TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHÚ LÍ THUỘC KBT TNVH ĐỒNG NAI

59 238 0
  TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHÚ LÍ   THUỘC KBT TNVH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHÚ LÍ THUỘC KBT TN-VH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Thanh Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DLST Niên khóa: 2007-2011 Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHÚ LÍ THUỘC KBT TN-VH ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN ANH TUẤN Sinh viên thực hiện: MSSV: 07157173 Nguyễn Thị Thùy Thanh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN   PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Thanh MSSV: 07157173 Lớp: DH07DL Khoa: Môi Trường Tài Nguyên Ngành: Quản lý môi trường du lịch sinh thái Khóa học: 2007-2011 Tên đề tài: Tác động người dân vùng đệm đến nguồn tài nguyên thiên nhiên phân khu Phú Lí thuộc KBT TN-VH Đồng Nai Nội dung khóa luận tốt nghiệp - Khảo sát tình hình kinh tế, văn hóa xã hội khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá hoạt động người dân đến nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đưa giải pháp làm giảm thiểu tác động lên nguồn TNTN - Đề xuất số biện pháp để phát triển DLST cộng đồng dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với văn hóa địa Chơro độc đáo góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Thời gian thực hiện: - Bắt đầu: tháng 01/2011 - Kết thúc: tháng 06/2011 Họ tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Nội dung u cầu khóa luận tốt nghiệp thơng quan Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2011 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày … tháng … năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp Hồn thành luận văn xin cám ơn khoa Môi Trường Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn Th.S Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, động viên suốt thời gian qua Xin cám ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm, quý thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên truyên đạt kiến thức q báu tận tình giúp đỡ tơi suốt năm học vừa qua Cám ơn anh Nguyễn Anh Đào cán viên chức KBT TN-VH Đồng Nai,UBND xã Phú Lí nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập thực luận văn tốt nghiệp Con khơng thể khơng nói lên lòng biết ơn sâu sắc đến ơng bà, cha mẹ nuôi dạy khôn lớn thành người Xin cám ơn đến anh chị bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Thanh i Khóa luận tốt nghiệp Đề tài “Tác động người dân vùng đệm đến tài nguyên thiên nhiên phân khu Phú Lí thuộc KBT TN – VH Đồng Nai” tiến hành từ tháng 02 năm 2010 đến tháng 07 năm 2010 Ghi nhận số kết sau: Khảo sát, đánh giá tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá hoạt động người dân đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nguồn tài nguyên thiên nhiên dân cư vùng đệm Từ vạch giải pháp làm giảm thiểu tác động Đề xuất số biện pháp để phát triển DLST cộng đồng dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với văn hóa địa Chơro độc đáo ii Khóa luận tốt nghiệp i ii iii – v vi CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu: 1.3 Giới hạn đề tài: 2.1 Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên: 2.1.1 Định nghĩa khái quát khu bảo tồn thiên nhiên: 2.1.2 Sự tham gia cộng đồng dân cư: 2.2 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai: 2.2.1 Lịch sử hình thành: 2.2.2 Vị trí địa lí: 2.2.3 Điều kiên tự nhiên: 2.2.4 Đặc điểm kinh tế, dân cư xã hội: 2.2.5 Các giá trị tài nguyên thiên nhiên: 10 2.2.6 Các giá trị tài nguyên nhân văn: 11 2.3 Khái quát khu dân cƣ vùng đệm thuộc phân khu Phú Lý: 12 CHƢƠNG III PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phạm vi nghiên cứu: 13 3.2 Nội dung nghiên cứu: 13 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 13 4.1 Tình hình tài nguyên rừng đất rừng: 15 4.1.1.Tài nguyên động vật: 15 4.1.2 Thực vật: 15 iii Khóa luận tốt nghiệp 4.2 Đặc điểm dân số, kinh tế xã hội: 16 4.2.1 Dân số: 16 4.2.2 Kinh tế xã hội: 16 4.3 Hiện trạng sở vật chất khu vực phân khu Phú Lí: 17 4.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp số nghề chủ yếu: 19 4.4.1 Thực trạng sản xuất đất nông nghiệp: 19 4.4.2 Các ngành nghề khác: 21 4.5 Các tác động ngƣời dân lên tài nguyên thiên nhiên: 22 4.5.1 Nguồn gây tác động: 22 4.5.2 Đánh giá tác động: 30 4.5.3 Dự báo rủi ro: 31 4.6 Phân tích SWOT cho Khu dân cƣ vùng đệm phân khu Phú Lí: 32 4.7 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động, bảo vệ môi trƣờng: 34 4.7.1 Giải pháp quản lí: 34 4.7.2 Giải pháp kêu gọi hỗ trợ, hợp tác quan: 35 4.7.3 Giải pháp môi trường: 35 4.7.4 Giải pháp giáo dục môi trường cho người dân địa phương: 35 4.7.5 Giải pháp phát triển DLST phân khu Phú Lí: 36 CHƢƠNG 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận: 41 5.2 Đề nghị: 42 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƢỜI DÂN 44 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU NHÂN VIÊN LÂM TRƢỜNG 47 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 49 iv Khóa luận tốt nghiệp – Bả g phân loại đất khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai (2003) Bảng 4.1: Mức Sống Dân Cư Toàn Xã Năm 2009 17 Bảng 4.2: Cơ cấu đất nông nghiệp Phú Lí: 20 Bả Bảng nguồn gây ảnh hưởng tác động đến môi trường nước: 23 ồn gây ảnh hưởng tác động đến tài nguyên đất phân khu Phú Lí: 24 Bả nguồn gây ảnh hưởng tác động lên môi trường sinh vật 28 Bả tác động người dân lên nguồn tài nguyên 29 Bả ởng tác động người dân lên nguồn tài nguyên thiên nhiên 30 Bảng 4.8: Kết phân tích SWOT 32 Bảng 4.9 Giải pháp từ phân tích SWOT 33 Bảng 4.10 Tóm tắt điểm tham quan KBT 37 DANH SÁCH HÌNH ẢNH 49 v Khóa luận tốt nghiệp BVR: Bảo vệ rừng DT: Diện tích DDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái IUCN: International Union for Conservation of Nature KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBT TN-VH: Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa UBND: Ủy ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia WWF: World Wildlife Fund vi Khóa luận tốt nghiệp Tăng cường dịch vụ khuyến nông nông lâm kết hợp để người dân có kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai bền vững Phát triển sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, y tế, Tạo điều kiện để lực lượng kiểm lâm làm việc có hiệu Tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng lực lượng kiểm lâm Mặt khác phải xử lí nghiêm vụ việc vi phạm vào nguồn tài nguyên Tập huấn cho người dân kỹ cần thiết voi, bò tót xuất u cầu đơn vị kinh doanh tham gia vào dự án du lịch cần làm báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, đảm bảo dự án đầu tư không ảnh hưởng đến hệ sinh thái, quần thể sinh vật, môi truờng khu bảo tồn 4.7.2 Giải pháp kêu gọi hỗ trợ, hợp tác quan: Kêu gọi nhà đầu tư nhằm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi văn hóa địa đặc sắc Tạo điều kiện để tổ chức nước phát triển sở hạ tầng tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao chất lượng sống cho người dân Kêu gọi nhà khoa học, nhà đầu tư góp sức vào việc giải tình trạng voi, bò tót khỏi rừng cơng nhà cửa, trồng người dân 4.7.3 Giải pháp môi trƣờng: Lập kế hoạch, kêu gọi vốn đầu tư xây dựng hệ thống nước, thu gom xử lí rác thải Tuyên truyền hướng dẫn người dân xây dựng bể chứa nước thải đơn giản, không xả nước thải trực tiếp môi trường đất Tuyên truyền hướng dẫn người dân không xả rác bừa bãi, thu gom rác để xử lí Hạn chế việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu Khuyến khích việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu sinh học 4.7.4 Giải pháp giáo dục môi trƣờng cho ngƣời dân địa phƣơng: Giáo dục môi trường trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm môi trường vấn đề môi trường, cho GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 35 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp người có kiến thức đầy đủ, thái độ, ý thức kỹ để hành động cách độc lập, phối hợp, nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường ngăn chặn vấn đề nảy sinh tương lai Để trang bị cho người dân địa phương hiểu biết bảo vệ mơi trường cần có tun truyền giáo dục mơi trường cho họ Tổ chức thi tìm hiểu bảo vệ KBT trường học, địa bàn xã… Tuyên truyền Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Quy chế quản lý khu rừng đặc dụng, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển rừng Xây dựng chương trình tuyên truyền giáo dục qua phương tiện thông tin In ấn tài liệu dạng loại áp phích, tranh tuyên truyền phát đến hộ dân sống vùng đệm vùng ven 4.7.5 Giải pháp phát triển DLST phân khu Phú Lí: 4.7.5.1 Sơ lƣợc du lịch KBT TN-VH Đồng Nai: Khu Bảo tồn có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, nhiều cảnh quan tự nhiên hùng vĩ, khu di tích lịch sử nằm phạm vi Khu Bảo tồn nhà nước công nhận di tích lịch sử quốc gia, với nét văn hố địa độc đáo cộng đồng người dân tộc Chơro hội để bước khai thác tiềm vốn có cho phát triển du lịch, phát triển kinh tế đồng thời đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 36 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.10 Tóm tắt điểm tham quan KBT STT TÊN ĐIỂM biểu chiến (Đang xây dựng) Tháp trưng khu Đ Hồ Bà Hào NỘI DUNG THAM QUAN Đông (chiến khu Đ) Nam - Tham quan, chèo thuyền, câu cá hồ sen - Thưởng thức đặc sản: cá lăng, cá bống tượng - Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia - Tham quan di tích lịch sử, tìm hiểu lịch sử cách mạng - Tham quan nhà trưng bày, dãy nhà ban ngành nhà làm việc Bí thư, phó Bí thư, nhà Y tế, bếp Hoàng Cầm - Tham quan địa đạo - Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia - Tham quan di tích lịch sử, tìm hiểu lịch sử cách mạng - Thắp hương tưởng niệm anh hùng liệt sỹ - Có thể kết hợp tham quan tìm hiểu hệ sinh thái: tham quan rừng tự nhiên, tìm hiểu tập tính sinh hoạt số lồi động vật, tìm hiểu hệ sinh thái rừng - Đi thuyền hồ, nghe giới thiệu q trình hình thành, vai trò hồ nơng nghiệp sản xuất, tính đa dạng sinh học hồ - Có thể kết hợp ghé thăm khu du lịch Đảo Ó – Đồng Trường Hồ Trị An Nhà máy thủy điện Trị An - Tham quan nhà máy thủy điện, nghe thuyết minh, tìm hiểu quy trình sản xuất vai trò thủy điện sống Thác Ràng - Điểm du lịch sinh thái - Tham quan thác, nghỉ ngơi thư giãn - Đi băng rừng, tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên, học phân biệt lồi cây, tìm hiểu đời sống số loài động vật hoang dã - Có thể kết hợp trò chơi vận động, học thực hành kỹ rừng GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 37 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp Công viên đá - Điểm du lịch sinh thái - Tham quan, nhìn ngắm bãi đá đẹp với hình thù lạ mắt - Có thể kết hợp trò chơi vận động, học thực hành kỹ rừng Vườn ươm + rừng trồng KBT - Tìm hiểu vai trò rừng trồng, phân biệt rừng trồng rừng tự nhiên - Tìm hiếu khác biệt đa dạng sinh học rừng trồng rừng tự nhiên - Tìm hiểu quy trình ươm giống 10 Làng nuôi hươu nai xã Hiếu Liêm - Tìm hiểu quy trình chăn ni hươu nai lấy nhung, mua nhung để bồi bổ thể, tăng cường sức khỏe - Thưởng thức đặc sản 11 - Tham quan tìm hiểu văn hóa truyền thống đồng bào Chơro nhà dài, nghe kể chuyện truyền Nhà dài – làng thống đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc Chơro - Thưởng thức múa cồng chiêng điệu múa xã Phú Lý truyền thống khác - Thưởng thức đặc sản rượu cần cơm lam Trong năm qua, hoạt động du lịch Khu BTTN&DT Đồng Nai đơn du lịch nguồn, tìm hiểu di tích lịch sử cách mạng chưa thu hút đông đảo du khách, chưa phải hoạt động DLST nghĩa 4.7.5.2 Đánh giá tiềm phát triển DLST phân khu Phú Lí:  Các điểm mạnh: Có văn hóa địa dân tộc Chơro thu hút khách du lịch đến tìm hiểu tham quan Dân tộc Chơro có tên gọi khác Đơro, Châuro Đồng bào cư trú đơng tỉnh Đồng Nai, số tỉnh Bình Thuận Tiếng Chơro thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơmer : - Cơng trình Nhà Dài nơi thực nghi lễ thờ cúng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giữ gìn truyền thống dân tộc xây dựng nhằm tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa, lễ hội cho đồng bào dân tộc Chơro, khởi cơng từ cuối năm 2008, với tổng diện tích gần 4000 m2 với thiết kế trí theo kiến trúc truyền thống đồng bào Nhà dài trưng bày số hình ảnh tư liệu GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 38 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp văn hóa, phong tục, tập quán đồng bào dân tộc Chơro vật dụng cụ sinh hoạt, săn bắn, canh tác sưu tầm phục chế gồm: cồng chiêng, ché rượu, gùi, nỏ, võng mây, chiếu lùn, cối giã gạo… hoạt động tín ngưỡng rước thần lúa, cúng nhà - Tham quan nơi du khách tìm hiểu văn hóa truyền thống đồng bào Chơro nhà dài, nghe già làng kể chuyện truyền thống đấu tranh cách mạng đồng bào, thưởng thức múa cồng chiêng khúc hát truyền thống, nếm thử đặc sản rượu cần cơm lam Có nguồn tai nguyên thiên nhiên phong phú, thu hút nhà khoa học, học sinh, sinh viên đến nghiên cứu, tham quan học hỏi Đặc biệt khu vực có Thác Ràng với cảnh đẹp hấp dẫn Khu vực có diện tích khoảng 15ha Thác Ràng có nước quanh năm, với độ cao khoảng m tạo nên tiếng thác đổ ì ầm, bao quanh thác nước rừng gỗ đan xen lồ ô tiêu biểu đại diện cho kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, hình thành nên cảnh quan tự nhiên hùng vĩ kỳ thú, lý tưởng cho chuyến tham quan, dã ngoại Nằm gần di tích lịch sử lớn Quốc gia nên thuận lợi cho việc phát triển du lịch nơi  Những điểm hạn chế: Đã hình thành du lịch sinh thái đơn điệu chưa thực hấp dẫn du khách đến tham quan Hiện nay, du khách đến tham quan KBT đa số đoàn cựu chiến binh học sinh, sinh viên, chủ yếu tham quan di tích lịch sử có nhu cầu tham quan văn hóa địa nên vấn đề phổ biến kiến thức sinh thái nghiệp vụ du lịch cho người dân chưa quan tâm Tuy vậy, ban quản lý KBT người dân tồn mâu thuẫn, vấn đề quản lý nhà dài dân tộc Chơro: Hiện công trình Nhà dài dân tộc Chơro KBTTN&VH Đồng Nai trực tiếp quản lý, có người trơng coi đồng bào dân tộc, khách tham quan không cần mua vé Theo khảo sát đồng bào dân tộc khơng đồng ý với cách làm cơng trình mang giá trị tinh thần lớn họ muốn tự quản lý nhà dài Nếu để đồng bào dân tộc tự quản lý, vấn đề đặt người dân không GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 39 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp đủ chun mơn việc phục vụ, đón tiếp khách du lịch, việc giữ gìn, bảo trì cơng trình Du lịch thác Ràng mang tính tự phát, chưa có nhà đầu tư để xây dựng thành nơi du lịch thực Vấn đề bảo vệ môi trường chưa quan tâm Nên môi trường cảnh quan dễ bị xuống cấp Người dân địa phương chưa có điều kiện tham gia vào hoạt động du lịch Thiếu đội ngũ nhân viên phục vụ cho DLST thiếu kiến thức kinh nghiệm 4.7.5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển DLST: Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương: tham gia cộng đồng người dân địa phương vào DLST khơng phải lý cơng bình đẳng mà họ đóng góp kiến thức quý báu vào công tác quản lý, hướng dẫn KBT yếu tố hấp dẫn du khách Chính cộng đồng yếu tố thiếu DLST Cộng đồng cần tham gia vào trình định, lập kế hoạch quản lý DLST Đào tạo đội ngũ nhân lực có chun mơn cao, nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc điều kiện tiên để dự án DLST hình thành hoạt động lâu dài Đặc biệt tận dụng nguồn nhân lực chỗ Đối với việc quản lí khu nhà dài: Đề nghị ban quản lý KBT quản lý nhà dài mặt pháp lý, đồng bào Chơro trực tiếp chịu trách nhiệm đưa cơng trình vào hoạt động du lịch sau bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ kiến thức cần có Chú trọng công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cảnh quan Kêu gọi, thu hút vốn đầu tư từ bên để phát triển du lịch Tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch bên tăng cương hợp tác với nhà quản trị du lịch Tạo mối liên kết du lịch với vùng du lịch lân cận GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 40 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu đạt số kết sau:  Tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Phú Lí: – Có văn hóa địa Chơ ro độc đáo, kết hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng – Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên – Dân cư sống vùng đa số có trình độ văn hóa thấp, thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp, đời sống khơng ổn định nên phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng thông qua hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ Điều gây ảnh hưởng không tốt đến nguồn tài nguyên khu bảo tồn – Còn nhiều trường hợp vi phạm vào tài nguyên rừng – Khu phải đối mặt với tình trạng voi khỏi rừng cơng vào nhà cửa, trồng, mùa màng người dân  Trong điều kiện khả cho phép, tiến hành đánh giá tác động người dân lên nguồn tài nguyên thiên nhiên sở định tính: – Xác định nguồn tác động chủ yếu từ hoạt động xâm lấn rừng, chặt phá rừng, bẫy săn bắt thú, hoạt động sản xuất… – Mức độ tác động tác động lên tài nguyên thiên nhiên mang tính định tính – Dự báo rủi ro xảy ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên  Áp dụng phương pháp phân tích SWOT tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội , thách thức việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, từ đề biện pháp giảm thiểu tác động bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi đây: – Giải pháp mặt quản lí – Giải pháp mơi trường GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 41 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp – Giải pháp tuyên truyền, giáo dục môi trường cho người dân địa phương – Giải pháp phát triển DLST Tại Phú Lí có nguồn tài ngun phong phú kết hợp với văn hóa địa điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Khi phát triển du lịch sinh thái tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch Điều giúp người dân có them thu nhập cải thiện chất lượng sống 5.2 Đề nghị: Qua kết nghiên cứu, đề tài có khuyến nghị sau đây: – Cải thiện sống người dân cách hỗ trợ cho người dân: cung cấp vốn, kỹ thuật, xây dựng hệ thông thủy lợi phục vụ cho tưới, tiêu… – Đền bù, hỗ trợ phần thiệt hại voi rừng công cho người dân – Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên – Liên kết chặt chẽ với người dân công tác phát hành vi vi phạm Nhà Nước bảo vệ rừng – Nghiên cứu, xây dựng sản phẩm DLST tiêu biểu cho khu bảo tồn, đồng thời tiến hành chương trình xúc tiến, quảng bá để thu hút nhiều khách DLST nghĩa – Vấn đề xung đột người dân thú rừng chưa có hướng giải Các nhà quản lí cần phải giải vấn đề cách nhanh chóng GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 42 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO IUCN, 2008 Hướng dẫn quản lí khu bảo tồn thiên nhiên: số kinh nghiệm học quốc tế, nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến, huớng dẫn quản lý khu bảo tồn hiên nhiên, IUCN Việt Nam, 9/2008 TS Ngô An, 2009, Tài liệu môn học DLST Quyết định 192/2003/QĐ-TTg, Chiến luợc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, 2003 UBND tỉnh Đồng Nai, Báo cáo quy hoạch đầu tư phát triên du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, 2003 UBND xã Phú Lí, Báo cáo tổng kết năm 2010 Trang Web : - laws.dongnai.gov.vn - sinhquyen.com - www.vinhcuu-reserve.org.vn - www.thiennhien.net GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 43 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƢỜI DÂN (100 người) Tôi tên là: Nguyễn Thị Thùy Thanh Sinh viên trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài: “Tác động người dân vùng đệm lên tài nguyên thiên nhiên phân khu Phú Lí thuộc KBTTN-VH Đồng Nai” Để thực tốt đề tài mong hỗ trợ trả lời câu hỏi từ anh / chị Thông tin người hỏi: Ngày… tháng … năm 2011 Họ tên Tuổi Nơi Nghề nghiệp Bảng câu hỏi: Gia đình anh (chị) có người? Thu nhập hàng tháng gia đình anh (chị) là: a) Dưới triệu đồng b) Từ đến triệu đồng c) Từ đến triệu đồng d) Từ đến triệu đồng e) Trên triệu đồng Gia đình anh chị có thường xun vào rừng không? a) Thỉnh thoảng b) Thường xuyên c) Không Anh (chị) thấy rừng có giúp ích đến đời sống kinh tế gia đình khơng? Nếu có, rừng giúp ích vào điểm nào? Mục đích vào rừng anh chị gì? GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 44 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp a) Lấy củi b) Săn thú c) Trồng trọt d) Khác Anh (chị) có biết rừng có nhiều lâm tặc không? Anh (chị) có biết rừng có loại (thú) mà có nhiều mà khơng khơng? Anh (chị) có biết việc bắt chim rừng không? Anh (chị) có biết việc săn bắt, bẫy thú rừng không? 10 Gia đình anh (chị) có chăn thả gia súc, gia cầm rừng không? 11 Gia đình anh chị có diện tích đất nơng nghiệp rừng khơng? a) Có b) Khơng Nếu có trả lời tiếp câu số14 12 Anh chị có sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu khơng? a) Có b) Khơng 13 Gia đình anh (chị) có bi thú rừng phá hoại mùa màng khơng? a) Có b) Khơng Nếu có trả lời tiếp câu số 15 14 Anh (chị) có làm để ngăn chặn thú rừng phá hoại? 15 Anh chị có biết việc voi rừng chết vào năm 2010 không? Theo anh (chị) nguyên nhân nào? GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 45 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp 16 Sống vùng này, anh (chị) có nghĩ kinh tế gia đình phụ thuộc vào rừng khơng? a) Có b) Khơng 17 Muốn kinh tế ổn định khơng tác động đến rừng, anh (chị) đề xuất kiến nghị? Xin chân thành cảm ơn anh/chị!!! GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 46 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU NHÂN VIÊN LÂM TRƢỜNG Tơi tên là: NguyễnThị Thùy Thanh, Sinh viên trường đại họcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài: “Tác động người dân vùng đệm lên tài nguyên thiên nhiên phân khu Phú Lí thuộc KBTTN - VH ĐồngNai”.Để thực tốt đề tài mong hỗ trợ trả lời câu hỏi từ anh/ chị Thông tin người hỏi: Ngày… tháng … năm 2011 Họ tên Tuổi Bảngcâu hỏi: Chú (bác) làm việc lâu chưa? Chú (bác) có biết diện tích rừng đang: a)Tăng lên b)Giảm Nguyên nhân: Chú (bác) có biết chất lượng rừng theo chiều hướng: a)Tăng lên b)Giảm Chú (bác) có biết nguyên nhân chất lượng rừng giảm sút do: a) Tự nhiên b) Con người Chất lượng rừng giảm tác động người ở: a) Địa phương b) Vùng khác GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 47 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp Theo (bác) hoạt động chủ yếu người dân ảnh hưởng đến rừng gì? Theo (bác) mức độ ảnh hưởng người dân đến tài nguyên rừng là: a) Không ảnh hưởng b) Ảnh hưởng c) Ảnh hưởng nghiêm trọng Chú (bác) có biế thiện tượng thú rừng bị chết đặc biệt voi chết năm 2010: a) Khôngbiết b) Biết Chú (bác) có biết nguyên nhân tượng trên: 10 Theo Chú (bác) nên làm để ngăn chặn người dân tác động đến rừng: Xin chân thành cảm ơn GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 48 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 49 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Thanh ... bảo tồn thi n nhiên: 2.1.1 Định nghĩa khái quát khu bảo tồn thi n nhiên:  Định nghĩa: Khu bảo tồn thi n nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thi n nhiên... động người dân đến nguồn tài nguyên thi n nhiên Tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nguồn tài nguyên thi n nhiên dân cư vùng đệm Từ vạch giải pháp làm giảm thi u tác động Đề xuất số biện pháp... 1.1 Tính cấp thi t đề tài: 1.2 Mục tiêu: 1.3 Giới hạn đề tài: 2.1 Hệ thống khu bảo tồn thi n nhiên: 2.1.1 Định nghĩa khái quát khu bảo tồn thi n nhiên:

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bia.pdf

  • phieu giao nv.pdf

  • KLTN - Nguyen Thi Thuy Thanh - 07DL.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan