HIỆN TRẠNG CANH TÁC RAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO NGÀNH TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG THUỘC QUẬN 12

99 192 0
HIỆN TRẠNG CANH TÁC RAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO NGÀNH TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG THUỘC QUẬN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: HIỆN TRẠNG CANH TÁC RAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO NGÀNH TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG THUỘC QUẬN 12 Họ tên sinh viên: NGUYỄN NGỌC THU Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG Niên khóa: 2007 – 2011 - Tháng 07/ 2011 – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HIỆN TRẠNG CANH TÁC RAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO NGÀNH TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG THUỘC QUẬN 12 Đề tài chỉnh sửa theo yêu cầu giáo viên phản biện GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS TS BÙI XUÂN AN NGUYỄN NGỌC THU MSSV: 07157188 - Tháng 07/ 2011 – HIỆN TRẠNG CANH TÁC RAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO NGÀNH TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG THUỘC QUẬN 12 Tác giả NGUYỄN NGỌC THU Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sƣ ngành Quản lý môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS BÙI XUÂN AN - Tháng 07/2011 - LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cha mẹ cho tơi có đƣợc nhƣ ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm TPHCM, quý thầy cô giảng dạy khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt thời gian tơi học tập trƣờng, giúp tơi có sở định hƣớng để thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Bùi Xuân An tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Đồng thời tơi xin đƣợc phép nói lời cảm ơn sâu sắc đến cô chú, anh chị Phịng Tài Ngun Mơi Trƣờng, Trạm Khuyến Nơng, Trạm Bảo Vệ Thực Vật Quận 12 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu, tài liệu để thực khóa luận Đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, khơng nhắc đến nhiệt tình giúp đỡ động viên bạn bè lúc khó khăn Một lần nữa, xin cho tơi đƣợc nói lên lời cảm ơn chân thành sâu sắc Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Thu i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Hiện trạng canh tác rau giải pháp quản lý môi trƣờng cho ngành trồng rau số phƣờng thuộc Quận 12” đƣợc tiến hành phƣờng Thạnh Xuân, Thới An, Hiệp Thành, Tân Thới Hiệp thuộc Quận 12, điều tra trạng về: Kỹ thuật canh tác rau, cách sử dụng phân bón thuốc BVTV; việc thải bỏ bao bì thuốc BVTV; việc trang bị bảo hộ lao động dùng thuốc BVTV nhận thức nông hộ Dựa vào trạng trên, xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng cho ngành trồng rau khu vực nghiên cứu với mục đích bảo vệ mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Ngồi diện tích trồng rau an tồn 131 ha, chiếm 16,5% diện tích trồng rau, diện tích cịn lại phần lớn áp dụng kỹ thuật truyền thống, dựa vào kinh nghiệm nơng dân chính, vấn đề dƣ lƣợng thuốc BVTV, môi trƣờng sức khỏe ngƣời chƣa đƣợc đảm bảo Đặc biệt, tình trạng sử dụng dầu thải từ xe máy để diệt rầy ruộng rau muống chiếm 77,4% số hộ điều tra trồng rau muống Bên cạnh đó, nhận thức ngƣời trồng rau việc trang bị bảo hộ lao động, xử lý bao bì thuốc BVTV cịn chƣa cao Đề tài xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng cho ngành trồng rau nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng nhằm nâng cao hiểu biết nơng dân lợi ích trồng rau an tồn, sử dụng phân bón, thuốc BVTV hợp lý cách, đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp bảo vệ môi trƣờng; nâng cao trách nhiệm quản lý ban ngành có liên quan ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Rau an toàn (RAT) 2.1.1.1 Khái niệm rau an toàn 2.1.1.2 Các yêu cầu chất lƣợng rau an toàn 2.1.1.3 Điều kiện sản xuất rau an toàn 2.1.2 Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) .7 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Tính độc thuốc BVTV .8 2.1.2.3 Ảnh hƣởng thuốc BVTV môi trƣờng hệ sinh thái 11 2.1.2.4 Ảnh hƣởng thuốc BVTV đến sức khỏe ngƣời 13 2.1.3 Phân bón nguy ô nhiễm môi trƣờng 15 2.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững 20 2.1.5 Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management - IPM) 21 2.1.5.1 Các biện pháp IPM 21 iii 2.1.5.2 Những nguyên lý IPM 22 2.1.5.3 Các nguyên tắc IPM .23 2.1.6 Tiêu chuẩn VIETGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) 23 2.1.6.1 Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Tiêu chuẩn VIETGAP 24 2.1.6.2 Tình hình áp dụng GAP giới Việt Nam 24 2.2 Cơ sở pháp lý .25 2.3 Tổng quan quận 12 26 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.3.1.1 Vị trí địa lý 26 2.3.1.2 Địa hình Quận 12 27 2.3.1.3 Đặc điểm khí hậu 28 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Quận 12 28 2.3.2.1 Dân số .28 2.3.2.2 Giáo dục 29 2.3.2.3 Cơ cấu kinh tế 29 2.3.2.3.1 Thƣơng mại -Dịch vụ 29 2.3.2.3.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp .30 2.3.2.3.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 30 Chƣơng 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tình hình sản xuất rau Quận 12 32 3.1.1 Tình hình sản xuất 32 3.1.1.1 Diện tích nhóm hộ trồng rau 32 3.1.1.2 Hiệu sản xuất rau muống nƣớc 35 3.1.1.3 Hiệu sản xuất số rau cạn 37 3.1.2 Tình hình sử dụng phân bón 39 3.1.2.1 Sử dụng phân bón cho rau cạn 39 3.1.2.2 Sử dụng phân bón cho rau muống nƣớc 41 3.1.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 43 3.1.3.1 Tình hình sâu bệnh hại 43 3.1.3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV rau ăn .45 3.1.3.3 Bảo hộ lao động (BHLĐ) .48 3.1.3.4 Tình hình chai lọ, bao bì thuốc BVTV sau sử dụng .50 3.1.4 Tình hình tập huấn .56 3.2 Nhận xét chung 56 Chƣơng 58 iv CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO NGÀNH TRỒNG RAU TẠI MỘT SỐ PHƢỜNG THUỘC QUẬN 12 58 4.1 Đánh giá nhân tố tác động đến sản xuất rau 58 4.1.1 Nhân tố kinh tế 58 4.1.2 Nhân tố kỹ thuật 59 4.2 Cơ chế quản lý có 60 4.3 Một số giải pháp đề nghị .61 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 61 4.3.2 Giải pháp quản lý 63 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 64 Chƣơng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 5.2.1 Đối với nhà nƣớc, nhà quản lý 67 5.2.2 Đối với nhà doanh nghiệp .68 5.2.3 Đối với hộ nông dân .68 5.2.4 Đối với ngƣời tiêu dùng 69 5.2.4 Các hƣớng nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B PHỤ LỤC E PHỤ LỤC G PHỤ LỤC K PHỤ LỤC K PHỤ LỤC L PHỤ LỤC M PHỤ LỤC N PHỤ LỤC P v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật RAT Rau an toàn HTX Hợp tác xã BHLĐ Bảo hộ lao động IPM Integrated Pest Management - Quản lý dịch hại tổng hợp VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Practices - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tƣơi Việt Nam LC50 Lethal concentration 50 – Nồng độ gây chết 50% LD50 Lethal dosis 50 – Liều lƣợng gây chết 50% TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng KH & CN Khoa học công nghệ WHO Tổ chức y tế giới FAO Tổ chức lƣơng thực nơng nghiệp Liên Hợp Quốc DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 - Tác động thuốc BVTV đến mơi trƣờng (Richardson M L, 1979) .11 Hình 2.2 - Sự biến đổi thuốc trừ sâu đất (Ross, 1989) 12 Hình 2.3 – Phát triển nông nghiệp bền vững 21 Biểu đồ 3.1 - Tỷ lệ (%) sử dụng đồ bảo hộ lao động phun xịt thuốc BVTV 48 Biểu đồ 3.2 - Tỷ lệ (%) sử dụng biện pháp xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV sau sử dụng 50 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Phân chia nhóm độc theo WHO Bảng 2.2 - Phân chia nhóm độc theo Farm Chemicals Handbook (Mỹ) 10 Bảng 2.3 - Phân chia nhóm độc Việt Nam 10 Bảng 2.4 – Gây độc hại cho môi trƣờng tự nhiên nông trại hoạt động nông nghiệp 17 Bảng 2.5 – Gây hại cho khí nhà hoạt động nông nghiệp .17 Bảng 2.6 – Gây độc hại nguồn nƣớc, thức ăn cho ngƣời gia súc hoạt động nông nghiệp 18 Bảng 2.7 - Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lƣợng nitrat (NO3) số sản phẩm rau tƣơi (mg/ kg) 19 Bảng 2.8 – Diện tích 11 phƣờng thuộc Quận 12 27 Bảng 3.1 – Các loại rau thƣờng trồng Quận 12 33 Bảng 3.2 – Tình hình sản xuất rau vụ đơng xn năm 2010 địa bàn Q 12 .33 Bảng 3.3 – Tỷ lệ % diện tích rau an tồn khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.4 – Diện tích số hộ trồng rau an toàn khu vực nghiên cứu .35 Bảng 3.5 - Hiệu sản xuất rau muống nƣớc (ha/năm) .37 Bảng 3.6 - Hiệu sản xuất số rau cạn (ha/năm) 38 Bảng 3.7 - Thành phần dinh dƣỡng phân chuồng (Đơn vị: %) 39 Bảng 3.8 – Lƣợng phân bón lót đƣợc sử dụng cho số rau trồng cạn 40 Bảng 3.9 – Lƣợng phân vô đƣợc sử dụng cho số rau trồng cạn 41 Bảng 3.10 – Lƣợng phân bón lót đƣợc sử dụng cho rau muống nƣớc 42 Bảng 3.11 – Lƣợng phân vô đƣợc sử dụng cho rau muống nƣớc 42 Bảng 3.12 – Tần xuất bệnh hại xuất rau khu vực nghiên cứu .44 Bảng 3.13 – Một số thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến 46 Bảng 3.14 – Kết điều tra tình hình phun thuốc BVTV 46 Bảng 3.15 – Sử dụng bảo hộ lao động 48 vii Không trang bị đầy đủ phun thuốc BVTV Ảnh hƣởng đến hệ sinh thái - ốc chết H Váng dầu mƣơng dẫn nƣớc I Bao bì thuốc BVTV vứt lại bờ ruộng J PHỤ LỤC HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ PHÂN BÓN (Đơn vị: mg/kg) Nguyên tố Bùn thải Phân chuồng Phân lân Vôi Phân đạm As – 26 - 25 – 1.200 0,1 - 24 2,2 – 120 Cd – 1.500 0,3 – 0,8 0,1 - 170 0,04 – 0,1 0,05 – 8,5 Cr 20 – 40.600 5,2 – 55 66 - 245 10 – 15 3,2 – 19 Cu – 3.300 – 60 – 300 - 125 < – 15 Hg 0,1 – 55 0,09 – 0,2 0,01 – 1,2 0,05 0,3 – 2,9 Ni 16 – 5.300 7,8 – 30 – 38 10 – 20 – 34 Pb 50 - 3.000 6,6 – 15 – 225 20 – 1.250 – 27 Zn 700 – 49.000 15 - 250 50 – 1.450 10 – 450 - 42 (Nguồn: Lê Văn Khoa, 2004) PHỤ LỤC MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TT Mức cho phép Nguyên tố (≤ mg/kg) Arsenic (As) 12 Cardimi (Cd) Đồng (Cu) 50 Chì (Pb) 70 Kẽm (Zn) 200 (Theo TCVN 7209 -2000) K PHỤ LỤC MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ CHẤT TRONG NƢỚC TƢỚI TT 10 11 12 13 14 Thông số chất lƣợng Tổng số chất rắn hoà tan (với EC ≤ 1,75S/cm, 250C) Tỷ số SAR* nƣớc tƣới Bo Oxy hoà tan pH Clorua (Cl) Hoá chất trừ cỏ Thuỷ ngân Cadmi (Cd) Asen (As) Chì (Pb) Crom (Cr) Kẽm (Zn) Fecal coliform * Tỷ số hấp thụ natri – SAR Đơn vị Mức thơng số cho phép mg/lít

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan