d biểu thức A chiều dài lớn vật dùng làm lắc B khối lượng riêng vật dùng làm lắc C khoảng cách từ trọng tâm lắc đến đường thẳng đứng qua trục quay ∆ D khoảng cách từ trọng tâm lắc đến trục quay ∆ Câu 7: (Đề thi TN năm 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc vật có khối lượng m dao động điều hòa quanh trục quay ∆ nằm ngang cố định không qua trọng tâm Biết momen qn tính lắc trục quay ∆ I khoảng cách từ trọng tâm lắc đến trục ∆ d Chu kì dao động điều hồ lắc A T = 2π I mgd B T = 2π d Id mg C T = 2π D T = 2π mgI mg Id Câu 8: (TN – THPT 2009): Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình lần π π lượt x1 = cos(π t − )(cm) x2= cos(π t − )( cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A 8cm B cm C 2cm D cm Câu 9: (TN – THPT 2009): Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm Con lắc dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Lấy g= π2 (m/s2) Chu kì dao động lắc là: A 1,6s B 1s C 0,5s D 2s Câu 10: (Đề thi TN năm 2010)Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng? A Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc không B Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không gia tốc cực đại D Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc không Câu 11: (TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Phát biểu sau đúng? A Lực kéo tác dụng vào vật không đổi B Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng C Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động D Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin Câu 12: (TN – THPT 2009): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,2s B 0,6s C 0,8s D 0,4s Câu 13: (TN – THPT 2008): Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa có A tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo B tỉ lệ với bình phương biên độ dao động C tỉ lệ với bình phương chu kì dao động D tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi Câu 14: (Đề thi TN năm 2010) Hai dao động điều hòa có phương trình li độ x = π 5cos(100πt + ) (cm) x2 = 12cos100πt (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B 8,5 cm C 17 cm D 13 cm Câu 15: (TN – THPT 2009): Dao động tắt dần A ln có hại B có biên độ khơng đổi theo thời gian C ln có lợi D có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 16: (TN – THPT 2007): Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo treo vào điểm cố định Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì dao động lắc k m k m A 2π B ( C ( 1/(2π)) D 2π m 2π k m k Câu 17: (TN – THPT 2007): J.s, vận tốc ánh Câu 29: Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x = Asin (ωt + φ) , vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = Aω2 B vmax = 2Aω C vmax = Aω D vmax = A2ω Câu 18: (Đề thi TN năm 2010)Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + π ) (x tính cm, t tính s) Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100π cm/s2 B 100 cm/s2 C 10π cm/s2 D 10 cm/s2 Câu 19: (TN – THPT 2007): Tại nơi xác định, chu kỳ lắc đơn tỉ lệ thuận với A bậc hai gia tốc trọng trường B gia tốc trọng trường C bậc hai chiều dài lắc D chiều dài lắc Câu 20: (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa phương, tần số, có phương trình dao động là: x1 = 3sin (ωt – π/4) cm x = 4sin (ωt + π/4) cm Biên độ dao động tổng hợp hai dao động A 12 cm B cm C cm D cm Câu 21: (TN – THPT 2008): Một lắc đơn gồm bi nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể Khi lắc đơn dao động điều hòa với chu kì s bi chuyển động cung tròn dài cm Thời gian để bi cm kể từ vị trí cân A 1,5 s B 0,25 s C 0,75 s D 0,5 s Câu 22: (TN – THPT 2007): Hai dao động điều hòa phương có phương trình là: x1 = sin 100 πt (cm) x = sin( 100 πt + π/2) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A 3,5cm B 5cm C 1cm D 7cm Câu 23: (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa phương, có phương trình x = Asin(ωt +π/3) x2 = Asin(ωt - 2π/3)là hai dao động A lệch pha π/3 B lệch pha π/2 C pha D ngược pha Câu 24: (Đề thi TN năm 2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz Chu kì dao động vật A 1,5s B 1s C 0,5s D s Câu 25: (TN – THPT 2008): Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hồn F n = F0sin10πt xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải A 10π Hz B Hz C 10 Hz D 5π Hz Câu 26: (Đề thi TN năm 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc rad/s Cơ vật dao động A 0,036 J B 0,018 J C 18 J D 36 J CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM I VẤN ĐỀ CẦN NHỚ Sóng truyền sóng cơ: - Sóng lan truyền dao động môi trường vật chất đàn hồi - Chu kỳ, tần số, tần số góc sóng chu kỳ, tần số, tần số góc phần tử dao động - Biên độ sóng điểm biên độ dao động điểm - Sóng ngang sóng mà phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng - Sóng dọc sóng mà phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng - Bước sóng λ quảng đường sóng truyền chu kỳ Bước sóng λ khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động cùngpha v - Quan hệ đại lượng: λ = v.T = f - Sóng q trình tuần hồn theo thời gian khơng gian 2π t = A cos ωt - Phương trình sóng nguồn phát sóng O: uO = A cos T Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O đoạn d phương truyền sóng có 2π d 2π d (t − ) = A cos(ωt − ) phương trình dao động: uM = A cos T v λ - Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng cách đoạn d: 2πd 2πf ∆ϕ = = d λ v Giao thoa sóng: - Hai sóng kết hợp hai sóng tần số f độ lệch pha ∆ϕ không đổi theo thời gian - Điều kiện giao thoa hai sóng: hai sóng phải hai sóng kết hợp - Những điểm cực đại giao thoa điểm dao động với biên độ cực đại AM = A Đó điểm ứng với: d − d = kλ ;( k = 0, ±1, ± 2, ± 3, ) - Những điểm cực tiểu giao thoa điểm dao động với biên độ cực tiểu AM = Đó điểm ứng với: d − d = ( k + )λ ( k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, ) - Khoảng cách hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp hai gợn lõm (biên độ cực tiểu) λ liên tiếp đoạn S1 S2 SS SS - Số gợn lồi (biên độ cực đại) đoạn S1 S2 thỏa mãn: − ≤ k ≤ λ λ SS SS 1 - Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) đoạn S1 S2 thỏa mãn: − − ≤ k ≤ − λ λ Sóng dừng: - Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ, có dây, mặt chất lỏng, khơng khí (trên mặt chất lỏng sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng) λ - Vị trí nút: Khoảng cách hai nút liên tiếp λ - Vị trí bụng: Khoảng cách hai bụng liên tiếp • Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định: λ l=k ; (k ∈ N *) l: chiều dài sợi dây k: số bụng sóng • Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định đầu tự do: λ l = (2k − 1) ; (k ∈ N *) l: chiều dài sợi dây k: số bụng sóng Sóng âm: - Sóng âm sóng dọc, truyền mơi trường rắn, lỏng, khí; khơng truyền chân không 2 Li = LI sin ωt 2 q0 2 2 q02 - Năng lượng điện từ: W = WC + WL = cos ωt + LI sin ωt = LI = = q0U C 2 2C số - WC , W L dao động điều hòa tần số hai lần tần số dao động q, i, u hay chu kỳ dao động nửa chu kỳ dao động q, i, u Tổng lượng điện trường từ trường mạch dao động số không đổi Nếu khơng có tiêu hao lượng lượng điên từ mạch bảo toàn Điện từ trường    - Từ trường ( B ) thay đổi sinh điện trường ( E ) xoáy, điện trường ( E ) thay đổi sinh  từ trường ( B ) xoáy - Dòng điện dẫn dòng điện hạt mang điện chuyển động sinh ra, dòng điện dẫn làm xuất xung quanh từ trường - Xung quanh tụ điện C có điện ápgiữa hai tụ điện thay đổi, tức lòng tụ điện   có điện trường ( E ) thay đổi, dẫn đến xung quanh tụ điện có từ trường ( B ) thay đổi tươg ứng lòng tụ điện có dòng điện Ngườita gọi dòng điện tường ứng dòng điện dịch, nên nói dòng điện dịch điện truờng ( E ) biến thiên sinh Khơng thể đo trực tiếp dòng điện dịch Ampe kế dòng điện dẫn Sóng điện từ - Sóng điện từ q trình lan truyền điện từ trường biến thiên khơng gian Nó sóng ngang, có mang lượng Sóng điện từ có đầy đủ tính chất sóng loại sóng khác: Phản xạ, giao thoa, nhiễu xạ, … - Sóng điện từ truyền chân khơng với vận tốc v = c = 3.10 m / s - Sóng cực ngắn xuyên qua tầng điện li, ứng dụng liên lạc vũ trụ - Sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li tầng điện li với mặt đất nên liên lạc mặt đất - Sóng trung ban đêm phản xạ tốt tầng điện li so với ban ngày nên ban đêm nghe đài (Radio) rõ - Sóng dài bị nước hấp thụ nên liên lạc nước Sự phát thu sóng điện từ - Sóng truyền hình sóng cực ngắn, sóng truyền gồm đủ bước sóng khác - Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào tượng cộng hưởng mạch LC c - Liên hệ λ , c, T , f , ω : λ = c.T = f II PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: (TN – THPT 2008): Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy C Đường cảm ứng từ từ trường xoáy đường cong kín bao quanh đường sức điện trường D Đường sức điện trường điện trường xoáy giống đường sức điện trường điện tích khơng đổi, đứng yên gây Câu 2: (TN – THPT 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6Hz, vận tốc ánh sáng chân khơng c = 3.108m/s Sóng điện từ mạch phát có bước sóng A 0,6m B 6m C 60m D 600m - Năng lượng từ trường: W L = Câu 3: (TN – THPT 2007): Tần số góc dao động điện từ tự mạch LC có điện trở khơng đáng kể xác định biểu thức A ω = 1/ LC B ω= 1/ 2π LC C ω= 1/(π LC ) D ω = 2π/ LC Câu 4: (TN – THPT 2009): Sóng điện từ A khơng mang lượng B khơng truyền chân khơng C sóng ngang D sóng dọc Câu 5: (TN – THPT 2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở không đáng kể Hiệu điện hai tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f Phát biểu sau sai? A Năng lượng điện từ lượng từ trường cực đại B Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f C Năng lượng điện từ lượng điện trường cực đại D Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số f Câu 6: (TN năm 2010)Một mạch dao động LC tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc ω Gọi q0 điện tích cực đại tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch q q A 02 B q0ω C I0 = D q0ω2 ω ω 10 −2 Câu 7: ( TN năm 2010)Một mạch dao động LC tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm π −10 10 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F Chu kì dao động điện từ riêng mạch π A 4.10-6 s B 3.10-6 s C 5.10-6 s D 2.10-6 s Câu 8: (TN – THPT 2009): Mạch dao động điện từ LC tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung 0,1µF Dao động điện từ riêng mạch có tần số góc A 2.105 rad/s B 105 rad/s C 3.105 rad/s D 4.105 rad/s Câu 9: (TN – THPT 2007): Điện trường xoáy điện trường A có đường sức bao quanh đường cảm ứng từ B có đường sức khơng khép kín C điện tích đứng yên D hai tụ điện có điện tích khơng đổi Câu 10: (TN – THPT 2007): phát biểu sau sai nói lượng mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể? A Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung B Năng lượng điện từ mạch dao động lượng từ trường cực đại C Năng lượng điện từ mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian D Năng lượng điện từ mạch dao động lượng điện trường cực đại tụ điện Câu 11: (TN – THPT 2009): Khi mạch dao động tưởng (gồm cuộn cảm tụ điện) hoạt động mà khơng có tiêu hao lượng A thời điểm lượng điện trường mạch cực đại, lượng từ trường mạch không B thời điểm, mạch có lượng điện trường C cảm ứng từ cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây D cường độ điện trường tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích tụ điện Câu 12: (TN năm 2010)Trong mạch dao động LC tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự với tần số f Hệ thức 4π L f2 4π f A C = B C = C C = D C = 4π f L f2 4π L L Câu 13: (TN – THPT 2008): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai mơi trường B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất đàn hồi C Sóng điện từ sóng ngang D Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc c = 3.108 m/s Câu 14: (TN – THPT 2008): Coi dao động điện từ mạch dao động LC dao động tự Biết độ tự cảm cuộn dây L = 2.10 -2 H điện dung tụ điện C = 2.10 -10 F Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động A 4π.10-6 s B 2π s C 4π s D 2π.10-6 s CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG I NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ Tán sắc ánh sáng - Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu, có bước sóng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc - Chiết suất chất suốt khác ánh sáng đơn sắc khác - Chiết suất chất suốt ánh sáng đơn sắc khác khác tăng lên từ đỏ đến tím - Ánh sáng suốt truyền từ mơi trường suốt sang môi trường suốt khác có f hay T khơng đổi mơi trường khác v λ khác λ v λ ' = ;v' = n n - Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Giao thoa ánh sáng λD - Khoảng vân: i = a λD = ki ; (k = 0,± 1,± 2, ±3, …) - Vị trí vân sáng: xk = k a k = 0: Ứng với vị trí vân sáng trung tâm k = ±1: Ứng với vị trí vân sáng bậc k = ±2: Ứng với vị trí vân sáng bậc k =± 3: … λD = (k '+ )i ; (k = 0, ±1, ±2,± 3, …) - Vị trí vân tối: xk ' = (k '+ ) a k = 0,k = -1: Ứng với vị trí vân tối thứ k = 1,k = -2: Ứng với vị trí vân tối thứ hai k = 2,k = -3: Ứng với vị trí vân tối thứ ba k =3: … Đối với vân tối khơng có khái niệm bậc giao thoa Các loại quag phổ a Máy quang phổ: dụng cụ để phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc b Quang phổ liên tục: - Quang phổ liên tục gồm màu nối tiếp liên tục từ đỏ đến tím - Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát bị nung nóng - Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát, không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn Nhiệt độ cao dải quang phổ mở rộng phía ánh sáng có bước sóng ngắn - Ứng dụng: Xác định nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục, đặc biệt nguốn không đến gần hay không tiếp xúc c Quang phổ vạch phát xạ - Là hệ thống vạch màu riêng rẽ tối - Nguồn phát: Chất khí hay áp suất thấp bị kích thích phát - - Quang phổ vạch nguyên tố khác khác (số lượng vạch, vị trí độ sáng vạch), đặc trưng cho nguyên tố - Căn vào quang phổ vạch phát xạ xác định thành phần cấu tạo nguồn phát áp suất, nhiệt độ số tính chất lý hóa khác d Quang phổ vạch hấp thụ - Quang phổ liên tục, thiếu xạ bị dung dịch hấp thụ, gọi quang phổ hấp thụ dung dịch - Các chất rắn, lỏng khí cho quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ Quang phổ chất lỏng chất rắn chứa “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục - Có tượng đảo sắc so với quang phổ vạch phát xạ - Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ: t0nguồn ánh sáng trắng> t0hơi nung nóng • Quang phổ mặt trời: Có hai loại - Quang phổ liên tục lõi mặt trời phát ánh sáng trắng - Quang phổ vạch hấp thụ mặt trời khí quyểncủa mặt trời gây nên (nhưng khó quang sát) vạch tối gọi Fraunhơfe Nhờ quang phổ mà người ta biết thành phần khí mặt trời • Phép phân tích quang phổ: Đó phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X - Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X xạ điện từ (sóng điện từ) λHN > λNT > λTN > λX - Mọi vật có t > t0mơi trường xung quanh phát tia hồng ngoại, t0 cao phát hồng ngoại nhiều - Mọi vật có nhiệt độ lớn 5000 C bắt đầu phát ánh sáng đỏ - Mọi vật có nhiệt độ lớn 30000 C phát tử ngoại mạnh - Tia X phát từ ống tia X (ống Rơnghen) chùm êlectron có vận tốc lớn va chạm với kim loại có nguyên tử lượng lớn - Tính chất: Các tia khơng nhìn thấy mắt thường + Hồng ngoại có tính chất mạnh nhiệt, tác dụng lên kính ảnh, … + Tử ngoại: tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh lý, kích thích phát quang số chất, … + Tia X: khả đâm xuyên mạnh, tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh lý, kích thích phát quang số chất, … - λ vơ tuyến điện: 3.104 m đến 104 m ; tần số tương ứng 10 Hz đến 3.1012Hz - λ λ λ λ λ hồng ngoại : 104 m đến 7, 610−7 m ; tần số tương ứng: 3.1011Hz đến 4.1014Hz nhìn thấy: 7,510 −7 m đến 3,810 −7 m ; tần số tương ứng: 4.1014Hz đến 8.1014Hz tử ngoại: 3,810−7 m đến 10 −9 m tần số tương ứng: 8.1014Hz đến 3.1017Hz tia X: 10 −9 m đến 10−12 m ; tần số tương ứng: 3.1017Hz đến 3.1020Hz tia γ : 10−12 m ; tần số tương ứng: 3.1020Hz II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: (TN – THPT 2009): Tia hồng ngoại A khơng phải sóng điện từ B ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng C khơng truyền chân không D ứng dụng để sưởi ấm Câu 2: (TN – THPT 2009): Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng A tím B đỏ C lam D chàm Câu 3: (TN – THPT 2009): Phát biểu sau sai? A Sóng ánh sáng sóng ngang B Ria Rơn-ghen tia gamma khơng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy C Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch D Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ Câu 4: (TN – THPT 2009): Trong chân không, bước sóng ánh sáng màu lục A 0,55nm B 0,55mm C 0,55µm D 0,55pm Câu 5: (TN – THPT 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng (Young), khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Trên quan sát thu hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm Giá trị λ A 0,65 μm B 0,45 μm C 0,60 μm D 0,75 μm Câu 6: (TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ ( λ đ= 0,76μm) đến vân sáng bậc màu tím ( λt = 0,4μm ) phía vân trung tâm A 1,5mm B 1,8mm C 2,4mm D 2,7mm Câu 7: (TN – THPT 2007): Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ dựa tượng A phản xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng C giao thoa ánh sáng D khúc xạ ánh sáng Câu 8: (TN – THPT 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe 0,55µm Hệ vân có khoảng vân A 1,2mm B 1,0mm C 1,3mm D 1,1mm Câu 9: (TN năm 2010)Khi chiếu ánh sáng kích thích vào chất lỏng chất lỏng phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng Ánh sáng kích thích khơng thể ánh sáng A màu tím B màu chàm C màu đỏ D màu lam Câu 10: (TN – THPT 2009): Phát biểu sau sai? A Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân không, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc Câu 11: (TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D, khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A λ = D/(ai) B λ= (ai)/D C λ= (aD)/i D λ= (iD)/a Câu 12: (TN – THPT 2007): Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác A tần số thay đổi vận tốc thay đổi B tần số thay đổi vận tốc thay đổi C tần số không đổi vận tốc thay đổi D tần số không đổi vận tốc khơng đổi Câu 13: (TN năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc A 2,8 mm B mm C 3,6 mm D mm Câu 14: (TN năm 2010)Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A nhỏ bước sóng tia hồng ngoại B nhỏ bước sóng tia gamma C lớn bước sóng tia màu đỏ D lớn bước sóng tia màu tím Câu 15: (TN năm 2010)Tia tử ngoại A có khả đâm xuyên mạnh tia gamma B có tần số tăng truyền từ khơng khí vào nước C không truyền chân không D ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn Câu 16: (TN năm 2010)Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hóa học khác khác D Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím Câu 17: (TN năm 2010)Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có khả ion hóa chất khí B Nguồn phát tia tử ngoại khơng thể phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại gây tượng quang điện tia tử ngoại khơng D Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ không nhìn thấy Câu 18: (TN – THPT 2008): Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f , truyền mơi trường có chiết suất tuyệt đối n có vận tốc v1 có bước sóng λ1 Khi ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) có vận tốc v2, có bước sóng λ2 tần số f2 Hệ thức sau đúng? A v2 f2 = v1 f1 B λ2 = λ1 C v2 = v1 D f2 = f1 CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ Thuyết lượng tử ánh sáng Hiệu ứng quang điện • Giả thuyết lượng tử ánh sáng Plăng - Năng lượng xạ phát có giá trị liên tục bất kỳ, mà bội số nguyên lượng nguyên tố gọi lượng tử lượng Nếu xạ có tần số f (bước sóng λ ) giá trị lượng tử lượng tương ứng bằng: hc ε = hf = với h = 6,625.10 −34 Js gọi số Plăng λ • Thuyết lượng tử ánh sáng Phôtôn - Chùm ánh sáng chùm hạt, hạt gọi phôtôn (hay lượng tử ánh sáng) Phơtơn có vận tốc ánh sáng , có động lượng xác định mang lượng xác định: hc ε = hf = λ ε phụ thuộc vào tần số f ánh sáng, mà không phụ thuộc vào khoảng cách từ đến nguồn sáng - Cường độ chùm sáng tỉ lệ với phôtôn phát đơn vị thời gian Hiện tượng quang điện - Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị khỏi mặt kim loại bị ánh sáng thích hợp chiếu vào - Giới hạn quang điện kim loại bước sóng dài xạ có khả gây tượng quang điện kim loại - Các định luật quang điện: Định luật thứ nhất: Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ bước sóng giới hạn: λ ≤ λ Định luật thứ hai: Đối với ánh sáng thích hợp ( λ ≤ λ ) cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích Định luật thứ ba: Động ban đầu cực đại êlectron quang điện không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích mà phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại - Công thức Anhxtanh tượng quang điện: ε = hf = A + mv 02 max A cơng thóat êlectron khỏi kim loại, v max vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện - Hiện tượng quang điện ứng dụng tế bào quang điện, dụng cụ để biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện hc - Giới hạn quang điện: λ0 = A - Công suất nguồn sáng: P = nλ ε nλ số photon phát giây ε lượng tử ánh sáng - Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh = ne e ne số electron tới anot giây e điện tích nguyên tố - - Hiệu điện hãm: eU h = mev02 - Hiệu suất lượng tử: H = ne nλ ne số electron khỏi catot kim loại giây nλ số photon đập vào catot giây Hiện tượng quang điện Hiện tượng tạo thành êlectron dẫn lỗ trống chất bán dẫn, tác dụng ánh sáng có bước sóng thích hợp, gọi tượng quang điện Hiện tượng quang dẫn Quang trở Pin quang điện - Hiện tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở tức tăng độ dẫn điện bán dẫn tác dụng ánh sáng Trong tượng ánh sáng giải phóng êlectron liên kết để tạo thành êlectron dẫn lỗ trống tham gia trình dẫn điện nên gọi tượng quang - Giới han quang dẫn bán dẫn bước sóng dài xạ có khả gây tượng quang dẫn bán dẫn - Hiên tượng quang dẫn ứng dụng quang điện trở pin quang điện Quang điện trở thay tế bào quang điện mạch điều khiển tự động Hiện tượng hấp thụ ánh sáng Là tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ sáng truyền qua * Định luật hấp thụ ánh sáng: Cường độ I chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo đinh luật hàm mũ độ dài d đường tia sáng: I = I e −α d Trong đó: I0 cường độ chùm sáng tới môi trường α hệ số hấp thụ môi trường + Hấp thụ ánh sáng môi trường có tính chấn lọc lựa, hệ số hấp thụ mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng + Chùm sáng chiếu vào vật, gây phản xạ, tán xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật kết hấp thụ và phản xạ, tán xạ lọc lựa ánh sáng chiếu vào vật Sự phát quang Sự phát quang dạng phát ánh sáng phổ biến.Hiện tượng quang phát quang tượng chất hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng để phat ánh sáng có bước sóng khác Sự phát quang có đặc điểm: + Mỗi chất phát quang cho quang phổ riêng đặc trưng cho + Sau ngừng kích thích, phát quang tiếp tục kéo dài thời gian Nếu thời gian phát quang ngắn 10−8 s gọi huỳnh quang, thời gian dài từ 10−6 s đến ngắn gọi lân quang + Ánh sáng phát quang có bước sóng λ ' lớn bước sóng λ ánh sáng kích thích ( λ ' > λ ) Tia laze: Là chùm sáng phát từ nguồn sáng đặc biệt (gọi laze) Tia laze ánh sáng kết hợp, có tính đơn sắc cao Chùm tia laze có tính định hướng cao, có cường độ lớn Mẫu nguyễn tử Bo Ngun tử hydrơ • Các tiên đề Bo - Nguyên tử tồn trạng thái dừng có lượng xác định - Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng E n sáng trạng thái dừng có mức lượng E m ( E m < E n ) nguyên tử phát phơtơn có tần số f xác định bởi: E n − E m = hf ; ( h = 6,625.10 −34 Js gọi số Plăng) Ngược lại nguyên tử trạng thái dừng E m mà hấp thụ phơtơn có tần số f chuyển sang trạng thái có mức lượng E n - So sánh với mẫu Rơdơpho (Rutherford) mẫu Bo: + Giống mơ hình: có hạt nhân, kiểu hành tinh + Khác trạng thái dừng • Ứng dụng giải thích quang phổ vạch ngun tử hiđrơ - Sơ đồ chuyển êlectron từ quỹ đạo sang quỹ đạo khác sơ đồ chuyển mức lượng hiđrơ tạo thành dãy quang phổ: (Hình vẽ) - Ngun tử hiđrơ có êlectron chuyển động quanh hạt nhân Bình thường êlectron chuyển động quỹ đạo dừng bảncó bán kính R0 (bán kính Bo) gần hạt nhân nhất, lượng êlectron nghỏ nhất, lượng hệ ngun tử nhỏ Khi bị kích thíchnó quỹ đạo dừng xác định (tùy lượng mà có) thời gian ngắn khoảng 10 −8 s lại trở trang thái phát phôtôn ánh sáng Sơ đồ chuyển êlectron từ quỹ đạo sang quỹ đạo khác sơ đồ chuyển mức lượng nguyên tử hidro tạo thành dãy quang phổ Dãy Ban - me P (nhìn thấy) DãyPa –sen (hồng ngoại) Dãy lai –man n=6 (tử O ngoại) N M L K n=5 n=4 n=3 n=2 n=1 E (n = 6) P (n = 5) O (n = 4) N E E56 E4 (n = 3) M E3 δ γ βα (n = 2) L E2 E1 (n = 1) K     Lai − man    Ban− me  Pa− sen Từ quỹ đạo có lượng cao (xa hạt nhân hơn) trở lại quỹ đạo gần hạt nhân chuyển thẳng qua trạng thái trung gian Nên số phơton phát khác số lượng lượng phôton Như quang phổ vạch nguyên tử hidro có dãy Lai – man, Ban – me Pa – sen, … - Dãy Lai – man ứng với chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo K ( n = 1), vạch quang phổ dãy thuộc vùng tử ngoại - Dãy Ban – me ứng với chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo L (n = 2), vạch quang phổ dãy thuộc vùng tử ngoại vùng ánh sáng nhìn thấy - Pa – sen ứng với chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo M (n = 3), vạch quang phổ dãy thuộc vùng hồng ngoại Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt Tính chất sóng thể rõ với ánh sáng có bước sóng dài, tính chất hạt thể rõ với ánh sáng có bước sóng ngắn II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: (TN – THPT 2008): Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có A tất vạch nằm vùng hồng ngoại B bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Hα, Hβ, Hγ, Hδ, vạch lại thuộc vùng hồng ngoại C tất vạch nằm vùng tử ngoại D bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Hα, Hβ, Hγ, Hδ, vạch lại thuộc vùng tử ngoại Câu 2: (TN năm 2010)Khi nói phơtơn, phát biểu đúng? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phơtơn mang lượng B Năng lượng phôtôn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn C Năng lượng phơtơn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên Câu 3: (TN – THPT 2008): Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε2> ε3> ε1 B ε3> ε1> ε2 C ε2 > ε1> ε3 D ε1> ε2> ε3 Câu 4: (TN năm 2010)Quang điện trở hoạt động dựa vào tượng A quang - phát quang B quang điện C phát xạ cảm ứng D nhiệt điện Câu 5: (TN – THPT 2009): Quang điện trở chế tạo từ A kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện khơng bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện chiếu sáng thích hợp D kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 6: (TN – THPT 2009): Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhơm có giới hạn quang điện 0,36µm Hiện tượng quang điện khơng xảy λ A 0,42 µm B 0,30 µm C 0,24 µm D 0,28 µm Câu 7: (TN năm 2010)Catốt tế bào quang điện làm kim loại có giới hạn quang điện λ0 Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ < λ Biết số Plăng h, tốc độ ánh sáng chân không c Động ban đầu cực đại electron quang điện xác định công thức: c 1  c 1  A Wđmax =  −  B Wđmax =  +  h  λ λ0  h  λ λ0  1  1  C Wđmax = hc  +  D Wđmax = hc  −   λ λ0   λ λ0  Câu 8: (TN – THPT 2008): Trong tượng quang điện, vận tốc ban đầu êlectrôn quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại A có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại B có giá trị từ đến giá trị cực đại xác định C có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào kim loại D có giá trị phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào kim loại Câu 9: (TN – THPT 2008): Pin quang điện nguồn điện A nhiệt biến đổi thành điện B hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D quang biến đổi thành điện Câu 10: (TN – THPT 2007) Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào kẽm có giới hạn quang điện λ = 0,35 μm Bức xạ gây tượng quang điện? A Cả hai xạ B Khơng có xạ hai xạ C Chỉ có xạ λ1 D Chỉ có xạ λ2 Câu 11: (TN – THPT 2009): Cơng êlectron khỏi đồng 6,625.10 -19J Biết số Plăng 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng chân không 3.10 8m/s Giới hạn quang điện đồng A 0,60µm B 0,90µm C 0,3µm D 0,40µm Câu 12: (TN – THPT 2008): Giới hạn quang điện đồng (Cu) λ = 0,30 μm Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s vận tốc truyền ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Cơng êlectrơn khỏi bề mặt đồng A 8,625.10-19 J B 8,526.10-19 J C 625.10-19 J D 6,625.10-19 J Câu 13: (TN – THPT 2009): Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa tượng A quang điện B quang – phát quang C huỳnh quang D tán sắc ánh sáng Câu 14: (TN – THPT 2007): Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quĩ đạo N quĩ đạo L phát vạch quang phổ A Hβ (lam) B Hδ (tím) C Hα (đỏ) D Hγ(chàm) Câu 15: (TN – THPT 2009): Phát biểu sau sai nói phôtôn ánh sáng? A Năng lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau B Năng lượng phơtơn ánh sáng tím lớn lượng phôtôn ánh sáng đỏ C Mỗi phơtơn có lượng xác định D Phơtơn tồn trạng thái chuyển động Câu 16: (TN năm 2010)Biết số Plăng 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng chân không 3.108 m/s Năng lượng phơtơn ứng với xạ có bước sóng 0,6625 µm A 3.10-18 J B 3.10-20 J C 3.10-17 J D 3.10-19 J Câu 17: (TN năm 2010)Giới hạn quang điện kim loại 0,75 μm Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Cơng êlectron khỏi kim loại A 26,5.10-19 J B 26,5.10-32 J C 2,65.10-19 J D 2,65.10-32 J Câu 18: (TN – THPT 2008): Với f1, f2, f3 tần số tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia gamma (tia γ) A f3> f1> f2 B f2> f1> f3 C f3> f2> f1 D f1> f3> f2 Câu 19: (TN – THPT 2007):Công thóat êlectron khỏi kim lọai A = 6,625.10 -19J, số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Giới hạn quang điện kim lọai A 0,295 μm B 0,300 μm C 0,375 µm D 0,250 μm Câu 20: (TN – THPT 2007): Công thức Anhxtanh tượng quang điện A hf = A + (1/2)mv02max B hf = A + 2mv02max C hf + A = (1/2)mv0 max D hf = A – (1/2)mv02max CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ prôtôn mang điện tích dương (+e) nơtron trung hòa điện gọi chung nuclôn - Các nuclôn liên kết với lực hạt nhân mạnh có bán kính tác dụng ngắn - Hạt nhân nguyên tố có ký hiệu ZA X chứa Z prơtơn (A-Z) nơtron - Các ngun tử Z khác (A-Z) tức khác A gọi đồng vị MeV − 27 - Đơn vị khối lượng nguyên tử u: 1u = 1,66058.10 kg ≈ 931,5 c 2 - Năng lượng liên kết hạt nhân: Wlk = ∆m.c = ( Zm p + ( A − Z )mn ) − m X c [ - Năng lượng liên kết riêng: ] Wlk Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền A vững Sự phóng xạ - Sự phóng xạ tượng hạt nhân tự động phóng xạ (gọi tia phóng xạ) biến đổi thành hạt nhân khác - Tia phóng xạ gồm loại: α hạt nhân 24 He β − hạt êlectron có điên tích –e, có vận tốc lớn β + pơzitron, có điện tích +e γ sóng điện từ λ < λ X - Tia α có tốc độ khoảng 2.107 m / s , làm ion hóa mạnh các nguyên tử đường nên lượng giảm nhanh (trong khơng khí vài xentimét, khơng xun qua bìa dày 1mm) - Khi phóng xạ α nhân lùi bảng hệ thống tuần hồn so với hạt nhân mẹ - Tia β phóng với tốc độ lớn, xấp xỉ tốc độ ánh sáng Nó làm ion hóa mơi trường yếu tia α Trong khơng khí vài trăm mét xuyên qua nhơmdày cỡ mm - Khi phóng xạ β − nhân tiến bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ - Khi phóng xạ β + nhân lùi ô bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ - Trong phóng xạ β , ngồi êlectron, pơzitron có hạt nơtrinơ (ký hiệu ν ) phản : nơtrinô (ký hiệu ν ) hạt khơng mang điện, có khối lượng xấp xỉ băng 0, chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng - Trong phóng xạ γ hạt nhân khơng biến đổi mà chuyển mức lượng Tia γ sóng điện từ có bước sóng ngắn (cỡ nhỏ 10−11 m ) Nó có tính chất tia X, mạnh Có khả đâm xuyên mạnh nhiều so với tia α , β Định luật phóng xạ Hiện tượng phóng xạ tuân theo quy luật: t − λt - Số hạt nhân lại sau khoảng thời gian t: N = N e N = N − − T ; - Số hạt nhân bị phân rã: ∆N = N − N ; t − λt - Khối lượng chất phóng xạ lại sau khoảng thời gian t: m = m0 e m = m − − T ; t − λt - Độ phóng xạ lại sau khoảng thời gian t: H = H e H = H − T ; H = λN ; H = λN m - Số hạt nhân ban đầu: N = N A (trong N A = 6,023.10 23 hạt) A ln 0,693 = - Hằng số phóng xạ: λ = T T - Tại thời điểm, nguyên tử thực phóng xạ α , β − , β + kèm γ - α , β − , β + bị lệch điện trường hay từ trường, γ khơng Phản ứng hạt nhân Năng ượng hạt nhân - Phản ứng hạt nhân tương tác hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt nhân khác  - Trong phản ứng hạt nhân có đại lượng bảo toàn: động lương p , lượng toàn phần W, điện tích Z, số khối A (số nuclơn) - Định luật bảo tồn khối lượng khơng áp dụng phản ứng hạt nhân - Khối lượng nuclôn tạo thành hạt nhân lớn hạt nhân tạo thành nên có độ hụt khối: ∆m = ( Zm p + ( A − Z )m n ) − m X - Trong phản ứng hạt nhân: A + B → C + D + Nếu m A + m B > mC + m D ∆m > : Phản ứng tỏa lượng + Nếu m A + m B < mC + m D phản ứng khơng tự xảy được, mà muốn xảy cần cung cấp lượng ∆E = ∆m.c Do phản ứng hạt nhân phản ứng thu lượng - Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng: + Một hạt nhân nặng (rất nặng) hấp thụ nơtron thành hai hạt nhân trung bình, với đến nơtron (sự phân hạch) Nếu phân hạch có tính chất dây chuyền lượng tỏa lớn Khơng khống chế tạo thành bom, khống chế lò phản ứng hạt nhân để cung cấp lượng cho nhà máy điện + Điều kiện xảy phản ứng dây chuyền: Xét số nơtron trung bình k lại sau phân hạch (hệ số nhân nơtron) k < không xảy phản ứng dây chuyền k = phản ứng dây chuyền xảy ra, điều khiển (kiểm soát được) k > phản ứng khơng kiểm sốt Ngoài khối lượng U235 phải đạt giá trị tối thiểu gọi khối lượng tới hạn + Hai hạt nhân nhẹ, kết hợp thành hạt nhân nặng Phản ứng xảy nhiệt độ cao, nên gọi phản ứng nhiệt hạch Đến phản ứng nhiệt hạch thực dạng chưa kiểm sốt, có bom H II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN Câu 1: (TN – THPT 2008): Ban đầu có lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác số hạt nhân chất phóng xạ X lại là: A 4/3 B C 1/3 D Câu 2: (TN – THPT 2007):Hạt nhân 614C phóng xạ β- Hạt nhân sinh có A prơtơn nơtrôn B prôtôn nơtrôn C prôtôn nơtrôn D prôtôn nơtrơn Câu 3: (TN năm 2010): Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu phóng xạ nguyên chất chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu phóng xạ 1 1 A N0 B N0 C N0 D N0 16 17 Câu 4: (TN năm 2010)Hạt nhân C sau lần phóng xạ tạo hạt nhân N Đây A phóng xạ γ B phóng xạ α C phóng xạ β- D phóng xạ β+ A 210 210 206 Câu 5: (TN – THPT 2009): Pơlơni 84 po phóng xạ theo phương trình: 84 po → Z X + 82 pb Hạt X A H B H 0 C −1 e D e Câu 6: (TN – THPT 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + 1327Al → X + n Hạt nhân X A 1020Ne B 1530P C 1224Mg D 1123Na Câu 7: (TN – THPT 2009): Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có A số nuclôn khác số prôtôn B số nơtron khác số prôtôn C số nuclôn khác số nơtron D số prôtôn khác số nơtron Câu 8: (TN năm 2010)Biết khối lượng prôtôn 1,00728 u; nơtron 1,00866 u; 23 hạt nhân 23 11 Na 22,98373 u 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết 11 Na A 8,11 MeV B 81,11 MeV C 186,55 MeV D 18,66 MeV 235 56 Câu 9: (TN – THPT 2009): Hạt nhân bền vững hạt nhân H e , 92 U , 26 Fe 137 55 C s A 137 55 C 235 92 Cs U B 56 26 Fe D H e Câu 10: (TN – THPT 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + 1327Al → 1530P+ X hạt X A prơtơn B nơtrôn C êlectrôn D pôzitrôn Câu 11(TN – THPT 2008): Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng? A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn B Năng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân ln bảo tồn C Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn D Tất phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 12: (TN – THPT 2007): Chất phóng xạ iốt 53131I có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200g chất Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bị biến thành chất khác là: A 150g B 50g C 175g D 25g Câu 13: (TN – THPT 2009): Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kì bán rã chất A B C D 40 56 Câu 14: ( TN năm 2010)So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều A nơtron prôtôn B 11 nơtron 16 prôtôn C nơtron prôtôn D 16 nơtron 11 prôtôn Câu 15: (TN – THPT 2008): Hạt pôzitrôn ( +1 e ) A hạt β+ B hạt 11H C hạt β- D hạt 01n Câu 16: (TN – THPT 2007): Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng nghỉ E khối lượng m vật là: A E = mc2/2 B E = m2c C E= mc2 D E = 2mc2 12 Câu 17: (TN năm 2010): Cho phản ứng hạt nhân ZA X + 94 Be → C + 01n Trong phản ứng A Z X A prôtôn B hạt α C êlectron D pôzitron Câu 18: (TN – THPT 2007): Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có A số prơtơn B số nơtrôn C số nuclôn D khối lượng 210 Câu 19: (TN – THPT 2009): Trong hạt nhân ngun tử 84 po có A 84 prơtơn 210 nơtron B 126 prôtôn 84 nơtron C 210 prôtôn 84 nơtron D 84 prôtôn 126 nơtron - HẾT ... xuyên qua tầng điện li, ứng dụng li n lạc vũ trụ - Sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li tầng điện li với mặt đất nên li n lạc mặt đất - Sóng trung ban đêm phản xạ tốt tầng điện li so với ban ngày... đơn sắc b Quang phổ li n tục: - Quang phổ li n tục gồm màu nối tiếp li n tục từ đỏ đến tím - Quang phổ li n tục chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát bị nung nóng - Quang phổ li n tục phụ thuộc... q q0 - Năng lượng điện trường; WC = = cos ωt 2C C 2 Li = LI sin ωt 2 q0 2 2 q02 - Năng lượng điện từ: W = WC + WL = cos ωt + LI sin ωt = LI = = q0U C 2 2C số - WC , W L dao động điều hòa tần

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan