ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY THÂN GỖ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRỒNG CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ KON TUM TỈNH KON TUM

76 141 0
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY THÂN GỖ  ĐƯỢC SỬ DỤNG TRỒNG CÂY XANH ĐƯỜNG  PHỐ TẠI THÀNH PHỐ KON TUM   TỈNH KON TUM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY THÂN GỖ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRỒNG CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ KON TUM TỈNH KON TUM Họ tên sinh viên: A RI GIANG LÂY Ngành: Lâm nghiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Tp Hồ Chí Minh, 05/2011 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY THÂN GỖ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRỒNG CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM A RI GIANG LÂY Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS PHAN MINH XUÂN Tp Hồ Chí Minh, 05/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Thưa quý Thầy, quý Cô! Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô Khoa Lâm nghiệp tồn thể Thầy Cơ Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trong năm học Trường, Thầy Cô người truyền đạt cho kiến thức quý báu Xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Phan Minh Xuân, người truyền đạt cho kiến thức trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến tận tình cho tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Công ty TNHH thành viên Môi Trường – Đô thị tỉnh Kon Tum anh Nguyễn Hoàng Đăng tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian thực tập làm khóa luận Cha mẹ kính u! Con vơ biết ơn công lao Cha Mẹ sinh ra, bao năm vất vả nuôi dạy khôn lớn nên người để có ngày hơm Cuối xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, bạn lớp DH07LN động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Sinh viên A Ri Giang Lây i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử hình thành nhận thức Lâm nghiệp đô thị 2.2 Các khái niệm 2.3 Vai trò xanh đô thị 2.3.1 Tác dụng cải thiện khí hậu 2.3.2 Tác dụng kỹ thuật môi sinh 2.3.3 Trong kiến trúc trang trí cảnh quan Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát Thành phố Kon Tum – Tỉnh Kon Tum 3.1.1 Nguồn gốc tên gọi 3.1.2 Lịch sử hình thành Tỉnh Kon Tum 10 3.2 Điều kiện tự nhiên 12 3.3 Tình hình chăm sóc, bảo dưỡng xanh đô thị khu vực 19 3.3.1 Quy trình chăm sóc xanh Thành phố Kon Tum 19 3.3.2 Nội dung, tác dụng ý nghĩa phương thức chăm sóc bảo dưỡng xanh thị số quy trình chăm sóc bảo dưỡng 20 Chương 4: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 4.1 Nội dung 29 ii 4.2 Phương pháp nghiên cứu 29 4.2.1 Điều tra thu thập số liệu đánh giá trạng xanh đường phố số tuyến đường Thành phố Kon Tum 29 4.2.2 Định hướng cải tạo xanh đường phố 30 4.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 4.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 31 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 5.1 Hiện trạng sở hạ tầng thành phố Kon Tum 32 5.2 Hiện trạng xanh Thành phố Kon Tum 33 5.3 Kết điều tra tuyến đường 41 5.3.1 Tổng hợp chung 41 5.3.2 Kết điều tra tuyến đường 48 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 6.1 Kết luận 58 6.2 Kiến nghị đề xuất 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc trưng hình thái lưu vực sông tỉnh Kon Tum 14 Bảng 3.2 Diện tích dân số tỉnh Kon Tum qua thời kì 16 Bảng 3.3 Diện tích, dân số, đơn vị hành 16 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu tỉnh Kon Tum 17 Bảng 4.1 Phiếu điều tra trạng xanh 31 Bảng 5.1 Bảng danh sách loài có thành phố Kon Tum 33 Bảng 5.2 Bảng danh loài cấm trồng đường phố 36 Bảng 5.3 Bảng danh sách lồi cấm trồng có tuyến đường Thành phố Kon Tum 37 Bảng 5.4 Bảng phân loại xanh theo đường kính chiều cao tuyến đường điều tra 38 Bảng 5.5 Bảng danh sách loài có tuyến đường điều tra 41 Bảng 5.6 Bảng tổng hợp phân loại theo tình hình sinh trưởng 45 Bảng 5.7 Bảng tổng hợp phân loại theo đường kính chiều cao 46 Bảng 5.8 Kết điều tra tuyến đường Bờ Kè II 50 Bảng 5.9 Kết điều tra tuyến đường Trần Hưng Đạo 51 Bảng 5.10 Kết điều tra tuyến đường Trần Phú 53 Bảng 5.11 Kết điều tra tuyến đường Phan Đình Phùng 55 Bảng 5.12 Kết diều tra tuyến đường U Rê 56 Bảng 6.1 Bảng danh sách số loài đề xuất 61 iv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 5.1 Biểu phân loại xanh 41 Biểu 5.2 Biểu thể tình trạng xanh tuyến đường 45 Biểu 5.3 Biểu phân loại xanh theo đường kính chiều cao 47 v Đường Trần Hưng Đạo có bề rộng lòng đường m, vỉa hè m Tuyến đường chạy theo hướng từ Đông sang Tây, ngang qua khu đông dân cư, trường học chợ trung tâm Đường trồng loại với số lượng 128 Các tuyến đường chiếm 87,6%, cụ thể 113/128 thuộc diện loại I trồng, có chiều cao thấp đường kính thân nhỏ Chỉ có 15 thuộc loại II lại có góp mặt Bàng, lồi cấm trồng rễ ăn sâu phá hoại sở hạ tầng đô thị Bảng 5.9: Kết điều tra tuyến đường Trần Hưng Đạo Stt Tên Bàng Bằng lăng Muồng hồng yến Ơ mơi Si Viết Xà cừ Tổng (Cây) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) 26,01 11,3 3,66 1,5 Phẩm chất Tổng Trung Tốt Xấu (cây) bình 6,17 0 3,97 13 12 18 43 18,6 6,6 1,66 5,95 15,3 7,75 11,5 24,1 0,73 3,83 8,1 1,44 3,1 4,5 2,33 2,83 6,8 26 52 0 27 45 0 13 31 66 128 Dt (m) Cây bị bệnh Viết Bằng lăng, lồi có số lượng nhiều lại loài dễ mắc bệnh nhất, chiếm gần 59,38% tổng Gần khu vực chợ, có tượng còi cọc phát triển kém, phần nhiễm tiếng ồn, khói bụi việc chăm sóc khơng tiến hành đặn đầy đủ * Đề xuất: - Diệt trừ sâu bệnh cho Bằng lăng, Viết cách triệt để - Tiến hành trồng bổ sung vào vị trí khu vực trước cổng quanh khu vực chợ Trung Tâm loài Long não - Loại bỏ thay Bàng loài Muồng hoàng yến 5.3.2.3 Kết điều tra tuyến đường Trần Phú Tuyến đường chạy dọc nội thị Kon Tum, bề rộng đường 10 m, từ Nam Bắc, ngang qua hầu hết quan nhà nước, trường học, Tuyến đường phong phú loài chủng loại, gồm 14 loài với số lượng 317 cây, bao gồm 51 ăn trái (do người dân trồng như: Bơ, Mận, Nhãn, Vú sữa), cho bóng (Bàng, Phượng Vĩ, Sao đen, ) diện Bàng, 11 Hoa sữa thuộc danh sách bị cấm trồng đường phố, theo quy định Bộ Xây dựng Trong đó, lồi Bằng lăng chiếm số lượng cao với 111 cây, số lượng nhiều Viết (82 cây), Phượng vĩ (69 cây), lồi lại có số lượng khơng đáng kể tiến hành quy hoạch trồng thay cho phù hợp với nhu cầu người dân Hình 4: Cây xanh tuyến đường Trần Phú Là tuyến đường tập trung nhiều xanh đô thị loại II (8/14 lồi có đường kính chiều cao đạt tiêu chuẩn) loại III (2/14 loài đạt tiêu chuẩn loại 3, gồm: Hoa sữa Phượng vĩ) thành phố, có tình hình sinh trưởng phát triển tốt với 218/317 đạt phẩm chất tốt, chiếm 68,77%, 31,23% lại thuộc có phẩm chất xấu trung bình, chủ yếu già cỗi nên thường có tượng gãy đỗ, khô rơi rụng nhiều (chủ yếu Phượng vĩ) Đường kính tán trung bình thấp đạt 2,12 m trồng đạt trung bình cao lên tới 7,54 m Phượng vĩ, Muồng hoàng yến, Hoa sữa, Thông, Nhãn đáp ứng nhu cầu che mát cho người dân xung quanh Tuy nhiên, đoạn đường từ Phan Chu Trinh – Bà triệu, trồng 17 Phi lao bên đường, có tán hẹp đạt mức chung 2,5 m hình dạng tán dạng hình cầu nên chưa đáp ứng nhu cầu che mát mỹ quan cho người dân xung quanh 52 Bảng 5.10: Kết điều tra tuyến đường Trần Phú Stt 10 11 12 13 14 Tên Bàng Bằng lăng Bơ Hoa sữa Mận Móng bò Muồng hồng yến Nhãn Phi lao Phượng vĩ Thông Sao đen Viết Vú sữa Tổng (Cây) Phẩm chất Tổng Trung Tốt Xấu (cây) Bình 0 75 27 111 1 11 1 0 D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) 27,39 18,56 25 52,29 21,7 17,99 7,83 1,38 6,8 9,18 4,75 3,25 4,63 2,2 2,59 1,2 5,5 3,78 5,1 6,94 2,5 4,63 14,81 8,5 1,8 7,18 0 44,43 7,1 22,74 3,38 47,12 9,83 29,94 16 5,3 15,56 4,64 29,62 1,8 1,88 1,46 12,5 1,74 1,38 1,7 6,18 2,5 7,54 6,33 2,12 3,96 54 50 218 12 0 26 79 0 20 17 69 82 317 Loài Bằng lăng trồng trước Uỷ ban nhân dân thành phố tới Hội liên hiệp phụ nữ thành phố, có có tượng bị rệp sáp, sâu đục thân công khiến cho phát triển lây lan sang khác gần Ở đoạn đường xanh có tượng bị xâm chiếm lấn áp không gian sinh trưỏng, người dân thường xuyên tận dụng thân làm nơi treo biển quảng cáo, xả rác bừa bãi gốc cây, Cây xanh trước chợ Võ Lâm bị người dân lấn chiếm vị trí đứng, khiến yếu dần chết * Đề xuất: - Tỉa cành khô, gẫy loài cây: Phượng vĩ, Bàng, Hoa sữa, Muồng hoàng yến, Nhãn, đặc biệt ý già cỗi - Diệt trừ sâu bệnh cho Bằng lăng, Viết loài bị lây lan cách triệt để 53 - Tiến hành thay loài Bàng Hoa sữa lồi thích hợp với đoạn đường, trồng theo yêu cầu nguời dân sinh sống quanh khu vực, ví dụ: Bằng lăng, Phượng vĩ - Trồng dặm Viết vào vị trí trống, cụ thể trước số nhà 135 cũ - Tạo thêm nhiều hình dáng Phi lao, Viết Có thể tỉa Viết theo hình chóp Tạo hình tháp, ovan, tạo hình theo tầng, tán cây, Phi lao - Có biện pháp xử lí nghiêm khắc hành vi phá hoại xanh 5.3.2.4 Kết điều tra tuyến đường Phan Đình Phùng Tuyến đường Phan Đình Phùng phần đường mòn Hồ Chí Minh, có bề rộng đường 12 m Đoạn đường tiến hành điều tra thuộc đoạn trước qua bến xe tỉnh, nơi tập trung ô nhiễm khơng khí nhiễm mơi trường tiếng ồn đô thị, nguyên nhân gây cho sinh trưởng phát triển Hình 5: Cây xanh tuyến đường Phan Đình Phùng Đoạn đường gồm loài, với 108 cây, chủ yếu Bằng lăng với 45/108 chiếm 41,67%, với 12 có phẩm chất xấu, bị mù hóng, rệp sáp sâu đục thân cơng, có bị cơng lên tồn cây, 21 phẩm chất trung bình 12 có phẩm chất tốt; Xà cừ có 42/108 chiếm 38,89%, phẩm chất đạt theo thứ tự: xấu có cây, 11 trung bình 29 có phẩm chất tốt Phần lớn đoạn đường giai đoạn trưởng thành, trồng trước năm 2003, nên có sức đề kháng phát triển tốt Cây có đường kính chiều cao vút cao chiếm tỉ lệ cao (80 chiếm 74,07% loại II 54 11 loại III chiếm 10,19% tổng số đoạn đường) có phẩm chất tốt đạt tỉ lệ cao (53,7% đạt phẩm chất tốt) Trên đoạn đường tồn loài cấm trồng (Bàng, Hoa sữa) số lượng không lớn với Bàng 12 Hoa sữa Số lượng Hoa sữa cộng với ô nhiễm khói bụi tạo cho nơi hỗn loạn mùi khơng khí, thường xun gây khó chịu cho người dân khu vực sinh sống Bảng 5.11: Kết điều tra tuyến đường Phan Đình Phùng Stt Tên Bàng Bằng lăng Hoa sữa Sao đen Si Viết Xà cừ Tổng (cây) D1,3 (cm) Hvn (cm) Hdc (cm) 41,4 9,5 19,43 6,32 37,95 9,96 6,37 29,62 20,91 5,83 38,84 11,22 1,95 1,42 3,5 1,43 3,36 Phẩm chất Dt (cm) Tốt Trung Xấu bình 15,5 0 4,97 12 21 12 8,19 10 1 0 0 4,96 7,37 29 11 58 36 14 Tổng (cây) 45 12 1 42 108 *Đề xuất: - Trồng thay Xà cừ chết trước công ty TNHH Thiên Đạt - Chặt bỏ thay vị trí Bàng loài Hoa sữa Thầu dầu Ngọc lan trắng nhằm tạo mùi dễ chịu loại bỏ vi khuẩn - Tiến hành trừ sâu bệnh cho Bằng lăng cách triệt để - Dựng cọc chống đỡ cho ngã ngiêng, tạo dáng thẳng cho thân - Tạo tán hình cầu cho lồi Viết 5.3.2.5 Kết điều tra tuyến đường U Rê U Rê có bề rộng m, tuyến đường nằm vị trí cao nhất, nơi tiếp xúc ánh nắng gay gắt có vùng khơng khí lạnh so với khu vực khác nội thành Thành phố Kon Tum, qua quan nhà nước, Ban quản lý công nghiệp, doanh trại đội, Cây chọn trồng nơi gồm 154 thuộc 11 lồi khác Trong đó, Bằng lăng chiếm số lượng nhiều 37% với 57 cây, Viết 28 chiếm 18,18%, Sao đen 22 chiếm 14,29%, Xà cừ với 20 55 chiếm 12,99% tổng số có tuyến đường Số lượng chủng loại trồng nhiều, tuyến đường qua nhiều trụ sở, quan Nhà nước chưa tiến hành xây dựng lề đường, vỉa hè hết tuyến đường, hai bên đường có tượng cỏ, dại mọc chen lấn không gian sinh trưởng thị Tuyến đường có tồn loài bị cấm trồng đường phố là: Hoa sữa giai đoạn trồng trước lồi Sứ thái người dân tự trồng cho hoa đẹp thơm Hình 6: Cây xanh tuyến đường U Rê Bảng 5.12: Kết diều tra tuyến đường U Rê Stt Tên 10 11 Bằng lăng Dầu rái Hoa sữa Lim sẹt Long não Nhãn Sao đen Sứ thái Trứng cá Viết Xà cừ Tổng (Cây) D1,3 (cm) Hvn (cm) Hdc (cm) 15,53 8,23 29,82 28,54 20,06 41,56 15,5 13,54 25 9,68 28,34 5,35 4,43 7,43 7,6 7,5 6,64 6,25 3,3 8,75 1,45 2,86 1,9 2,2 2 2,36 0,6 1,5 1,48 3,36 56 Phẩm chất Dt Tổng Trung (cm) Tốt Xấu (cây) bình 3,93 23 14 20 57 6,25 5,95 3,9 0 7,5 1 3,87 19 22 0 4,33 1 2,37 14 11 28 7,25 16 20 92 38 24 154 Cây tuyến đường sinh trưởng phát triển tốt (92/154 chiếm 59,74% tổng số tuyến đường), gặp tượng bị sâu bệnh hay ngã đỗ Cũng tuyến đường khác, bệnh thường gặp bệnh sâu đục thân bệnh vàng lá, chủ yếu bị Bằng lăng Viết Ngồi có tượng kiến vàng làm tổ Xà cừ Số lượng loại II có 69/154 chiếm 44,81% tổng cây, loại III có thuộc loài Hoa sữa (D1,3 đạt 60,2 cm) Nhãn(D1,3 đạt 65,3 cm) Số lượng loại I chiếm tỉ lệ cao cho thấy xanh đô thị tuyến đường giai đoạn phát triển để đáp ứng nhu cầu che mát, tạo O2 thời gian tới * Đề xuất: - Tiến hành dọn dẹp cỏ dại loài dại bên đường Đầu tư xây dựng vỉa hè, lề đường cho tuyến đường - Loại bỏ thay Hoa sữa Sứ thái loài Long não - Trồng bổ sung 10 Xà cừ cho bên đoạn cuối tuyến đường - Làm cọc chống đỡ rào bảo vệ cho trồng 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ số liệu điều tra thu thập cho thấy hệ thống xanh đô thị phát triển tốt, với khuôn viên, đường phố hoa viên đa dạng phong phú bóng mát, cảnh trang trí, nhiên nhiều tuyến đường chưa có trồng xanh Những tuyến đường có xanh chưa chăm sóc đầy đủ tiêu chuẩn Số lượng sâu bệnh nghiêng ngã chiếm tỉ lệ cao - Số lượng xanh có tuyến đường cơng viên 6.996 Gồm 43 loài thuộc 21 họ thực vật với họ phụ Trên tuyến đường điều tra có 827 cây, có chết, bị bệnh chết Bằng lăng Sao đen, chết khơ Xà cừ Gồm 23 lồi thuộc 15 họ thực vật Trong đó, nhiều Bằng lăng (262/827 cây), Viết (189/827 cây) - Số lượng xanh nhiều chưa thể vai trò cho bóng mát, bảo vệ mơi trường tạo cảnh quan thị - Tình hình chăm sóc chưa tốt đầy đủ, nhiều xanh bị sâu bệnh, còi cọc, khơ gẫy sinh trưởng phát triển Có 498 loại tốt (42,08 %), 198 loại trung bình (14,99 %) 131 loại xấu (11.25%) Phân loại xanh theo đường kính chiều cao có 481 loại I trồng (58,16 %), 294 loại II (35,55 %), loại III có 52 (6,29 %) - Hệ thống lưới điện số đường chằn chịt, gây cản trở cho sinh trưởng phát triển, gây nguy hiểm cho người dân ngày thời tiết xấu - Chưa có phân biệt lề đường vỉa hè nhà dân Nhiều nhà dân lấn chiếm lòng lề đường làm hạn chế khơng gian sinh trưởng 58 - Cây xanh trồng số tuyến đường chưa hợp lí Tuyến đường có lòng đường, vỉa hè hẹp xanh trồng có kích thước lớn so với vỉa hè Cây trồng sát nhà dân làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển gây ảnh hưởng tới cơng trình sở hạ tầng đô thị - Một vài ngã tư, xanh che khuất hệ thống giao thông, hệ thống đèn tín hiệu giao thơng biển báo giao thơng làm hạn chế tầm nhìn người dân lưu thơng đường Gây ảnh hưởng tới giao thông đô thị Điển hình ngã tư Đào Duy Từ - Trần Hưng Đạo - Bắc Kạn, ngã tư Trần Phú – Hùng Vương Viết loại I trồng sát cột đèn báo tín hiệu giao thơng, khơng cắt tỉa cành nhánh, làm che khuất tầm nhìn người tham gia giao thông; Ngã tư Lê Hồng Phong – Phan Chu Trinh Nhãn loại II, cành nhánh to vướng, che tầm nhìn đèn tín hiệu cao người tham gia giao thông - Còn khoảng 20 xanh nằm danh mục bị cấm trồng Trên tuyến đường rải rác, khơng tập trung gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sở hạ tầng xung quanh - Kết điều tra tuyến đường: + Bờ Kè II: có lồi thuộc họ thực vật, phổ biến loài Si Xà cừ Phần lớn đoạn trồng nên sinh trưởng phát triển kém, suy dinh dưỡng, còi cọc, bị phá hoại người dân xung quanh Sao đen bị chết + Trần Hưng Đạo: có loài thuộc họ thực vật, phổ biến Viết Bằng lăng Chủ yếu loại I, có tình hình sinh truởng phát triển + Trần Phú: có 14 lồi thuộc 12 họ thục vật, phổ biến Bằng lăng, Viết Phượng vĩ Tuyến đường tập trung nhiều loại II, loại III tuyến đường có bị xâm chiếm lấn áp không gian sinh trưởng nhiều + Phan Đình Phùng: có lồi thuộc họ thực vật, phổ biến Bằng lăng Xà cừ Cây sinh trưởng phát triển tốt, riêng loài Bằng lăng sinh trưởng phát triển thường xuyên bị rệp sáp, mù hóng sâu bệnh cơng + U Rê: có lồi thuộc họ thực vật, phổ biến Bằng lăng, Viết, Sao đen Xà cừ Cây tuyến đường phát triển tốt, bị sâu bệnh hay ngã đổ 59 6.2 Kiến nghị đề xuất Sau điều tra khảo sát thực tế, phân tích ưu khuyết điểm hệ thống xanh công tác chăm sóc bảo dưỡng xanh Từ góp phần khắc phục vấn đề tồn việc thiết kế chăm sóc xanh Trong luận văn này, mạnh dạn đưa số kiến nghị, nguyện vọng số đề xuất cho cơng tác quản lý, bảo vệ, chăm sóc bảo dưỡng xanh đường phố Thành phố Kon Tum – Tỉnh Kon Tum đạt hiệu tốt sau: - Nên thường xuyên tiến hành kiểm tra khảo sát thực địa, đặc biệt ý với lâu năm, đại thời kì mưa bão Thường xuyên tiến hành dọn dẹp cành nhánh khơ, gãy có tượng mối mọi,… nhằm hạn chế việc xanh ảnh hưởng tới lưới điện, cơng trình giao thơng Đặc biệt tránh cho việc gây nguy hiểm cho người lưu thông người dân xung quanh - Đối với xanh nằm che khuất đèn tín hiệu biển báo giao thơng cần mé cành, chặt bỏ không cần thiết - Thường xuyên kiểm tra trồng nhằm kịp thời phát sâu bệnh, hư hại Đưa biện pháp xử lí triệt để, tránh tình trạng sâu bệnh lây lan sang khác tuyến đường khu vực - Cây trồng giai đoạn có sức đề kháng việc thay đổi khí hậu đột ngột, thay đổi thỗ nhưỡng làm dễ bị sâu bệnh Ngồi ra, giai đoạn có yếu nên cần có – cọc chống đỡ để phát triển thẳng mà không bị cong vênh hay nghiêng ngã Vừa tạo dáng cây, không ảnh hưởng tới cơng trình khác giúp giảm chi phí cắt tỉa sau - Cần tiến hành thiết kế xây dựng vườn ươm giành cho việc trồng xanh đô thị Do xanh chọn trồng nhập từ miền Nam (cụ thể tỉnh Đồng Nai) Việc thay đổi thời tiết thổ nhưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng phát triển - Quy hoạch, thiết kế hệ thống xanh đô thị phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Kon Tum, phù hợp với nhu cầu phát triển người dân 60 - Quy hoạch dựa vào điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng sở,… nhằm đảm bảo phù hợp với việc cải thiện khí hậu, cảnh quan thẩm mỹ, mơi trường đô thị - Thiết kế trồng cỏ, cảnh, loài hoa nhỏ xung quanh gốc tăng thêm mĩ quan đô thị tạo thêm không gian xanh – – đẹp Ngoài ra, việc trồng hoa cỏ gốc hạn chế việc người dân vứt rác bừa bãi quanh gốc - Tiến hành trồng dặm, trồng thay bị sâu bệnh, bị chết phù hợp, nên khảo sát người dân trồng mà trồng trước Dưới bảng đề xuất trồng dặm trồng thay loài Bảng 6.1: Bảng danh sách số loài xanh đề xuất Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên Việt Nam Bằng lăng Dầu rái Giáng hương Gõ mật Huyền diệp Lim sẹt Lộc vừng Long não Me tây Muồng hoàng yến Muồng java Ngọc lan trắng Phi lao Phượng tím Sao đen So đo cam Tre, Trúc Viết Vông nem Xà cừ Tên khoa học Lagerstroemia floribunda Jack Dipterocarpus alatus Roxb Pterocarpus pedatus Willd Sindora cochinchinensis Polyalthia longifolia Hook Peltophorum pterocarpum Back Barringtonia acutangula (Lour) Gaertn Connanmomum camphora Ners Samanea saman (Jacq) Merr Cassia fistula Lamb Cassia agnes (De wit) Brenar Michelia alba D.C Casuarica equisetifolia Forst Jacaranda mimosaefolia D.Don Hopea odorata Roxb Spathodea campanulata P Beauv Schizostachyum blumei Ness Mimuops elengi var polianei Lec Erythina variegata L Khaya senagalensis A.Juss Họ thực vật Lytheraceae Dipterocarpaceae Fabaceae Caesalpiniaceae Anacardiaceae Fabaceae Lecythidaceae Lauraceae Fabaceae Fabaceae Fabaceae Magnoliaceae Casuarinaceae Bignoniaceae Dipterocarpaceae Bignoniaceae Poaceae Sapotaceae Fabaceae Meliaceae - Quy hoạch hệ thống xanh thị phải có tính khả thi, phù hợp với giai đoạn phát triển khả tài Thành phố tỉnh 61 - Tiến hành cắt tỉa thiết kế thêm nhiều hình dạng cho cây, tăng tính đa dạng phong phú tạo thêm vẻ đẹp thẫm mĩ cho cảnh quan đô thị - Chọn lựa trồng cho khu vực phải phù hợp chọn lựa cho phát huy tốt khả Ví dụ: Cây Long não có tác dụng diệt khuẩn từ thân, nên cần thiết kế trồng loài khu vực bệnh viện, trạm xá, chợ Các lồi thuộc họ Tre trúc (Bambusoideae) có tác dụng lọc âm hạn chế tiếng ồn nên chọn loài trồng dãy phân cách tuyến đường liên tỉnh, tuyến đường có lưu lượng xe qua lại nhiều thích hợp Các có tán rộng, đẹp Sao đen, Xà cừ,… chọn trồng cho khu vực chợ trời vừa có tác dụng che mát, vừa hạn chế tiếng ồn nơi - Thiết kế trồng xanh tuyến đường liên tỉnh, tuyến đường vào Thành phố cho phù hợp với đặc trưng Thành phố nhằm tạo thu hút quan tâm tạo hứng thú khám phá Thành phố khách du lịch ngồi nước Thiết kế khơng gian xanh tuyến đường có đặc trưng riêng nhằm tạo cảm giác thích thú cho người dân đường sinh sống - Tận dụng diện tích khơng gian thị để xanh sinh trưởng phát triển bình thường - Phát triển xanh đô thị, xanh công cộng,… phát triển xanh đa dạng phong phú chủng loại lồi Đảm bảo diện tích đáp ứng nhu cầu xã hội - Thiết kế xanh cho tạo đặc trưng cho đoạn đường, tuyến đường, khu vực,… Thiết kế đảm bảo nhu cầu che mát tuyến đường - Kết hợp hài hòa cũ mới, thiên nhiên người, truyền thống đại, cơng trình thị đại với việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa nghệ thuật 62 - Cần tiến hành mở lớp tuyên truyền cho người dân hiểu biết vai trò xanh mơi trường cộng đồng Nâng cao ý thức người dân việc trồng bảo vệ xanh - Tiến hành kiểm tra, khảo sát có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi phá hoại xanh, xâm chiếm chưng dụng xanh - Cần có biện pháp xử lí triệt để lồi nằm danh mục cấm trồng đường phố 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình, 2004 Giáo trình bệnh rừng Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Giáo trình thực vật đặc sản rừng Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trương Mai Hồng, 2006 Giáo trình lâm nghiệp đô thị Tủ sách trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh – phát triển quản lí mơi trường đô thị Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Thanh Thuận, 2003 Điều tra đánh giá trạng trồng đường phố phục vụ cho cơng tác chăm sóc bảo dưỡng xanh Thành phố Phan Thiết – Tỉnh Bình Thuận Tủ sách khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thạch Thị Thanh Vân, 2006 Khảo sát trạng định hướng quy hoạch cải tạo xanh đường phố khu vực nội thị thi xã Thủ Dầu Một Tủ sách môn Cảnh quan kỹ thuật hoa viên trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, 2008 Tên rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Công ty TNHH thành viên Môi trường đô thị tỉnh Kon Tum, 2/2011 Hướng dẫn quản lý xanh đô thị 2010 Công ty TNHH thành viên Môi trường đô thị tỉnh Kon Tum, 2008 Tạp chí mơi trường – thị 64 Hình 1: Cây bị bệnh sâu đục thân Hình 3: Cây bị suy dinh dưỡng Hình 2: Cây bị khơ cành nhánh Hình 4: Cây bị lấn chiếm Hình 5: Cây bị lấn chiếm phá hoại ... khai văn minh nhân loại, xanh giữ vị trí quan trọng mặt trang trí cảnh quan Người Ai Cập, Brazil, Hy Lạp, Trung Hoa La Mã x a trân trọng xanh có trường hợp thờ cúng cây, họ sử dụng xanh để trang... từ giao tranh tộc người Bana để dành đất đai, quyền lực chiến người Bana với tộc, sắc dân khác Gi a hai bờ sông xảy giao tranh khốc liệt, máu chiến binh tộc nhuộm đỏ dòng sơng nên gọi ĐăkBla: Đăk... thuyết dân tộc Bana, Kon Tum ban đầu làng người Bana Thuở ấy, vùng đồng bào dân tộc Bana (nay thuộc Thành phố Kon Tum) có làng người đ a phương gần bên dòng sơng ĐăkBLa với tên gọi Kon Trang - OR Lúc

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan