ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOKDON TỈNH DAKLAK

75 193 0
  ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOKDON  TỈNH DAKLAK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOKDON TỈNH DAKLAK Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN BIÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 6/2011 ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOKDON TỈNH DAKLAK Tác giả NGUYỄN VĂN BIÊN Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành Quản lý môi trƣờng du lịch sinh thái Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ: Nguyễn Kim Lợi Tháng 06/2011 i LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc gửi lời cảm ơn ba mẹ ngƣời thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi tinh thần vật chất để yên tâm hồn thành khóa luận Xin cảm ơn q thầy, cô khoa Môi trƣờng Tài nguyên trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh suốt bốn năm qua tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu thời gian học tập giảng đƣờng Tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Kim Lợi hƣớng dẫn dạy chu tơi sửa chữa sai sót hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hồ Văn Cử cô chú, anh chị vƣờn quốc gia YokDon Tỉnh DakLak giúp đỡ tận tình, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi khảo sát, thu thập số liệu để hồn thành tốt đề tài Với dẫn chu đáo, tận tình giải đáp thắc mắc, tơi học hỏi đƣợc nhiều điều kinh nghiệm bổ ích để hồn thành đề tài Tơi xin đƣợc cảm ơn bạn lớp DL07 nhƣ bạn lớp GIS07 giúp đỡ khuyến khích động viên tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu đó! Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 18/06/2011 Nguyễn Văn Biên ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Từ bất cập quy hoạch theo cách truyền thống, để thuận tiện, dễ dàng việc quản lý, quy hoạch du lịch sinh thái, đồng thời tạo tiền đề cho nghiên cứu áp dụng công cụ GIS vào quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên nên đề tài: “Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững vƣờn quốc gia YokDon tỉnh DakLak” đƣợc thực từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011 với nội dung: (1) Khảo sát trạng tài nguyên du lịch sinh thái vƣờn quốc gia YokDon (2) Khảo sát trạng hoạt động du lịch sinh thái vƣờn quốc gia YokDon (3) Thu thập số liệu có liên quan để phục vụ cho công tác quy hoạch du lịch sinh thái bền vững Từ nội dung, mục tiêu đặt đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: Khái quát vƣờn quốc gia YokDon về: vị trí địa lí, địa hình, cảnh quan, khí hậu, thủy văn, trạng sở hạ tầng Phân tích tài nguyên du lịch vƣờn quốc gia YokDon bao gồm tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn Đã xây dựng đƣợc lớp đồ quy hoạch bền vững tạo lập đƣợc nguồn sở liệu khơng gian liệu thuộc tính tài nguyên du lịch sinh thái cho vƣờn quốc gia YokDon Đã đề xuất số tuyến, điểm phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái bền vững với hỗ trợ công cụ GIS iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CSDL : Cơ sở liệu DLST : Du lịch sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học GDMT : Giáo dục môi trƣờng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội Bảo tồn Quốc tế (The World Conservation Union) PARC : Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sở sinh thái cảnh quan QĐ –TTg : Quyết định_Thủ tƣớng SĐVN : Sách đỏ Việt Nam TCCB : Tổ chức cán TCLD : Tổ chức lao động VQG : Vƣờn quốc gia WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) YDNP : Vƣờn quốc gia YokDon ( YokDon National Park) iv DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH – BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các thành phần GIS Hình 2.2: Bản đồ vị trí vƣờn quốc gia YokDon 14 Hình 2.3: Các hệ sinh thái vƣờn quốc gia YokDon 25 Hình 2.4: Phân bố diện tích theo cấp độ cao vƣờn quốc gia YokDon 28 Sơ đồ 3.1: Phƣơng pháp luận 30 Sơ đồ 3.2: Phƣơng pháp phân tích GIS 35 Hình 4.1: Thác Bảy Nhánh 37 Hình 4.2: Bản đồ quy hoạch tuyến điểm du lịch sinh thái vƣờn quốc gia YokDon 39 Hình 4.3: Cấu trúc sở liệu lớp thông tin phân khu bảo tồn 43 Hình 4.4: Dữ liệu thuộc tính lớp Diem_DL 44 Hình 4.5: Dữ liệu thuộc tính lớp YDNP_tour1 44 Hình 4.6: Kết lựa chọn sơ 46 Hình 4.7: Kết đánh giá chi tiết 47 Hình 4.8: Khoảng cách từ Trạm tới hệ sinh thái rừng bán thƣờng xanh trảng cỏ 48 Hình 4.9: Kết phân tích GIS Trạm đƣờng Số 49 Hình 4.10: Kết truy vấn đối tƣợng Chim, Thú thuộc vùng đệm Trạm đƣờng Số 50 Hình 4.11: Già đẩy Java - Leptoptilos javanicus (Horsfield, 1821) 50 Hình 4.12: Sói đỏ - Cuon alpinus (Pallas, 1811) 51 Hình 4.13: Tuyến du lịch tham quan dã ngoại - xem thú 52 Hình 4.14: Dữ liệu thuộc tính tuyến du lịch 53 Hình 4.15: Vùng đệm 100 m điểm xem chim, thú 54 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các hệ sinh thái vƣờn quốc gia YokDon 21 Bảng 2.2: Phân bố diện tích theo cấp độ cao vƣờn quốc gia YokDon 27 Bảng 3.1: Bảng thống kê đợt khảo sát thực địa 32 Bảng 4.1: Bảng mô tả lớp liệu không gian kế thừa 41 vi MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH – BẢNG BIỂU v Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Giới hạn đề tài 1.6 Những đóng góp đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan GIS 2.1.1 Định nghĩa GIS 2.1.2 Các thành phần GIS 2.1.3 GIS - công cụ đắc lực cho công tác quy hoạch 2.2 Tổng quan du lịch sinh thái 2.2.1 Khái niệm chung du lịch sinh thái 2.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 2.2.3 Du lịch sinh thái bền vững 10 2.3 Những nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững 10 2.3.1 Cơ sở phát triển bền vững du lịch sinh thái 11 2.4 Quy hoạch du lịch sinh thái 11 2.5 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.5.1 Tổng quan vƣờn quốc gia YokDon 12 2.5.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 vii 2.5.1.2 Vị trí địa lý 13 2.5.1.3 Đặc điểm tự nhiên 14 2.5.1.4 Đặc điểm xã hội 16 2.6 Tiềm phát triển du lịch sinh thái vƣờn quốc gia YokDon 17 2.6.1 Về tài nguyên thiên nhiên 18 2.6.2 Về đa dạng hệ sinh thái 18 2.6.3 Giá trị văn hoá - lịch sử 24 2.7 Đặc trƣng điều kiện địa hình 24 Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu 27 3.2 Thu thập kế thừa 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phƣơng pháp luận 29 3.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 30 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích GIS 31 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng du lịch sinh thái vƣờn quốc gia YokDon 34 4.2 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái vƣờn quốc gia YokDon 38 4.3 Xây dựng sở liệu 38 4.4 Xây dựng liệu không gian 39 4.5 Đề xuất số tuyến điểm du lịch sinh thái dựa vào công cụ GIS 42 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 viii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, xã hội phát triển với áp lực căng thẳng công việc, bận rộn, lo toan sống nhiễm, biến đổi khí hậu tồn cầu việc khai thác, sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học, cân sinh thái Chính mà du lịch sinh thái (DLST) trở thành lựa chọn tuyệt vời cho tất đối tƣợng yêu thiên nhiên, muốn tìm hiểu, khám phá thiên nhiên Đồng thời DLST công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho công tác giáo dục, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân địa phƣơng, làm giảm áp lực việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên mức Hòa với phát triển DLST giới, DLST Việt Nam có bƣớc chuyển biến tích cực ngày đƣợc quan tâm đầu tƣ mức tiêu biểu DLST vƣờn quốc gia (VQG) YokDon tỉnh DakLak Tuy nhiên cơng tác quy hoạch DLST nhiều bất cập thiếu trình độ chun mơn hỗ trợ công cụ khoa học kỹ thuật dẫn đến việc quy hoạch chƣa đƣợc hợp lý khơng mang tính bền vững Vì phát triển DLST, vấn đề quy hoạch có ý nghĩa quan trọng Thực tế cho thấy, thiếu quy hoạch gây hậu nghiêm trọng tự nhiên nhƣ: Làm hƣ hại, thay đổi vĩnh viễn nguồn tài nguyên, gây tổn hại ô nhiễm môi trƣờng; … Do đó, để phát triển bền vững cần quy hoạch lãnh thổ cách hợp lý Từ bất cập quy hoạch theo cách truyền thống, để thuận tiện, dễ dàng việc quản lý, quy hoạch DLST, đồng thời tạo tiền đề cho nghiên cứu áp dụng công cụ GIS vào quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên nên Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Số hóa, tích hợp lớp thơng tin thể tài nguyên DLST, sở hạ tầng phục vụ du lịch, xây dựng hoàn chỉnh liệu khơng gian, liệu thuộc tính cho lớp thơng tin nhƣ: + Lớp thông tin nền: phân khu bảo tồn (YDNP_Zonning_region) + Lớp thông tin tài nguyên DLST: phân bố động – thực vật (Chim_point, thuquihiem_point, YD_Ecosystem_region) + Lớp thông tin trạng DLST: tuyến, điểm du lịch (Diem_DL, YDNP_tour1_polyline) + Lớp liệu quy hoạch DLST: đề xuất quy hoạch số tuyến điểm (Tuyen1) Xây dựng đƣợc đồ tuyến, điểm phục vụ cho hoạt động DLST bền vững VQG YokDon Góp phần giảm tải cho tuyến điểm cũ, nâng cao hiệu hoạt động DLST VQG YokDon 5.2 Khuyến nghị Để thuận tiện cho việc quản lý, quy hoạch, phát triển DLST VQG YokDon đề tài có số khuyến nghị: + Đƣa GIS vào việc quản lý thông tin việc khả thi cần thiết Muốn cần xây dựng thêm CSDL (dữ liệu khơng gian thuộc tính tài ngun thiên nhiên nói chung, tài nguyên DLST nói riêng) để có nguồn thơng tin đồng bộ, thống 52 quan, tạo thuận lợi cho việc sử dụng, quy hoạch đƣa kế hoạch đầu tƣ cụ thể cho VQG YokDon giúp khắc phục bất cập quản lý thu hút đầu tƣ phát triển DLST + Từng bƣớc đƣa GIS vào việc quản lý biến đổi môi trƣờng, xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên vào DLST dựa vào phần mềm Arcgis để dễ dàng quản lý tác động DLST biến đổi môi trƣờng, nhƣ phát huy tối đa thuận lợi hạn chế đến mức thấp thách thức DLST đem lại (suy thối HST, nhiễm mơi trƣờng…) + Phải ý tới công tác cập nhật liệu để công tác theo dõi, quản lý, quy hoạch đạt hiệu nhƣ mong muốn + Xây dựng tiêu chí mơi trƣờng, DLST bền vững, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quản lý thông tin quan trọng cần thiết Các tiêu chí giúp cho việc quản lý, cập nhật, khai thác thông tin, liệu đƣợc dễ dàng thuận lợi cơng tác thực tiến đƣợc chuẩn hóa + Một phần quan trọng ứng dụng GIS nguồn lực ngƣời Do cần có kế hoạch đào tạo cán có chun mơn GIS DLST để tận dụng tối đa ƣu điểm công cụ vào việc quy hoạch, quản lý phát triển DLST 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Bài giảng du lịch sinh thái, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, 2006, Du lịch sinh thái (Ecotourism) NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 545 trang Hồ Văn Cử, 2008 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia YokDon, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, 2007, Hệ thống thông tin Địa lý – Phần mềm ArcView 3.3, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 328 trang Bùi Thị Hồng Nga, 2008,Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch, quản lý, phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp ngành Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên Trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, Việt Nam Nguyễn Thị Hồi Thanh, 2010, Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Yok Don tỉnh ĐakLak Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ môi trƣờng Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Yok Don Truy cập ngày 18/4/2011 http://www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newsdetail&newsid=1683&levelt wo=129&lang=vi Vƣờn quốc gia YokDon, Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia Truy cập ngày 20/01/2011 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_Yok_% C4%90%C3%B4n 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh lục thú Vƣờn quốc gia YokDon, 2007 Bộ Họ Loài 1 2 3 4 5 6 10 Tên Việt Nam Tên Khoa học BỘ ĂN SÂU BỌ INSECTIVORA Họ Chuột voi Chuột voi đồi Họ Chuột chù Chuột chù Họ chuột chũi Chuột cù lìa BỘ NHIỀU RĂNG Họ Đồi Nhen Đồi thƣờng BỘ CÁNH DA Họ chồn dơi Chồn dơi BỘ DƠI Họ dơi Dơi chó cánh dài Dơi cáo nâu Họ Dơi ma Dơi ma nam Họ Dơi mũi Dơi nam ERINACEIDAE Hylomys suillus Miiller, 1839 SORICIDAE Suncus murinus (Linnaeus, 1766) TALPIDAE Parascaptor leucura (Blyth,1850) SCANDENTIA TUPAIIDAE Dendrogale murina (Schlegel & Müller, 1845) Tupaia glis (Diard, 1820) DERMOPTERA CYNOCEPHALIDAE Cynocephalus variegatus (Audebert, 1799) CHIROPTERA PTEROPODIDAE Cynopterus sphinx (Wahl, 1797) Rousettus lesthenaulti (Desmarest, 1820) Megadermatidae Megaderma spasma (Linnaeus, 1758) Rhinolophidae Rhinolophidus sthenno Andersen, 1905 55 SĐVN NĐ32 R IB IUCN CITES 11 12 13 14 15 16 17 11 18 19 20 21 22 23 Họ Dơi nếp mũi Dơi mũi ba Dơi mũi xám lớn Dơi mũi ống lông chân Dơi tai Dơi muỗi Cu li lớn Cu li nhỏ HỌ KHỈ Khỉ mặt đỏ Khỉ đuôi dài Khỉ vàng Khỉ đuôi lợn Chà vá chân đen Hipposideridae Aselliscus stoliczkanus (Dobson, 1871) Hipposideros larvatus (Horsfield, 1823) Murina tubinaris (Seully, 1881) Voọc bạc Trachypithecus germaini (Milne- Edwards,1876) HYLOBATIDAE Nomacus gabriellae (Thomas, 1909) CARNIVORA CANIDAE Canis aureus Linnaeus, 1758 Cuon alpinus (Pallas, 1811) URSIDAE Helarctos malayanus Raffles, 1821 Ursus thibetanus G Cuvier, 1823 MUSTELIDAE Martes flavigula (Boddaert, 1785) Arctonyx collaris Cuvier, 1825 Melogale moschata (Gray,1831) 12 24 13 25 26 14 27 28 15 29 30 31 Vƣợn má BỘ ĂN THỊT HỌ CHĨ Chó rừng Sói đỏ HỌ GẤU Gấu chó Gấu ngựa HỌ CHỒN Chồn vàng Lửng lợn Chồn bạc má Bắc Myotis sp Pipistrilus sp Nycticebus coucang (Boddaert,1785) Nycticebus pygmaeus Bonhote, 1907 CERCOPITHECIDAE Macaca arctoides (Wroughton,1815) Macaca fascicularis Raffles, 1821 Macaca mulatta (Zimmermann, 1780) Macaca nemestrina (Linnaeus, 1766) Pygathrix nigripes (Milne-Edward, 1871) 56 V V IB IB V VU V E E II B II B II B II B IB IB VU EN VU II II II II II II E IB VU II E E II B IB VU E E IB IB DD VU II I EN III VU III 32 33 34 16 35 36 37 38 39 40 41 42 17 43 44 18 45 46 47 48 49 50 51 19 52 20 Rái cá vuốt bé Rái cá thƣờng Rái cá lông mƣợt HỌ CẦY Cầy mực Cầy tai trắng Cầy vòi mốc Cầy vòi hƣơng Cầy giơng Cầy giơng sọc Aonyx cinereus (Illiger, 1815) Lutra lutra (Linnaeus, 1758) Lutrogale perspicillata I.Geoffroy,1826 VIVERRIDAE Arctictis binturong (Raffles, 1821) Arctogalidia trivirgata (Gray,1832) Paguma larvata (Smith, 1827) Paradoxurus hermaphroditus (Pallas, 1777) Viverra zibetha Linnaeus, 1758 Viverra megaspila Blyth, 1862 Cầy Tây Nguyên Cầy hƣơng HỌ CẦY LỎN Cầy lỏn Cầy móc cua HỌ MÈO Beo lửa Mèo ri Báo gấm Báo hoa mai Hổ Mèo rừng Mèo cá BỘ CÓ VÕI HỌ VOI Voi châu Á BỘ MÓNG GUỐC HỌ LỢN Viverra tainguenensis, Scolov,1974 Viverricula indica (Desmarest, 1804) HERPESTIDAE Herpestes javanicus (Geoffroy, 1818) Herpestes urva (Hodgson, 1836) FELIDAE Catopuma temminckii (Vigors et Horfield, 1827) Felis chaus Schreber, 1777 Neofelis nebulosa Griffith, 1821 Panthera pardus (Linnaeus, 1758) Panthera tigris (Linnaeus, 1758) Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792) Prionailurus viverrinus Bennett, 1833 PROBOSCIDEA ELEPHANTIDAE Elephas maximus Linnaeus, 1758 ARTIODACTYLA SUIDAE 57 V V V IB IB V VU III VU III B III B III E II V II II I VU VU III III E E V E E R IB IB IB IB IB IB IB V IB I VU EN EN I I I I I 21 22 23 24 10 25 26 53 Lợn rừng HỌ CHEO CHEO 54 Cheo cheo Nam dƣơng HỌ HƢƠU NAI 55 Nai cà toong 56 Hƣơu vàng 57 Nai 58 Hoẵng 59 Mang lớn HỌ TRÂU BÕ 60 Bò tót 61 Bò rừng 62 Bò xám 63 Trâu rừng 64 Sơn dƣơng 65 Bò sừng xoắn BỘ TÊ TÊ HỌ TÊ TÊ 66 Tê tê BỘ GẶM NHẤM HỌ SÓC BAY 67 Sóc bay bé 68 Sóc bay lớn HỌ SĨC CÂY 69 Sóc bụng đỏ 70 Sóc đỏ 71 Sóc chân vàng 72 Sóc mõm Sus scrofa Linnaeus, 1758 TRAGULIDAE Tragulus javanicus (Osbeck, 1765) CERVIDAE Cervus eldii M’Clelland,1842 Cervus porcinus Zimer mann,1777 Cervus unicolor Kerr, 1792 Muntiacus muntjak (Zimermann, 1780) Muntiacus vuquangensis DoTuoc et al,1994 BOVIDAE Bos gaurus Smith, 1827 Bos javanicus d'Alton, 1823 Bos sauveli Urbain, 1937 Bubalus bubalis (Linnaeus, 1758) Capricornis sumatraensis (Bechstein, 1799) Pseudonovibos spiralis W.P Peter & A Feiler, 1994 PHOLIDOTA MANIDAE Manis javanica Desmarest, 1822 RODENTTA PTEROMYIDAE Hylopetes spadiceus (Blyth, 1847) Petaurista petaurista (Pallas,1766) SCIURIDAE Callosciurus erythraeus (Pallas, 1779) Callosciurus finleysoni (Horsfield, 1824) Callosciurus flavimanus (Geoffroy,1831) Dremomys rufigenis (Blanford, 1875) 58 V II B E IB IB VU I V V IB DD I E V E E V IB IB IB IB IB VU EN CR EN VU I II B R II B II B I III 73 74 75 27 76 77 28 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 29 88 11 30 89 Sóc vằn lƣng Sóc đen Sóc chuột lửa HỌ DƯI Dúi mốc lớn Dúi má vàng HỌ CHUỘT Chuột đất bé Chuột bụng bạc Chuột mốc bé Chuột lắt Chuột núi Chuột xu ri Chuột rừng Chuột hƣơu bé Chuột bóng Chuột cúc HỌ NHÍM Nhím ngắn BỘ THỎ HỌ THỎ RỪNG Thỏ nâu Menetes berdmorei (Blyth, 1849) Ratufa bicolor (Sparrman, 1778) Tamiops rodolphei (Milne-Edwards, 1867) SPALACIDAE Rhizomys pruinosus Blyth, 1851 Rhizomys sumatrensis (Raffles, 1821) MURIDAE Bandicota savilei Thomas, 1916 Rattus argentiventer Robinson et Kloss, 1916 Ratus berdmorei Blyth, 1851 Ratus exulan (Peale,1848) Leopoldamys sabanus (Thomas, 1887) Maxomys surifer Miller, 1900 Rattus rattus Linnaeus, 1758 Niviventer fulvescens (Gray, 1847) Rattus nitidus (Hodgon, 1845) Mus cookii Rylei, 1914 HYSTRICIDAE Hystrix brachyura Linnaeus, 1758 LAGOMORPHA LEPORIDAE Lepus nigricollis Cuvier, 1823 (Hồ Văn Cử, 2008) 59 Phụ lục 2: Danh lục thực vật Vƣờn Quốc Gia YokDon STT H STTL 1 2 Tên Khoa Học C - Lycopodiophyta Selaginellaceae Sellaginella deliculata (Desv.) Aiston Selaginella sp D - Polypodiophyta Adiantaceae Adiantum caudatum L Adiantum erylliae Tardieu & C.Ch Adiantum philippense L Cheilanthes tenuifolia (Burm f.) Sw Oleandraceae Nephrolepis cordifolia (L.) Presl Oleandra undulata (Willd.) Ching Dryopteridaceae Dryopteris ludens (Hook.) J Sm 10 Tectaria brachiata (Z &M.) Morton 11 Lindsaeaceae Lindsaea ensifolia Sw 12 13 Ophioglosaceae Helminthostachys zeylanica (L.) Hook Ophioglossum retilatum L 60 Tên Việt nam Ngành Thông đất Họ Quyển bá Quyển bá yếu Quyển bá Ngành Dƣơng xỉ Họ Tóc thần vệ nữ Tóc thần có Tóc thần vệ nữ erin Tóc thần vệ nữ Thần mơ huy mảnh Họ Ráng trúc xỉ Quyết cật tim Ráng chuối sóng Họ Ráng mộc xỉ Quyết đinh ba Quyết chạc ba phân nhánh Họ Liên sơn Liên sơn hình gƣơm Họ Ráng lƣỡi beo Sâm đất Ráng lƣỡi rắn mạng YT ĐL CD DS M Hp Ch 4.5 3.1 M, Or Cr Hp Hp H m 4.1 M, Or 3.1 U, M M U 2 Ep Hp H m Hp Cr M, F M Th Hp STT H STTL Tên Khoa Học Tên Việt nam YT ĐL CD DS 4.4 M M, T Cr Cr 23 Polypodiaceae Drynaria bonii Christ Drynaria fortunei (Mett.) J Sm Lepisorus sp Pteridaceae Pteris linearis Poir Schizaeaceae Lygodium flexuosum (L.) Sw Woodsiaceae Athyrium aff iseanum Rosenst E - Pinophyta Cycadaceae Cycas immersa Craib Cycas pectinata Griff Gnetaceae Gnetum montanum Margf F - Magnoliophyta G - Magnoliopsida Acanthaceae Barleria strigosa Willd Họ ráng nhiều chân Cốt toái bổ bon Cốt toái hổ Ngõa vi Họ Ráng sẹo gà Quyết phƣợng Họ bòng bong Bòng bong Họ Ráng gỗ Quyết nắp móng Ngành Thơng Họ Tuế Tuế chìm Tuế lƣợc Họ Gắm Gắm núi, Dây mẫu Ngành Mộc lan Lớp Mộc lan Họ Ơ rơ Gai kim dày 24 25 Cyclacanthus coccineus Moore Hemigraphis aff griffithiana T Anders Luân rô đỏ Bán tự 3.2 4.3 26 Hygrophila incana Nees Đình lịch lơng xám 4.3 27 28 29 30 Justicia adhatoda L Justicia aff procumbens L Justicia gendarussa Burm f Justicia quadrifolia (Nees) T Anders Thanh táo re Tƣớc săng bò Thanh táo Thanh táo chẻ bốn 4.2 4.1 4.2 4.2 14 15 16 17 18 10 19 11 20 21 12 22 13 61 3.2 Cr 3.1 M Lp 3.2 4.2 Or, M, F Na Mi 4.2 M, F Lp 4.2 M M, Or M M, Or M H m Mi H m H m Mi Na Na Na STT H STTL 31 32 33 Tên Khoa Học Tên Việt nam YT ĐL CD DS Xuân tiết nét - xi Thanh táo Kinh rô 4.2 M H m 34 35 36 Justicia neesiana (Nees) T Anders Justicia sp Neuracanthus tetragonostachyus Nees in Wall Pararuellia delavayana (Baill.) E Hossain Phologacanthus cornutus R Ben Ruellia macrosiphon Kurz Song nổ đơ-la-vay Ho rô sừng Nổ ống to 4.5 4.2 M M 37 38 Rungia pectinata (L.) Nees Stroibilanthes annamiticus Kuntze Rung Cơm nếp trung 4.4 M 39 Thunbergia fragrans Roxb Alangiaceae Alangium chinense (Lour.) Rehd Amaranthaceae Amaranthus lividus L Celosia argentea L Gomphrena celosioides Mart Anacardiaceae Buchanania arborescens (Blume) Blume Buchanania glabra Wall in Engl Buchanania latifolia Roxb Buchanania reticulata Hance Bông xanh thơm Họ Thôi chanh Thôi ba Họ Rau dền Rau đền cơm Mào gà dại Nở ngày đất Họ Xoài Mà ca lớn Mà ca láng Mèn văn Mô ca 3.1 M Mi H m Ch H m Lp 3.2 M, T, F Me 4.1 4.5 2.3 M, F M, Or M Th Th Th 4.3 4.2 4.5 4.5 M, T T M, F M, F Me Mi Mg Mi 14 40 15 41 42 43 16 44 45 46 47 (Vườn quốc gia YokDon, 2011) 62 Phụ lục 3: Một số hình ảnh vƣờn quốc gia YokDon VQG YokDon phân khu chức 63 Các hoạt động DLST VQG YokDon ( Nguồn: VQG Yok Don, 2010) 64 Một số kiến trúc sở hạ tầng VQG Yok Don ( Nguồn VQG Yok Don, 2010) 65 Một số loài động - thực vật VQG YokDon 66 ... Chim, Thú thuộc vùng đệm Trạm đƣờng Số 50 Hình 4.11: Già đẩy Java - Leptoptilos javanicus (Horsfield, 1821) 50 Hình 4.12: Sói đỏ - Cuon alpinus (Pallas, 1811) 51 Hình

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan