KHẢO SÁT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HÌNH THÁI XƠ SỢI CỦA CÂY CỎ BÀNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY

58 471 0
KHẢO SÁT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HÌNH THÁI XƠ SỢI CỦA CÂY CỎ BÀNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN   XUẤT BỘT GIẤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** CHÂU NGUYỄN NGÂN HÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HĨA HỌC HÌNH THÁI SỢI CỦA CÂY CỎ BÀNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY & BỘT GIẤY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** CHÂU NGUYỄN NGÂN HÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HĨA HỌC HÌNH THÁI SỢI CỦA CÂY CỎ BÀNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY Ngành: Công Nghệ Sản Xuất Giấy & Bột Giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS.LÊ TIỂU ANH THƯ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: − Ba mẹ, em trai tất người thân ủng hộ, chăm lo giúp đỡ em mặt tinh thần lẫn vật chất suốt thời gian học làm đề tài − Ban Giám Hiệu toàn thể giáo viên trường Đại Học Nông Lâm TPHCM − Quý thầy khoa lâm nghiệp, đặc biệt quý thầy môn Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy Th.S Lê Tiểu Anh Thư, giáo viên hướng dẫn đề tài tận tâm giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp − Th.S Nguyễn Thị Ánh Nguyệt tận tình giúp đỡ em q trình thực thí nghiệm − Các anh chị viện phân tích hóa sinh trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt Th.S Phùng Võ Cẩm Hồng tận tình hướng dẫn phân tích thành phần hóa học cỏ bàng − Tất bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ, động viên chia sẻ khó khăn q trình học tập thời gian thực đề tài Ngày tháng năm 2011 Tác giả Châu Nguyễn Ngân Hà ii TÓM TẮT Tên đề tài “Khảo sát số thành phần hóa học hình thái sợi cỏ bàng làm nguyên liệu sản xuất bột giấy” thực phòng phân tích vi phẫu gỗ khoa lâm nghiệp, viện nghiên cứu sinh học môi trường trường nông lâm TPHCM, trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản, giấy bột giấy Thời gian thực đề tài từ 21/2/2011 đến 21/6/2011 Nội dung đề tài bao gồm cơng đoạn sau: Xác định thành phần hóa học hình tái xợi nguyên liệu cỏ bàng lấy từ huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Quá trình khảo sát đạt kết sau: Nguyên liệu cỏ bàng đạt tiêu sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy với hàm lượng cellulose chiếm 33,01%, lignin chiếm 20,03%, pentosan chiếm 16,19%, chất tan alcol – benzene chiếm khoảng 8,15%, chất tan nước nóng chiếm khoảng 12,54%, chất tan NaOH 1% chiếm 48,34%, hàm lượng tro khoảng 8,32%, hàm lượng SiO2 khoảng 3,39% Kích thước sợi đo sau: chiều dài trung bình xơ: 1150,37 µm, đường kính: 5,41µm, tỷ lệ dài rộng (độ mãnh): 202,39 iii MỤC LỤC  LỜI CẢM TẠ ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANG SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH CÁC BẢNG viii  DANH SÁNH HÌNH 1.  ix  Chương 1: MỞ ĐẦU 1  1.1  Đặt vấn đề: 1  1.2  Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 2  1.3  Mục tiêu nghiên cứu: 2  1.4  Nội dung nghiên cứu: 2  2.  Chương 2: TỔNG QUAN 3  2.1  Tổng quan ngành công nghiệp giấy: 3  2.1.1  Khái niệm sản phẩm giấy: 3  2.1.2  Tầm quan trọng giấy ngành giấy kinh tế Việt Nam: 3  2.2  Lịch sử phát triển ngành giấy Việt Nam: 4  2.3  Những nguyên tắc quy định cho nguyên liệu làm giấy: 6  2.3.1  Tiêu chuẩn thành phần hóa học nguyên liệu: 6  2.3.2  Tiêu chuẩn thành phần kích thước sợi, đặc điểm cấu trúc tế bào thực vật: 2.3.3  8  Tiêu chuẩn tốc độ tăng trưởng trữ lượng: 9  2.4  Tổng quan cỏ bàng: 10  2.4.1  Sự phát triển: 10  2.4.2  Đặc điểm cỏ bàng: 10  3.  Chương 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12  3.1  Vật liệu thí nghiệm: 12  3.2  Nội dung nghiên cứu: 12  3.3  Phương pháp nghiên cứu: 12  iv 3.3.1  Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: [12] 12  Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15  4.1  Đặc điểm cấu trúc tế bào thực vật kích thước sợi: 15  4.2  Đặc điểm thành phần hóa học cỏ bàng: 18  4.2.1  Kết khảo sát thành phần hóa học chung nguyên liệu cỏ bàng: 18  4.2.2  Hàm lượng chất tan Alcol – Benzen: 18  4.2.3  Hàm lượng chất tan nước nóng: 19  4.2.4  Hàm lượng chất tan dung dịch NaOH 1%: 20  4.2.5  Hàm lượng tro SiO2 tro: 22  4.2.6  Hàm lượng pentosan: 22  4.2.7  Hàm lượng lignin: 23  4.2.8  Hàm lượng cellulose: 24  4.  5.  Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 26  5.1  Kết luận: 26  5.2  Kiến nghị: 26  TÀI LIỆU THAM KHẢO 27  PHỤ LỤC 29  PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA NGUYÊN LIỆU CỎ BÀNG 29  PHỤ LỤC 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN TRONG DUNG MÔI HỮU ALCOL-BENZEL 32  PHỤ LỤC 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN TRONG NƯỚC NÓNG 34  PHỤ LỤC 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN TRONG DUNG DỊCH NaOH 1% 36  PHỤ LỤC 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO 38  PHỤ LỤC 6: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SiO2 TRONG TRO 40  PHỤ LỤC 7: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PENTOSAN 41  v PHỤ LỤC 8: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢN LIGNIN 43  PHỤ LỤC 9: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CELLULOSE 45  PHỤ LỤC 10: CHIỀU DÀI SỢI ĐỘ MÃNH CỦA SỢI 47  vi DANG SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP: Gross domestic product TAPPI: technical Association of the pulp and paper industry ThS: Thạc sĩ TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Đóng góp giá trị ngành giấy GDP Bảng 2.2: Tăng trưởng cấu cung cầu, xuất nhập giấy năm gần Bảng 2.3: Hàm lượng chất cho nguyên liệu Bảng 4.1: Tỉ lệ sợi nguyên liệu 15 Bảng 4.2: So sánh chiều dài sợi nguyên liệu 16 Bảng 4.3: Kết thành phần hóa học cần phải ý cỏ bàng 18 Bảng 4.4: So sánh hàm lượng chất tan alcol – benzene với nguyên liệu khác 19 Bảng 4.5: So sánh hàm lượng chất tan nước nóng với nguyên liệu khác 20 Bảng 4.6: So sánh hàm lượng chất tan NaOH nguyên liệu khác 21 Bảng 4.7: So sánh hàm lượng tro cỏ bàng loại nguyên liệu khác 22 Bảng 4.8: So sánh hàm lượng pentosan nguyên liệu cỏ bàng với loại nguyên liệu khác 23 Bảng 4.9: So sánh hàm lượng lignin cỏ bàng với nguyên liệu khác 24 Bảng 4.10: Hàm lượng cellulose cỏ bàng so với nguyên liệu khác 25  viii DANH SÁNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Bơng (a), thân (b), rễ (c) cỏ bàng 11  Hình 4.2: Hình thái sợi mẫu thí nghiệm nhìn qua kính hiển vi 17  ix PHỤ LỤC 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN TRONG NƯỚC NÓNG a) Tiêu chuẩn: Tappy Standard T1 b) Nguyên tắc: Sau loại chất tan Alcol - Benzen khỏi nguyên liệu thực vật, dùng dung mơi trung tính (nước nóng) khả hòa tan chất đường, tinh bột nguyên liệu Hàm lượng (%) chất tan nước nóng xác định phương pháp phân tích trọng lượng c) Dụng cụ hóa chất: − Bình cầu đáy tròn lít − Giấy lọc − Cân phân tích − Bếp đun − Bình hút ẩm − Phễu lọc − Tủ sấy − Ống hồn lưu d) Tiến hành thí nghiệm: Lấy phần P1 cho vào bình cầu đáy tròn lít Cho vào khoảng 450 ml nước cất Đậy Erlen ống hoàn lưu đun Sau đem lọc phễu lọc giấy lọc Rửa mẫu 500 ml nước cất đun nóng cho nước qua lọc màu vàng hẳn Để nước rút hết đem sấy nhiệt độ 1050C ± giờ, để nguội bình hút ẩm Cân sấy lại đến trọng lượng khơng đổi P2 e) Phương pháp tính tốn: Chất tan nước nóng(%) = (P1 - P2)/PKTĐ*100 Với: PKTĐ khối lượng khô tuyệt đối 10 g mẫu P1 khối lượng khô kiệt 10 g mẫu sau loại bỏ chất tan dung môi hữu P2 khối lượng khô kiệt mẫu sau thí nghiệm 34 (b) (a) Hình: (a) Thí nghiệm xác định hàm lượng chất tan nước nóng (b) Lọc rữa phễu lọc để xác định khối lượng lại Bảng: Hàm lượng chất tan nước nóng Số lượng Khối lượng khô Khối lượng sau Hàm lượng mẫu tuyệt đối thí nghiệm chất tan 9.9822 8.5961 13.8861 9.1195 8.3144 8.8278 9.0823 8.3841 7.6878 8.9801 8.0097 10.8057 9.0058 8.3285 7.5206 8.8632 8.0191 9.5233 Trung bình 12.5419 35 PHỤ LỤC 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN TRONG DUNG DỊCH NaOH 1% a) Tiêu chuẩn: Tappi Standard T4m - 59 b) Nguyên tắc: Sau dùng dung môi hữu Alcol - Benzen, dung mơi trung tính để loại chất khỏi ngun liệu Sau trọng lượng mẫu lại ổn định, cân mẫu nguyên liệu phân tích, dùng NaOH 1% để hòa tan chất Protein Hàm lượng (%) xác định phương pháp phân tích trọng lượng c) Dụng cụ hóa chất: − Bình cầu đáy tròn 500ml − Bếp đun − Cân phân tích − Phễu lọc − Bình hút ẩm − Giấy lọc − Tủ sấy − Dung dịch NaOH 1% − Ống hồi lưu d) Tiến hành thí nghiệm: Cân xác đến 0,0001g P = 1g mẫu A Cho vào bình cầu đáy tròn 500 ml, thêm 100 ml dung dịch NaOH 1%, khuấy đậy kín ống hồi lưu đem đun giờ, cách 10, 15, 30 phút khuấy lần để tránh bị trào mẫu lên ống hồi lưu Sau đem lọc phễu lọc, rửa với nước nóng, tiếp tục rửa với 10 ml CH3COOH 10% rửa lại với nước nóng để loại hết acid Sấy nhiệt độ 1050C ± Để nguội bình hút ẩm, cân sấy lại khối lượng không đổi P1 36 e) Phương pháp tính tốn: Chất tan NaOH (%) = (P - P1)/PA(KTĐ)*100 Với: P = 1g mẫu A PA(KTĐ) khối lượng khô tuyệt đối 1g mẫu A P1 khối lượng khơ kiệt sau thí nghiệm 1g mẫu A Hình: Thí nghiệm xác định hàm lượng chất tan NaOH Bảng: Hàm lượng chất tan NaOH 1% Số lượng Khối lượng khô Khối lượng sau Hàm lượng mẫu tuyệt đối thí nghiệm chất tan 0.9764 0.7644 21.7126 0.9811 0.7610 22.4354 0.9826 0.7411 24.5805 0.9833 0.7416 24.5805 1.0001 0.7977 20.2333 0.9832 0.7788 20.7860 Trung bình 22.3881 37 PHỤ LỤC 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO a) Tiêu chuẩn: Tappy Standard T15 - 58 b) Nguyên tắc: Loại bỏ tất hợp chất hữu khỏi nguyên liệu thực vật Hàm lượng (%) xác định phương pháp phân tích trọng lượng c) Hóa chất dụng cụ: − Cân phân tích − Lò nung − Cốc sứ − Bình hút ẩm d) Tiến hành thí nghiệm: Lấy xác 2g mẫu khơ gió, xác định khối lượng khơ tuyệt đối sau đốt 600oC đốt khơng thấy màu đen mẫu Sau kết thúc thí nghiệm để nguội bình hút ẩm cân xác định P2 e) Phương pháp tính tốn: Tro (%) = P2/PKTĐ*100 Với: P1 khối lượng khô kiệt 2g mẫu A P2 khối lượng khô kiệt sau đốt P1 38 Bảng: Hàm lượng tro Số lượng mẫu M1 (g) M2 (g) M3 (g) Độ tro Hàm lượng (%) SiO2 (%) 1.8746 0.3088 0.0580 16.4807 3.0954 1.8724 0.0862 0.0607 4.6037 3.2419 1.8739 0.0877 0.0799 4.6838 4.2653 1.8708 0.3471 0.0720 18.5514 3.8500 1.8008 0.1227 0.0627 6.8122 3.4894 1.7955 0.1069 0.0423 5.9512 2.2982 1.8416 0.0865 0.0422 4.6955 2.2801 1.8497 0.0889 0.0272 4.807 4.6252 8.3231 3.3931 Trung bình 39 PHỤ LỤC 6: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SiO2 TRONG TRO a) Tiêu chuẩn: TAPPI standard T15m – 58 b) Nguyên tắc: Dùng HCl loại bỏ tất muối khoáng khỏi tro Hàm lượng SiO2 xác định phương pháp phân tích trọng lượng c) Hóa chất dụng cụ: − Cân phân tích − Bình hút ẩm − Cốc sứ − HCl đậm đặc − Lò nung − Giấy lọc khơng tro − Bếp đun − Phễu lọc − Cốc thủy tinh d) Tiến hành thí nghiệm: Lấy P2 từ thí nghiệm xác định độ tro thêm 2ml HCl đậm đặc, đun cách thủy đến cạn, thêm 1ml HCl tiếp tục đun đến cạn (lặp lại lần) Sau cho 100ml nước tráng kỹ đun 50ml lọc giấy không tro Sấy đốt 600oC giờ, để nguội bình hút ẩm cân P3 e) Phương pháp tính tốn: SiO2 (%) = P3/P2*100 Với: P2: khối lượng khô tuyệt đối tro P3: khối lượng sau thí nghiệm Hình: Thí nghiệm xác định hàm lượng tro SiO2 tủ nung 40 PHỤ LỤC 7: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PENTOSAN a) Tiêu chuẩn: TAPPI Standard T19m - 50 b) Nguyên tắc: Dùng dung môi hữu để tách thành phần khác mẫu nguyên liệu khỏi Pentosan, sau kết tủa Pentosan dạng Fusfural phloroglucide, tiếp tục xác định theo phương pháp phân tích trọng lượng c) Hóa chất dụng cụ: − Dung dịch HCl 12% − Bình cầu đáy tròn cổ − Dung dịch phloroglucinol − Phễu lọc − Đá bọt − Máy hút chân không − Parafin − Tủ sấy − Bình cầu 250ml − Cân phân tích − Ống hồi lưu − Bình hút ẩm − Ống đong d) Tiến hành thí nghiệm: Cân xác đến 0,0001g P = 1,5g mẫu A (đã tách chất benzenalcol, NaOH, nước nóng) cho vào bình cầu 250ml với vài viên đá bọt miếng parafin để khử bọt Cho vào bình cầu 1000ml cổ 500ml HCl 12% Tiến hành chưng cất đến đạt 360ml thêm 80ml dung dịch Phloroglucinol, khuấy đều, hỗn hợp chuyển sang màu xanh đến màu đen Dung dịch thu bình khơng cho ánh sáng lọt vào Để yên hỗn hợp 16 để kết tủa màu đen Fusfural Phlorogucide lắng xuống đáy bình Lọc kết tủa Fusfural Phlorogucide rửa với 150ml nước nguội, không rút mặt chưa Sấy 1050C ± đến trọng lượng khơng đổi, để nguội bình hút ẩm cân kết tủa 41 e) Tính tốn kết quả: % pentosan = Đ 0.887 0.03 0.895 f= 0.882 0.3 0.03 0.3 a: khối lượng Fustfural Phlorogucide sau nung lọc Hình : Bố trí dụng cụ chưng cất thí nghiệm xác định hàm lượng pentosan 42 PHỤ LỤC 8: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢN LIGNIN a) Tiêu chuẩn: Tappi Standard T13m - 54 b) Nguyên tắc: Khi mẫu xử lý với acid vô mạnh, phần carbonhydrat bị thuỷ phân để loại phần bã không tan màu đen lignin Vì số chất chiết gỗ không tan lignin nên chất trước hết loại dung mơi thích hợp Phương pháp Klason Villstatter dùng H2SO4 72% để xác định lignin mẫu gồm hai giai đoạn xử lý mẫu để loại chất chiết: • Dùng Alcol - Benzen để loại chất béo sáp • Dùng nước nóng để loại tinh mẫu • Hàm lượng lignin lại xác định phương pháp trọng lượng c) Hoá chất dụng cụ: − Dung dịch BaCl2 loãng − Tủ sấy − Dung dịch H2SO4 72% − Phễu lọc − Cốc thuỷ tinh − Bình hút ẩm − Bình cầu − Cân phân tích − Ống hồn lưu d) Tiến hành thí nghiệm: Cân xác đến 0,0001g P=1,5g mẫu A (cân thời điểm với mẫu xác định phần tan NaOH 1%) Cho mẫu vào cốc thuỷ tinh, thêm từ từ khuấy 15ml H2SO4 72% làm lạnh (12 - 15oC) Để nước đá Cho tất vào bình cầu 100ml với vài viên đá bọt Đun sơi 4h dụng cụ ngưng hoàn lưu Lọc lấy bã lignin phễu lọc Rửa lignin nước cất nóng thử nước qua lọc dung dịch BaCl2 khơng kết tủa trắng BaSO4 Sấy lignin nhiệt độ 1050C ± Để nguội bình hút ẩm, lặp lại sấy, cân đến khối lượng không đổi P1 43 e) Phương pháp tính tốn : Lignin (%) = P1/PAKTĐ*100 Với: PAKTĐ khối lượng khô tuyệt đối 1,5 g mẫu A P1 khối lượng khô kiệt mẫu mẫu sau thí nghiệm Bảng : Hàm lượng lignin Số lượng mẫu Khối lượng khơ Khối lượng sau thí Hàm lương lignin tuyệt đối (g) nghiệm (g) (%) 1.3869 0.2290 16.5126 1.3991 0.2411 17.2354 1.3512 0.2619 19.3805 1.3850 0.2282 16.4786 1.3700 0.2334 17.0333 1.3554 0.2113 15.5860 Trung bình 17.0377 44 PHỤ LỤC 9: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CELLULOSE a) Tiêu chuẩn: phương pháp Kiusher + Khopher b) Nguyên tắc: Sau tách, hòa tan lignin, hợp chất màu chất khác khỏi sợi, (%) cellulose thơ xác định phương pháp phân tích định lượng c) Hóa chất dụng cụ: − Cồn tuyệt đối − Tủ sấy − Dung dịch HNO3 − Bình hút ẩm − Becher − Phễu lọc − Ống hồn lưu − Cân phân tích − Bếp đun d) Tiến hành thí nghiệm: Cân 1g mẫu cho vào bình cầu gắn ống sinh hàn ngược cho tiếp hỗn hợp dung mơi 25ml theo tỷ lệ thể tích 20% HNO3 đậm đặc + 80% cồn tuyệt đối để chưng cất thấy dung dịch chuyển từ màu nâu sang màu vàng cam Sau qua phễu lọc thuỷ tinh lọc rửa 25ml hỗn hợp dung môi đến lần cellulose Tiếp theo, rửa lọc 10ml Alcol + HNO3 Sau rửa nước cất nước lọc không màu đen sấy khô 1050C ± đến trọng lượng khơng đổi P1 e) Phương pháp tính tốn: Cellulose (%) = P1/PKTĐ*100 Với: PKTĐ khối lượng khô tuyệt đối 1g mẫu P1 khối lượng khô kiệt 1g mẫu sau thí nghiệm 45 (a) (b) (c) Hình: (a) Đun mẫu dung mơi (b) rữa mẫu để xác định hàm lượng cellulose (c) mẫu sau thí nghiệm sấy khơ Bảng: Hàm lượng cellulose Số lượng Khối lượng khơ Khối lượng sau thí Hàm lượng cellulose mẫu tuyệt đối (g) nghiệm (g) (%) 0.8990 0.3144 34.9722 0.8985 0.3523 39.2061 0.8998 0.3135 34.8448 0.8950 0.3544 39.5978 0.8926 0.3307 37.0528 0.9004 0.3168 35.1881 0.7748 0.2986 38.5390 0.7761 0.2926 37.6992 0.938 0.3550 37.8500 Trung bình 33.0111 46 PHỤ LỤC 10: CHIỀU DÀI SỢI ĐỘ MÃNH CỦA SỢI Bảng: Chiều dài độ mãnh sợi Số lượng sợi Chiều dài Đường kính Độ mãnh 1800 10 80 1500 100 400 80 1300 10 30 1750 375 250 10 25 1550 110 1350 10 35 120 24 10 150 30 11 550 275 12 1700 10 70 13 400 80 14 1400 10 40 15 250 125 16 1300 10 30 17 500 250 18 400 10 40 19 1800 10 80 20 1600 30 21 1200 240 22 1550 10 55 23 1600 10 60 24 1100 220 25 1700 10 170 47 26 1350 675 27 1000 500 28 1800 360 29 1200 240 30 1100 550 31 900 450 32 1000 200 33 450 225 34 1500 100 35 1700 350 36 1700 140 37 1700 140 38 1000 200 39 1100 220 40 1700 340 41 1850 425 42 1500 300 43 1000 200 44 1200 240 45 700 350 46 950 190 47 500 225 48 1100 550 49 1800 360 50 600 85 51 1100 220 52 1700 100 53 300 60 54 1400 280 Trung bình 1150.37 5.41 202.39 48 ... nguyên liệu có tốc độ tăng trưởng nhanh luân kỳ khai thác ngắn thông, số loại tre, bạch đàn, bồ đề, loại keo… để tự túc nguyên liệu đầu vào Cây cỏ bàng gọi bàng hay cói bàng mục tiêu xem xét tới... lượng: Hai tính chất sở để đánh giá chất lượng bột giấy nguyên liệu để làm giấy Nguyên liệu phải có trữ lượng lớn, tập trung theo vùng để tổ chức khai thác công nghiệp được, phải dễ khai thác,... giúp đem lại hiệu kinh tế việc sử dụng nguyên liệu sản xuất bột giấy cách pha trộn thích hợp tỷ lệ loại nguyên liệu với nhau, nhờ giảm chi phí đầu vào 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định số đặc điểm

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan