QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ LÂM SẢN NGOÀI GỖ DỰA VÀO NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TÂN HÒA THUỘC RỪNG PHÒNG HỘ DẦU TIẾNG TỈNH TÂY NINH

75 260 0
QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ LÂM SẢN NGOÀI GỖ  DỰA VÀO NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TÂN HÒA   THUỘC RỪNG PHÒNG HỘ DẦU TIẾNG  TỈNH TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ CAO HỒNG TÍNH QUẢN BẢO VỆ LÂM SẢN NGOÀI GỖ DỰA VÀO NGƯỜI DÂN TẠI TÂN HÒA THUỘC RỪNG PHÒNG HỘ DẦU TIẾNG TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ CAO HỒNG TÍNH QUẢN BẢO VỆ LÂM SẢN NGOÀI GỖ DỰA VÀO NGƯỜI DÂN TẠI TÂN HÒA THUỘC RỪNG PHÒNG HỘ DẦU TIẾNG TỈNH TÂY NINH Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.s NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 CẢM TẠ Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến với:  Quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp  Thầy Nguyễn Quốc Bình, giáo viên hướng dẫn thực đề tài  Tập thể lớp DH07NK  Cán khu Ban Quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng  Cán Bộ Tân Hòa  Trưởng ấp ấp Cây Khế ấp Sóc Con Trăng  Người dân địa phương: ấp Cây Khế ấp Sóc Con Trăng Đã ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập làm đề tài Chính nhờ vào kiến thức trang bị trường, dẫn dắt thầy cô, với giúp đỡ tập thể lớp, nhiệt tình cán dân địa phương Đề tài hoàn tất thời gian quy định Do thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế, nên q trình thực luận văn chắn khơng tránh khỏi sơ suất, mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp q thầy q đọc giả Sinh viên Cao Hồng Tính ii TĨM TẮT Tên đề tài “quản bảo vệ lâm sản gỗ dựa vào người dân Tân Hòa thuộc rừng phòng hộ Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh” Đề tài nghiên cứu tháng đến tháng năm 2011 Nghiên cứu nhằm mục đích quản phát triển lâm sản ngồi gỗ mục tiêu bảo tồn đảm bảo đời sống người dân địa phương Để đạt mục đích này, phải tiến hành mục tiêu nghiên cứu chủ yếu sau :  Tìm hiểu thực trạng quản lý, khai thác sử dụng lâm sản gỗ Ban Quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng  Ưu điểm khuyết điểm việc quản để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, có lâm sản gỗ dựa phụ thuộc người dân địa phương  Các biện pháp quản phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ có tham gia cộng đồng địa phương sở bên liên quan có lợi Phương pháp sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin vấn từ hai nguồn: Hộ gia đình nguồn thơng tin chủ chốt thu thập từ nhóm quan quản rừng Phương pháp xử phân tích cách tổng hợp, ghép bảng tính tay Kết thu :  Thực trạng quản Ban Quản người dân Tân Hòa nhiều hạn chế, với khai thác sử dụng lâm sản ngoại gỗ tràn lan không hợp người dân Trong Ban Quản Cán Bộ học lớp lớp Lâm Nghiệp Nghiệp Vụ Kiểm Lâm Phần lớn cán có hiểu biết khoa học kĩ thuật quản cần thiết cho bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế nhân lực, Ban Quản có trạm chốt bảo vệ Tình trạng săn bắt động vật, khai thác lâm sản ngòai gỗ lút xảy thường xuyên Cuộc sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng, nói khai iii thác lâm sản ngồi gỗ ”nghề” người dân Hầu hết người dân có khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ, người dân khơng có tham gia vào công tác quản  Ban Quản chưa đưa sách cụ thể cho loại lâm sản ngoại, người dân địa phương phần lớn chưa chấp nhận sách Tình hình giao khốn chưa đồn Ban Quản  Các giải pháp mang tính bảo tồn đa dạng sing học : Nâng cao nhận thức cho người dân; Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng; Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với lực lượng dân phòng cơng an địa phương, lực lượng quản bảo vệ rừng Ban Quản hạt kiểm lâm; Những giải pháp khoa học công nghệ; Kiểm soát nhu cầu thị trường iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i CẢM TẠ .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lâm sản gỗ 2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 2.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 2.1.3 Thực trạng lâm sản gỗ Việt Nam 2.1.4 Tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ Việt Nam 2.1.5 Tình hình quản lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 2.1.6 Thị trường lâm sản gỗ Việt Nam 10 2.2 Địa điểm nghiên cứu 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu 15 3.2 Nội dung nhiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 17 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp 17 3.3.3 Tổng hợp, phân tích xử thơng tin 18 v Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 4.1 Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng Lâm sản gỗ Ban Quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng 19 4.1.1 Các sách có liên quan đến lâm sản gỗ thực rừng phòng hộ Dầu Tiếng 19 4.1.2 Lực lượng quản Ban Quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng 20 4.1.3 Các hoạt động quản tài nguyên Ban Quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng 21 4.2 Thực trạng khai thác lâm sản gỗ người dân khu vực rừng phòng hộ Dầu Tiếng 22 4.2.1 Các loại lâm sản gỗ người dân sử dụng 22 4.2.2 Khai thác sử dụng lâm sản gỗ người dân 25 4.2.3 Mục đích sử dụng loại lâm sản gỗ người dân 28 4.2.4 Những thuận lợi khó khăn việc thu hái lâm sản ngoại gỗ người dân 30 4.2.5 Giá thị trường tiêu thụ số lâm sản gỗ 31 4.3 Ưu điểm khuyết điểm việc quản để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 32 4.3.1 Sự phù hợp sách với thực trạng lâm sản ngồi gỗ rừng phòng hộ Dầu Tiếng 32 4.3.2 Lợi ích người dân từ việc thực thi sách quản lâm sản ngồi gỗ Ban Quan rừng phòng hộ Dầu Tiếng 35 4.3.3 Nhu cầu người dân trước sách quản ban quản rừng phòng hộ 37 4.3.4 Những mặt tích cực tồn sách bảo tồn quản lâm sản gỗ có tham gia người dân 39 4.4 Các biện pháp quản phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ có tham gia cộng đồng địa phương sở bên liên quan có lợi 41 4.4.1 Những tồn thách thức quản tài nguyên thiên nhiên 41 4.4.2 Các giải pháp từ phía người dân đóng góp vào việc quản phát triển lâm sản ngồi gỗ có lợi cho người dân 44 4.3.2 Các giải pháp mang tính bảo tồn đa dạng sinh học 45 vi Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization SWOT Strength – Weakness – Opportunity - Threat CITES Convention on International Trade in Endangered Species viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Dòng thị trường măng 31 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Wikipedia, tham khảo ngày 17/05/2011 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_Ch%C3%A2u,_T%C3%A2y_Ninh Ban Quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng 2010 Tổng hợp tình hình sử 2010 Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng Nghiên cứu có tham gia Nhà xuất nơng nghiệp, 228 trang Đặng Đình Bơi, Võ Văn Thoan, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Đình Hải, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Thanh Tân, Hoàng Thị Sen Lê Trọng Thực, 2002 Bài giảng lâm sản gỗ Nhà xuất Hà Nội, 185 trang Nguyễn Quốc Bình, Hồng Hữu Cải, Võ Văn Thoan, 2008 Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu trường Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, 62 trang Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật đặc sản rừng Trường đại học Nông Lâm TP.HCM, 224 trang Thủ Tướng Chính Phủ, 1995 Quyết Đinh điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 Chủ Tịch hội đồng Bộ Trưởng Thủ Tướng Chính Phủ, 2007 Quyết Định sửa đổi, bổ sung số Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 50 Ủy Ban Nhân Dân Tân Hòa, 2010 Báo Cáo tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế hội- an ninh quốc phòng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 10 Vũ Thị Nga, 2009 Động vật rừng Trường đại học Nông Lâm TP.HCM, 114 trang 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: phiếu vấn hộ gia đình Ngày phỏng vấn: …./04/2011 STT Phiếu: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin chào Anh/Chị Tơi tên CAO HỒNG TÍNH- sinh viên khoa Lâm Nghiệp Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “quản bảo vệ lâm sản gỗ dựa vào người dân tân hòa thuộc rừng phòng hộ Dầu Tiếng” Mọi thơng tin Anh/Chị cung cấp dành cho mục đích thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp sử dụng theo cách m1 thông tin cá nhân không tiết lộ Tơi xin phép nói chuyện với Anh/Chị khoảng 30 phút Họ tên chủ hộ:…………………… Trình độ học vấn:…./ 12 Khác: Dân tộc: … Số nhân khẩu:………… Anh/chị vui lòng cho biết gia đình có vào rừng lấy lồi cây/rau/con phục vụ cho nhu cầu hàng ngày không? Có Khơng Một tuần trung bình anh chị vào rừng lấy lần? 1 – lần 2 – lần 3 – lần > lần Anh (chị) thường lấy LSNG tập trung vào thời gian nào? Quanh năm Những tháng nông nhàn Mùa mưa Khác Anh (chị) thường vào rừng lấy loại LSNG nào? lấy chúng vào thời gian nào? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong gia đình anh (chi) thường vào rừng lấy LSNG? ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) thường lấy LSNG lần người? Có kết hợp với công việc khác không? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … Những loài LSNG thu hái từ rừng anh (chị) dùng để làm gì? Phục vụ gia đình Bán Khác………………………………………………… Anh (chị) nhận thấy người dân địa phương sử dụng nguồn LSNG lấy vào mục đích chủ yếu? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Anh (chị), tình hình quản tài nguyên thiên nhiên ban quản rừng phòng hộ quyền địa phương thế nào? Hài lòng Khơng hài lòng Khơng quan tâm 10 Trong q trình lấy LSNG Anh (chị) gặp trở ngại gì? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Anh (chị) cho biết lượng LSNG vùng nào? Dồi Khan Khác (ghi rõ) ………………………………………………… 12 Anh (chị) cho biết, theo nhu cầu cộng đồng cần phải đặt mục tiêu quản thế nào để phù hợp với thực trạng địa phương? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Theo Anh (chị) việc quản LSNG gia đình nào? Rất quan trọng 2.Tương đối quan trọng Khơng có 14 Gia đình anh (chị) có nhận rừng để bảo vệ tài ngun thiên nhiên khơng? Nếu có diện tích bao nhiêu? Có ……………ha Khơng 15 Khi nhận bảo vệ tài nguyên thiên nhiên anh (chị) có quyền lợi nghĩa vụ gì? Quyền lợi… Nghĩa vụ… 16 Anh (chị) vui lòng cho biết cách thức, kinh nghiệm quản phát triển tài nguyên? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………17 Theo Anh/chị sách quản phát triển tài nguyên thiên nhiên của ban quản rừng phòng Dầu Tiếng đã phù hợp với địa phương chưa? phù hợp Chưa phù hợp (nói rõ) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 18 Theo anh chị cần phải thay đổi sách để phù hợp với tình hình LSNG địa phương? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Theo anh (chị) cách quản phát triển tài nguyên cán ban quản rừng phòng hộ Dầu Tiếng địa phương nào? Hiệu Chưa hiệu 3.Ý kiến khác……………………………………………………………… 20 Anh (chị) có ý kiến hay đề xuất để quản phát triển tài nguyên có hiệu hơn? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Theo Anh (chị) cần phải lựa chọn biện pháp quản phát triển LSNG hợp cho quản để bảo tồn đa dạng sinh học mà đảm bảo cho nhu cầu người dân? 1: Phát triển hoạt động lồng ghép giải pháp bảo tồn rừng với giải pháp phát triển kinh tế thị trường LSNG sách BQL 2: Xây dựng tổ chức quản lý, bảo vệ rừng đến cấp 3: Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tạo thêm nhiều việc làm giúp tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng, tăng cường hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm Phụ lục 2: Bảng tóm tắt kết vấn hộ: Câu hỏi Đáp án 60 43 34 12 Bảng loại LSNG thường lấy Vợ, chồng, người lớn gia đình Họ theo gia đình, thành nhóm với hộ gia đình gần nhà , họ kết hợp làm rẩy, trồng mì, làm rẩy lúa Chỉ có nhận khốn ngồi việc lấy LSNG họ kết hợp với việc thăm rừng 12 46 LSNG lấy phần để phục vụ gia đình, phần lớn để 10 11 12 13 14 15 16 bán lấy tiền phục vụ nhu cầu sống hàng ngày người dân sống chủ yếu nghề rừng 49 Đường trơn trợt, nhiều gai, sâu, rắn rết 36 14 10 Những hộ vấn điều khơng có ý kiến việc đặc mục tiêu 48 17 43 Quyền lợi: họ lấy loại LSNG khu vực nhận khốn Nghĩa vụ: có nhiệm vụ bảo vệ rừng, chống cháy rừng, vào rừng kiểm tra Hầu hết người dân chưa trọng việc bảo vệ phát triển ngn LSNG Bên cạnh số hộ có ý kiến: hạn chế thu hái cách tràn lan, loại tái sinh chồi lúc lấy chừa lại vài nhánh để chúng dễ dàng tái sinh Chỉ thu hái đủ tiêu chuẩn không lấy non, nhỏ 17 18 23 37 Họ muốn BQL có sách để họ vào rừng lấy loại LSNG, hộ chưa nhận khốn muốn nhận khốn Muốn chuyển đổi phần đất trồng rừng sang trồng mì, cao su 19 20 32 22 Họ cần việt làm ổn định, lúc hạn chế thời gian vào rừng Đưa sách phù hợp với thực trạng địa phương, hỗ trợ người dân đưa biện pháp phát triển bền vững lâu dài 21 19 11 30 Phụ lục 3: danh sách hộ vấn trình độ học vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 DANH SÁCH HỘ PHỎNG VẤN Tên Dân tộc Khâu Kiến Sắc Khơ me Lâm Thị Hết Khơ me Lâm Văn Na Khơ me Lâm Sâm Khơ me Lâm Mang Khơ me Nguyễn Thị Sương Kinh Trần Quang Thanh Kinh Võ Thị Nhung Kinh Nguyễn Văn Tâm Kinh Nguyễn Văn An Kinh Võ Văn Tràng Kinh Dương Ngọc Ly Kinh Bành Thị Tuyền Kinh Lê Văn Tiết Kinh Đặng Trường Thiện Kinh Nguyễn Thị Diệp Kinh Trần Phương Quang Kinh Võ Thị Gái Kinh Nguyễn Văn Hiệu Kinh Phạm Thị Hạnh Kinh Nguyễn Thái Học Kinh Lê Văn Hiếu Kinh Huỳnh Thanh Long Kinh Trần Nguyễn Trọng Hậu Kinh Huỳnh Văn Lân Kinh Nguyễn Thị Hồng Kinh Phan Thanh Vũ Kinh Phan Văn Vàng Kinh Trần Minh Tuấn Kinh Trịnh Thị Liên Kinh Học vấn Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Mù chữ Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Vũ Thanh Tuyền Lê Văn Dư Trần Anh Phương Dương Ngọc Ly Lê Công Vũ Ngô Thị Diễm Thúy Nguyễn Minh Chí Nguyễn Ngọc Thanh Trương Quốc Hùng Võ Ngọc Bi Đặng Thị Nhan Huỳnh Mạc Nhơn Lê Ngọc Tạo Lê Thanh Hà Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Văn Thường Đỗ Văn Ba Nguyễn Thị Thanh Thủy Trần Bửu Dương Lê Thị Lợi Nguyễn Hoàng Minh Trịnh Thanh Luyên Đoàn Văn Hợp Phan Minh Nhật Lê Văn Trung Nguyễn Văn Dần Triệu Ngọc Đương Bùi Văn Cam Nguyễn Thị Hồng Loan Nguyễn Thị Hương Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Trên cấp Trên cấp Nguồn: Tổng hợp từ số liệu vấn Phụ lục 4: khung logic Mục tiêu Nội dung Phương Câu hỏi pháp Tì m hiểu thực trạng quản lý, khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ Quản : Các sách nhà nước, địa phưong liên quan đến lâm sản ngồi gỗ rừng phòng hộ Dầu Tiếng Phỏng vấn Ủy nước mà Ban Quản Ban Nhân áp dụng để quản lý, khai thác Dân, Ban sử dụng nguồc lâm sản Quản gỗ rừng phòng hộ rừng phòng dầu tiếng Lực lượng quản hộ, người rừng phòng ban quản rừng phòng hộ dân hộ Tiếng rừng phòng hộ nảo ? trình độ chun mơn) Những thành phần theo gia vào trình quản Các hoạt động quản bảo vệ rừng ? Ban Quản rừng phòng hộ Những thành phần Dầu Tiếng theo gia vào trình quản Các hoạt động tham gia bảo vệ rừng ? người dân q trình Phỏng quản lâm sản ngồi gỗ vấn người dân Khai thác : Số lần lấy lâm sản người Những loại lâm sản dân gỗ thường lấy Hiện lực lượng quản rừng Ban Quản Dầu Dầu Tiếng (nguồn nhân lực, rừng phòng hộ Dầu Tiếng Các sách nhà dựng thời vụ xây lịch Người dân có tham gia vào cơng tác quản lâm sản ngồi gỗ khơng ? có họ tham gia ? Anh/chị vui lòng cho biết gia đình có vào rừng lấy lồi cây/rau/con phục vụ cho gỗ người dân (số nhu cầu hàng ngày không? lần/ tháng) Một tuần trung bình anh chị vào rừng lấy bao Số lượng lấy lâm sản nhiêu lần? gỗ lần lấy Anh (chị) thường lấy Thời gian vào rừng lấy lâm sản gỗ tập trung lâm sản gỗ người vào thời gian nào? Anh (chị) thường vào dân rừng lấy loại lâm sản Những khó khăn gặp phải ngồi gỗ nào? lấy chúng vào rừng lấy lâm sản vào thời gian nào? gỗ người dân 10 Những loài lâm sản Sử dụng : gỗ thu hái từ rừng anh (chị) dùng để làm gì? Mục đích sử dụng loại 11 Nếu bán anh (chị) lâm sản gỗ thu hái từ thường bán đâu ? rừng người dân Giá bán lâm sản Nơi tiêu thụ gỗ mà anh (chị ) thu hái Giá Phân ? Sự phù hợp Phỏng vấn Anh (chị) cho biết tích ưu điểm sách với thực trạng lâm sản lấy ý kiến lượng lâm sản gỗ điểm khuyết ngồi gỗ rừng phòng hộ từ dầu tiếng việc quản để bảo tồn tài nguyên người vùng nào? Theo Anh (chị) dân Lợi ích từ Tổng hợp ý sách quản lâm sản gỗ kiến người ban quan rừng phòng dân sách quản phát triển tài nguyên thiên nhiên của ban quản rừng thiên nhiên, hộ Dầu Tiếng người người dân phòng Dầu Tiếng đã phù có dân lâm sản ngồi gỗ dựa phụ thuộc người dân địa phương xây Nhu cầu người dân trước sách quản Ban Quản rừng phòng hộ dựng hợp với địa phương chưa? bảng phân Theo Anh (chị), tích tình hình quản tài ngun SWOT thiên nhiên ban quản rừng phòng hộ quyền địa phương thế nào? Gia đình anh (chị) có nhận rừng để bảo vệ tài ngun thiên nhiên khơng? Nếu có diện tích bao nhiêu? Khi nhận bảo vệ tài nguyên thiên nhiên anh (chị) có quyền lợi nghĩa vụ gì? Theo anh (chị) khó khăn, thuận lợi q trình thực sách quản phát triển lâm sản ngồi gỗ rừng phòng hộ Dầu Tiếng ? Anh (chị) có mong muốn từ chương trình, sách ban quản trình thu hái mua bán lâm sản gỗ ? Xác định Các giải pháp từ phía Phỏng vấn biện người dân đóng góp vào việc người dân Theo anh chị cần phải thay đổi sách pháp quản quản phát triển lâm sản để phù hợp phát triển ngồi gỗ có lợi cho với tình hình lâm sản ngồi bền gỗ địa phương? lâm vững người dân sản gỗ có tham gia cộng đồng Các giải pháp từ người dân mang tính bảo tồn đa dạng sinh học Theo Anh (chị) cần phải lựa chọn biện pháp quản phát triển lâm sản gỗ hợp cho địa phương quản để bảo tồn đa dạng sở sinh học mà đảm bảo cho bên liên nhu cầu người dân? quan có lợi Anh (chị) vui lòng cho biết cách thức, kinh nghiệm quản phát triển tài nguyên lâm sản gỗ ? Theo Anh (chị) nhận thấy người dânsẵn sàng tham gia vào cơng tác quản phát triển nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ khơng? ... tế cao Còn loại lâm sản ngồi gỗ thuộc nhóm dược thực phẩm đóng vai trò quan trọng việc mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho Quốc Gia Các loại lâm sản gỗ xuất dạng tinh chế qua chế biến sơ chế tinh. .. thụ thành lao động, từ trình độ dân trí dần nâng cao Nhưng nay, tình hình phát triển dân số tự nhiên, giá nguyên liệu cao su, nông sản … nâng cao, phương tiện giao thông thuận lợi, hạ tầng sở... cho cao su, cho dầu” (Lê Mộng Chân, 1993) – Lâm sản gỗ bao gồm ngun liệu có nguồn gốc sinh vật, khơng phải gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ người Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CAO HOÀNG TÍNH

  • CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ

      • 2.1.1 Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ

      • 2.1.2 Phân loại lâm sản ngoài gỗ

      • 2.1.3 Thực trạng lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam

      • 2.1.4 Tình hình khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

      • 2.1.5 Tình hình quản lý lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

      • 2.1.6 Thị trường lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam

    • 2.2 Địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.1 Điều kiện tự nhiên

  • Chương 3

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Mục tiêu

    • 3.2 Nội dung nhiên cứu

    • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp

      • 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp

      • 3.3.3 Tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng Lâm sản ngoài gỗ tại Ban Quản Lý rừng phòng hộ Dầu Tiếng

      • 4.1.1 Các chính sách có liên quan đến lâm sản ngoài gỗ được thực hiện tại rừng phòng hộ Dầu Tiếng

      • 4.1.2 Lực lượng quản lý của Ban Quản Lý rừng phòng hộ Dầu Tiếng

      • 4.1.3 Các hoạt động quản lý tài nguyên của Ban Quản Lý rừng phòng hộ Dầu Tiếng

    • 4.2 Thực trạng khai thác lâm sản ngoài gỗ của người dân tại khu vực rừng phòng hộ Dầu Tiếng

      • 4.2.1 Các loại lâm sản ngoài gỗ được người dân sử dụng

  • Bảng 4.1: Các loại lâm sản ngoài gỗ và mục đích sử dụng tại rừng phòng hộ

    • 4.2.2 Khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của người dân

  • Bảng 4.2: Số lần, số lượng và thời gian thu hái các loại lâm sản ngoại gỗ

  • Bảng 4.3: Lịch mùa vụ một số loại lâm sản ngoài gỗ người dân thường khai thác

    • 4.2.3 Mục đích sử dụng các loại lâm sản ngoài gỗ của người dân

  • Bảng 4.4: Các loại lâm sản ngoài gỗ và mục đích sử dụng tại rừng phòng hộ

    • 4.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hái lâm sản ngoại gỗ của người dân

    • 4.2.5 Giá cả và thị trường tiêu thụ một số lâm sản ngoài gỗ

  • Hình 4.1: Dòng thị trường của măng

  • Bảng 4.5: Giá của một số loại lâm sản ngoài gỗ

    • 4.3 Ưu điểm và khuyết điểm trong việc quản lý để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

      • 4.3.1 Sự phù hợp của các chính sách với thực trạng lâm sản ngoài gỗ của rừng phòng hộ Dầu Tiếng

  • Bảng 4.6: Ý kiến của người dân của người dân về sự phù hợp của chính sách quản lý

  • Bảng 4.7: Ý kiến của người dân về thực trạng lâm sản ngoài gỗ tại địa phương

    • 4.3.2 Lợi ích của người dân từ việc thực thi các chính sách quản lý lâm sản ngoài gỗ của Ban Quan Lý rừng phòng hộ Dầu Tiếng

  • Bảng 4.8: Giống và khác nhau giữa nhận khoán và không nhận khoán

    • 4.3.3 Nhu cầu của người dân trước những chính sách quản lý của ban quản lý rừng phòng hộ

  • Bảng4.9: Nhu cầu của người dân trước chính sách của ban quản lý

    • 4.3.4 Những mặt tích cực và tồn tại của các chính sách bảo tồn và quản lý lâm sản ngoài gỗ có sự tham gia của người dân

  • Bảng 4.10: Những tích cực và tồn tại của các chính sách trong quản lý lâm sản ngoài gỗ

    • 4.4 Các biện pháp quản lý và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ có sự tham gia của cộng đồng địa phương trên cơ sở các bên liên quan cùng có lợi

      • 4.4.1 Những tồn tại và thách thức trong quản lý tài nguyên thiên nhiên hiện tại

  • Bảng 4.11: Nghề nghiệp của người dân

  • Bảng 4.12: Trình độ học vấn của chủ hộ

    • 4.4.2 Các giải pháp từ phía người dân đóng góp vào việc quản lý và phát triển lâm sản ngoài gỗ có lợi cho chính người dân

    • 4.3.2 Các giải pháp mang tính bảo tồn đa dạng sinh học

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan