Thương nhớ mười hai của vũ bằng dưới góc nhìn thi pháp học

79 841 2
Thương nhớ mười hai của vũ bằng dưới góc nhìn thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp dỡ quý báu của: Ban giám hiệu, thầy cô khoa Khoa học – Xã hội trường Đại học Quảng Bình thầy cô trung tâm học liệu trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên, TS: Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt em suốt trình thực khóa luận Em xin cảm ơn q thầy giáo có góp ý trao đổi chân thành q trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Diệu Linh i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Diệu Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA VŨ BẰNG 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng 10 1.2.1 Con người với “nội cảm” 11 1.2.2 Con người lạc lồi đơn 13 1.2.3 Con người lo âu, đau khổ 16 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA VŨ BẰNG 20 2.1 Không gian nghệ thuật 20 2.1.1 Không gian thiên nhiên 22 2.1.2 Khơng gian văn hố 25 2.2 Thời gian nghệ thuật 34 2.2.1 Thời gian vật lý 36 iii 2.2.2 Thời gian kí ức, hồi niệm 41 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA VŨ BẰNG 47 3.1 Kết cấu 47 3.1.1 Kết cấu theo luận đề - kiểu kết cấu lắp dựng 48 3.1.2 Kết cấu theo dòng hồi ức nhân vật – kiểu kết cấu tâm trạng 51 3.1.3 Kết cấu theo chi tiết nghệ thuật – kiểu kết cấu trùng điệp 54 3.2 Ngôn ngữ 56 3.2.1 Ngơn ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm 57 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 59 3.3 Giọng điệu 62 3.3.1 Giọng tâm tình ngào 63 3.3.2 Giọng da diết, khắc khoải, ngậm ngùi 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Q trình thơng diễn văn học chưa kết thúc nghiên cứu văn học, q trình sáng tạo bất tận Chính lẽ đó, phương pháp, đối tượng tiếp cận góc độ khác lại tạo sinh ý nghĩ không giống Với quan điểm vậy, chọn hướng tiếp cận thi pháp học để thực thi thể loại tuỳ bút.Thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn ngành nghiên cứu văn học kỷ thứ XX, có nguồn gốc từ xa xưa đổi mới, mang nội dung đa dạng quan niệm, phương pháp, đồng thời tự biến đổi nhanh chóng chưa thấy lịch sử Thi pháp học từ giới nghiên cứu Việt Nam trọng trở thành phương pháp luận quan trọng bậc việc nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm văn chương Có thể nói ta soi chiếu tác phẩm văn học góc nhìn thi pháp học ta nhận giá trị đích thực tác phẩm văn học Qua người tiếp nhận văn học nói chung có đủ sở khách quan để nhìn nhận, cảm thụ, đánh giá tác phẩm lăng kính chủ quan mình, thi pháp học kim nam nghiên cứu văn học Tiếp cận tùy bút đường thi pháp học giúp nắm rõ quan niệm nghệ thuật nhà văn người, không gian thời gian nghệ thuật, kết cấu giọng điệu tác phẩm Trong trường hợp cụ thể khố luận, tìm hiểu tùy bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng góc nhìn thi pháp học thấy nét đặc trưng thể loại tuỳ bút văn học đương đại, đồng thời nắm vận động, cách tân thể loại tùy bút phát triển văn học Việt Nam Trong số nhà văn, nhà báo Việt Nam, Vũ Bằng trường hợp đặc biệt Ông tên thật Vũ Đăng Bằng sinh ngày tháng năm 1913 (Tuyển tập Vũ Bằng, NXB Văn học, 2000 ghi năm 1914) Hà Nội Vũ Bằng bút hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí, nghiên cứu, sáng tác, phê bình… lĩnh vực ông đạt thành tựu định Riêng sáng tác văn chương, Vũ Bằng để lại khối lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, có nhiều tác phẩm đặc sắc, kí thác nhiều tâm nhà văn đời người ví dụ: Một đêm tối (tiểu thuyết, 1937), Tội ác hối hận (tiểu thuyết, năm 1940), Truyện hai người (tiểu thuyết, năm 1940), Để cho chàng khỏi khổ (tiểu thuyết, 1941), Ba truyện mổ bụng (tập truyện vừa, 1941), Bèo nước (tập truyện vừa, 1944), Cai (1944), Miếng ngon Hà Nội (1950), Thương nhớ Mười Hai (khởi bút 1960, tiếp tục viết 1965, viết xong 1970 -1971)… Có thể khẳng định, ơng có nhiều đóng góp phát triển văn xuôi Việt Nam đại Mấy năm trở lại đây, tác phẩm văn học ông tập hợp lại, tái để giới thiệu với đông đảo bạn đọc Đặc biệt, tác phẩm kí, tùy bút Vũ Bằng người u thích tìm kiếm Những thành cơng nội dung nghệ thuật tác giả thể loại thể qua nhiều tác phẩm, bật tập tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai Đến với Thương nhớ Mười Hai, Vũ Bằng cho người đọc thấy linh hồn đất nước qua trang viết tập tùy bút Cả tác phẩm phập phồng nhịp đập trái tim yêu thương, tràn thấm cảm xúc tình cảm đẹp mà nhà văn dành cho quê hương, người đất Việt Đó cảnh đẹp thiên nhiên đất nước qua bốn mùa, người với văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Tác phẩm để lại bao ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc là: niềm thương nhớ, nỗi hồi niệm nơi “Chơn rau cắt rốn” người xa quê Khảo sát Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng góc nhìn thi pháp học để nhận thức cách tường minh lí thuyết thi pháp học đại mà thấy đóng góp nhà văn văn học Việt Nam nói chung, thể loại tùy bút Việt Nam nói riêng Lịch sử vấn đề Một thời gian dài, đời nghiệp sáng tác Vũ Bằng bị rơi vào quên lãng Chính thế, cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng tác phẩm ông không nhiều, đặc biệt tùy bút Thương nhớ Mười Hai Viết Vũ Bằng tác phẩm ông phần lớn người bạn tâm giao, người yêu mến, kính trọng trước giọng văn ngào có nhân cách sáng Tiêu biểu kể đến Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan, Văn Giá, Triệu Xuân… Trân trọng tài kiệt xuất, người yêu hiểu Vũ Bằng cố gắng tìm kiếm, giữ gìn cất lên tiếng nói bênh vực Vũ Bằng ngày tháng ông lặng lẽ sống đời “Một tác phẩm nghệ thuật thực tác phẩm không đáy” Đúng Hoàng Ngọc Hiến nhận định, tác phẩm để đời có giá trị việc nghiên cứu, thẩm bình ln ln bất tận, ví mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu thỏa sức khám phá Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng tác phẩm Tuy nhiên, dòng chảy văn học Việt Nam đại, nhà văn Vũ Bằng tượng đặc biệt Bởi vì, bút tài “ba chìm bảy nổi” đời nghiệp văn học mình, Vương Trí Nhàn nhận xét, nhà văn “khơng gặp may” [39] Là người mở đầu cho văn xuôi đại Việt Nam với khối lượng tác phẩm đồ sộ, nhiên thời gian đầu sáng tác ông chưa đánh giá cao Và phải đến năm gần đây, nhờ "công bằng, sáng suốt" giới nghiên cứu độc giả mà Vũ Bằng sáng tác ông thực quan tâm, đánh giá cao nhiều phương diện trả với vị trí xứng đáng Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu Vũ Bằng Trong cơng trình “Nhà văn đại”, Vũ Ngọc Phan nhận xét khái quát văn chương ông “Tiểu thuyết Vũ Bằng gần với tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh tả nhân vật, dù họ vào cảnh nghèo khổ hay cảnh giàu sang, Vũ Bằng tả ngòi bút dí dỏm, nhạo đời đá kê chút; cảnh, ông tả sơ sơ, ông trọng vào hành vi động tác tiểu thuyết gây nên cảnh riêng biệt cho nhân vật”.[42; tr.435] Đồng thời, Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan xếp vào tiểu thuyết gia chương “Tiểu thuyết tả chân”, nhìn chung nhận xét ơng Vũ Bằng khiêm tốn Năm 1970, Tạ Tỵ cho mắt “Mười khn mặt nghệ thuật”, Vũ Bằng giới thiệu mười gương mặt văn nghệ bật lúc với bài: “Vũ Bằng, người trở từ cõi đam mê” [59] Tạ Tỵ nói nghiệp Vũ Bằng với bao chua cay, thăng trầm với đóng góp với nghề vài đặc điểm văn phong ông Từ năm 1990 đến năm 1999, nhiều đăng báo Văn nghệ, Phụ nữ thứ bảy Thành phố Hồ Chí Minh, Người Hà Nội tác giả như: Nguyễn Vỹ với Vũ Bằng phải có vị trí xứng đáng Vương Trí Nhàn với Buồn vui đời viết, Phạm Ngọc Luận với Nếu trở lại làm người, lại xin làm báo, Nhưng tất viết dừng lại nghiên cứu khía cạnh tác phẩm kể ấn tượng, kỉ niệm Vũ Bằng nhằm minh oan cho ông Cũng thời gian này, nhà văn Triệu Xn người có cơng sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm Vũ Bằng thành ba tập “Tuyển tập Vũ Bằng” Ơng viết Vũ Bằng - người lữ hành đơn cơi Qua đó, Triệu Xn khái quát đôi nét đời, nghiệp đóng góp Vũ Bằng cho văn học Việt Nam Tiếp theo, với cơng trình Vũ Bằng - bên trời thương nhớ, nhà nghiên cứu Văn Giá thể nhìn tương đối hệ thống toàn diện đời nghiệp sáng tác Vũ Bằng Trong Chân dung Nhà văn đại nhóm tác giả biên soạn, Nguyễn Đăng Điệp phác thảo đời nét tác phẩm Vũ Bằng Cơng trình đề cập đến đánh giá sai lầm số người nhà văn trước Các trang viết Cuộc dấn thân đẹp đẽ mang tính phiêu lưu [16; tr.238], Người chung thân với lao động chữ nghĩa [16; tr.243], Lõi trầm kết [16; tr.247] góp phần khẳng định tài đóng góp to lớn Vũ Bằng cho văn học nước nhà Năm 2006, Nguyễn Ngọc Thiện “Phong cách Đời văn” không ngớt lời khen ngợi: “Trên lĩnh vực văn chương, Vũ Bằng nhà văn độc đáo, tài hoa mang dấu ấn phong cách rõ rệt Ơng thành cơng hai thể loại tiểu thuyết kí, đặc biệt hồi kí tùy bút, tạp văn” [55; tr.420 - 421] Cũng năm này, nhà văn Triệu Xuân mắt bạn đọc “Vũ Bằng tồn tập” Trong cơng trình, nhà văn bày tỏ đồng cảm sâu sắc trước nhân cách lớn: “Cả đời say mê văn chương, đời yêu nước thương nòi, mà Vũ Bằng phải chịu nhiều oan ức khổ đau! Thương thay kẻ lữ hành suốt đời đơn cơi đất nước q hương mình.” [63; tr.20] Cùng với lịch sử nghiên cứu Vũ Bằng, sáng tác ông ý nghiên cứu Năm 1996 năm nở rộ viết nghiên cứu tác phẩm Thương nhớ Mười Hai, tác phẩm đánh giá hay Vũ Bằng văn học Việt Nam kỷ XX Đặng Anh Đào có Tháng ba tìm thời gian mất; Nguyễn Thị Thanh Xn có Khúc ca hồi cảm kẻ tình nhân; Nguyễn Thị Minh Thái viết Tháng ba rét Bắc sầu xứ phương Nam; Văn Giá đọc Tháng ba rét nàng Bân (tên phần Thương nhớ Mười Hai) mà cảm khúc nhạc hồn non nước Nhà văn Tơ Hồi viết Vũ Bằng - Thương nhớ Mười Hai đánh giá cao tác phẩm “Một nét anh hoa lòng đời”, “từng câu tha thiết làm người đương Hà Nội phải yêu lây Những sành sỏi từ ngòi bút mà nhớ đến não nùng” Ơng nhận định rằng: “Mỗi trang văn Vũ Bằng u uẩn, ước mong không nguôi không tới được, không tới được, cầu ước thấy” Trong chuyên luận Văn Giá, tác giả đánh giá cao Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng “trải gấm hoa” lên trang văn, độc giả khó tính phải thừa nhận tác phẩm đặc sắc văn học Việt Nam đại Với Nguyễn Đăng Điệp, tác giả nhận thấy Vũ Bằng ln sống với giới hồi niệm thời gian rời Hà Nội thương yêu vào Sài Gòn Theo Nguyễn Đăng Điệp, “ Thương nhớ Mười Hai, Miếng ngon Hà Nội hàng loạt tác phẩm khác từ vòm trời thương nhớ vời vợi ngàn trùng, đơn khắc khoải Trong số có thật nhiều trang văn tài hoa, đẹp đến nhói đau Ông thật nghệ sĩ lớn tấu lên khúc nhạc hồn non nước tâm huyết đời mình.” [16; tr.250] Triệu Xn lại hào phóng sử dụng mĩ từ nói Thương nhớ Mười Hai: “Có người bạn thân, lúc đàm đạo văn chương, hỏi tôi: Sắp sang kỷ 21 rồi, phép mang mười sách văn học vào kỷ mới, ông mang nào? Tôi trả lời ngay: Một mang theo Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng! ” [60; tr.11] Năm 2006, tạp chí Văn học tuổi trẻ (số 3), tác giả Tạ Hiếu với viết “Nghệ thuật so sánh tùy bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng” nhìn nhận tác phẩm góc độ nghệ thuật Tác giả nhận định: “Vũ Bằng vận dụng linh hoạt, uyển chuyển biến hóa (…), Vũ Bằng thơi miên người đọc vào mê hồn trận so sánh Những so sánh đẹp với nhiều liên tưởng thú vị thứ men làm say lòng độc giả, để lúc tỉnh, họ thán phục rằng: khó so sánh gợi cảm hay nữa.” [22; tr.11 - 12] Giáo sư Hoàng Như Mai dành tặng cho Thương nhớ Mười Hai lời đánh giá thật đẹp Lời nói đầu tác phẩm: “…Chính lòng với ngòi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương tác phẩm Nó hấp dẫn dòng, trang…” [32; tr.6] Nhìn chung, cơng trình, viết chủ yếu tập trung vào tìm hiểu đời văn nghiệp nhà văn Việc nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Vũ Bằng bước đầu chặng đường tìm hiểu chiêm ngưỡng Đặc biệt, Thương nhớ Mười Hai xem mảnh đất màu mỡ chờ người giàu tâm huyết khai phá Có số cơng trình vào đánh giá hay, đẹp giá trị tác phẩm Nhưng đến nay, chưa thể giải mã hết giới bí ẩn đẹp hàm chứa tùy bút Đó khó khăn tơi tìm tư liệu cho đề tài Điểm lại viết, nghiên cứu thấy: nhà nghiên cứu, nhà phê bình có đánh giá thành cơng tác giả Vũ Bằng đóng góp ông cho văn học nước nhà Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu tùy bút Thương nhớ Mười Hai “Thương nhớ Mười Hai” Vũ Bằng góc nhìn thi pháp học vấn đề mà chưa có tác giả đề cập đến cách hệ thống Vì chúng tơi chọn đề tài với hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Thương nhớ Mười Hai” Vũ Bằng góc nhìn thi pháp học thể bình diện: Quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngoài tập tùy bút Thương nhớ Mười Hai, khóa luận khảo sát thêm số tác phẩm tiêu biểu Vũ Bằng số tác phẩm thể loại nhà văn khác để so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu Qua q trình triển khai nghiên cứu chúng tơi sử dụng số phương pháp thủ pháp tiêu biểu sau: 4.1 Phân tích - tổng hợp: Phân tích tác phẩm, dẫn liệu minh hoạ, từ tổng hợp theo bình diện nghiên cứu 4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu hai bình diện: đồng đại lịch đại - Đồng đại: So sánh tác phẩm Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng với số tác phẩm nhà văn thời để thấy nét đặc sắc thể loại tùy bút ông - Lịch đại: So sánh đối chiếu tác phẩm Thương nhớ Mười Hai với tác phẩm đời trước để thấy tiếp biến thi pháp tùy bút Vũ Bằng 4.3 Phương pháp cấu trúc hệ thống: Nghiên cứu tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng tính chỉnh thể văn học Việt Nam 4.4 Phương pháp liên ngành: Vận dụng lí thuyết khoa học liên ngành để nghiên cứu đề tài lí thuyết ngơn ngữ học, tự học, tâm lí học Đóng góp đề tài 5.1 Kết nghiên cứu khố luận mặt góp phần tường minh thêm vấn đề lý thuyết thi pháp tuỳ bút Mặt khác cho thấy nhiều khía cạnh mới, thể tính phong phú đa dạng đặc điểm thể loại qua khảo sát tác phẩm cụ thể Thương nhớ Mười Hai - Vũ Bằng 5.2 Khoá luận cơng trình nghiên cứu có hệ thống thi pháp tác phẩm Thương vào tầm mắt khung cảnh bao la, bát ngát: “Xa xa, đàn vượn chuyển cành sang cành Rừng mai, rừng mận nở trắng xóa đồi núi xung quanh, y thể tranh Tàu chấm phá Có tiếng chim kêu bụi: người thổ bảo tiếng từ quy” Đọc Thương nhớ Mười Hai, người ta dễ dàng nắm bắt khơng khí, cảm giác chung thiên tùy bút chạm nhẹ đến đầu đề Vũ Bằng có chăm chút, yêu thương đến ngần đặt nên tên nhẹ nhàng, lãng mạn mà nghe da diết đến nao lòng Thương nhớ Mười Hai - có lẽ khơng ngào Cả tựa đề đoản thiên tùy bút vậy: Tháng Giêng, mơ trăng non rét ngọt; Tháng Hai, tương tư hoa đào; Tháng Ba, rét nàng Bân; Tháng Tư, mơ tắm suối Mường Chỉ bắt đầu bước vào giới nghệ thuật trường thiên tùy bút đủ hứa hẹn với người đọc nhạc với nốt trầm sâu lắng, nhẹ nhàng Bởi, tiếng ngân nga tâm hồn đa sầu, đa cảm; người lòng lúc canh cánh nỗi niềm, tâm “Thơ hay cần có ý để người ta ngẫm nghĩ, tình để người ta cảm nhịp để người ta ngâm” [36; tr.167] Chính vậy, nhịp điệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất thơ cho tác phẩm Đến với trang tùy bút Thương nhớ Mười Hai, người đọc lắng nghe giai điệu ngân nga nhè nhẹ bên tai để lại ấn tượng ngào: “Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát người mẹ ru buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ bàng Hải Hậu rụng xuống bờ sông Đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt bầu trời nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá Anh Vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phúc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống”, lại: “Nhớ đường mưa bay riêu riêu vợ nhởn nha ven hồ Bảy Mẫu nhớ đi, nhớ đêm trèo lên đồi đường Pháp Vân hái trái cam vừa ăn vừa nghe tiếng trống chèo xa xa vọng mà nhớ lại” Hay “tôi yêu sông xanh, núi tím; tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xn khơng phải thế” Sự lặp lại kiểu câu: Nhớ từ (từng) nhớ đi, nhớ từ nhớ lại, nhớ từ nhớ lên, nhớ từ nhớ xuống yêu…yêu , thương góp phần làm cho giọng văn 61 trở nên nhịp nhàng, thong thả, gieo vào lòng người đọc cảm giác du dương, êm nghe điệu dân ca mềm mại, quen thuộc Nỗi nhớ không ngi khơng dứt ấy, thân điệp khúc giàu sức ngân vang, đủ làm nhói buốt trái tim kẻ xa nhà Sự kết hợp chặt chẽ từ: nhớ, yêu, thương, mến, cộng với từ phương hướng: đi, lại, lên, xuống với sức ngân âm, từ tác dụng phép lặp làm cho “các trang văn Vũ Bằng câu chữ miên man, si mê nhức nỗi yêu đắm đuối ( ) câu văn kéo dài, chồng chất, hối hả, xoắn cuộn, hổn hển dội lên đợt không dứt” [36; tr 149] Đọc trang văn ông, lắng nghe sức ngân nó, nhiều người đọc tự hỏi: Đây nhạc điệu văn chương nhạc điệu lòng, nỗi nhớ? Có lẽ hai! Những trang viết Vũ Bằng thường sử dụng từ ngữ đơn giản, bình dị có hồn, có sức mê lòng người đến kì lạ Phải nhờ hòa phối nhuần nhụy nhạc điệu tâm hồn với nhạc điệu thoát từ chữ? Những lớp ngôn từ Thương nhớ Mười Hai lựa chọn theo hướng đơn giản, gần gũi, dung dị lại tinh tế, gợi lên nhiều cảm xúc, cảm nhận chân thành tác giả Chính vẻ đẹp ngơn từ góp phần không nhỏ đem đến cho thiên tùy bút vẻ đẹp duyên dáng say mê lòng người Bởi, “sức hấp dẫn tác phẩm tùy bút, suy đến cùng, khơng tốt từ mạch tự - trữ tình dạt dào, đắm say mà thể qua cách viết đẹp, có màu sắc văn hóa” [36; tr.17] 3.3 Giọng điệu Để nhận diện nhà văn, người đọc thường trọng đến phong cách nhà văn đó, giọng điệu xem yếu tố góp phần làm nên phong cách Bởi theo M.Khrapchenco: “cái quan trọng tài văn học… tiếng nói mình… giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” [24; tr.190] Hơn nữa, tác phẩm văn chương, giọng điệu “một tượng nghệ thuật tốt từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ” (Trần Đình Sử) Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối nhiều yếu tố: từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với nhân vật, việc, người Giọng điệu tác phẩm “thái độ, tình cảm lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên dung từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ”[21; tr.65] Giọng 62 điệu khái niệm trừu tượng văn nghệ thuật “Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học”, giọng điệu “thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn tạo nên phong cách nhà văn”[49; tr.113] Giọng điệu theo quan điểm TS Lê Huy Bắc - âm xét góc độ tâm lý, biểu thái độ vui buồn giận hờn Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc” [19; tr 134] Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả Theo Katie Wales, giọng điệu (tone) “được dùng với nghĩa phẩm chất âm đặc biệt có liên quan đến cảm xúc tình cảm đặc biệt đó” [27, tr.478] Với X.J.Kenedy “bất khiến ta luận thái độ tác giả thường gọi giọng điệu” [24; tr.74].] Như vậy, điểm bật giọng điệu qua nó, nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm Mỗi tác phẩm văn chương mang giọng điệu riêng Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M.Khrapchenco “Giọng điệu chủ đạo khơng khơng loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm giọng điệu khác nhau” [24-tr.169] Như vậy, sắc thái giọng điệu, trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Chính nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ Tìm hiểu tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng bắt gặp số giọng điệu trần thuật sau: Bàng bạc câu, dòng Thương nhớ Mười Hai nỗi niềm thương nhớ khôn ngi, niềm khao khát, ước nguyện chân thành khó thực hoàn cảnh lúc Giọng điệu tùy bút mà có hòa phối nhịp nhàng giọng tâm tình ngào chất giọng da diết, khắc khoải, ngậm ngùi Vẻ đẹp góp phần làm nên phong cách riêng, thật hấp dẫn Vũ Bằng 3.3.1 Giọng tâm tình ngào “Mục đích sáng tác tùy bút trước hết để giãi bày suy tư, cảm xúc nhà văn Có điều, khơng phải thứ tình cảm xốc nổi, ạt thời bề mà niềm hạnh phúc vô biên nỗi trăn trở, day dứt, 63 xót đau đầy tính nhân bản, nhân văn thời cuộc, thân phận người Vì thế, đơi tác phẩm tùy bút ghi lại trình độc thoại nội tâm triền miên tác giả” [36; tr.150] Thương nhớ Mười Hai tác phẩm tùy bút tiêu biểu Bất kỳ dù lần tìm đến với mười hai tháng thương nhớ Vũ Bằng bị thuyết phục giọng điệu ngào da diết; để khép trang văn lại, chất giọng đầm ấm đọng lại tâm hồn người Xuyên suốt trang tùy bút, ta đắm giai điệu yêu thương Bởi, tùy bút dòng tâm tình, thủ thỉ người xa quê trông vọng ngày Đến với Thương nhớ Mười Hai, người đọc có cảm giác nghe Vũ Bằng tâm Những cảm xúc, u thương nóng hổi tươi rói Vũ Bằng chọn lối nói kiểu tâm sự, tâm tình để dễ vào lòng người tỏ người nói chuyện có dun: “Cơ Năm thăm Bắc lần chưa nhỉ? ( ) Bánh bánh tơm kì Năm - nói đừng buồn, thực thấy bánh tôm chiên bán tiệm, quán, chợ mười quận đô thành nào, khơng bánh tơm đường cổ Ngư Hà Nội” Mặc dầu tỏ không “hảo” bánh tôm mười quận đô thành Vũ Bằng không làm khó tính phải nhăn mặt trước thành thật ấy, giọng rót mật vào tai dễ khiến người ta phải ngã lòng Ngay từ phần “Tự ngơn” sang “Tháng Giêng, mơ trăng non rét ngọt” tận ‘Tháng Chạp, nhớ chợ Tết” đoản thiên Tết, cô mặc yếm xanh, người đọc triền miên, ngất ngây dòng tâm tác giả Có ơng nói với để vơi nỗi nhớ cố hương, có ơng nói với Ba, Tư miền sơng nước phương Nam để tự hào quê hương với bề dày văn hóa truyền thống: “Hỡi cô Ba Sa Đéc, cô Tư Cần Thơ, cô Năm Vĩnh Long, cô sáu Mỹ Tho, cô Bảy Đồng Xồi, có xem tận mắt đám hát trống quân chưa? Ngộ khơng để đâu cho hết à” Cũng có ông gửi trực tiếp lời yêu thương đến người vợ quê hương: “Anh nhớ có thời kỳ anh say À! phải rồi, lúc hai vợ chồng gặp nhau, yêu nhau, ngồi bãi cỏ ven hồ Bảy Mẫu thả chân xuống nước ngây ngất hương gió ngát mùi sen thơm dội ban đêm ” Ở dòng tùy bút thương nhớ này, đôi lúc, Vũ Bằng dùng từ “anh” đại từ thứ nhất, gợi cho cảm giác vừa thân mật vừa gần gũi ông trực tiếp tâm với người vợ thảo hiền Cách dùng lặp 64 lại nhiều lần chủ yếu lời độc thoại nội tâm, tình cảm ơng hướng kỉ niệm đẹp với người vợ mà ơng hết lòng u thương: “Đứng xem trai gái tung tròn bọc vải ngũ sắc có đính dài lên vòng tròn cạp giấy hồng điều, thấy họ rướn người giơ tay lên trời, anh nhớ em nói “trơng họ đẹp tiên vậy” Vũ Bằng say kỉ niệm, để người đọc lại tiếp tục say giai điệu du dương, ngào mà ông ru nỗi đau ơng Song, có đơi lúc, hồi ức Vũ Bằng đối thoại anh: “Hỡi người du khách đa xuân tứ! Tôi đố anh nhìn thấy mảnh mai yểu điệu mang chùm hoa diễm kiều mà lại không dừng chân đứng lại! Tự nhiên anh thấy tim anh nhoi nhói” Vũ Bằng nói hay ơng nói với mình? Một Vũ Bằng đối thoại với Vũ Bằng khứ Hay chăng, ông quay sang tâm với để níu kéo người thể nghiệm tình tứ, nên thơ rét nàng Bân? Thường Vũ Bằng sử dụng từ anh với tư cách đại từ ngơi thứ hai số ít; ấy, người đọc có cảm tưởng Vũ Bằng nói chuyện với chúng ta, thân mật, gần gũi Thử đọc lại đoạn Vũ Bằng nói thời tiết tháng Tư đất Bắc để thấy dường Vũ Bằng kể cho riêng ta phải: “Anh dạo chừng nửa tiếng đồng hồ tắm rửa làm công chuyện Đời ngào trầm lặng thong thả Chừng chín mười giờ, nắng hoe lên, trời bắt đầu nong nóng, đời sống trầm lặng không làm anh đổ mồ sơi nước mắt Vừa làm việc anh có pha ấm trà tầu nhấp giọng cho đỡ khát nước ngày Anh có trò chuyện tâm tình với bạn quen mệt, tơi mời anh làm tơi nhỏ, bắc chõng tre, tìm chỗ mát nhà, ngửa mặt lên nhìn trời xem mây bay, ăn củ khoai lang vàng đầy nhựa thiu thiu ngủ lúc không biết” Ở Thương nhớ Mười Hai, việc sử dụng linh hoạt từ anh đan xen, hòa hợp ngơi thứ thứ hai số ít, tạo cho chất văn Vũ Bằng giọng riêng khó lẫn: giọng thủ thỉ, tâm tình gần gũi, bình dị 3.3.2 Giọng da diết, khắc khoải, ngậm ngùi “Tùy bút thường mang giọng kể chậm, trầm buồn, trường đoạn trầm tư trữ tình có nhiều dấu lặng Nhịp thời gian, vậy, khoan thai, dìu dặt thích hợp cho giãi bày, tâm tình, khơng dồn dập gấp rút theo cốt truyện” [38; tr 150] Chính vậy, đọc tùy bút Vũ Bằng, người ta khơng khỏi xót xa, bồi hồi 65 Những cảnh, người, yêu thương xa xôi thân mến Các đoạn văn viết thiên nhiên, văn hóa đầy lời thiết tha Ngơn ngữ có lúc thành cung bậc để ngân nga, để réo rắt lòng người Từng trang văn chất chứa nỗi niềm, tâm Trước xuống tàu vào Nam, Vũ Bằng tắm văn hóa truyền thống Bắc bộ, “thụ cảm thâu nhận với tất thiên bẩm tự nhiên lực cá nhân cách mạnh mẽ sung mãn nhất” [17; tr 60] Điều có nghĩa, văn hóa Bắc Việt máu thịt, động lực, vốn để ông sống sáng tác Giờ đây, nhiều lần ông phải tự an ủi: “cùng đất nước, đâu mà chẳng thế” để cố hòa hợp, thích nghi với sống mảnh đất phương Nam Nhưng, kết bốn mươi năm sống gắn bó với Hà Nội, với môi trường tự nhiên xã hội miền Bắc đánh bật nỗ lực, cố gắng hòa nhập ông Thương nhớ Mười Hai đời tiếng nấc ngậm ngùi người xa xứ vọng cố hương Vũ Bằng viết Thương nhớ Mười Hai trước hết để giãi bày tâm nhớ thương Một nỗi nhớ da diết cứa vào da vào thịt: “Không biết đến lại nghe thấy may với hoa vàng, đến lại thấy ngô đồng rụng xuống giếng thu, nửa đêm thả thuyền mua rượu sen Tây Hồ uống mà đến lại với người vợ mẳn ăn ốc nhồi thịt thăn, miến, mộc nhĩ hấp với gừng trông trăng đàng xa lại vọng lại tiếng hát chèo, tiếng rước sư tử, tiếng trống quân thùng thình” Nghĩ đến cố hương, cố nhân ngày mù mịt, lòng người xa nhà quặn thắt cơn: “Thôi hết, ước mơ nữa, chờ đợi nữa, cầu xin nữa” Như lời trách khơng nặng nề, ốn mà đầy chua xót, ngậm ngùi Đó tiếng nấc nghẹn ngào người chồng khóc vợ, tiếng người xa quê khao khát ngày “Kì chưa, họ khơng cúng lễ giao thừa à? Họ không kiêng cữ à? Họ khơng cần biết xơng đất à? Họ khoa học Mỹ không tin dị đoan chăng? Hay khói lửa chật vật sống làm lệch đầu óc họ?” Đoạn văn kết hợp nhiều câu hỏi tu từ cạnh nhau, làm cho nhịp điệu trở nên nhanh hơn, dồn dập hơn, tập trung ý người nghe, người đọc hơn, sao, ta nghe xót xa đến quặn thắt Phải ơng hỏi để ý thức nỗi đau giằng xé, quằn quại? Và nhận rằng: “Ôi mộng, mộng mộng mà thơi! Địa ngục lại có hoa trinh trắng! Đến góc đèn rầu rĩ, anh thấy bóng anh lù lù phía 66 trước, cô độc đường dài” Âm hưởng day dứt, xót xa vang ngân tác phẩm gợi lên nỗi chua xót đầy ngậm ngùi, đọc lên mà se sắt nỗi lòng: “Nào đâu buổi hồng lành lạnh, quấn qt tơ hồng; đâu tiếng tiêu, tiếng nhạc trời tình bát ngát hoa hương, mến thương nhịp thở ân thường thấy viết báo Xuân, sách Tết” Từng câu, chữ da diết chắt từ nỗi đau đứt ruột: “Ới trái vải miền Bắc xa xưa, ngon biết chừng nào, nhiêu, thôi, từ đến chết ta nằm cỏ thơm đường Láng để thưởng thức với người vợ mẳn biết từ đêm mưa rào vườn Bách Thảo chia tay từ lúc đánh Tây mà lại vào lúc nước nhà ca hát mừng reo độc lập, tự thống nhất” Rời xa quê hương, Vũ Bằng trở thành kẻ sĩ lạc loài, ôm mối sầu “thiên lý tương tư” mà vật vã, đau đớn: “Khối tương tư rên rỉ lên trang giấy để thành Thương nhớ Mười Hai Đó nỗi khóc thương cho vẻ đẹp cố hương khơng có ngày gặp lại” [17; tr 131] Trong trang viết Thương nhớ Mười Hai, người đọc cảm nhận nỗi băn khoăn, tiếc nuối người ln sống hồi niệm, kí ức Phải tiếng chim cuốc khắc khoải kêu để vọng cố hương? Điều tạo cho trang tùy bút Vũ Bằng giọng điệu đầy xót xa, thương cảm, khiến tìm đến với Thương nhớ Mười Hai cảm thấy day dứt trước người nặng nợ với quê hương xứ sở Trong Từ điển văn học (bộ mới) có nhân định: “Văn hồi ký Vũ Bằng loại văn trữ tình,giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Thương nhớ Mười Hai, Miếng ngon Hà Nội…đã góp phần định hình kiểu tùy bút độc đáo Có thể xem đóng góp quan trọng Vũ Bằng vào thể ký nói riêng văn học đại nói chung” Ai đọc Thương nhớ Mười Hai hẳn lưu lại lòng dư vị ngào, da diết Những lời thủ thỉ tâm tình, khúc ngân rưng rưng cảm xúc nốt lặng ngậm ngùi, xót xa làm nên phức hợp, đa cho “sầu ca” đầy thương nhớ Sự kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu văn chương góp phần đem đến nét nghệ thuật đặc sắc cho tùy bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng * * * 67 Cùng với tài tình cảm dành cho xứ sở Bắc Việt Vũ Bằng thành công việc xây dựng kết cấu phức hợp đa dạng, kiểu kết cấu lắp dựng, kết cấu tâm trạng kết cấu trùng điệp xen kẽ đan cài vào nhau, bên cạnh khơng thể khơng nhắc tới cách dùng ngôn ngữ tác giả đa dạng phong phú gợi hình, gợi cảm giàu chất thơ, giọng điệu tha thiết đầy tâm tư Việc sử dụng đặc trưng nghệ thuật thi pháp học tạo nên mẻ, độc đáo cá tính sáng tạo nhà văn Chính tác phẩm Vũ Bằng tạo nên tính lạ, hấp dẫn sáng tác ông để lại nhiều ấn tượng long người đọc 68 KẾT LUẬN Thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn ngành nghiên cứu văn học giới kỷ XX Sự đời tạo bước đột phá tiếp cận đối tượng mở nhiều hướng giải có tính hệ thống nghiên cứu Cho đến bây giờ, mà tồn nhiều mơ hình nghiên cứu hữu khác thi pháp học tỏ phương pháp sản, đem lại thành tựu nghiên cứu đáng kể Thực tiễn hàng trăm cơng trình nghiên cứu theo hướng thi pháp học triển khai trường đại học, viện nghiên cứu nước ta năm gần Điều để chứng minh ngành khoa học chuyển hoá thành phương pháp luận tính trường tồn tất yếu Nghiên cứu tác phẩm theo hướng thi pháp học hướng khơng đường an toàn tất nhiên hiệu đem lại khơng nhỏ Thơng qua nhìn hệ thống hố thi pháp học, khám phá nhiều chiều, nhiều phương diện khác tác phẩm Đồng thời nhờ tính chỉnh thể khai thác đối tượng sử giúp ta khơng bỏ sót giá trị trình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng thông qua đường thi pháp học để thấy tài đóng góp ơng cho văn học nước nhà cách trọn vẹn Con người Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng, hình tượng người với tầm nhìn sâu rộng đời, thân giới xung quanh Con người lạc lồi, đơn sản phẩm tất yếu hoàn cảnh lịch sử cụ thể: Chiến tranh loạn lạc, người bị tách khỏi cộng đồng, quăng thân vào văn hóa khác hồn tồn xa lạ Con người cố gắng hòa nhập điều kiện chủ quan lẫn khách quan không tạo cho họ hội Vì thế, người ln đắm chìm lo âu, đau khổ; nỗi niềm khắc khoải không nguôi Con người lo âu, đau khổ nỗi niềm khắc khoải không nguôi sáng tác Vũ Bằng vẽ lên, đắp lên chi tiết thực nhất, cụ thể Thường trực lòng họ cảm giác bất an, niềm tin ngày đoàn tụ bị thử thách chảy trôi thời gian khói lửa chiến tranh xa cách Cùng với "con người tập thể”, "con người xả thân" (Trần Đình Sử) tư đứng thẳng, tới văn học Việt Nam đại nói chung, người lạc lồi, đơn với nỗi niềm khắc khoải không nguôi Vũ Bằng bổ sung cần thiết, làm 69 cho chân dung văn học dân tộc kỷ XX cụ thể, rõ đầy đủ Đây đóng góp khơng nhỏ Vũ Bằng vãn học dân tộc Bên cạnh việc xây dựng thành cơng hình tượng người, thời gian khơng gian nghệ thuật tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai mang nét đặc trưng riêng, thể thành công nhà văn Vũ Bằng Thời gian tập tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng chỉnh thể kết cấu theo trật tự thời gian tháng, mùa, dòng tùy bút bị chi phối mạnh mẽ trạng thái cảm xúc tác giả Thời gian, không gian sáng tác ông thường thời gian, không gian tâm trạng, nỗi nhớ dòng hồi niệm Đây hình tượng thời gian mang rõ dấu ấn cá nhân tác giả Nó vừa cổ điển vừa đại, riêng biệt độc đáo đặt mặt chung văn học đại Việt Nam kỉ XX Không gian sáng tác nghệ thuật Vũ Bằng không gian với đầy đủ màu sắc không gian thiên nhiên, đất trời, không gian văn hoá miền Bắc Việt ngàn năm Mỗi tháng tranh lung linh, rực rỡ Vũ Bằng dệt nên gam màu chứa đầy yêu thương, nhung nhớ Mười hai tháng với mười hai tranh thiên nhiên văn hóa tuyệt đẹp miền quê đất Bắc Không gian trải mênh mông, thu lại nhỏ hẹp Không gian thường tạm bợ, nhỏ hẹp, không đủ sức chở che cho tâm hồn ln bất an lo lắng, sợ hãi chiến tranh loạn lạc Không gian chật chội tù túng gợi nhắc đến không gian rộng lớn mênh mông khứ Đó khơng gian ấm áp thân thiết, đủ sức đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Tất tạo cho văn Vũ Bằng có buồn xa vắng, chất chứa nỗi niềm hồi niệm q khứ, q hương Khơng những dòng hồi ức tương tư cố hương cố nhân, Thương nhớ Mười Hai văn xi trữ tình độc đáo Thiên tùy bút “sầu ca” đầy thương nhớ với kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu văn chương để làm nên phong cách riêng Vũ Bằng Chính hòa phối nhịp nhàng giọng văn tâm tình, thủ thỉ chất giọng da diết, khắc khoải ngậm ngùi tạo hiệu ứng thẩm mỹ tuyệt vời, đem đến cho thiên tùy bút vẻ duyên dáng, hấp dẫn Thương nhớ Mười Hai chỉnh thể kết cấu theo trật tự thời gian tháng, mùa, dòng tùy bút bị chi phối mạnh mẽ trạng thái cảm xúc tác giả Thời gian, không gian sáng tác ông 70 thường thời gian, không gian tâm trạng, nỗi nhớ dòng hồi niệm Chính vậy, Thương nhớ Mười Hai có kết cấu độc đáo Vẻ đẹp hài hòa kết hợp chặt chẽ tuyến tính đồng yếu tố góp phần làm nên đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút Ở Thương nhớ Mười Hai, Vũ Bằng thường sử dụng từ ngữ giản dị, bình dân mà tinh tế, tràn đầy cảm xúc Đó lớp từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm giàu chất thơ Tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật như: so sánh, ẩn dụ; sử dụng cách sáng tạo linh hoạt từ đồng nghĩa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc Vì thế, đọc trang văn Vũ Bằng, người đọc có cảm tưởng thưởng thức thơ trữ tình độc đáo Tất điều chúng tơi trình bày kết bước đầu khám phá, tìm hiểu nét đặc sắc sáng tác Vũ Bằng, quan niệm nghệ thuật người, thời gian không gian nghệ thuật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trường thiên tùy bút Thương nhớ Mười Hai Những kết nghiên cứu chắn chủ quan, thiếu chặt chẽ hạn chế khả chuyên sâu nguồn tài liệu Chúng mong nhận góp ý, trao đổi q thầy bạn bè 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Bakhtin (1979), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Vũ Bằng (1994), Miếng lạ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập III, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (2010), Thương nhớ mười hai, Nxb Thời đại, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hồ Dzếnh (1990), Chân trời cũ, Nxb An Giang 11 Hồ Dzếnh (1998), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, An Giang 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2002), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ - chủ biên (1988), Tổng hợp văn học Việt Nam, Tập 29A, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ - chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp – Chủ biên (2000), Chân dung nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Văn Giá (2000), Vũ Bằng - bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử -Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thái Hồ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 21 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá - chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới, Hà Nội 22 Tạ Hiếu (2006), Nghệ thuật so sánh tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai Tạp chí văn học tuổi trẻ, số (117) 23 Tơ Hồi (1997), Những gương mặt, chân dung văn học, Hội nhà văn Việt Nam 24 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm – Hội nhà văn, Hà Nội 25 M.B Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học –Xã hội, TPHCM 26 Thạch Lam (2010), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phương Lựu - chủ biên, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (1985), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 29 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học – Tiến trình văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học, văn học – nhà văn – bạn đọc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Hoàng Như Mai (Chủ biên) (1998), Văn học 12, Nxb Giáo dục 32 Hoàng Như Mai (Chủ biên) (1991), Văn học 11, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Văn Minh (2011), Thể loại tùy bút văn học Việt nam giai đoạn 1930 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Ánh Ngân (2003), Lời giới thiệu, Tạp văn Vũ Bằng, Hội nhà văn 38 Trần Thị Thảo Nguyên (2009), Cảm thức văn hóa tùy bút Thương nhớ mười hai Vũ Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ Văn, Trường Đại học Cần Thơ 73 39 Vương Trí Nhàn (2001), Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hóa độc đáo, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 40 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn lâm Điền - tuyển chọn (2011) Những vấn đề văn học ngôn ngữ giảng dạy Ngữ Văn, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 42 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Văn học, TP Hồ CHí Minh 43 Băng Sơn (2010), Văn hóa lễ tết người Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Trần Đăng Suyền (2001), Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi, Tạp chí văn học (12) 45 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1996), Giáo trình thi pháp học, Nxb Huế 48 Trần Đình Sử (1997), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử - chủ biên (2006), Giáo trình Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 51 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 52 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb ĐH Huế, Huế 53 Lê Thị Dục Tú (2010), Hà Nội băm sáu phố phường tập kí đặc sắc Thạch Lam viết Hà Nội, Văn nghệ quân đội (số 10) 54 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất (tập 2) , Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Thiện (2006), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học 56 Nhiều tác giả (2005), Giáo trình triết học Mác –Lê Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 58 Nhóm tác giả (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại – Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Hội nhà văn 74 60 Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam (tập 2) , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 62 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Triệu Xuân - tuyển chọn (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 64 www.sachhay.com/new/201011065656/doc-lai-thuong-nho-muoi-hai-cua-vubang.aspx8 tổng số 14 75 ... cơng tác giả Vũ Bằng đóng góp ơng cho văn học nước nhà Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu tùy bút Thương nhớ Mười Hai Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng góc nhìn thi pháp học vấn đề mà... giọng điệu Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI CỦA VŨ BẰNG 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học Thi pháp học lĩnh... rốn” người xa quê Khảo sát Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng góc nhìn thi pháp học để nhận thức cách tường minh lí thuyết thi pháp học đại mà thấy đóng góp nhà văn văn học Việt Nam nói chung, thể

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan