ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP   PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN

134 670 7
 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP       PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÍ THÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành Quản lý môi trường & Du lịch sinh thái LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGƠ AN   Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ∗∗∗∗∗∗∗ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành Quản lý môi trường & Du lịch sinh thái LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ngô An Nguyễn Chí Thành   1    LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành gửi tới TS.Ngô An, thầy tận tâm hướng dẫn góp ý để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học tập giảng đường đại học Cám ơn anh Phạm Văn Xiêm cô, chú, anh chị Ban quản lý Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khoá luận Cuối cùng, xin gửi đến bạn bè gia đình tơi tình cảm chân thành Sinh viên Nguyễn Chí Thành                     i    TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận” thực từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011 với nội dung: - Đánh giá du lịch tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá trạng tài nguyên du lịch sinh thái VQG Núi Chúa - Đánh giá trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Núi Chúa - Điều tra kết hợp với vấn ba đối tượng là: du khách, cán nhân viên cộng đồng địa phương sinh sống VQG Núi Chúa hoạt động DLST VQG Núi Chúa - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch sinh thái VQG Núi Chúa dựa vào ma trận SWOT -Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Núi Chúa             ii    MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH iX Chương MỞ ĐẦU U 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Những vấn đề du lịch sinh thái 2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 2.1.2 Các đặc trưng DLST 2.1.3 Phát triển DLST bền vững 2.1.4 Các nguyên tắc DLST 2.1.5 Những yêu cầu để phát triển DLST 2.1.6 Bảo tồn đa dạng sinh học 11 2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 12 2.2.1 Khái niệm tài nguyên tài nguyên DLST 12 2.2.2 Đặc điểm tài nguyên DLST 13 2.2.3 Tài nguyên văn hóa địa 14   iii    2.3 Giới thiệu tổng quan du lịch Ninh Thuận 14 2.3.1 Vị trí địa lý 13 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2.1 Địa hình địa mạo 14 2.3.2.2 Khí hậu, thủy văn 14 2.3.3 Tình hình dân cư – xã hội 15 2.3.3.1 Dân số 15 2.3.3.2 Thành phần dân tộc 15 2.3.4 Mạng lưới giao thông 16 2.3.5 Hệ thống điện- Nước- Thông tin liên lạc 16 2.3.6 Hiện trạng sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch 16 2.3.6.1 Cơ sở lưu trú 16 2.3.6.2 Cơ sở kinh doanh, ăn uống 17 2.3.6.3 Khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại 17 2.3.7 Hiện trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Ninh Thuận……….18 2.3.8 Các điểm quan trọng quy hoạch du lịch tỉnh Ninh Thuận…… … 22 2.4 Tổng quan VQG Núi Chúa…………… ………… …………………………….25 2.4.1 Quá trình hình thành Vườn quốc gia Núi Chúa………………….…… 23 2.4.2 Điều kiện tự nhiên………………………………… ……………… … .24 2.4.3 Chức nhiệm vụ…………………………………………… .29 2.4.4 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………… … 30 2.4.5 Tình hình kinh tế xã hội……………………………………………… 30 2.4.6 Cơ sở vật chất hạ tầng liên quan đến dịch vụ du lịch ………… …… 32 2.4.7 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái VQG Núi Chúa: …… 33   iv    2.4.8 Quy hoạch phân khu chức hoạt động VQG Núi Chúa: 33 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 U 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DLST VQG NÚI CHÚA 34 3.2 ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA DU KHÁCH, CÁN BỘ NHÂN VIÊN VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI VQG NÚI CHÚA: 35 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG NÚI CHÚA: 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, văn hóa nhân văn cho DLST 40 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng: 40 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên biển: 40 4.1.3 Hiện trạng di tích văn hóa lễ hội: 41 4.1.4 Danh lam thắng cảnh: 41 4.2 Đánh giá tài nguyên DLST VQG 46 4.3 Hiện trạng hoạt động DLST VQG 49 4.3.1 Các sản phẩm du lịch sinh thái VQG 49 4.3.2 Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch có liên quan đến VQG 51 4.3.3 Tình hình khách du lịch đến VQG 51 4.3.4 Hiện trạng tổ chức quản lý du lịch VQG Núi Chúa……………………… 53 4.3.5 Hiện trạng cơng trình liên quan đến hoạt động du lịch VQG Núi Chúa…53 4.3.6 Hiện trạng chất thải rắn - nước thải……… ………………………………….53 4.3.7 Nhận xét trạng hoạt động DLST VQG Núi Chúa…… …………………54 4.4 Kết điều tra xã hội học hoạt động DLST VQG 55 4.4.1 Kết vấn du khách 55 4.4.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội khách du lịch: 55 4.4.1.2 Các nhóm du khách, lý thu hút khách địa điểm ưa thích du khách 59   v    4.4.1.3 Đánh giá du khách sở vật chất, chất lượng cảnh quan, môi trường, dịch vụ du lịch yếu tố khác: 69 4.4.1.4 Hình thức biết thơng tin VQG Núi Chúa 65 4.4.1.5 Sự mong đợi dự định khách quay trở lại VQG Núi Chúa 74 4.4.2 Kết vấn cán nhân viên VQG Núi Chúa 74 4.4.3 Kết vấn tham gia cộng đồng 79 4.5 Kết phân tích SWOT phát triển DLST VQG Núi Chúa: .79 4.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức DLST VQG Núi Chúa: 79 4.5.1.1 Các giải pháp chiến lược vào SWOT .……………… 83 4.5.1.2 Tích hợp giải pháp chiến lược:………………………………………….83 4.5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN DLST VQG NÚI CHÚA 83         4.5.2.1 Về hệ thống tổ chức đội ngũ nhân lực:…………………………….… 83 4.5.2.2 Về vấn đề cộng đồng địa phương:……………………………………… …84 4.5.2.3 Về sở hạ tầng:………………………………………………………….…85 4.5.2.4 Về công tác bảo vệ an ninh cho khách du lịch:……………………… 85 4.5.2.5 Về việc tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường:……………………… 86 4.5.2.6 Đưa số tuyến - điểm cho hoạt động DLST VQG Núi Chúa: 87 4.6 HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DLST: 88 4.6.1 Hiệu kinh tế: 88 4.6.2 Hiệu xã hội: 88 4.6.3 Hiệu bảo tồn thiên nhiên môi trường: 88 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 5.1 KẾT LUẬN 89 5.2 KIẾN NGHỊ: 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93   vi    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CSHT – CSVC: Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDSH: Đa dạng sinh học ESCAP: Ủy Ban kinh tế xã hội châu Á – Thái Bình Dương GDMT: Giáo dục mơi trường IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KTBV: khai thác bền vững MCD: Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn SWOT: Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Đe dọa (Strengths – Weaknesses Opportunities - Threats) TP: Thành phố VQG: Vườn quốc gia   vii    DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Hệ Động Vật Vườn Quốc Gia Núi Chúa 40 Bảng 4.2: Các cơng trình liên quan đến hoạt động du lịch VQG Núi Chúa 57 Bảng 4.3: Sự Mong Đợi Khách Khi Quay Trở Lại Vườn Quốc Gia Núi Chúa 72 Bảng 4.4: Phân tích SWOT hoạt động du lịch sinh thái VQG Núi Chúa 79     viii    PHIẾU PHỎNG VẤN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG SINH SỐNG QUANH VQG NÚI CHÚA Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên:……………………………… …Tuổi:……………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………….Giới tính:………………………… Câu 1: Thu nhập gia đình anh/chị từ nguồn thu sau đây: Tài nguyên rừng Khoán quản lý bảo vệ rừng Trồng trọt, chăn nuôi Săn bắt Khác: ………………………………………… Tài nguyên biển Nuôi trồng Đánh bắt cá Khác: ………………………………………… Câu 2: Anh/chị có tham gia vào hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia Núi Chúa khơng? Khơng Nếu có, anh/chị tham gia vào hoạt động dƣới đây: Vận chuyển Hƣớng dẫn khách du lịch n khách du lịch lƣu trú nhà Sản xuất bán hàng lƣu niệm Tham gia vào buổi giao lƣu văn hoá cộng đồng Khác: ………………………………………… Mức độ tham gia lần tháng: ……………… Anh/chị tham gia vào hoạt động chủ yếu vào dịp nào? Hàng ngày Dịp lễ, tết Khác:…………… Thu nhập từ hoạt động du lịch bình quân bao nhiêu? ………… (đồng/tháng) Anh /chị có thỏa mãn với mức thu nhập từ hoạt động khơng? Có Khơng Câu 3: Nếu anh/chị chƣa tham gia vào hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia Núi Chúa, anh/chị có ý định tham gia khơng? Có Khơng Nếu có anh/chị tham gia vào loại hoạt động đƣợc nêu câu ………………………………………………………………………… Câu 4: VQG Núi Chúa có hoạt động tuyên truyền môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng địa phƣơng khơng? 12 Có Khơng Nếu có loại hình tun truyền sử dụng? Tờ rơi Báo chí Họp dân Khác: …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Núi Chúa, ngày … tháng … năm 2011 Ngƣời khảo sát: Nguyễn Chí Thành 13 PHỤ LỤC 3: Các quy định nguyên tắc Quy định hoạt động xem rùa biển Núi Chúa Hãy nhớ bạn quan sát loài động vật đặc biệt bị đe dọa – trách nhiệm bạn phải bảo vệ sinh vật tuyệt vời Tất tour xem rùa đƣợc thực với nhóm nhỏ du khách dƣới giám sát chặt chẽ cán VQG Trƣớc tiến hành hoạt động, cán VQG phải hƣớng dẫn chi tiết hoạt động đƣợc phép thực bƣớc quan sát nhƣ nào, đâu Chỉ cho phép du khách đến số khu vực định VQG phải tuân thủ nghiêm ngặt quy chế bảo tồn Các thông tin Rùa biển:  Có lồi rùa biển giới, tất bị đe dọa cần đƣợc bảo vệ  Rùa biển bị chết đuối chúng khơng đƣợc lên hít thở thƣờng xuyên  Rác thải nguy hiểm, đặc biệt túi nilon – giống sứa, thức ăn yêu thích rùa  Rùa thƣờng sống cố định khu vực nhiều năm, lớn, hàng năm thƣờng xuyên trở lại nơi để sinh đẻ Do đó, bãi biển rùa đẻ bị tàn phá, rùa không trở lại  Không mua bán rùa sản phẩm từ rùa – rùa biển đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt theo Công ƣớc CITES (về buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã bị đe dọa) Luật pháp Việt Nam Quy định mặt nước:  Khi tàu thuyền phải ý tránh rùa va chạm rùa bị chết  Khi dƣới nƣớc, phải giữ khoảng cách định để tránh làm rùa hoảng sợ Không làm phiền nơi nghỉ ngơi, ngủ ăn rùa  Tiếp cận rùa từ từ, nhanh chóng rời xa thấy rùa có phản ứng khơng tích cực 14  Khơng đƣợc phép chọc, quấy rầy, bắt rùa hay cƣỡi lên rùa  Khơng chạm vào rùa không cho rùa ăn  Không xả rác địa điểm có rùa, rác, đặc biệt túi nilon làm rùa ngạt thở chết ăn phải Quy định bãi biển:  Tránh phá hủy tổ rùa có trứng – khơng xe qua tổ rùa đốt lửa, cắm trại gần  Khơng để vật lớn (ghế, dù, xe cộ…) ngồi bãi biển vào buổi đêm, chúng cản trở rùa lên bãi đẻ  Không mang theo vật ni, đặc biệt chó dễ gây phá hủy tổ trứng rùa Quy định ánh sáng:  Giảm thiểu tối đa chiếu sáng bãi biển ánh sáng làm rùa phƣơng hƣớng, ảnh hƣởng đến việc làm tổ đẻ trứng  Che tắt loại đèn chiếu trực tiếp bãi biển (chẳng hạn trùm giấy bóng kính màu sẫm ea ngoài) Chỉ cho phép ánh sáng đèn pin tối đa 3V Tuyệt đối không chiếu đèn thẳng vào rùa bò bãi biển, làm tổ đẻ trứng Quy định chụp ảnh: Một số nơi coi việc chụp ảnh rùa dùng đèn flash phạm pháp, khiến rùa sợ hãi khơng đẻ trứng Do cần tránh hết mức việc dùng đèn, thật cần thiết chụp ảnh từ phía sau để khơng làm lóa mắt rùa Lời khuyên: mang theo giá đỡ máy ảnh để chế độ chụp đêm Quy định quan sát rùa đẻ trứng:  Rùa lên bờ dễ bị tổn thƣơng, bị sợ hãi bỏ chạy biển chƣa đẻ trứng  Cần giữ im lặng di chuyển chậm quan sát rùa 15  Khơng đến gần, chụp ảnh rùa chƣa đẻ xong trứng  Giảm thiểu sử dụng đèn tuyệt đối không chiếu đèn thẳng vào mặt rùa  Tiếp cận rùa từ phía sau cúi thấp xuống mặt đất  Nhanh chóng tránh xa rùa có phản ứng tiêu cực  Tuyệt đối không chạm vào rùa, trứng rùa  Hạn chế thời gian quan sát tối đa 30 phút/lần Quy định quan sát rùa nở  Che ánh đèn bãi biển Thậm chí tắt tồn đèn từ rùa nở bơi hết biển  Tuyệt đối khơng tác động đến q trình rùa bò biển  Tuyệt đối không dùng đèn flash để chụp ản rùa chúng nhạy cảm với ánh sáng Các hướng dẫn trích từ “Các Thực hành Tốt – quan sát rùa biển” Liên Minh San hô (www.coral.org) xuất năm 2005 “Thực hành Tốt quan sát rùa kỳ nghỉ” (www.ecotourism-activityguide.com) xuất năm 2008 16 PHỤ LỤC 4: Các văn liên quan Quyết định Số: 134/2003/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ việc chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận thành Vƣờn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận Quyết định Số: 210/2010/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vƣờn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng 17 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o - Số: 134/2003/QĐ-TTg Hà Nội , Ngày 09 tháng 07 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận thành Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Căn Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 12 tháng năm 1991; Xét đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (công văn số 1512/BNN-KL ngày 16 tháng năm 2003) Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (công văn số 1291/KT ngày 10 tháng năm 2003) QUYẾT ĐỊNH: Điều Chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận thành Vƣờn quốc gia hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam, gồm nội dung sau: Tên gọi: Vườn quốc gia Núi Chúa Địa điểm, ranh giới toạ độ: a) Phần diện tích đất liền nằm địa phận xã: Công Hải, Lợi Hải, Vĩnh Hải Phƣơng Hải thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 18 Ranh giới: Phía Bắc giáp huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hồ Phía Đơng Nam phía Đơng giáp biển Đơng Phía Tây Phía Nam giáp vùng đệm Vƣờn quốc gia Núi Chúa Toạ độ địa lý: Từ 110 35’ 25’’ đến 110 48’38’’ Vĩ độ Bắc Từ 1090 04’ 05’’ đến 1090 14’15’’ Kinh độ Đơng b) Phần diện tích biển: Ranh giới: Phía Bắc Mũi Đá Vách Phía Nam Hòn Chơng Chiều dài đƣờng bờ: 24.96 km Chiều rộng từ bờ biển: 4.5 km Mục tiêu Vƣờn quốc gia Núi Chúa: Bảo tồn tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, biển Nam Trung Bộ, đặc biệt hệ sinh thái rừng khô tiêu biểu độc đáo Việt Nam với loài động, thực vật rừng biển đặc hữu, quý Phát huy giá trị chức rừng việc bảo vệ môi trƣờng Phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng hợp tác quốc tế bảo tồn thiên nhiên Khai thác tiềm thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, đặc biệt xã thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Quy mơ diện tích phân khu chức năng: Tổng diện tích tự nhiên Vƣờn quốc gia là: 29.865 Trong đó: Phần diện tích đất liền là: 22.513 Phần diện tích biển là: 7.352 Các phân khu chức năng: a) Phân khu chức đất liền: 19 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 16 087 Phân khu phục hồi sinh thái: 421 Phân khu hành dịch vụ: b) Phân khu chức biển: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 568 ( phạm vi từ Bãi Nhỏ đến lạch Nƣớc Ngọt, chiều dài 6,3 ha) Phân khu bảo vệ rùa biển: 99 Phân khu bảo vệ cỏ biển: 84 Phân khu hỗ trợ, bảo tồn tài nguyên sinh vật biển: 299 Phân khu du lịch sinh thái biển: 329 Vùng đệm Vƣờn quốc gia Núi Chúa: Vùng đệm Vƣờn quốc gia Núi Chúa có diện tích 7.350 ha, nằm địa bàn xã: Công Hải, Lợi Hải, Vĩnh Hải, Tri Hải, Nhân Hải Phƣơng Hải thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Điều Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận trực tiếp quản lý Vƣờn quốc gia Núi Chúa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận có trách nhiệm: Chỉ đạo lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng phát triển Vƣờn quốc gia Núi Chúa Dự án đầu tƣ xây dựng phát triển vùng đệm Vƣờn quốc gia Núi Chúa theo quy định hành Chỉ đạo lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Núi Chúa Điều Tổ chức máy Vƣờn quốc gia Núi Chúa: Giao Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận định tổ chức máy Vƣờn quốc gia Núi Chúa theo quy định Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ ý kiến thống Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Nội vụ Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo 20 Bộ trƣởng Bộ, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 21 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 210/2010/QĐ-UBND Phan Rang-Tháp Chàm, ngày 12 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12 tháng năm 2008; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Căn Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vể việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Căn Quyết định số 209/2010/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh việc đổi tên Ban quản lý Vƣờn quốc gia Núi Chúa thành Vƣờn quốc gia Núi Chúa; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 198/TTrSNNPTNT ngày 30 tháng 12 năm 2009 Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 508/TTr ngày 08 tháng năm 2010 Báo cáo thẩm định văn số 175/BC-STP ngày 03 tháng năm 2010 Sở Tƣ pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Vị trí chức Vƣờn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận (sau gọi tắt Vƣờn quốc gia) đơn vị nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, có chức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên rừng biển, giá trị văn hoá, lịch sử, cảnh quan; trì tác dụng phòng hộ rừng; 22 tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ môi trƣờng sinh thái; giáo dục môi trƣờng theo quy hoạch pháp luật Vƣờn quốc gia đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần kinh phí, có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật hành; có tƣ cách pháp nhân; có dấu tài khoản riêng có trụ sở làm việc đặt 02 địa điểm nhƣ sau: Trụ sở đặt xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Văn phòng đại diện đặt thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Điều Nhiệm vụ quyền hạn Quản lý, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật đặc hữu; phục hồi tài nguyện cảnh quan thiên nhiên a) Bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên: - Bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nƣớc tài nguyên thiên nhiên khác - Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ bệnh dịch sinh vật ngoại lai xâm hại; ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại rừng biển, môi trƣờng cảnh quan b) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, loài động, thực vật có nguy bị tuyệt chủng; bảo tồn tính đa dạng sinh học; c) Tham gia xây dựng dự án tổ chức thực hoạt động thu hút cộng đồng tham gia quản lý, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm theo mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững d) Phối hợp với cấp quyền địa phƣơng quan chức việc: quản lý Nhà nƣớc tài nguyên rừng, tài nguyên biển; lập dự án đầu tƣ phát triển sản xuất sở hạ tầng nông thôn địa bàn vùng đệm để ổn định sống cho cộng đồng dân cƣ đồng thời thiết lập quy chế trách nhiệm cộng đồng dân cƣ hộ gia đình việc bảo vệ, bảo tồn Vƣờn quốc gia; tổ chức cho cộng đồng dân cƣ vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên tự nhiên, dịch vụ du lịch sinh thái, góp phần nâng cao thu nhập, gắn liền sinh kế ngƣời dân với hoạt động Vƣờn Quốc gia; e) Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hoá cảnh quan Vƣờn Quốc gia Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế a) Tổ chức nghiên cứu khoa học bảo vệ, bảo tồn, phát triển động, thực vật rừng biển, đa dạng sinh học, đặc biệt loài động, thực vật quý, đặc hữu, nguy cấp; b) Tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học, học tập Vƣờn Quốc gia; c) Xây dựng chƣơng tình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức triển khai thực sau đƣợc duyệt d) Sƣu tập, nuôi trồng thực nghiệm, bảo tồn nguồn gien loài động thực vật thủy sản quý hiếm; đ) Xây dựng chƣơng trình, dự án hợp tác quốc tế quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế sau đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; e) Nghiên cứu xây dựng mơ hình lâm nghiệp trang trại, mơ hình khuyến lâm, nơng ngƣ vùng đệm, mơ hình làng du lịch, hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân vùng đệm 23 Tổ chức dịch vụ mơi trƣờng: a) Xây dựng trình duyệt quy hoạch, dự án phát triển dịch vụ môi trƣờng, du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia tổ chức thực Tạo nguồn thu từ du lịch để đầu tƣ cho công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển; b) Tổ chức liên doanh, liên kết, cho thuê môi trƣờng rừng để kinh doanh du lịch sinh thái theo quy hoạch quy định hành; hƣớng dẫn kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tổ chức, cá nhân theo hợp đồng ký kết; c) Tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, môi trƣờng cho khách du lịch cộng đồng; thực hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách du lịch Trình cấp có thẩm quyền chƣơng trình, dự án đầu tƣ, chủ đầu tƣ dự án theo quy định hành Nhà nƣớc Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Vƣờn Quốc gia vùng đệm Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao; thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; cải cách hành theo quy định Nhà nƣớc Quản lý máy tổ chức; cán bộ, viên chức; chế độ tiền lƣơng; khen thƣởng, kỷ luật theo quy định hành Nhà nƣớc Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân tỉnh giao Điều Cơ cấu tổ chức Ban Giám đốc: gồm có Giám đốc từ - Phó Giám đốc a) Giám đốc ngƣời chịu trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động Vƣờn Quốc gia theo quy định Quyết định quy định khác pháp luật có liên quan; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tồn hoạt động đơn vị; b) Phó Giám đốc ngƣời giúp Giám đốc việc quản lý điều hành hoạt động Vƣờn quốc gia; trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công Giám đốc giải công việc khác Giám đốc giao; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Giám đốc kết cơng việc đƣợc giao Các phòng chun mơn: - Phòng Hành - Tổng hợp; - Phòng Khoa học hợp tác quốc tế; - Phòng Bảo tồn Văn phòng đại diện: Đơn vị trực thuộc: Trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trƣờng Điều Biên chế Biên chế Vƣờn Quốc gia Ủy ban nhân dân tỉnh định phân bổ năm tổng số biên chế nghiệp tỉnh sau đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt 24 Điều Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cán lãnh đạo, quản lý, viên chức người lao động Giám đốc Phó Giám đốc Vƣờn Quốc gia Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục phân cấp quản lý cán tỉnh Trƣởng phòng Phó Trƣởng phòng thuộc Vƣờn Quốc gia Giám đốc Vƣờn Quốc gia định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục quy định sau có ý kiến thống văn Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức ngƣời lao động; thực chế độ sách, khen thƣởng kỷ luật viên chức ngƣời lao động Vƣờn Quốc gia theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh Điều Mối quan hệ công tác Chịu đạo quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh đồng thời chịu đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với Ủy ban nhân dân huyện, xã: a) Vƣờn Quốc gia có trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ việc tổ chức xây dựng hệ thống quản lý bảo vệ rừng địa bàn địa phƣơng tổ chức hệ thống hoạt động tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào quản lý bảo vệ Vƣờn Quốc gia; b) Phối hợp để thực sách, chế độ quản lý Nhà nƣớc quản lý bảo vệ rừng Vƣờn Quốc gia vùng đệm Đối với Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Vƣờn Quốc gia để thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển Vƣờn Quốc gia Điều Hiệu lực thi hành Quyết có hiệu lực thi hành sau 10 (mƣời) ngày kể từ ngày ký ban hành thay Quyết định số 03/2004/QĐ-UB ngày 04 tháng 01 năm 2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận Điều Trách nhiệm thi hành Giám đốc Vƣờn Quốc gia có trách nhiệm quy định Quyết định quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Vƣờn quốc gia; ban hành quy chế hoạt động Vƣờn quốc gia tổ chức đạt hiệu Trong q trình thực có vấn đề chƣa hợp lý báo cáo với Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thống với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân tỉnh định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật hành Nhà nƣớc Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Thủ trƣởng quan, đơn vị có liên quan Giám đốc Vƣờn Quốc gia Núi Chúa chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Nhƣ khoản 2, Điều 8; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Nội vụ; 25 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tƣ pháp); - TT Tỉnh ủy, HĐND tỉnh; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - Ban Tổ chức Tỉnh ủy; - Thƣờng trực HĐND huyện, thành phố; - Cổng thơng tin điện tử Chính phủ; - Trang tin điện tử tỉnh Ninh Thuận; - Trung tâm Công báo; - Lƣu: VT, NC, KTN TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Trần Xuân Hoà 26 ... Ninh Thuận thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam, với dạng địa hình: Núi chi m 63,2%, đồi gò bán sơn địa chi m 14,4%, đồng ven biển chi m 22,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh 2.3.2.2 Khí hậu, thủy văn... nhiều người Chăm người RacLay sinh   17    sống Người Chăm chi m 11,3% dân số toàn tỉnh chi m 43,0% tổng số người Chăm nước, người RagLay chi m 9,4% 49,1% 2.3.4 Mạng lưới giao thông Mạng lưới giao... thức DLST VQG Núi Chúa: 79 4.5.1.1 Các giải pháp chi n lược vào SWOT .……………… 83 4.5.1.2 Tích hợp giải pháp chi n lược:………………………………………….83 4.5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang_bia_kltn_nguyen_chi_thanh_bao_cao_Thay-dia.pdf

  • noi_dung_kltn_nguyen_chi_thanh_bao_cao__Thay_word_2003-dia.pdf

    • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT

      • 4.5.1.1 Các giải pháp chiến lược căn cứ vào SWOT.......................………………...83

      • 4.5.1.2 Tích hợp các giải pháp chiến lược:………………………………………….83

      • DANH SÁCH CÁC BẢNG

      • Chương 1 MỞ ĐẦU

        • 1.1 Đặt vấn đề

        • 1.2 Mục tiêu đề tài

        • 1.4 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.5 Phạm vi nghiên cứu

        • Chương 2 TỔNG QUAN

          • 2.1 Những vấn đề cơ bản của du lịch sinh thái

            • 2.1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái

            • 2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của DLST

            • 2.1.3 Phát triển DLST bền vững

            • 2.1.4 Các nguyên tắc cơ bản của DLST

            • 2.1.5 Những yêu cầu cơ bản để phát triển DLST

            • 2.1.6 Bảo tồn đa dạng sinh học (dẫn theo Phạm Trung Lương, 2002)

            • 2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái

              • 2.2.1 Khái niệm về tài nguyên và tài nguyên DLST

              • 2.2.2 Đặc điểm của tài nguyên DLST

              • 2.2.3 Tài nguyên văn hóa bản địa

              • 2.3 Giới thiệu tổng quan về du lịch Ninh Thuận

                • 2.3.8 Các điểm quan trọng trong bản quy hoạch du lịch tỉnh Ninh Thuận

                • 2.4.4 Cơ cấu tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan