XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNGCHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

91 407 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNGCHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY   CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI Sinh viên : NGUYỄN THỊ THƯƠNG Ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 7/2011 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI Tác giả NGUYỄN THỊ THƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN Tháng 7/2011 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều người Xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học trường Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Mạnh Hiến, xin cảm ơn thầy bảo, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp sống Xin cảm ơn tất anh, chị làm việc công ty TNHH TMDV KHKT Phượng Hải, công ty cổ phần Việt Nam – Mộc Bài, phòng thí nghiệm Khoa Môi trường Tài Nguyên – Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí minh nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Cảm ơn bạn lớp DH07QM ln bên mình, giúp đỡ thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thương GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG i Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nhằm mục đích tìm hiểu hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước, nghiên cứu ứng dụng hệ thống vào thực tế Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài đáp ứng nhu cầu số liệu xác, nhanh chóng phục vụ cơng tác quản lý mơi trường Tơi định thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải công ty cổ phần Việt Nam – Mộc Bài” Đề tài thực thời gian thực tập công ty TNHH TMDV KHKT Phượng Hải, công ty cổ phần Việt Nam – Mộc Bài, phòng thí nghiệm Khoa Mơi trường Tài ngun – Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Thời gian từ ngày 15 tháng 03 năm 2011 đến ngày 10 tháng 07 năm 2011 Khóa luận bao gồm chương với nội dung sau: Chương – Mở đầu: Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu giới hạn đề tài Chương – Tổng quan quan trắc môi trường nước: Các thông số lựa chọn đánh giá chất lượng nước, loại trạm quan trắc, tần số, thời gian quan trắc, kỹ thuật thu mẫu bảo quản mẫu Giới thiệu hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước Chương – Hiện trạng môi trường nước Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài: Tìm hiểu lĩnh vực, cơng nghệ sản xuất; nước thải sản xuất sinh hoạt; hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài Chương – Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài: Đề xuất lựa chọn thông số, địa điểm, thời gian tần số quan trắc; thiết bị đo, giải pháp lắp đặt, vận hành Thiết lập quy trình giám sát, vận hành hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Chương – Kết luận kiến nghị: Rút kết luận đề xuất giải pháp để ứng dụng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG ii Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nội dung đề tài 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 1.3.2.2 Phương pháp thực địa để thu thập thơng tin hình ảnh 1.3.2.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích 1.3.2.4 Phương pháp chuyên gia 1.3.2.5 Phương pháp xử lý phân tích liệu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Định nghĩa quan trắc môi trường 2.1.2 Các mục tiêu quan trắc 2.1.3 Các thông số đánh giá chất lượng môi trường nước 2.1.4 Các loại trạm quan trắc môi trường 2.1.5 Tần suất lấy mẫu 2.1.6 Thời gian lấy mẫu 2.1.7 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG iii Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài 2.1.8 Phương pháp phân tích thơng số đánh giá chất lượng nước 2.2 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC 10 2.2.1 Giới thiệu trạm quan trắc tự động chất lượng nước 10 2.2.2 Các chức cấu thành hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước 11 2.2.3 Mô tả hoạt động hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước 12 2.2.3.1 Hệ thống đo thu thập liệu chất lượng nước trường 12 2.2.3.2 Hệ thống truyền, dẫn liệu qua mạng không dây GPRS – GSM 12 2.2.3.3 Hệ thống giám sát thu thập liệu trung tâm 12 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI 14 3.1 TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI 14 3.1.1 Đặc điểm địa lý, địa chất 14 3.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 15 3.1.3 Lĩnh vực sản xuất 15 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI 17 3.2.1 Nước cấp cho quy trình sản xuất sinh hoạt 17 3.2.2 Nước mưa 17 3.2.3 Nước thải sản xuất 18 3.2.4 Nước thải sinh hoạt 18 3.2.5 Hệ thống xử lý nước thải 19 3.2.6 Nguồn tiếp nhận nước thải hệ thống xử lý 20 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI 21 4.1 ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI 21 4.1.1 Lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc tự động chất lượng nước 21 4.1.2 Lựa chọn thông số quan trắc 24 4.1.3 Lựa chọn tần số thời gian quan trắc 25 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG iv Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài 4.1.4 Lựa chọn thiết bị quan trắc 25 4.1.4.1 Thiết bị đo lưu lượng 25 4.1.4.2 Thiết bị phân tích COD BOD 27 4.1.4.3 Thiết bị đo pH 29 4.1.4.4 Thiết bị đo DO 32 4.1.4.5 Thiết bị đo chất rắn lơ lửng 34 4.1.4.6 Thiết bị đo Clo PCA310 35 4.1.5 Lựa chọn hệ thống truyền, dẫn liệu phân tích 38 4.1.5.1 Truyền liệu quan trắc môi trường qua điện thoại cố định 38 4.1.5.2 Truyền liệu quan trắc môi trường qua mạng không dây GPRS – GSM 38 4.1.5.3 Truyền liệu quan trắc môi trường dùng đường truyền internet ADSL 39 4.1.5.4 Truyền liệu quan trắc môi trường qua vệ tinh 40 4.1.5.5 Lựa chọn phương thức thiết bị truyền dẫn liệu 40 4.1.6 Lựa chọn hệ thống giám sát thu thập liệu trung tâm 41 4.2 ỨNG DỤNG THỰC TẾ - LẮP ĐẶT HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI 42 4.2.1 Khảo sát địa hình 42 4.2.2 Lắp đặt vận hành 43 4.2.2.1 Lắp đặt trạm quan trắc 43 4.2.2.2 Vận hành hệ thống thiết bị 44 4.2.2.3 Kiểm tra chất lượng quan trắc tự động 45 4.2.2.4 Hiển thị kết quả, thu thập liệu xuất liệu báo cáo 47 4.2.3 Tính tốn chi phí cho hoạt động hệ thống quan trắc tự động 48 4.2.4 Hiệu ứng dụng 49 4.2.4.1 Ưu điểm 49 4.2.4.2 Nhược điểm 50 4.2.4.3 Hiệu ứng dụng 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG v Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC I 56 PHỤ LỤC II 61 PHỤ LỤC III 70 PHỤ LỤC IV 76 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG vi Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 18 Bảng 4.1: Các thông số lựa chọn quan trắc 24 Bảng 4.2: Cấu tạo thiết bị đo lưu lượng PS – 360 26 Bảng 4.3: Cấu tạo thiết bị đo COD BOD CX3000 28 Bảng 4.4: Các phận phân tích thiết bị đo COD BOD CX3000 28 Bảng 4.5: Cấu tạo đầu đo pH8000 30 Bảng 4.6: Cấu tạo thiết bị đo clo PCA310 36 Bảng 4.7: Thiết bị lắp đặt hệ thống 42 Bảng 4.8: Các thiết bị hệ thống quan trắc tự động 43 Bảng 4.9: Cài đặt tần số quan trắc cho thông số 45 Bảng 4.10: Giá trị ngưỡng báo động cho thông số 45 Bảng 4.11: Kết phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước thiết bị online 46 Bảng 4.12: So sánh kết phân tích chất lượng nước 46 Bảng 4.13: Số lượng nhân viên quản lý vận hành hệ thống 48 Bảng 4.14: Chi phí đầu tư ban đầu thiết bị quan trắc tự động 49 Bảng 4.15: Chi phí vận hành năm hệ thống quan trắc tự động 49 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG vii Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ bước thiết kế chương trình quan trắc mơi trường Hình 2.2: Hệ thống lấy mẫu tự động trạm quan trắc Hình 2.3: Sơ đồ hoạt động hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước 11 Hình 2.4: Mơ hình kết nối tổng qt hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước 12 Hình 3.1: Quy trình sản xuất giày Cơng ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài 16 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài 19 Hình 4.1: Vị trí đặt trạm quan trắc hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 23 Hình 4.2: Cấu tạo thiết bị đo lưu lượng PS – 360 26 Hình 4.3: Cấu tạo thiết bị đo COD BOD CX3000 27 Hình 4.4: Nguyên lý hấp thụ tia UV mẫu 28 Hình 4.5: Cấu tạo đầu đo pH8000 29 Hình 4.6: Nguyên lý hoạt động đầu đo pH8000 30 Hình 4.7: Cấu tạo đầu đo DO6400 32 Hình 4.8: Cấu tạo đầu đo DO sử dụng màng galvanic Teflon 33 Hình 4.9: Cấu tạo đầu đo chất rắn lơ lửng S40 34 Hình 4.10: Nguyên lý hoạt động đầu đo chất rắn lơ lửng S40 34 Hình 4.11: Cấu tạo thiết bị đo Clo PCA310 35 Hình 4.12: Mơ hình lắp đặt hệ thống 42 Hình 4.13: Màn hình hiển thị kết phân tích 47 Hình 4.14: Kết xuất liệu báo cáo 47 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG viii Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Phân tích thiết bị tự động online ∗ Địa điểm: Hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài ∗ Thời gian: Ngày 18/04/2011 ∗ Qui trình tiến hành: Cài đặt chế độ đo liên tục, sau phép đo hệ thống làm khởi động để tiến hành làm Mẫu nước lấy trực tiếp vào đường ống dẫn nước máy CX 3000, sau phép đo kết thúc, lượng nước đưa trở lại hệ thống xử lý ∗ Kết quả: Bảng 1: Kết phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước thiết bị online Loại nước thải Chưa qua xử lý Đã qua xử lý Thông số COD (mg/l) BOD (mg/l) pH DO (mg/l) COD (mg/l) BOD (mg/l) pH DO (mg/l) Clo (mg/l) Kết Lần Lần Lần Lần Lần Lần Kết trung bình 220,45 220,75 220,75 220,76 220,99 221,00 220,07 90,57 90,59 91,00 90,57 90,58 90,59 90,65 6,57 6,57 6,59 6,57 6,57 6,59 6,58 6,14 6,15 6,15 6,17 6,18 6,18 6,16 25,13 25,14 25,17 25,18 25,19 25,19 25,17 15,67 15,62 15,62 15,60 15,83 15,85 15,70 6,58 6,58 6,59 6,60 6,59 6,60 6,59 7,75 7,76 7,76 7,79 7,75 7,76 7,76 1,25 1,25 1,27 1,26 1,28 1,28 1,27 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 65 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài Phân tích phòng thí nghiệm • Chỉ tiêu pH ∗ Địa điểm: Phòng thí nghiệm khoa Mơi Trường Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ∗ Thời gian: Ngày 19/04/2011 ∗ Qui trình tiến hành thí nghiệm kết Bảng 2: Kết phân tích pH pH kế Phương pháp pH kế Mẫu nước chưa qua xử lý 6,93 Mẫu nước qua xử lý 7,04 • Chỉ tiêu BOD ∗ Địa điểm: Phòng thí nghiệm khoa Mơi Trường Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ∗ Thời gian: Ngày 19/04/2011 ∗ Qui trình tiến hành thí nghiệm ∗ Thiết bị Tủ ủ BOD nhiệt độ 200C ± 10C Chai BOD 300 ml Bình tam giác 500 ml Ống đong 100 ml Beaker 500 ml Buret ∗ Tiến hành - Chuẩn bị nước pha loãng: Nước pha loãng chuẩn bị cách thêm 1ml dung dịch đệm phosphat, MgSO , CaCl , FeCl vào lít nước cất, nước pha lỗng đạt 200C sục khí để bão hòa oxy - Pha lỗng mẫu: Bảng 3: Kỹ thuật pha loãng mẫu theo tỷ lệ Loại nước thải Nước thải công nghiệp nhiễm bẩn nặng Nước cống chưa xử lý lắng Dòng chảy trải qua tiến trình oxy hóa Các dòng sơng nhiễm (nơi nhận nước thải) GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN Tỷ lệ pha loãng 0,1 – 1% – 5% – 25% 25 – 100% SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 66 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài + Nước chưa qua xử lý pha loãng với tỷ lệ 5% + Nước qua xử lý pha loãng với tỷ lệ 25% - Tiến hành Lấy mẫu vào đầy chai BOD, đậy nút, gạt bỏ phần ra, V = 300 ml, không để bọt khí bám xung quanh thành chai - Định phân DO ban đầu: Mở nút chai BOD thêm vào bên mặt thoáng mẫu: + ml MnSO + ml iodide – azide kiềm Đậy nút chai đảo ngược chai lên xuống vài phút Để yên cho kết tủa lắng hoàn toàn, cẩn thận mở nút chai, thêm ml H SO đậm đặc Đậy nút, rửa chai vòi nước, đảo ngược chai để làm tan hoàn toàn kết tủa Rót bỏ 97 ml dung dịch, định phân lượng mẫu lại dung dịch Na S O 0,025M có màu vàng rơm nhạt Thêm vài giọt thị hồ tinh bột, tiếp tục định phân màu xanh + Lượng Na S O dùng định phân mẫu nước thải chưa qua xử lý 6,5 (ml) + Lượng Na S O dùng định phân mẫu nước thải qua xử lý 7,3 (ml) - Định phân lượng DO sau ngày ủ: + Lượng Na S O dùng định phân mẫu nước thải chưa qua xử lý 2,2 (ml) + Lượng Na S O dùng định phân mẫu nước thải qua xử lý 3,6 (ml) ∗ Tính kết BOD (mg/l) = (DO – DO ) x f f: Hệ số pha loãng mẫu +BOD (mẫu nước thải chưa qua xử lý) = (6,5 – 2,2) x 20 = 86 (mg/l) +BOD (mẫu nước thải qua xử lý) = (7,3 – 3,6) x = 15 (mg/l) • Chỉ tiêu COD ∗ Địa điểm: Phòng thí nghiệm khoa Môi Trường Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ∗ Thời gian: 19/04/2011 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 67 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài ∗ Qui trình tiến hành thí nghiệm Đo COD phương pháp oxy hóa mạnh K Cr O - Mẫu đầu vào hệ thống xử lý nước thải có nồng độ COD cao nên cần pha loãng mẫu Mẫu nước pha loãng với mẫu nước cất theo tỷ lệ 1:3 - Lần lượt thêm mẫu hóa chất vào ống nghiệm, cẩn thận tác nhân acid H SO Vặn chặt nắp, lắc kỹ ống nhiều lần Bảng 4: Tỷ lệ mẫu hóa chất sử dụng Cỡ ống 16 x 100 mm V mẫu (ml) 2,5 Dung dịch H SO reagent K Cr O (ml) (ml) 1,5 3,5 Tổng V (ml) 7,5 - Làm thêm mẫu trắng mẫu thử không nước cất Thực tương tự bước làm mẫu Xếp ống nghiệm mẫu mẫu trắng vào giá inox, đặt vào tủ sấy nhiệt độ 1500C - Mẫu thử không để nhiệt độ phòng (khơng đun 1500C) dùng để định phân lại nồng độ dung dịch FAS - Chuẩn độ lại nồng độ dung dịch FAS: Thể tích FAS dùng chuẩn độ mẫu trắng không sấy 1,4 ml Công thức xác định nồng độ dung dịch FAS: M FAS = (V K2Cr2O7 / V FAS ) x 0,1 M FAS = (1,5 / 1,4) x 0,1 = 0,11 (M) - Mẫu sau sấy lấy để nguội đến nhiệt độ phòng định phân với dung dịch FAS + Thể tích dung dịch FAS dùng định phân mẫu trắng có sấy: 1,3 ml + Thể tích dung dịch FAS định phân mẫu nước thải chưa qua xử lý: 1,15 ml + Thể tích dung dịch FAS định phân mẫu nước thải qua xử lý: 1,25 ml - Công thức xác định COD: COD = {(A – B) x M x 8.000} / V mẫu A: Thể tích FAS dùng định phân mẫu trắng có sấy, ml B: Thể tích FAS dùng định phân mẫu nước cần xác định, ml M: Nồng độ mol dung dịch FAS GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 68 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài V mẫu : Thể tích mẫu nước phân tích ∗ Tính kết quả: - Mẫu chưa qua xử lý COD mẫu chưa qua xử lý = {(1,3 – 1,15) x 0,11 x 8000)}/ 2,5 = 53 (mg/l) Do có pha lỗng mẫu tỷ lệ : trước phân tích nên COD mẫu chưa xử lý = 53 x = 212 (mg/l) - Mẫu qua xử lý COD mẫu xử lý = {(1,3 – 1,25) x 0,11 x 8000}/ 2,5 = 22 (mg/l) Bảng 5: So sánh kết phân tích chất lượng nước Thông số pH COD (mg/l) BOD (mg/l) DO (mg/l) Clo(mg/l) Mẫu chưa xử lý Phương pháp Phương pháp tự tay động 6,93 6,58 212 220,07 86 90,65 6,5 6,16 - Mẫu qua xử lý Phương pháp Phương pháp tự tay động 7,04 6,59 22 25,17 15 15,70 7,3 7,76 1,27 Ghi chú: -: Không tiến hành phân tích GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 69 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài PHỤ LỤC III QCVN 14:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l) C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 70 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng 1: Giá trị thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT Thông số Đơn vị pH Giá trị C A B − 5-9 5-9 BOD (20 0C) mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO -)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO 3-) (tính theo P) mg/l 10 20 mg/l 10 mg/l 10 Tổng Coliforms MPN/ 100 ml 3.000 5.000 10 11 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 71 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A A Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B B Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 72 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài QCVN 24:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp vào nguồn tiếp nhận 1.2.2 Nước thải số ngành công nghiệp lĩnh vực hoạt động đặc thù quy định riêng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp dung dịch thải từ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.2 Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dòng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch dung tích hồ, ao, đầm nước 1.3.3 Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp xả vào GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 73 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số nhiễm nước thải cơng nghiệp tính tốn sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính miligam lít (mg/l); - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định mục 2.3; - Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.4; Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.5 2.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β 2.3 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng đây: Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Nhiệt độ pH Mùi - 10 11 12 13 14 15 Độ mầu (Co-Pt pH = 7) BOD (200C) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN Đơn vị C - Giá trị C A 40 6-9 Khơng khó chịu 20 30 50 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG B 40 5,5-9 Khơng khó chịu 70 50 100 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 74 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Niken Mangan Sắt Thiếc Xianua Phenol Dầu mỡ khoáng Dầu động thực vật Clo dư PCB Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo 27 hữu 28 Sunfua 29 Florua 30 Clorua 31 Amoni (tính theo Nitơ) 32 Tổng Nitơ 33 Tổng Phôtpho 34 Coliform 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Trong đó: mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 0,5 0,2 0,07 0,1 10 0,003 0,5 0,1 0,5 20 0,01 mg/l 0,3 mg/l 0,1 0,1 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Bq/l Bq/l 0,2 500 15 3000 0,1 1,0 0,5 10 600 10 30 5000 0,1 1,0 - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thơng số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 75 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài PHỤ LỤC IV Hình 2.1: Mơ tả chi tiết hệ thống giám Hình 3.1: Hệ thống xử lý nước thải công sát tự động chất lượng nước thải ty cổ phần Việt Nam – Mộc Bài Nguồn: http://www.instruments-vn.co.cc Hình 4.1: Thiết bị đo lưu lượng PS – 360 Hình 4.2: Thiết bị phân tích COD BOD CX 3000 Nguồn: http://www.quadbeam.co.nz/ GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN Nguồn:http://www.awainstruments.com SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 76 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài Hình 4.3: Đầu đo pH8000 Nguồn:http://www.sensorex.com Hình 4.4: Đầu đo DO6400 Nguồn:http://www.sensorex.com Hình 4.5: Thiết bị đo Clo PCA310 Hình 4.6: Thiết bị truyền liệu Nguồn:http://www.hannainst.com Nguồn:http:/www.controlelectronics.com GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 77 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài Hình 4.7: Mơ hình giải pháp truyền số Hình 4.8: Khảo sát hệ thống xử lý nước liệu thải công ty Việt Nam – Mộc Bài Hình 4.9: Bồn chứa mẫu nước đo Hình 4.10: Gắn đầu đo pH DO GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 78 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài Hệ thống nước Công ty Cổ phần Việt Nam – Mộc Bài GVHD: Th.S NGUYỄN MẠNH HIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ THƯƠNG 79 ... 4.1.4 Lựa chọn thi t bị quan trắc 25 4.1.4.1 Thi t bị đo lưu lượng 25 4.1.4.2 Thi t bị phân tích COD BOD 27 4.1.4.3 Thi t bị đo pH 29 4.1.4.4 Thi t bị đo... trắc 24 Bảng 4.2: Cấu tạo thi t bị đo lưu lượng PS – 360 26 Bảng 4.3: Cấu tạo thi t bị đo COD BOD CX3000 28 Bảng 4.4: Các phận phân tích thi t bị đo COD BOD CX3000 28... tạo đầu đo pH8000 30 Bảng 4.6: Cấu tạo thi t bị đo clo PCA310 36 Bảng 4.7: Thi t bị lắp đặt hệ thống 42 Bảng 4.8: Các thi t bị hệ thống quan trắc tự động 43 Bảng

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • 2TLỜI CẢM ƠN2T i

  • 2TTÓM TẮT KHÓA LUẬN2T ii

  • 2TMỤC LỤC2T iii

  • 2TDANH MỤC BẢNG BIỂU2T vii

  • 2TDANH MỤC HÌNH2T viii

  • 2TDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT2T ix

  • 2TChương 1 MỞ ĐẦU2T 1

  • 2TChương 2 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC2T 4

  • 2TChương 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI2T 14

  • 2TChương 4 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI2T 21

  • 2TChương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2T 52

  • 2TTÀI LIỆU THAM KHẢO2T 54

  • 2TPHỤ LỤC I2T 56

  • 2TPHỤ LỤC II2T 61

  • 2TPHỤ LỤC III2T 70

  • 2TPHỤ LỤC IV2T 76

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    • 1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1 Nội dung của đề tài

      • 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu

        • 1.3.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu

        • 1.3.2.2 Phương pháp thực địa để thu thập thông tin và hình ảnh

        • 1.3.2.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích

        • 1.3.2.4 Phương pháp chuyên gia

        • 1.3.2.5 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

    • 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

    • 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

      • 2.1.1 Định nghĩa quan trắc môi trường

      • Hình 2.1: Sơ đồ các bước thiết kế chương trình quan trắc môi trường

      • 2.1.2 Các mục tiêu quan trắc

      • 2.1.3 Các thông số đánh giá chất lượng môi trường nước

      • 2.1.4 Các loại trạm quan trắc môi trường

      • 2.1.5 Tần suất lấy mẫu

      • 2.1.6 Thời gian lấy mẫu

      • 2.1.7 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

      • 2.1.8 Phương pháp phân tích các thông số đánh giá chất lượng nước

    • 2.2 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC

      • 2.2.1 Giới thiệu trạm quan trắc tự động chất lượng nước

      • 2.2.2 Các chức năng cấu thành một hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước

      • 2.2.3 Mô tả hoạt động của hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước

        • 2.2.3.1 Hệ thống đo và thu thập dữ liệu chất lượng nước tại hiện trường

        • 2.2.3.2 Hệ thống truyền, dẫn dữ liệu qua mạng không dây GPRS – GSM

        • 2.2.3.3 Hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu tại trung tâm.

  • HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÔNG TY

  • CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

    • 3.1 TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

      • 3.1.1 Đặc điểm địa lý, địa chất

      • 3.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn

      • 3.1.3 Lĩnh vực sản xuất

    • 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

      • 3.2.1 Nước cấp cho quy trình sản xuất và sinh hoạt

      • 3.2.2 Nước mưa

      • 3.2.3 Nước thải sản xuất

      • 3.2.4 Nước thải sinh hoạt

      • 3.2.5 Hệ thống xử lý nước thải

      • 3.2.6 Nguồn tiếp nhận nước thải của hệ thống xử lý

  • Chương 4

  • XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG

  • CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY

  • CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

    • 4.1 ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

      • 4.1.1 Lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc tự động chất lượng nước

      • 4.1.2 Lựa chọn thông số quan trắc

      • 4.1.3 Lựa chọn tần số và thời gian quan trắc

      • 4.1.4 Lựa chọn thiết bị quan trắc

        • 4.1.4.1 Thiết bị đo lưu lượng

        • 4.1.4.2 Thiết bị phân tích COD và BOD

        • 4.1.4.3 Thiết bị đo pH

        • 4.1.4.4 Thiết bị đo DO

        • 4.1.4.5 Thiết bị đo chất rắn lơ lửng

        • 4.1.4.6 Thiết bị đo Clo PCA310

      • 4.1.5 Lựa chọn hệ thống truyền, dẫn dữ liệu phân tích

        • 4.1.5.1 Truyền dữ liệu quan trắc môi trường qua điện thoại cố định

        • 4.1.5.2 Truyền dữ liệu quan trắc môi trường qua mạng không dây GPRS – GSM

        • 4.1.5.3 Truyền dữ liệu quan trắc môi trường dùng đường truyền internet ADSL

        • 4.1.5.4 Truyền dữ liệu quan trắc môi trường qua vệ tinh

        • 4.1.5.5 Lựa chọn phương thức và thiết bị truyền dẫn dữ liệu

      • 4.1.6 Lựa chọn hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu tại trung tâm

    • 4.2 ỨNG DỤNG THỰC TẾ - LẮP ĐẶT HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM – MỘC BÀI

      • 4.2.1 Khảo sát địa hình

      • 4.2.2 Lắp đặt và vận hành

        • 4.2.2.1 Lắp đặt trạm quan trắc

        • 4.2.2.2 Vận hành hệ thống thiết bị

        • 4.2.2.3 Kiểm tra chất lượng trong quan trắc tự động

        • 4.2.2.4 Hiển thị kết quả, thu thập dữ liệu và xuất dữ liệu báo cáo

      • 4.2.3. Tính toán chi phí cho hoạt động hệ thống quan trắc tự động

      • 4.2.4 Hiệu quả ứng dụng

        • 4.2.4.1 Ưu điểm

        • 4.2.4.2 Nhược điểm

        • 4.2.4.3 Hiệu quả ứng dụng

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 KẾT LUẬN

    • 5.2 KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC I

  • PHỤ LỤC II

  • PHỤ LỤC III

  • PHỤ LỤC IV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan