Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết mình và họ của nguyễn bình phương

91 340 6
Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết mình và họ của nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán khoa Khoa học Xã hội trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên, TS: Mai Thị Liên Giang người tận tình giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn thư viện Trường Đại học Quảng Bình cung cấp cho tơi tài liệu q báu để tơi hồn thành khóa học Đồng thời tơi chân thành xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, người thân gia đình, bạn bè…đã động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hằng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đồng giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.2 Phương pháp thống kê – phân loại 4.3 Phương pháp cấu trúc hệ thống 4.4 Phương pháp liên ngành 5 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học 1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương 1.2.1 Con người cô đơn, bất hạnh 1.2.2 Con người bi kịch sống 13 1.2.3 Con người nạn nhân bạo lực .18 1.2.4 Con người mơ hồ thực khứ 22 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 25 2.1.Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương 25 2.1.1 Khơng gian nhập nhằng mờ ảo 27 2.1.2 Không gian ký ức 29 iii 2.1.3 Không gian núi rừng hoang dã 31 2.1.4 Không gian chiến trận khốc liệt 34 2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương .35 2.2.1 Dòng thời gian đồng hiện, đứt gãy 37 2.2.2 Dòng thời gian kiện 40 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 42 3.1 Kết cấu 42 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 43 3.1.2 Kết cấu đồng 45 3.1.3 Kết cấu theo dòng ý thức .48 3.1.4 Kết cấu xoắn kép, đa tầng 49 3.2 Ngôn ngữ 51 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 52 3.2.2 Ngôn ngữ tả thực 55 3.2.3 Ngôn ngữ đa tạp, đậm sắc thái ngôn ngữ dân dã địa phương .57 3.2.4 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa đầy chất thơ 67 3.3 Giọng điệu trần thuật 69 3.3.1 Giọng điệu trung tính 70 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại 72 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lý, chiêm nghiệm 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 có chuyển biến tích cực đáng ghi nhận Đặc biệt từ năm 1990 đến nay, biết đến trang viết sắc lạnh Nguyễn Huy Thiệp với Khơng có vua, Sang sơng…, biết tới Hồ Anh Thái với trang văn thực cắt mảng qua Tự 265 ngày, Cõi người rung chuông tận thế…, biết tới thể nghiệm Võ Thị Hảo qua Giàn thiêu hay Đỗ Hoàng Diệu với Bóng đè…Với dòng văn học đương đại này, tác giả có lối viết thực hấp dẫn, có thể nghiệm chưa tới đích, song nhà văn nỗ lực chung là: làm văn chương Mình họ Nguyễn Bình Phương khơng phải ngoại lệ với lối viết riêng biệt, mới, từ cách nhìn thực, tiếp cận nhân vật, sáng tạo cốt truyện, xây dựng không gian thời gian sử dụng ngôn từ Nguyễn Bình Phương thường hướng ngòi bút vào mảnh thực “tiểu tự sự” sống đại Nếu đích đến bút trước năm 1975 “đại tự sự” với kiện lịch sử, trị lớn lao bao qt tồn đời sống người, đích đến ngòi bút Nguyễn Bình Phương lại thực phân mảnh, thực bị xé lẻ, phân tách Có thể nói Nguyễn Bình Phương tượng đặc biệt văn xuôi Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương giúp khám phá chất liệu thực sống tranh xã hội thời kì hậu chiến, chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, số phận người sức ép của chiến tranh, mâu thuẫn họ biến cố mối quan hệ gia đình, xã hội Qua Mình họ thấy quan điểm nhà văn đời, sống Tác giả tạo nhiều góc quay, nhiều điểm nhìn soi chiếu để tạo cách nhìn đa chiều sống Cuộc sống lộ bề mặt nó, sống khác khơng thể gọi thành tên, khơng thể cất nên lời, khơng thể lí giải ẩn sâu tầng tầng lớp lớp kiện, biến cố Với tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương tạo cho lối vô rộng rãi để đến với thực Đó cách ơng tạo tự cho người đọc bước vào tác phẩm Người đọc tự việc khám phá, bóc tách lớp nghĩa tác phẩm, tác giả giữ vai trò người “đứng sau cánh gà quan sát” thể nghiệm đáng ghi nhận Nguyễn Bình Phương hành trình làm mình, làm văn chương dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Với xoắn kép tính tự đa chủ thể hành trình “tìm lại thời gian mất” thể qua bút pháp lạ “Cuốn tiểu thuyết xuất sắc bắt người đối diện với vực sâu đời sống hố thẳm đường quanh co thực giới họ” (Phạm Xuân Nguyên) [48] Nếu thành công đề tài giúp có nhìn đầy đủ tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương phương diện đặc điểm nghệ thuật, qua khẳng định rõ tài đóng góp tác giả phát triển văn học đương đại Đồng thời tư liệu cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy cho văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 trường Đại học Vì lí chọn đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương” làm đề tài nghiên cứu cho Lịch sử vấn đề Là gương mặt bật với phong cách độc đáo, lối viết lạ, Nguyễn Bình Phương khơng phải tên xa lạ giới phê bình nghiên cứu chuyên nghiệp Trong gần 20 kể từ bước vào giới tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương cho đời nhiều tác phẩm tiếng như: Bả giời, Vào cõi, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Mình họ…Ở nhà văn bắt gặp tìm tòi lao động nghệ thuật nghiêm túc nhọc nhằn Tiểu thuyết ông thống phong cách đồng thời tác phẩm lại sáng tạo nội dung kĩ thuật văn xi Chính mà Nguyễn Bình Phương người đọc yêu thích nhà nghiên cứu phê bình ý tới Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng viết “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỉ” “cái mới” trước hết tạo hệ thống ám ảnh nhân vật Ông cho tính chất đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể cốt lõi kết cấu khơng có mở đầu khơng có kết thúc, nhân vật khơng có tiểu sử lối kết cấu theo dòng tâm trạng đặc biệt “huyền thoại hóa sống đời thường” đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tiểu thuyết Mình họ minh chứng cho điều Tiểu thuyết Mình họ thành cơng lớn Nguyễn Bình Phương in xuất năm 2014, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trước xuất nước, thảo chặng đường xa từ Hà Nội sang tận California đến với cộng đồng độc giả người Việt Sau Diễn đàn kỉ xuất tháng 12 năm 2011 với tên gọi Xe lên xe xuống, Nhà xuất Trẻ xuất năm 2014 với tên gọi Mình họ, tác phẩm xác lập chỗ đứng vững lòng độc giả, lơi kéo quan tâm ý người đọc giới nghiên cứu, phê bình nước Cuốn tiểu thuyết đánh giá “tiểu thuyết tiểu thuyết” (Đoàn Cầm Thi) [67] Hay “Cuốn sách hay qua chừng…không dày, không đồ sộ, cô đọng sâu sắc Là tiểu thuyết khơng dễ đọc tơi, thách thức lối đọc văn học xưa quen, song trang tiếp trang khác, trường đoạn sang trường đoạn khác Mình họ hồn tồn chế ngự tôi” (Bảo Ninh) [66] Nhà văn Bảo Ninh dù khen Nguyễn Bình Phương hết lời phải “thú thực, đọc sách không hiểu lắm, thích, đưa tơi vào vơ thức” “Nhà phê bình Hồng Đăng Khoa cho rằng: Truyện Nguyễn Bình Phương đọc để cảm khơng phải đọc để hiểu Rằng khó tóm tắt tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương anh “viết” khơng phải “kể” nội dung” [68] Hay tiếp cận với Mình họ nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đánh giá “Nguyễn Bình Phương nhà văn Việt Nam đương đại “được yêu thích” đọc văn anh phải kiên nhẫn, khơng thể thẳng tuột được” [68] Nhà văn Đinh Phương khẳng định: “tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thuộc loại đọc lần không thấy hay, qua lần đọc lại phát giá trị khác!” [68] Với thành công đặc sắc mà tác phẩm mang lại, tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương lọt vào “mắt xanh” ban giám khảo giải thưởng văn học Hội nhà văn Hà Nội với đánh giá: “Nó vừa tiếp tục khai triển lối viết phức tạp đa tuyến, đa chiều mình, vừa đầy nghệ thuật viết tiểu thuyết mang đặc hiệu tác giả lên mức độ cao.” Vậy điều khiến tác phẩm ghi dấu mạnh mẽ cộng đồng diễn giải đến vậy? Khóa luận chúng tơi tập trung khám phá, luận giải tìm tòi, thể nghiệm kĩ thuật tự Nguyễn Bình Phương qua Mình họ Từ khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo vị trí nhà văn dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Mặc dù đến Nguyễn Bình Phương trở thành tượng giới phê bình tiểu thuyết Mình họ ơng chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Bình Phương có luồng ý kiến trái chiều, có khen chê mang đậm chất cảm tính chủ quan Khóa luận chọn đề tài: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương với mong muốn tìm nét nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Từ vị trí đóng góp tác giả hành trình nỗ lực làm tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương thể bình diện: quan niệm nghệ thuật người; không gian thời gian nghệ thuật; kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh (Tái lần thứ nhất) Phương pháp nghiên cứu Qua trình triển khai nghiên cứu, sử dụng số phương pháp thủ pháp tiêu biểu sau: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phân tích đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ, sở tổng hợp đưa nhận định phù hợp, khẳng định rõ đóng góp Nguyễn Bình Phương đề tài 4.2 Phương pháp thống kê - phân loại Thống kê phân loại tác phẩm Nguyễn Bình Phương để phân tích đặc điểm nội dung, hình thức nghệ thuật cần thiết từ phân loại đến đánh giá nhận xét xác, có sở 4.3 Phương pháp cấu trúc hệ thống Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương cấu trúc tiểu thuyết cách logic, đảm bảo tính chỉnh thể trọn vẹn khóa luận 4.4 Phương pháp liên ngành Vận dụng lý thuyết khoa học liên ngành để nghiên cứu đề tài lý thuyết ngôn ngữ học, tự học, tâm lý học, văn hóa học…để góp phần giải vấn đề nghiên cứu mà đề tài đặt Đóng góp đề tài Khóa luận cơng trình nghiên cứu có hệ thống Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Từ đây, khóa luận nêu lên nét đặc sắc sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đồng thời góp phần khẳng định đóng góp ơng thành tựu văn học Việt Nam đương đại Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm nghiên cứu tiểu thuyết Mình họ nói riêng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói chung Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung khóa luận tiến hành triển khai thành chương sau: - Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương - Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương - Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Như biết “Văn học nhân học”, điều khẳng định người đối tượng chủ yếu văn học, thông qua hình tượng người nhà văn thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người tác phẩm Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên nhà văn lại có quan điểm khác không đồng quan niệm người, người nghệ sĩ có cách mổ xẻ riêng độc đáo, điều góp phần tạo nên tính đa dạng, đa chiều cách nhìn nhận hình tượng người văn học thực đời sống, góp phần thể hình tượng người cách hồn chỉnh tồn diện 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học “Con người điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu vừa đích cuối văn học Đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện, biến cố lịch sử” [47] Qua khẳng định nguồn gốc sâu xa tiến trình đổi văn học nói chung, tác giả nói riêng bắt nguồn từ cảm hứng sáng tạo, quan niệm nghệ thuật người tư nghệ thuật nhà văn Mặc dù thời điểm việc để nêu khái niệm quan niệm người văn học chưa thống Tuy nhiên có có vài nhà nghiên cứu nêu lên quan điểm để phần gợi mở cho cách hướng đến đối tựơng chủ yếu văn học Giáo sư Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học cho rằng: “sự lý giải cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, biện pháp hình thức thể người văn học tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật đó” [54;tr.55] Ý kiến cho thấy quan niệm người phương tiện thiết yếu sáng tạo nghệ thuật Con người tác phẩm văn học bước thiết thực để đến với chiều sâu tác phẩm dòng chảy văn học chủ mình, xem người nhà kẻ thù làm phá vỡ hạnh phúc gia đình Trước hành động đó, thái độ Hằng khơng thỏa hiệp với tình cảm vợ chồng, khiến cô dường đau đớn bất lực, buông xi với sinh mệnh đời Phải lý cho đổ vỡ gia đình, bng lỏng nhân cách vốn có Hằng để bỏ chồng theo người đàn ơng khác Giọng điệu giễu nhại ẩn câu chuyện hài hước, cười vào thói tật người, “Buổi sáng sau hơm anh cưới thấy anh khác hẳn, mặt mũi chán chường phờ phạc Mình buột miệng hỏi anh: - Tối qua có cắn anh khơng? Anh sững người: - Con gì? Mình lúng túng… - Chú bảo tối qua anh bị công cống chị Hằng cắn Anh hiểu, nói nhanh: - Chú nói thật đấy, có cơng cống, cắn tao này” [48;tr.36] Thậm chí xuất suy nghĩ, nhìn nhân vật người xung quanh ích kỉ, thờ ơ, vô cảm với việc diễn sống Chuyện người đàn ông chết cạnh vợ, “có người đàn ơng chết bên cạnh mà đếch biết gì, ngủ li bì đến sáng, dậy đánh rửa mặt xong, vào định mắng chồng tội đêm qua ngã ngựa biết chồng nghẻo từ lúc nảo lúc Hắn nghe, nghĩ ngợi hạ giọng bảo: - Đàn bà mà ác cực ác, khơng ơng?” [48;tr.139] Sự giễu nhại ấy, dành cho kẻ có học vấn gọi danh từ “thầy giáo” mà đối nhân xử thế, vô dụng, đớn hèn “- Giáo viên đéo gì, say ngày Cậu kể tội tay giáo viên người Kinh…Theo cậu tay mang tiếng thầy giáo chưa thấy đụng tới sách Tay nói thánh tướng mà sống chả mẹ Vào nhà học sinh vòi rượu chuyện vặt Đã lần đánh tá lả thua chửi om tỏi thị trấn May chưa thấy vụ hiếp dâm học trò nào” [48;tr.71] Thơng qua thấy đời trò mỉa mai tạo hóa giễu cợt người Mà khơng khác người tạo nên bi kịch 73 chua chát, ngậm ngùi Thơng qua giọng giễu nhại, Nguyễn Bình Phương góp thêm dư vị vào tiểu thuyết ơng, cách ơng hòa giọng vào tiếng nói “giải thiêng q khứ” tác phẩm nhà văn đương đại 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lý, chiêm nghiệm Với kết cấu đa tầng, tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương bao quát nhiều mảng thực đời sống, từ thực trần trụi phô bày hiển đến góc tối ẩn khuất tâm tưởng năng, vơ thức người Chính thế, song song tồn tại, xen kẽ với hai giọng điệu trên, Mình họ bắt gặp nét giọng điệu khác làm nên sắc thái tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giọng: Trữ tình, triết lý, chiêm nghiệm Với sáng tạo đó, Nguyễn Bình Phương mang đến cho độc giả điều vừa hấp dẫn vừa lạ Cùng với việc miêu tả sống cách cụ thể, giọng điệu trữ tình tác phẩm Mình họ Nguyễn Bình Phương tạo trang viết chân thực sống động tương xứng với mảng văn trần thuật hệ thống ngôn ngữ đầy chất thơ với đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên rừng núi hoang dã hay tâm trạng nhân vật Có thể nhận thấy giọng trữ tình tạo dòng mạch riêng cho tác phẩm ơng, tạo đoạn văn mượt mà, giàu chất thơ “Bố ngáy sấm, chuỗi dài, lên bổng xuống trầm làm nhà trở nên chật chội lại tràn trề sức sống” [48;tr.41], “Thời gian dường ngưng lại, có tiếng rì rầm gió uốn qua ngàn hẻm núi” [48;tr.125] ,“Vầng sáng trước mặt trượt theo đường dài đường trở thành dòng sơng Mình thả lỏng người nhấm nháp lại khối cảm dịu dàng có hai đứa” [48;tr.167] song song bên cạnh đoạn văn mượt mà đoạn đặc tả nội tâm đầy chân thực, nhiều cảm xúc, “Ngoài mây ù ù dẫn giới đi, có thủa hồng hoang rồi” [48;tr.69], “Trời chiều phủ lên cao nguyên khiến chạnh nghĩ có mặt chốn chẳng có ý nghĩa cả” [48;tr.122] khiến nhân vật trở nên độc khơng có lấy niềm tin để bấu víu, nhân vật xem “sinh mệnh thứ duỗi dài ra” cách vô cảm Bên cạnh giọng văn trữ tình ấy, giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm thể rõ nét Ở nhân vật tự thấm thía nhận thức đời “Bác bảo loại da trắng, tóc dài, mắt ướt, dáng lại tròn tròn Hằng giống đa tình, khơng lấy làm vợ được” [48;tr.36] ngậm ngùi đau xót thực sống trước nghịch lí “Các trị gia giống đàn bà nít, hay vùng vằng, hờn 74 dỗi” [48;tr.32], “Cuộc chiến bãi nước bọt nhổ vào mặt người anh hùng” “làm chó có tử tế hai quốc gia” [48;tr.50] Ở người trải qua nhiều biến cố, bi kịch đời, với hoàn cảnh người ta thường hay chiêm nghiệm suy tư đời sống “Không phải mừng, lo, xác có cảm giác khó chịu Giá khơng có q khứ, lúc thôi, với câu chuyện vô thưởng vô phạt” [48;tr.65] Và lúc người khao khát tìm lại mình, nhận thức rõ thể Bởi “Mà phân biệt lên với xuống”, “Làm để phân biệt họ?” [48;tr.300] câu hỏi hành trình tìm kiếm ý nghĩa Cuộc hành trình “những đường dẫn sang giới khác mà không đủ sức để trọn vẹn tới điểm mút phía bên kia” [48;tr.67] Câu hỏi hay nỗi niềm trăn trở vang lên dòng ký ức nhân vật Hiếu Khơng nhiều biến cố để trải nghiệm, không đủ trải để thấu hiểu triết lý, chất đời sống, thực trống trải thiếu sót nhận thức “mình” thúc đẩy “mình” tìm ngã, thể thơng qua linh hồn chết Trong tác phẩm Mình họ dù có lúc vội vã, xơ bồ hay huyền bí giấc mơ tâm linh, vội vã chuyến hành trình “xe lên xe xuống”, có lúc nhân vật phải chậm dừng lại để nhận diện lại sống mà tồn tại, để suy ngẫm ý nghĩa tồn người “Cải thứ thời gian” “Im lặng im lặng tạm thời thôi”, nhân vật dường tuyệt vọng trở nên bàng quan với sống “Mọi chuyện với chẳng quan trọng Việc phải xấu hổ ký ức Mình nhìn ký ức cặp mắt se lạnh Ký ức se lạnh nhìn lại Sẽ dễ dàng tha thứ cho se lạnh” [48;tr.89] Và “phần lớn hiểu biết người để giết thời gian” [48;tr.11] Với tác phẩm Mình họ, tác giả nhân vật đưa nhiều triết lý sống xung quanh Anh Thuận người qua chiến tranh ác liệt dân tộc, anh nếm đủ ngành nỗi buồn đau mát mà chiến tranh để lại Bởi mà trở với sống thực anh nguôi đau đớn khứ Anh sống ám ảnh chiến tranh, anh trở thành kẻ tâm thần, anh cảnh giác với thứ “Chúng mày trói ơng này, Tàu mà tới lấy cản” [48;tr.198] Với Thuận tất điều thấy chiến tranh, làm anh day dứt hi sinh đồng đội Có lẽ tất mờ theo năm tháng 75 thời gian nỗi buồn bất hạnh mãi in đậm tâm hồn người, làm cho người ta cảm thấy day dứt bước vào cõi chết Trong tác phẩm có giọng triết lý trở nên lạnh lùng “có thứ bới thối” chí “Làm chó có tử tế hai quốc gia” [48;tr.50], tất khiến cho “Con người ta giọt nước mắt, từ khơng mà thành có, tràn đầy tình cảm vớ vẩn lúc rơi xuống vỡ tan bóng tối” [48;tr.59] Chúng ta dễ dàng nhận thấy giọng triết lý nhà văn chắt từ trải nghiệm, từ đời nhân vật, chân thực tạo đồng cảm sâu xa nơi bạn đọc Triết lý khái quát từ người bước qua chiến nếm trải đau khổ chiến tranh, người nhìn lại chiến ký ức, trải nghiệm, họ triết lý đời thứ sinh mệnh duỗi dài chiến tranh bãi nước bọt nhổ vào mặt anh hùng, tất thật xót xa đau đớn đầy bi quan Qua triết lý ta cảm nhận nhân vật Mình họ người phải chịu nỗi buồn dằn vặt khơng xóa ký ức thực mà họ phải đối diện dù họ người hay chí linh hồn khuất Ở đây, Nguyễn Bình Phương không giới hạn chủ thể triết lý mà cho nhân vật khác tham gia có suy ngẫm cho người, đời xã hội Giọng văn đậm chất triết lý có tác giả, có nhân vật, có lại xen kẽ giọng tác giả nhân vật tạo nên sắc điệu phong phú cho giọng triết lý Nguyễn Bình Phương Thơng qua suy nghĩ, triết lý nhân vật, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp giàu chất nhân văn số phận người, sống thực, nhà văn nêu lên lớn lao từ điều tưởng chừng nhỏ bé Nguyễn Bình Phương tất nhân vật lên tiếng nói suy nghĩ, điều thầm kín người họ Để từ người đọc nhìn nhận sâu số phận, suy nghĩ nhân vật Có thể nói với giọng văn suy ngẫm triết lý, chiêm nghiệm đem lại cho Nguyễn Bình Phương nhìn sâu vấn đề đời sống tạo cho trang văn mang đậm màu sắc luận giàu chất trí tuệ 76 *** Có thể thấy với tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương, xây dựng nhân vật tác phẩm, với điêu luyện người nghệ sĩ phương diện “kết cấu”, tài trí nhà văn xây dựng nên tranh tồn cảnh Mình họ từ mảnh vỡ rời rạc chắp nối, chí hỗn độn đời sống nhân vật Thơng qua thể nhìn chân thực nhà văn thực sống đầy phức tạp với mảnh gép chồng chéo lên xã hội xô bồ Đồng thời bên cạnh việc xây dựng nên hệ thống kết cấu đặc sắc nhà văn sử dụng linh hoạt kết hợp tài tình, sáng tạo thủ pháp nghệ thuật cách xây dựng ngôn ngữ với hệ thống vốn từ đa dạng tinh tế giọng điệu với tâm tư tình cảm nhà văn trước đời thông qua phát ngôn nhân vật Nhà văn xây dựng nên hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, góp phần vào việc thể nội dung tư tưởng giá trị to lớn tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật nói chung, nghệ thuật tiểu thuyết nói riêng dòng chảy văn học đương đại, với ý thức nỗ lực vượt thoát, làm mới, làm khác người nghệ sĩ 77 KẾT LUẬN Những thể nghiệm, sáng tạo hệ hình tư duy, phương thức tự sự, khẳng định tham vọng nhà văn khắc phục - vượt qua mơ hình truyền thống nhằm đưa tiểu thuyết tiệm cận - hòa nhập vào quỹ đạo chung văn học giới Nguyễn Bình Phương đột phá vào tầng sâu cấu trúc truyện kể, khai phóng ý tưởng, phiêu lưu bút pháp, thể nghiệm nghệ thuật tự sự, góp phần tạo nên sinh thể nghệ thuật độc đáo Với tất điều đó, Mình họ xứng đáng dấu ấn thành tựu quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nghiên cứu tác phẩm theo hướng tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết hướng khơng đường an toàn tất nhiên hiệu đem lại khơng nhỏ Thơng qua nhìn hệ thống hóa đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết, khám phá nhiều chiều, nhiều phương diện khác tác phẩm Đồng thời nhờ tính chỉnh thể khai thác đối tượng giúp ta khơng bỏ sót giá trị trình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Mình họ nhà văn Nguyễn Bình Phương thơng qua đường đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết để thấy tài đóng góp ơng cho văn học nước nhà cách trọn vẹn Có thể nói, tài trước hết nhà văn nhìn mẻ người thực sống Thế giới nhân vật Mình họ khơng nhiều với người có lai lịch Hiếu, Trang, anh Thuận hay nhân vật khơng có lại lich “người lái xe”, “người cầm bồ đàm, “người đàn bà”…Tất họ lên với đủ thành phần, đủ trạng tâm lý, Nguyễn Bình Phương kỳ công khắc họa rõ nét, cụ thể sinh động Nhà văn xây dựng giới nhân vật đa dạng Để xây dựng lịch sử tâm hồn, nhân vật tác phẩm xây dựng theo kiểu “ghép mảnh”, dùng dòng ý thức lời đối thoại để làm rõ tính cách tâm lý nhân vật Các kiểu nhân vật tác phẩm đặc biệt với nhân vật bị chấn thương, lạc loài, lạc thời hay nạn nhân bạo lực hình tượng người đơn thời hậu chiến Toàn giới nhân vật nhìn nhận, soi chiếu cách kĩ lưỡng rõ nét mối liên hệ ngược chiều khứ Với quan niệm cách nhìn nhận người, nhà văn Nguyễn Bình Phương đưa đến cho người đọc giới nhân vật phong phú thành phần lẫn nhân cách Dù người vẻ, tính cách khác người đọc đón 78 nhận nồng nhiệt, chân thành đầy thuyết phục, giới người có gần gũi với Nhà văn miệt mài tìm chân lý nghệ thuật, giải toán nghệ thuật thực chất tìm lời giải cho sống sinh, nói chuyện khứ thời gắn bó với khơng mà tính thời Ý nghĩa khám phá song trùng kỳ lạ phải văn học đích thực thân đời Bên cạnh việc xây dựng thành cơng hình tượng người, thời gian không gian nghệ thuật tập tiểu thuyết Mình họ mang nét đặc trưng riêng, thể thành công nhà văn Nguyễn Bình Phương Bằng ngòi bút mình, nhà văn cho lên trang giấy với khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ cách đầy đủ, khái quát giới mà nhà văn xây dựng nên tiểu thuyết, với kiểu không gian: Không gian rừng núi hoang dã, không gian chiến trận khốc liệt, không gian mờ ảo, không gian ký ức góp phần tơ đậm thêm thật đời sống người tranh xã hội thời hậu chiến Bên cạnh thời gian nghệ thuật khơng đơn thời gian tự nhiên mà tuân theo quy luật tâm lý nhân vật, liên tục bị đảo trộn, rối rắm theo ký ức bất định Với đứt gãy đồng nối tiếp kiện góp phần làm cho đời sống tâm lý nhân vật, thực sống phơi bày với chiều kích trải dài chân thực Với tư tưởng nhìn độc đáo mình, Nguyễn Bình Phương tạo nên giới nghệ thuật phong phú, sinh động, có sức hấp dẫn lớn với lối kết cấu đa tầng, lồng ghép, phân mảnh góp phần tạo nhìn đa diện, phức hợp, nhiều chiều sống thực Bên cạnh khía cạnh ngơn ngữ giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương tạo dấu ấn riêng đặc biệt Đó kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ đối thoại đời thường truyền thống để nhân vật tự bộc lộ ngơn ngữ bác học cách tài tình un bác Đó cộng hưởng nhiều sắc thái giọng điệu từ trữ tình triết lý chiêm nghiệm đến giọng trung tính đến giễu nhại Những dụng cơng nhà văn từ góc độ ngơn từ giọng điệu nỗ lực tạo tính đa âm, đa mà nhà văn xây dựng với ý thức đổi văn học mà nhà văn đương đại hướng đến Từ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương khảo sát nằm mối liên hệ hữu với Chúng tham gia tạo giá trị đích thực cho tác phẩm Việc phân tách trình nghiên 79 cứu thực chất thao tác xới tung, lật dở đối tượng nhằm mục đích cho thấy tính nhiều mặt, nhiều khía cạnh vấn đề quy trình khám phá khơng làm rối rắm, tính chỉnh thể tác phẩm mà hết làm cho đối tượng nghiên cứu lên toàn vẹn Một lần thấy rằng, nhà văn Nguyễn Bình Phương thành công việc xây dựng giới tiểu thuyết chân thực với chiều kích mở rộng, với cách tân nghệ thuật phong trào đổi văn học đương đại mà hướng tới Và tiểu thuyết Mình họ minh chứng rõ cho thành công nhà văn với đột phá vào tầng sâu cấu trúc truyện kể, khai phóng ý tưởng, phiêu lưu bút pháp, thể nghiệm nghệ thuật tự sự, tất góp phần tạo nên sinh thể nghệ thuật độc đáo Với tất điều đó, tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương xứng đáng dấu ấn thành tựu quan trọng văn xuôi Việt Nam đương đại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, tạp chí, báo Vũ Tuấn Anh (1972), Mối quan hệ động sáng tác nhà văn hiệu tác phẩm - Giá trị Tác phẩm văn học khâu tiếp thu người đọc, Tạp chí Văn học (6), tr.110-116 Vũ Tuấn Anh (2000), Văn học đại nhận thức thẩm định, Nxb KHXH, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp Tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi tháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993) Đại cương ngơn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục 10 Phạm Vĩnh Cư (2004), Suy nghĩ kiến nghị xung quanh vấn đề đổi lí luận văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12), tr.21-34 11 P Daco (Võ Liên Phương dịch) (2008), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại, Nxb Lao Động, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1996), Tác phẩm văn học q trình, Tạp chí văn học số 12, 1996 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (2001), Những đặc điểm hệ thống văn học Mác xít kỉ XX, Tạp chí văn học số 81 15 Trương Đăng Dung (2002), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2004), Lí luận văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học- Trung tâm nghiên cứu Quốc học 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, TT Nghiên cứu quốc học, Hà Nội 21 Văn Giá, Thử nhận diện tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam gần đây, www.evan.com 22 M Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Kristiana Gunnars, Về tiểu thuyết ngắn, Hải Ngọc dịch, www.evan.com 24 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (209), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán; Trần Đình Sử; Nguyễn Khắc Phi (chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hạnh (1971), Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống, Tạp chí văn học số 29 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 33 Kate Hsmburger (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch) (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn, Hà Nội 35 M.B Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học - Xã hội, TPHCM 36 Đỗ Thúy Lai biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau năm 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học, văn học - nhà văn - bạn đọc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Phương Lựu(chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1985), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 John.J.Macionis (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Tôn Nghiêm (1970), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 45 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả: Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.195 48 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ (tập tiểu thuyết), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 49 Huỳnh Như Phương (1998) “Con người đối tượng văn học”, Tạp chí văn học, Số (5) 83 50 G.N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Quân, Lí thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc đến giải cấu trúc, http://www.tienve.org 52 V Sklovski, Về tính thống nghệ thuật (Bản dịch viện văn học, chưa in) 53 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình Văn học, Nxb Hội nhà văn 54 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb ĐH Huế, Huế 55 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình Lí luận Văn học, Tập 1, Nxb Đại học sư phạm 56 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 57 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử, tuyển chọn (1998), Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Bích Thu (2006), Văn học Việt Nam đại, Sáng tạo tiếp nhận (Tiểu luận phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học 61 Khuất Quang Thụy (1992), Viết chiến tranh, Báo Văn Nghệ, (số 44) 62 Phan Trọng Thưởng (chủ biên) (2005), Lí luận phê bình văn học đổi phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Phùng Văn Tửu (1990), Những tìm tòi đổi tiểu thuyết đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội II Tài liệu mạng 65 Thu Hà, Nguyễn Bình Phương thói quen quan sát người điên, http://vnexpress 66 Bảo Ninh (2014),“Còn hay!”, nguồn website: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20140925/khong-the-tay-xoa-lichsu-giu-nuoc/650128.html 84 67 Đồn Cầm Thi, “Bạo lực Mỹ cảm: đọc Mình họ Nguyễn Bình Phương”,2015,nguồn website: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=1D2C598881D09 C9F7A6DBEE2E4549636?action=viewArtwork&artworkId=18968 68 https://www.tienphong.vn/van-nghe/nguyen-binh-phuong-tieu-thuyet-khohieu-van-dong-fan-1195631.tpo 85 PHỤ LỤC VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Cuộc đời Nguyễn Bình Phương sinh năm 1965 làng quê Thái Nguyên có niềm đam mê với hội họa từ nhỏ Nhưng lớn lên vào đội ơng có thêm niềm đam mê viết văn Xuất thân lính đội vùng biên giới phía Bắc, ơng bắt đầu viết văn từ năm 1986, tốt nghiệp trường viết văn Nguyễn Du khóa 4, sau làm việc Tổng cục trị, làm đoàn kịch quân đội năm, làm nhà xuất Quân đội Nhân dân, sau chuyển sang làm tạp chí Văn nghệ Quân đội Hiện Nguyễn Bình Phương Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội Sự nghiệp văn chương Sáng tác từ năm 80 kỉ XX, với nhiều năm hoạt động nghệ thuật Nguyễn Bình Phương có nghiệp văn chương “đầy đặn” Trong số tác phẩm đạt nhiều thành công để lại tiếng vang lòng độc giả như: Thơ: - Lam chướng (1993) - Xa thân (1996) - Từ chết sang trời biếc (2001) - Buổi câu hờ hững (2011) - Xa xăm gõ cửa (2014) Tiểu thuyết: - Vào cõi - Nxb Thanh Niên (1991) - Những đứa trẻ chết già - Nxb Văn học (1994) - Người vắng - Nxb Văn học (1999) - Trí nhớ suy tàn - Nxb Thanh Niên (2000) - Thoạt kỳ thủy - Nxb Hội nhà văn (2004) - Ngồi - Nxb Trẻ (2006) - Mình họ - Nxb Trẻ (2014) - Kể xong - Nxb Trẻ (2017) ... NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học 1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mình họ Nguyễn. .. niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương 1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Như biết “văn học nhân học” bao nhà văn khác, Nguyễn Bình Phương. .. dễ nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tiểu thuyết Mình họ minh chứng cho điều Tiểu thuyết Mình họ thành cơng lớn Nguyễn Bình Phương in xuất năm 2014, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trước

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan