NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA – THÀNH PHỐ BIÊN HÒA

69 286 1
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ  MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA – THÀNH PHỐ BIÊN HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA – THÀNH PHỐ BIÊN HÒA SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THÙY TRINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NIÊN KHĨA : 2007 – 2011 TP HỒ CHÍ MINH – 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS NGUYỄN VINH QUY NGUYỄN THỊ THÙY TRINH MSSV: 07149151 TP HỒ CHÍ MINH – 7/2011 LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ quý báu từ quý thầy cô, gia đình bạn bè, đặc biêt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Vinh Quy tận tâm hướng dẫn, bảo dành thời gian q báu để giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Quý thầy cô trường đại học Nông Lâm Khoa Mơi trường Tài ngun hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm giảng đường đại học Các anh chị Phòng Mơi trường – Ban quản lý KCN Đồng Nai hỗ trợ, tạo điều kiện thuận suốt q trình thực tập Phòng cung cấp nhiều thơng tin, tài liệu bổ ích để tơi bổ sung vào khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp 07QM chia niềm vui, nỗi buồn suốt năm học qua sát cánh động viên suốt trình thực đề tài Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Trinh TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata, Thành Phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai” thực thời gian từ tháng 03/2011 – 6/2011 KCN Amata, Thành Phố Biên Hòa Trong q trình thực đề tài phương pháp sau sử dụng: Tổng quan tài liệu; vấn, điều tra; khảo sát, đo đạc mơi trường; xử lý phân tích liệu; đánh giá dự báo nhằm khảo sát thành phần trạng môi trường để đưa đánh giá chung công tác quản lý môi trường KCN Amata Kết nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường Công ty CP Amata Việt Nam (Công ty đầu tư phát triển hạ tầng KCN Amata) cho thấy trình hoạt động, vấn đề bảo vệ môi trường KCN Amata quan tâm đạt nhiều kết đáng khích lệ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân: khách quan lẫn chủ quan, vấn đề bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Amata nói riêng nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải Trên sở kết thu trình nghiên cứu trạng môi trường thực tế sản xuất sở, đề tài dự báo lượng chất thải phát sinh diễn biến chất lượng môi trường năm tới từ đề xuất số biện pháp bảo vệ mơi trường như: Hồn thiện chế, tổ chức; biện pháp quy hoạch đầu tư; xã hội hóa nguồn vốn đầu tư; áp dụng công cụ kinh tế; tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sạch, biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường biện pháp phối hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata nói riêng KCN địa bàn Tỉnh Đồng Nai nói chung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v  DANH MỤC CÁC HÌNH vi  Chương 1: MỞ ĐẦU 1  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.2 MỤC TIÊU 2  1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2  1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3  Chương 2:  TỔNG QUAN VỀ KCN VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 4  2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KCN VÀ KCX 4  2.1.1 Khái niệm KCN KCX 4  2.1.2 Đặc tính loại hình KCN 4  2.1.2.1 Đặc tính KCN 4  2.1.2.2 Các loại hình KCN 5  2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KCN TẠI ĐỒNG NAI 6  2.2.1 Khái quát tình hình phát triển KCN Việt Nam 6  2.2.2 Khái quát trình hình thành KCN Đồng Nai 8  2.2.3 Xây dựng phát triển KCN Đồng Nai 8  2.2.3.1 Quy hoạch triển khai xây dựng KCN 8  2.2.3.2 Tình hình thu hút đầu tư vào KCN 9  2.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN 12  Chương 3:  KHÁI QUÁT VỀ KCN AMATA VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 13  3.1 KHÁT QUÁT VỀ KCN AMATA 13  3.1.1 Vị trí địa lý - địa hình địa mạo 13  3.1.1.1 Vị trí địa lý 13  3.1.1.2 Địa hình địa mạo KCN 14  3.1.1.3 Điều kiện khí hậu KCN 14  3.1.2 Chức – nhiệm vụ cấu tổ chức KCN Amata 18  i 3.1.3 Cơ sở hạ tầng KCN Amata 19  3.1.3.1 Hệ thống cấp – thoát nước xử lý nước thải 19  3.1.3.2 Hệ thống cấp điện 19  3.1.3.3 Hệ thống giao thông nội 19  3.1.4 Phân bố ngành sản xuất KCN Amata 20  3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA 20  3.2.1 Môi trường nước 20  3.2.1.1 Nước mặt 20  3.2.1.2 Nước thải 21  3.2.2 Môi trường khơng khí 23  3.2.2.1 Khơng khí xung quanh 23  3.2.2.2 Khơng khí khu vực sản xuất 24  3.2.2.3 Khí thải 24  3.2.3 Tiếng ồn nhiệt 25  3.2.4 Sự cố môi trường 25  3.2.5 Chất thải rắn 26  3.2.6 Hệ sinh thái tự nhiên 27  3.3 CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA 28  3.3.1 Cơ cấu tổ chức 28  3.2.2 Các biện pháp quản lý môi trường KCN 29  3.2.2.1 Kiểm sốt nước thải cơng nghiệp 29  3.2.2.2 Kiểm sốt khí thải cơng nghiệp 31  3.2.2.3 Kiểm soát chất thải rắn: 32  3.2.2.4 Giảm thiểu tiếng ồn nhiệt 33  3.2.2.5 Thực quy định bảo vệ môi trường KCN 34  Chương 4:  ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 35  4.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 35  4.1.1 Đánh giá, dự báo nước thải 35  4.1.1.1 Đánh giá chất lượng nước thải KCN Amata 35  ii 4.1.1.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh diện tích KCN Amata lấp đầy 36  4.1.2 Đánh giá, dự báo khí thải 39  4.1.2.1 Đánh giá chất lượng khí thải KCN Amata 39  4.1.2.2 Dự báo tải lượng chất gây ô nhiễm khơng khí phát sinh KCN Amata lấp đầy 40  4.1.3 Đánh giá, dự báo chất thải rắn 41  4.1.3.1 Đánh giá tình hình chất thải rắn cơng nghiệp KCN Amata 41  4.1.3.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN Amata đến năm 2015 43  4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLMT HIỆN HÀNH 44  4.2.1 Kết đạt 44  4.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 45  Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN AMATA 46  5.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BVMT ĐỐI VỚI KCN AMATA NÓI RIÊNG VÀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NÓI CHUNG 46  5.1.1 Quan điểm 46  5.1.2 Mục tiêu 47  5.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BVMT TẠI KCN AMATA 48  5.2.1 Hoàn thiện chế, tổ chức bảo vệ môi trường 48  5.2.1.1 Cơ chế 48  5.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước BVMT 48  5.2.2 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư công tác bảo vệ môi trường 49  5.2.3.Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 49  5.2.4 Áp dụng công cụ kinh tế 49  5.2.5 Biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 50  5.2.6 Tăng cường hợp tác bảo vệ môi trường 50  5.2.7 Sản xuất 50  5.2.8 Giải pháp kỹ thuật 51  iii Chương 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 53  6.1 KẾT LUẬN 53  6.2 KIẾN NGHỊ 54  TÀI LIỆU THAM KHẢO 55  PHẦN PHỤ LỤC 56  PHỤ LỤC I   : CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN 56  PHỤ LỤC II : MỘT SỐ BẢNG BIỂU 56  PHỤ LỤC III : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ BẢN VẼ 56  iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng KCN theo vùng nước 7  Bảng 2.2: Tình hình đầu tư vào KCN 9  Bảng 2.3: Phân bố KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai 10  Bảng 2.4: Đầu tư vào KCN theo quốc gia đầu tư (doanh nghiệp FDI) 10  Bảng 2.5: Đầu tư vào KCN Đồng Nai theo ngành 11  Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm (Trạm Long Khánh – trung tâm tỉnh Đồng Nai) 15  Bảng 3.2 : Độ ẩm khơng khí TB tháng năm (Trạm Long Khánh – trung tâm tỉnh Đồng Nai) 16  Bảng 3.3: Lượng mưa TB tháng năm (Trạm Long Khánh – trung tâm tỉnh Đồng Nai) (Đơn vị tính: 1/10mm) 17  Bảng 3.4:Cơ cấu sử dụng đất KCN Amata 20  Bảng 3.5: Kết phân tích số thơng số đặc trưng chất lượng nước suối Chùa 21  Bảng 3.6: Khối lượng chủng loại nước thải KCN Amata 22  Bảng 3.7: Thành phần, khối lượng nước thải DN KCN Amata 22  Bảng 3.8: Kết phân tích khơng khí xung quanh KCN Amata 23  Bảng 3.9: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực sản xuất 24  Bảng 3.10: Kết phân tích số tiêu nhiễm khí thải 25  Bảng 3.11: Thành phần, khối lượng chất thải rắn công nghiệp KCN Amata 26  Bảng 4.1: Kết phân tích tiêu nước thải hệ thống XLNTTT 35  Bảng 4.2: Nồng độ chất nhiễm nước thải KCN Amata qua năm (2008 – 2010) 37  Bảng 4.3: Dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh thêm KCN Amata (khi diện tích KCN Amata lấp đầy) 38  Bảng 4.4: Nồng độ thông số ô nhiễm qua năm (2008 – 2010) 39  Bảng 4.5: Dự báo thải lượng chất gây ô nhiễm không khí KCN Amata 40  Bảng 4.6: Khối lượng chất thải rắn KCN Amata qua năm (2008 – 2010) 41  Bảng 4.7: Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày) đến năm 2015 43  v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể KCN Amata 13  Hình 3.2: Sơ đồ cấu tổ chức hệ thống quản lý KCN Amata 18  Hình 3.3: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty phát triển hạ tầng KCN Amata 28  Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Amata 30  Hình 4.1: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ chất nhiễm nước thải KCN Amata qua năm (2008 – 2010) 37  Hình 4.2: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ thông số ô nhiễm KCN Amata qua năm (2008 – 2010) 39  Hình 4.3: Biểu đồ biểu thị diễn biến khối lượng CTR KCN Amata qua năm (2008 – 2010) 42  Hình 4.4: Biểu đồ biểu thị diễn biến khối lượng CTR phát sinh dự báo đến 2015 44  vi Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hòa biểu thị diễn biến nồng độ chất ô nhiễm phát sinh nước thải dự báo đến năm 2015 theo Hình 4.4 60000 Nồng độ 50000 CTR SH 40000 CTCN KNH 30000 CTNH 20000 10000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Hình 4.4: Biểu đồ biểu thị diễn biến khối lượng CTR phát sinh dự báo đến 2015 Qua biểu đồ Hình 4.4 nhận thấy lượng chất thải rắn phát sinh năm tới lớn diện tích tăng thêm với phát triển đa ngành nghề doanh nghiệp Vì cần có giải pháp quản lý chất thải hợp đồng với công ty thu gom, xử lý chất thải hiệu (đặc biệt CTNH) để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm mơi trường 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QLMT HIỆN HÀNH 4.2.1 Kết đạt Hệ thống sách pháp luật BVMT tương đối hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương tạo sở pháp lý thuận lợi việc quản lý môi trường KCN Được quan tâm Ban lãnh đạo Công ty CP Amata Việt Nam việc đầu tư nhân lực, vật lực cho công tác BVMT Đa số DN có ý thức BVMT chấp hành tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường, có đầu tư xây dựng hạ tầng bảo vệ mơi trường có bố trí cán phụ trách mơi trường Có hệ thống hạ tầng đồng bộ: Đã tách riêng tuyến thoát nước mưa, nước thải đồng thời hoàn thiện hệ thống thu gom nước mưa, nước thải KCN Đã đưa “giới hạn tiếp nhận” nước thải đầu vào KCN có đội ngũ nhân viên môi trường thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo nước thải GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 44 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa trước đấu nối vào HTXLNT xử lý sơ nằm giới hạn tiếp nhận, không ảnh hướng đến hệ thống xử lý nước thải tập trung (giới hạn tiếp nhận ghi rõ hợp động thuê đất) Ngoài ra, KCN xây dựng quy định chế tài DN không xử lý đạt giới hạn tiếp nhận HTXLNT Từ đảm bảo xử lý nước thải phát sinh KCN đạt quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT cột A nhằm đảm bảo không ô nhiễm môi trường nước KCN khu vực xung quanh Thường xuyên phối hợp Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Đồng Nai, Phòng Tài ngun Mơi trường thành phố Biên Hòa, Phòng Môi trường – Ban Quản lý KCN tiến hành kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường DN nằm KCN, qua tiếp cận với DN nắm bắt tình hình cơng tác BVMT DN Qua đó, giúp DN giải đáp thắc mắc thủ tục bảo vệ môi trường nhắc nhở họ thực tốt 4.2.2 Những hạn chế cần khắc phục Việc phân cấp quản lý môi trường DN nằm KCN chồng chéo Tùy quy mơ, công suất hoạt động mà DN KCN Amata phải chịu kiểm tra, giám sát 03 quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường gồm: Phòng Tài ngun Mơi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Ban quản lý KCN Ý thức bảo vệ môi trường số DN chưa cao, chưa chấp hành tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường Đội ngũ nhân viên Quản lý môi trường KCN Amata (hiện có 06 nhân viên, có 01 kỹ sư có trình độ đại học, 01 cao đẳng 04 cơng nhân làm theo ca phụ trách hệ thống XLNT) Chưa quy định rõ chức năng, quyền hạn nhiệm vụ tổ quản lý môi trường thuộc Công ty CP Amata Việt Nam DN hoạt động KCN, dẫn đến làm việc với DN số bất cập Ngoài doanh nghiệp chưa có phận, cán chuyên trách vấn đề mơi trường có cán mơi trường chưa đào tạo chuyên môn môi trường, thiếu kinh nghiệm kiến thức định bảo vệ môi trường KCN, công nghệ xử lý chất thải nên việc vận hành quản lý hệ thống quản lý môi trường chưa đạt hiệu cao GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 45 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN AMATA 5.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BVMT ĐỐI VỚI KCN AMATA NÓI RIÊNG VÀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NÓI CHUNG 5.1.1 Quan điểm Bảo vệ môi trường KCN vấn đề sống còn; nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Các giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trường phải bước theo hướng xã hội hóa thu hút thành phần kinh tế có sử dụng thành phần môi trường, tài nguyên tham gia Bảo vệ môi trường KCN phải mục tiêu quan trọng nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Bảo vệ môi trường KCN quyền lợi nghĩa vụ cá nhân tổ chức có liên quan đến hoạt động KCN, thể ý thức, trách nhiệm DN vấn đề bảo vệ mơi trường sống cộng đồng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường chống lại biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trường KCN phải theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến mơi trường kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phương pháp truyền thống: GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 46 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quản lý thống ban, ngành địa phương, tham gia tích cực Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân 5.1.2 Mục tiêu Thực đồng biện pháp phòng ngừa nhiễm môi trường; xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra môi trường để ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Trên 90% dự án đầu tư vào KCN có cơng nghệ sản xuất tiên tiến khơng gây nhiễm môi trường Riêng KCN Amata, phấn đấu 100% dự án đầu tư có cơng nghệ cao, khơng gây ô nhiễm môi trường 100% KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo xử lý nước thải phát sinh đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hành trước thải vào nguồn tiếp nhận, riêng KCN (trong có KCN Amata) có hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo vận hành thường xuyên để xử lý triệt để nước thải phát sinh KCN Hoàn thành mạng lưới quan trắc môi trường KCN, đảm bảo theo dõi diễn biến môi trường KCN, phát kịp thời diễn biến bất thường để có giải pháp xử lý kịp thời 100% DN KCN (kể Công ty phát triển hạ tầng) tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ môi trường Lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nằm KCN đưa u cầu khắc phục (nếu khơng khắc phục đình hoạt động) Hoàn thiện cấu, tổ chức phận môi trường Công ty Phát triển hạ tầng KCN quy định rõ chức quyền hạn phận để họ góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 47 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hòa 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BVMT TẠI KCN AMATA Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động KCN định hai yếu tố chính: nhu cầu phát triển công nghiệp mức độ phát thải ô nhiễm từ DN KCN Do vậy, để kiểm sốt nhiễm cần tác động vào hai yếu tố với góc độ KCN vừa đối tượng gây ô nhiễm, vừa đối tượng cần BVMT Thực công việc lĩnh vực phức tạp nhạy cảm, để đảm bảo tính khả thi thiết phải có chiến lược rõ ràng Các vấn đề giải cần dựa bối cảnh kinh tế chung quy hoạch phát triển cho tốn kém, biến động môi trường đầu tư, ủng hộ cấp lãnh đạo thu hút tham gia cộng đồng Các chương trình hành động cần có ràng buộc mối quan hệ phối hợp ngành, cấp có liên quan Cần có lộ trình thực cho giai đoạn: trước mắt lâu dài, với bước thực có tính khả thi, linh hoạt đảm bảo nguyên tắc Bên cạnh đó, cần có cơng cụ kinh tế để khuyến khích DN KCN Amata sử dụng nhiên liệu sạch, công nghệ sạch…Trên sở đó, nhóm giải pháp đề xuất sau: 5.2.1 Hoàn thiện chế, tổ chức bảo vệ môi trường 5.2.1.1 Cơ chế Tập trung xây dựng ban hành đầy đủ văn pháp lý hướng dẫn để tổ chức triển khai Luật BVMT Đề xuất hoàn thiện quy chế phối hợp ngành, cấp công tác bảo vệ môi trường Ban hành quy chế bảo vệ môi trường KCN, quy định rõ cấu tổ chức nhiệm vụ phận môi trường Công ty kinh doanh hạ tầng để tạo sở thuận lợi cho việc quản lý môi trường DN nằm KCN thuộc thẩm quyền quản lý Có hình thức thi đua - khen thưởng lĩnh vực BVMT, cho doanh nghiệp KCN thực tốt nhiệm vụ BVMT 5.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước BVMT Hoàn thiện cấu tổ chức quan bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương Riêng Công ty kinh doanh hạ tầng KCN cần thành lập GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 48 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hòa Phòng Mơi trường để thực cơng việc như: vận hành hệ thống xử lý nước thải; tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi cho DN; nhắc nhở, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường DN… Cần quy định DN KCN phải có cán chun mơn mơi trường để đảm bảo thực tốt công tác bảo vệ môi trường đơn vị Có chế tài xử lý DN cố tình khơng chấp hành sau giải thích nhắc nhở 5.2.2 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư công tác bảo vệ môi trường Có sách hỗ trợ vốn cho Cty CP Amata đầu tư xây dựng Trạm trung chuyển CTR Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức phi phủ, từ dự án viện trợ khơng hoàn lại 5.2.3.Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Cần xây dựng ban hành sách hỗ trợ vốn, thuế, phí cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh DN Triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phòng chống khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường Khuyến khích DN KCN xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ theo hướng thân thiện môi trường Nghiên cứu xây dựng KCN sinh thái, KCN thân thiện với môi trường Trong đó, quy hoạch nhà máy cách hợp lý Cần xây dựng sở liệu chung cho nhà máy để hình thành thị trường trao đổi chất thải nhà máy nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải môi trường 5.2.4 Áp dụng cơng cụ kinh tế Đưa sách hạch tốn chi phí tài ngun BVMT vào chi phí sản phẩm để tổ chức thực thực tiễn Thực sách quản lý thu phí BVMT theo thải lượng phát thải DN KCN theo kết khảo sát, đo đạc, phân tích chất lượng mơi trường so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 49 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa Áp dụng quy định mức phạt – khắc phục – bồi thường cụ thể việc áp dụng nguyên tắc “người gây thiệt hại môi trường phải trả tiền, khắc phục bồi thường” phù hợp với điều kiện thực tiễn KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Amata nói riêng 5.2.5 Biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm DN việc bảo vệ môi trường; phổ biến, quán triệt rộng rãi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước bảo vệ môi trường đến DN nằm KCN Thường xuyên mở lớp tập huấn để phổ biến quy định văn bảo vệ môi trường, đảm bảo 100% DN hoạt động KCN Amata hiểu thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường 5.2.6 Tăng cường hợp tác bảo vệ môi trường Tăng cường hợp tác nước quốc tế BVMT, trước hết liên kết KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Nâng cao hợp tác, học hỏi kinh nghiệm xử lý môi trường nước tiên tiến giới Các nhà máy KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Amata nói riêng cần hợp tác, thường xuyên trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm với Trong đó, ý đến việc tận dụng, trao đổi chất thải nhà máy (quy hoạch nhà máy thành khu thích hợp, chất thải nhà máy nguyên liệu đầu vào nhà máy khác làm giảm lượng chất thải phát sinh môi trường xung quanh) 5.2.7 Sản xuất Khuyến khích DN KCN Amata áp dụng kỹ thuật sản xuất nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường, số kỹ thuật sản xuất áp dụng bao gồm: Quản lý nhà xưởng tốt: Những quy định hợp lý quản lý tác nghiệp nhằm ngăn ngừa việc chất nhiễm bị rò rỉ trào ngồi (ví dụ: Qui định thời gian biểu cho việc bảo dưỡng thường xuyên, thực tu thiết bị định GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 50 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hòa kỳ) bắt buộc thực thi hướng dẫn an tồn lao động có (ví dụ: Thơng qua việc giám sát kỹ càng, cách tập huấn, vv…) Thay vật liệu đầu vào: Thay vật liệu đầu vào vật liệu khác độc hại hơn, dễ tái tạo hơn, thêm vào vật liệu phụ gia (ví dụ: Dầu bơi trơn, chất làm nguội máy móc,chất tẩy rửa, vv…) để tăng tuổi thọ cho sản phẩm Kiểm soát tốt qui trình sản xuất: Cải tiến trình làm việc, hướng dẫn sử dụng máy móc thực việc ghi chép theo dõi đầy đủ quy trình cơng nghệ nhằm đạt mức hiệu sản xuất cao hơn, với mức phát thải thấp xả chất độc hại Thay đổi trang thiết bị: thay đổi trang thiết bị vật dụng có – ví dụ cách bổ sung thêm vào dây truyền phận đo lường kiểm soát - nhằm đạt hiệu cao hơn, với mức phát thải thấp xả chất độc hại Thay đổi công nghệ: Thay công nghệ, thay đổi trình tự dây chuyền sản xuất, cách thức tổng hợp, nhằm giảm thiểu chất thải chất gây ô nhiễm sản xuất Thay đổi sản phẩm: Thay đổi tính chất đặc trưng sản phẩm, nhằm giảm thiểu tác động độc hại sản phẩm mơi trường, trước sau sản phẩm đưa vào sử dụng, làm giảm thiểu ảnh hưởng việc sản xuất loại sản phẩm mơi trường Sử dụng lượng có hiệu quả: Nhăng lượng nguồn đầu vào có khả gây tác động môi trường đáng kể Việc khai thác nguồn lượng gây tác hại đất, nước, khơng khí, đa dạng sinh học, nguy nhân phát sinh số loại chất thải rắn Những tác động môi trường phát sinh từ việc sử dụng lượng giảm bớt cách sử dụng lượng cách hiệu hơn, cách thay nguồn lượng mặt trời, lượng gió) Tái chế / tái sử dụng chỗ: Tái sử dụng nguồn vật liệu bị thải quy trình sản xuất đó, sử dụng cho mục đích khác phạm vi cơng ty 5.2.8 Giải pháp kỹ thuật Để góp phần kiểm sốt ô nhiễm môi trường KCN Amata, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật điều thiếu tình hình việc khơng GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 51 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa làm tăng suất lao động hiệu sản xuất mà góp phần lớn vào việc BVMT Các biện pháp kỹ thuật phân thành nhóm sau: - Kỹ thuật cần cải tiến đổi quy trình sản xuất kinh doanh nhà máy Khuyến khích DN KCN xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ theo hướng thân thiện môi trường - Công nghệ áp dụng cho việc xử lý chất thải phát sinh từ quy trình sản xuất biện pháp tái sử dụng tái chế CTRCN GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 52 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hòa Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Xây dựng vận hành khu cơng nghiệp Amata góp phần vào việc phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung, phát triển KCN Amata mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên tồn số khó khăn việc đầu tư phát triển đặc biệt công tác BVMT KCN Qua nghiên cứu, khảo sát hoạt động sản xuất công tác BVMT KCN Amata, số vấn đề sau nhận thấy: - Khu công nghiệp vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tương đối ổn định đạt hiệu quả, nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường tồn tại, nhiều tiêu thành phần mơi trường vượt tiêu chuẩn có khả vượt tiêu chuẩn Đặc biệt ý vấn đề nước thải, số doanh nghiệp KCN không trực tiếp đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung mà xả trực tiếp nguồn tiếp nhận, làm ảnh hưởng đến môi trường đất, động, thực vật người - Công tác xử lý chất thải rắn: Hiện KCN chưa có hệ thống thu gom, xử lý chưa BQL KCN trực tiếp điều hành, đa số doanh nghiệp tự hợp đồng với công ty xử lý - Bộ phận quản lý môi trường riêng doanh nghiệp với số lượng ít, chưa đầu tư coi trọng mức GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 53 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa 6.2 KIẾN NGHỊ Để cơng tác BVMT KCN Amata tốt góp phần cải thiện chất lượng môi trường giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường , số kiến nghị sau nên đề xuất: - Tăng cường đầu tư, xử lý nước thải đảm bảo đạt QCVN 24:2009/BTNMT trước thải vào nguồn tiếp nhận - Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải thiết bị quan trắc tự động thành phần môi trường chất lượng khơng khí - Tích cực kiểm tra, giám sát chất lượng thành phần môi trường xử phạt nghiêm khắc DN cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước chưa xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT - Sở Tài Nguyên Môi Trường Đồng Nai nên thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trường DN KCN Đẩy mạnh quản lý công cụ kinh tế, pháp luật tăng cường tra, giám sát xử lý triệt để doanh nghiệp vi phạm tiêu chuẩn môi trường - Sở Tài Nguyên Môi Trường Đồng Nai cần phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tư hạ tầng KCN, rà soát DN chưa đấu nối nước thải vào NM XLNTTT DN cấp phép xả thải; kiểm tra xem xét, yêu cầu DN phải đấu nối nước thải vào NM XLNTTT GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 54 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị KCN, NXB Xây dựng Hà Nội Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động – Hà Nội Công ty Cổ phần Amata Việt Nam (2010), Báo cáo giám sát môi trường khu công nghiệp Amata, Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai UBND Tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010), Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường năm 2006 – 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường nước sông Đồng Nai quý năm 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường đất địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 10 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 11 Phạm Ngọc Đăng – Lê Trình – Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Dự án “Đánh giá diễn biến dự báo môi trường 02 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam – Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường” 12 Trình Trọng Trung, Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển Khu công nghiệp đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sỹ Quản lý môi trường trường Đại học Bách Khoa TP HCM GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 55 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh Đánh giá trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I : CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN PHỤ LỤC II : MỘT SỐ BẢNG BIỂU PHỤ LỤC III : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ BẢN VẼ GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy 56 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trinh MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG BVMT TRONG KCN AMATA Hình 1: Thu mẫu khí thải trước nhà máy xử lý nước thải tập trung Hình 2:Thu mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Hình 3: Thu mẫu nước thải đầu hệ thống xử lý nước thải tập trung Hình 4: Thu mẫu nước thải trước đấu nối doanh nghiệp KCN ... TÁC BVMT TẠI KCN AMATA 48  5.2.1 Hoàn thi n chế, tổ chức bảo vệ môi trường 48  5.2.1.1 Cơ chế 48  5.2.1.2 Hoàn thi n hệ thống quản lý nhà nước BVMT 48  5.2.2... hành xây dựng hoàn thi n đề án thu gom chất thải KCN theo thị 04/CTUBND UBND tỉnh Đồng Nai Trong trình hoạt động, vấn đề bảo vệ mơi trường KCN Amata đạt nhiều kết góp phần giảm thi u ô nhiễm môi... xuất hàng xuất hoạt động xuất Giới hạn/ Ranh giới khu chế xuất Nhà nước Việt Nam thi t lập Nhà nước Việt Nam cho phép thi t lập 2.1.2 Đặc tính loại hình KCN 2.1.2.1 Đặc tính KCN KCN thường có diện

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan