KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC

136 615 8
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG  DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN   DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA  BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƢỚC Họ tên sinh viên: HỒNG THỊ THƢƠNG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DLST Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 07/ 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ & tên sinh viên: HOÀNG THỊ THƢƠNG Mã số sinh viên: 07157232 Khóa học: 2007 - 2011 Tên KLTN: “ Khảo sát trạng đánh giá tiềm du lịch sinh thái định hƣớng phát triển du lịch sinh thái bền vững Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc” Nội dung KLTN: - Tìm hiểu trạng hoạt động du lịch, ghi nhận sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch, nhân lực cho phát triển DLST tài nguyên DLST VQG Bù Gia Mập - Tìm hiểu trạng đời sống nhu cầu tham gia vào hoạt động DLST cộng đồng dân cƣ xung quanh VQG Bù Gia Mập, - Đánh giá thị trƣờng khách du lịch tiềm tập trung điều tra tìm hiểu nguồn du khách tỉnh Bình Phƣớc liên kết Vƣờn với cơng ty du lịch tỉnh - Dựa vào trạng đề xuất giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2011 Kết thúc: tháng 06/2011 Họ & tên giáo viên hƣớng dẫn: TS NGÔ AN Nội dung yêu cầu KLTN đƣợc thông qua Khoa Bộ môn Ngày tháng năm 2011 Ban chủ nhiệm khoa Ngày tháng năm 2011 Giáo viên hƣớng dẫn i KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƢỚC HỒNG THỊ THƢƠNG Khóa luận đƣợc đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sƣ ngành Quản lý môi trƣờng Chuyên ngành: Quản lý Môi trƣờng Du lịch sinh thái Giáo viên hƣớng dẫn TS NGƠ AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn bố mẹ ngƣời nuôi nấng, dạy dỗ tạo điều kiện để có đƣợc nhƣ ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nơng Lâm, tập thể q thầy khoa Mơi trƣờng Tài nguyên tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học trƣờng Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô chú, anh chị Ban quản lý VQG Bù Gia Mập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Kiều Đình Tháp Trƣởng phòng Tun tuyền giáo dục môi trƣờng & DLST VQG Bù Gia Mập tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp ngƣời tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập làm đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Ngơ An tận tình hƣớng dẫn, bổ sung kiến thức thiếu q trình thực khóa luận Cảm ơn bạn lớp DH07DL anh chị khóa chia sẻ, góp ý động viên Điều giúp em vƣợt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành khóa luận Những tình cảm cao quý hành trang nhịp cầu vững giúp em tự tin bƣớc vào công việc sau này, em trân trọng xin chân thành cảm ơn Tuy cố gắng nhƣng thời gian có hạn trình độ chun mơn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực đề tài Em mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để giúp cho đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin cảm ơn tất ngƣời! Sinh viên thực Hoàng Thị Thương iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “ Khảo sát trạng đánh giá tiềm du lịch sinh thái định hƣớng phát triển du lịch sinh thái VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc”, đƣợc thực VQG Bù Gia Mập, từ tháng 1/2011đến tháng 5/2011 với nội dung: - Khảo sát, đánh giá trạng tài nguyên du lịch, trạng hoạt động du lịch, nguồn nhân lực cán cho phát triển DLST, trạng đời sống cộng đồng dân cƣ sinh sống xung quanh VQG trạng sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch, phân khu hành VQG Bù Gia Mập - Điều tra xã hội học trạng đời sống- kinh tế- văn hóa sản phẩm thủ cơng truyền thống, nhận định đánh giá tài nguyên du lịch nhu cầu tham gia hoạt động du lịch cộng đồng dân cƣ sinh sống xung quanh VQG Bù Gia Mập - Điều tra xã hội học hiểu biết nhận định du khách loại hình DLST VQG Bù Gia Mập thông qua 100 du khách tiềm ngẫu nhiên củ thể trung tâm thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phƣớc - Phỏng vấn tìm hiều số cơng ty du lịch tỉnh Bình Phƣớc tình hình du khách đến VQG Bù Gia Mập, liên kết công ty với VQG - Phân tích SWOT sở kết điều tra, khảo sát thực địa nguồn tài liệu liên quan Qua đề xuất giải pháp phát triển DLST theo hƣớng phát triển DLST bền vững cho VQG Bù Gia Mập Kết đạt đƣợc: Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên, tiềm phát triển hoạt động DLST VQG Bù Gia Mập Đánh giá đƣợc trạng đời sống nhu cầu tham gia hoạt động du lịch cộng đồng dân cƣ sinh sống xung quanh VQG Bù Gia Mập Đánh giá đƣợc mức độ sử hiểu biết du khách loại hình DLST, tiềm du khách thơng tin họ có đƣợc VQG Bù Gia Mập Tình hình liên kết VQG công ty du lịch tỉnh Đề xuất số định hƣớng, giải pháp phát triển DLST bền vững cho VQG Bù Gia Mập iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iiii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG iix DANH SÁCH CÁC HÌNH- SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ i Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Khái niệm DLST 2.1.3 Các nguyên tắc yêu cầu DLST 2.1.4 Phát triển bền vững DLST bền vững 10 2.1.5 Lợi ích DLST 12 2.1.6 Hiện trạng bảo tồn phát triển DLST Khu BTTN Việt Nam 12 2.1.7 Vai trò DLST Khu BTTN 14 2.1.8 Hiện trạng tiềm phát triển DLST tỉnh Bình Phƣớc 14 2.2 TỔNG QUAN VỀ VQG BÙ GIA MẬP 17 2.2.1 Lịch sử hình thành 17 2.2.2 Vị trí – giới hạn- diện tích 17 2.2.3 Chức nhiệm vụ 18 2.2.4 Cơ cấu hoạt động máy tổ chức VQG Bù Gia Mập 19 2.2.5 Điều kiện tự nhiên 19 2.2.5.1 Địa hình- địa mạo 19 2.2.5.2 Khí hậu, thủy văn 20 2.2.6 Tình hình dân cƣ- Xã hội- Kinh tế 21 2.2.6.1 Tình hình dân cƣ- xã hội 21 2.2.6.2 Kinh tế 22 2.2.7 Văn hóa- Giáo dục- Y tế 24 2.2.8 Tình hình phát triển DLST 24 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 26 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 27 3.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 28 3.2.4 Phƣơng pháp ma trận SWOT 30 v Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VQG BÙ GIA MẬP 32 4.1.1 Sinh thái cảnh quan VQG Bù Gia Mập 32 4.1.2 Tài nguyên thực vật rừng 37 4.1.3 Tài nguyên động vật rừng 43 4.1.4 Giá trị tài nguyên dòng suối cảnh quan 48 4.1.5 Các giá trị văn hóa- lịch sử ngƣời 49 4.1.6 Chứng minh giá trị ĐDSH cao tầm quan trọng VQG Bù Gia Mập 49 4.2 HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT HẠ TẦNG VQG BÙ GIA MẬP 52 4.2.1 Hiện trạng công trình phân khu dịch vụ hành VQG Bù Gia Mập 53 4.2.2 Hệ thống điện- Nƣớc- Giao thông- Thông tin liên lạc 54 4.2.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn- nƣớc thải 55 4.2.4 Hiện trạng sở vật chất- hạ tầng xã Bù Gia Mập 56 4.3 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 57 4.3.1 Cơ sở pháp lý 57 4.3.2 Tình hình hoạt động qua năm 57 4.4 HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN DLST CỦA VQG BÙ GIA MÂP 59 4.4.1 Về tình hình hoạt động tuyên truyền giáo dục mơi trƣờng 60 4.4.2 Về tình hình phát triển du lịch sinh thái Vƣờn 60 4.4.2.1 Các dự án chƣơng trình để xúc tiến phát triển DLST VQG 60 4.4.2.2 Về xúc tiến quảng bá hình ảnh tình hình du khách 62 4.4.2.3 Về tình hình đầu tƣ đội ngũ cán cho phát triển DLST Vƣờn 63 4.5 HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG SINH SỐNG TRONG VÀ XUNG QUANH VQG BÙ GIA MẬP 65 4.5.1 Đời sống cộng đồng mối liên hệ cộng đồng VQG Bù Gia Mập bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 65 4.5.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng 67 4.6 TIỀM NĂNG THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH 70 4.6.1 Tình hình hoạt động du lịch năm gần tỉnh Bình phƣớc: 70 4.6.2 Tiềm khách du lịch trạng công ty du lịch tỉnh 70 4.6.3 Hiện trạng tuor VQG Bù Gia Mập Công ty du lịch 73 4.7 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST TẠI VQG BÙ GIA MẬP 74 4.7.1 Phân tích yếu tố liên quan đến định hƣớng phát triển DLST 74 4.7.2 Vạch giải pháp phát triển DLST VQG Bù Gia Mập 76 4.7.3 Tích hợp giải pháp chiến lƣợc 78 4.7.4 Đề xuất giải pháp củ thể khai thác tiềm DLST định hƣớng phát triển DLST bền vững VQG Bù Gia Mập 79 4.7.4.1 Hạ tầng sở du lịch 79 4.7.4.2 Tổ chức 81 4.7.4.3 Xây loại hình du lịch thiết kế tuyến du lịch 82 4.7.4.4 Về tiếp thị du lịch 87 4.7.4.5 Tăng cƣờng hỗ trợ quản lý ban ngành 88 4.7.4.6 Về bảo tồn hệ sinh thái giáo dục môi trƣờng 89 vi Chƣơng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 90 5.1 KẾT LUẬN 90 5.2 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH SÁCH PHỤ LỤC: Phụ lục 1: MỘT SỐ BẢN ĐỒ VQG BÙ GIA MẬP Phụ lục 2: DANH SÁCH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT VQG BÙ GIA MẬP Phụ lục 3: PHIẾU MẪU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phụ lục 4: MỘT SỐ VĂN BẢN vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái VQG Vƣờn Quốc Gia ĐDSH Đa dạng sinh học GDMT Giáo dục môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân CBNV Cán nhân viên BVR Bảo vệ rừng RĐD Rừng đặc dụng TOUR Chuyến du lịch ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam châu Á IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế SubFIPI Phân viện Điều Tra Quy hoạch rừng Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VNPPA Hiệp hội Vƣờn Quốc Gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam SWOT Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức (Strengths-WeaknessesOpportunities- Threats) VCF Quỹ Bảo tồn Việt Nam WTO Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ITP Viện sinh học nhiệt đới viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp diện tích tự nhiên dân số xã vùng đệm VQG Bù Gia Mập 22 Bảng 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội phân loại giàu nghèo 23 Bảng 3.1 Nội dung hai đợt khảo sát VQG Bù Gia Mập 28 Bảng 3.2 Thành phần đối tƣợng điều tra 29 Bảng 3.3 Thành phần đối tƣợng điều tra 30 Bảng 3.4 Tổng hợp phân tích SWOT 31 Bảng 4.1 Các cảnh quan sinh VQG Bù Gia Mập 34 Bảng 4.2 Hai kiểu rừng xã hợp thực vật VQG Bù Gia Mập 36 Bảng 4.3 Thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập 38 Bảng 4.4 Tổ thành họ có 10 loài 40 Bảng 4.5 Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật VQG Bù Gia Mập 42 Bảng 4.6 So sánh kết thực vật VQG Bù Gia Mập với số Vƣờn quốc gia khu bảo tồn khác 43 Bảng 4.7 Danh sách loài chim quý VQG Bù Gia Mập 45 Bảng 4.8 Hiện trạng sở hạ tầng VQG Bù Gia Mập 53 Bảng 4.9 Lƣợng du khách đến Vƣờn 62 Bảng 4.10 Số lƣợt khách đến tỉnh Bình Phƣớc qua năm 70 Bảng 4.11 Ma trận SWOT phân tích yêu tố ảnh hƣởng tới việc phát triển DLST VQG Bù Gia Mập 75 Bảng 4.12 Tổng hợp phân tích SWOT 77 ix c Qua bạn bè d Khác …………………………………………………………………… Câu 5: Anh/ chị thích quan tâm đến tổ chức hoạt động sau du lịch đến VQG hay KBTTN? a Đi theo đƣờng mòn rừng hòa vào thiên nhiên b Khám phá chinh phục thác nƣớc, hang động, leo núi v.v… c Thích xem hoạt động thú vào ban đêm d Bạn muốn mở mang học hỏi để hiểu biết giới tự nhiên giải trí cho biết e Quan tâm đến giá trị văn hóa địa, sản phẩm thủ công truyền thống dân tộc f Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ hƣớng dẫn viên nhiệt tình g Khác …………………………………………………………………………… Câu 6: Theo Anh/ chị mục đích lớn VQG, KBTTN mở hoạt động du lịch sinh gì? a Muốn tuyên truyền cho ngƣời hiểu biết vai trò tầm quan trọng tự nhiên đặc biệt cánh rừng ngun sinh sót lại Để ngƣời chung tay bảo vệ gìn giữ! b Góp phần gìn giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc Giúp cộng đồng địa phƣơng phát triển kinh tế thông qua phát triển dịch vụ du lịch c Đơn nhƣ ngành nghề kinh doanh du lịch khác đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết d Cả a & b e Suy nghĩ Anh/ (chị )………………………………………………………… Câu 7: Anh/ (chị )có biết VQG Bù Gia Mập có hệ sinh thái động thực vật phong phú cảnh quan huyền ảo, hang động với nhiều bí ẩn chƣa đƣợc khám phá bạn không bỏ qua hội có dịp khám phá nó? a Rất muốn đến tham quan b Muốn đến tham quan c Sẽ không bỏ qua hội để có dịp khám phá d Khơng quan tâm Câu 8: Điều Anh/ (chị) cảm thấy bận tâm lo lắng du lịch đến VQG, KBTTN? o Giao thông không thuận tiện xa xôi hẻo lánh o Thiếu dịch vụ giải trí khác o Vấn đề an tồn o Khác……………………………………………………………………………… II: THÔNG TIN VỀ DU KHÁCH Họ tên…………………………… … Tuổi………… Giới tính…………………… Nghề nghiệp:…………………………Mức thu nhập………………………………… Địa nay( Tỉnh/TP)……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Bình Phƣớc ngày……tháng…… năm 2011 Ngƣời đƣợc hỏi Ký tên KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DU KHÁCH Nội dung câu hỏi Thông tin chung Tuổi Nghề nghiệp Số lựa chọn (100 du khách) Tỷ lệ (%) = 30 5 Học sinh, sinh viên 40 40 Công chức 30 30 30 30 Khác Câu 1: Anh/ chị có thƣờng xuyên tổ chức du lịch với bạn bè gia đình khơng? 14 a) Thƣờng xun năm từ 1-2 lần 48 b) Thỉnh thoảng 30 c) Ít d) Khác……………………………………………… Câu 2: Hiện ngƣời ta thƣờng nói đến cụm từ du lịch sinh thái Anh / chị có suy nghĩ nhƣ loại hình du lịch này? a Là loại hình du lịch tìm hiểu khám phá 14 giới tự nhiên văn hóa địa, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn 16 14 48 30 14 16 b Là loại hình du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng c Bao gồm a b 70 70 d Suy nghĩ Anh/ chị……………………………… Câu 3: Anh/ chị du lịch đến tham quan Vƣờn quốc gia (VQG) hay Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) chƣa? 40 a Có 60 b Khơng 40 60 Nếu có Anh/ chị cho biết suy nghĩ chuyến du lịch đó? ………………………………………………………… Câu 4: Anh/chị có nghe nói biết đến VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc chƣa? 60 b Có 40 c b chƣa Nếu biết hồn cảnh nào? e Truyền thơng, báo đài 60 40 30 10 20 30 25 Câu 5: Anh/ chị thích quan tâm đến tổ chức hoạt động sau du lịch đến VQG hay KBTTN? a Đi theo đƣờng mòn rừng hòa vào 30 thiên nhiên 30 f Trên internet g Qua bạn bè h Khác……………………………………………… b Khám phá chinh phục thác nƣớc, hang động, leo núi 15 v.v… 10 c Thích xem hoạt động thú vào ban đêm d Bạn muốn mở mang học hỏi để hiểu biết 30 giới tự nhiên giải trí cho biết e Quan tâm đến giá trị văn hóa địa, sản phẩm thủ công truyền thống dân tộc f Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ hƣớng dẫn viên nhiệt tình g Tất yếu tố Câu 6: Theo Anh/ chị mục đích lớn VQG, KBTTN mở hoạt động du lịch sinh gì? 50 a Muốn tuyên truyền cho ngƣời hiểu biết vai trò tầm quan trọng tự nhiên đặc biệt cánh rừng nguyên sinh sót lại Để ngƣời chung tay bảo vệ gìn giữ! 40 b Góp phần gìn giữ sắc văn hóa truyền thống 15 10 30 50 40 dân tộc Giúp cộng đồng địa phƣơng phát triển kinh tế thông qua phát triển dịch vụ du lịch 5 c Đơn nhƣ ngành nghề kinh doanh du lịch khác đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết d Cả a & b 5 45 18 45 18 35 35 40 20 35 40 20 35 e Suy nghĩ Anh/ (chị )…………………………… Câu 7: Anh/ (chị )có biết VQG Bù Gia Mập có hệ sinh thái động thực vật phong phú cảnh quan huyền ảo, hang động với nhiều bí ẩn chƣa đƣợc khám phá bạn không bỏ qua hội có dịp khám phá nó? a Rất muốn đến tham quan b Muốn đến tham quan c Sẽ khơng bỏ qua hội để có dịp khám phá d Khơng quan tâm Câu 8: Điều Anh/ (chị) cảm thấy bận tâm lo lắng du lịch đến VQG, KBTTN? o Giao thông không thuận tiện xa xôi hẻo lánh o Thiếu dịch vụ giải trí khác o Vấn đề an tồn o Bao gồm tất yếu tố o Khác………………………………………………… 3- MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN VQG BÙ GIA MẬP PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ VQG BÙ GIA MẬPTỈNH BÌNH PHƯỚC Bù Gia Mập, ngày …… tháng…… năm 2011 Kính thƣa q anh/ chị VQG Bù Gia Mập Tơi tên : Hoàng Thị Thƣơng Sinh viên : Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa : Môi Trƣờng Tài Nguyên Chuyên ngành : Quản Lý Môi Trƣờng Du Lịch Sinh Thái Đƣợc đồng ý Ban giám đốc VQG đƣợc thực tập làm đề tài VQG.Hiện tìm hiểu thu thập liệu tình hình đầu tƣ nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái VQG để làm Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sƣ Môi Trƣờng với đề tài “Khảo sát trạng đánh giá tiềm du lịch sinh thái định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước” Mong đƣợc anh/ chị giúp đỡ cung cấp số thông tin qua bảng câu hỏi dƣới! I: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên…………………………….Giới tính………………………………………… Năm sinh……………………………Bộ phận cơng tác……………………………… Chức vụ…………………………… Chuyên môn đƣợc đào tạo…………………… II: NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Cơng việc anh/ chị có đƣợc phân công theo chuyên môn không? a) Đúng chuyên mơn b) Có liên quan nhƣng khơng nhiều c) Khơng theo chuyên môn Câu 2: Công việc có phù hợp với nguyện vọng anh/chị hay khơng? a) Phù hợp b) Bình thƣờng c) Khơng phù hợp Câu 3: Anh/ chị có hài lòng cách quản lý khơng? a) Hài lòng b) Bình thƣờng c) Khơng hài lòng Câu 4: Anh/ chị thấy thu nhập nhƣ nào? a) Khá b) Bình thƣờng c) Thấp Câu 5: Anh/ chị có hài lòng với mức thu nhập khơng? a) Rất hài lòng b) Hài lòng c) Khơng hài lòng Câu 6: Anh/ chị hiểu có suy nghĩ nhƣ DLST? a) DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp nỗ lực cho bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng b) Là loại hình du lịch khai thác đƣợc mạnh thiên nhiên c) Cũng nhƣ loại hình du lịch khác, quan trọng thu hút đƣợc du khách mang lại lợi nhuận d) Khác ………………………………………………………………… Câu 7: Anh/ chị có thƣờng xuyên đƣợc tạo điều kiện để tìm hiểu, nâng cao kiến thức DLST không? a) Thƣờng xuyên đƣợc tạo điều kiện b) Ít đƣợc tạo điều kiện c) Không đƣợc tạo điều kiện Câu 8: Anh/ chị có thƣờng xuyên tự tìm hiểu kiến thức, đặc biệt DLST khơng? a) Thƣờng xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 9; Anh/ chị có thƣờng xuyên đóng góp ý kiến cho việc phát triển DLST VQG không? a) Thƣờng xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 10) Việc quảng bá DLST VQG đƣợc quan tâm nhƣ nào? a) Đƣợc quan tâm thực tốt vấn đề b) Đã đƣợc quan tâm nhƣng thực chƣa tốt c) Chƣa quan tâm đến vấn đề Câu 11: Theo anh/ chị sở hạ tầng phục vụ du lịch có đáp ứng đƣợc cho hoạt động du lịch chƣa? a) Đáp ứng tốt b) Cần đầu tƣ thêm c) Chƣa đáp ứng đƣợc Câu 12: Theo anh/ chị lý ảnh hƣớng đến việc đào tạo nhân viên kiến thức DLST giáo dục môi trƣờng? a) Kinh phí b) Nhân viên khơng quan tâm đến vấn đề c) Thiếu cán chuyên môn d) Do điều kiện khác Câu 13: Anh/ chị có nhận xét tài ngun văn hóa cộng đồng địa nơi nhƣ: lễ hội, phong tục truyền thống, nhạc cụ độc đáo, ăn đặc trƣng… ? a) Rất đặc sắc b) Bình thƣờng c) Khơng có đặc sắc Câu 14: Ban lãnh đạo VQG có quan tâm đến vấn đề tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng việc hoạt động DLST khơng? a) Rất quan tâm b) Bình thƣờng c) Chƣa quan tâm Câu 15:Anh/ chị có đánh giá nhƣ khả phát triển DLST VQG Bù Gia Mập? a) Rất triển vọng có nhiều tiềm cho phát triển DLST b) Không triển vọng tài ngun khơng đặc trƣng bật c) Khơng thể phát triển DLST d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN Nội dung câu hỏi Câu 1: Cơng việc anh/ chị có đƣợc phân công theo chuyên môn không? a) Đúng chuyên mơn b) Có liên quan nhƣng khơng nhiều c) Khơng theo chuyên môn Câu 2: Công việc có phù hợp với nguyện vọng anh/chị hay khơng? a) Phù hợp b) Bình thƣờng c) Khơng phù hợp Câu 3: Anh/ chị có hài lòng cách quản lý khơng? a) Hài lòng b) Bình thƣờng c) Khơng hài lòng Câu 4: Anh/ chị thấy thu nhập nhƣ nào? a) Khá b) Bình thƣờng c) Thấp Câu 5: Anh/ chị có hài lòng với mức thu nhập khơng? a) Rất hài lòng b) Hài lòng c) Khơng hài lòng Câu 6: Anh/ chị hiểu có suy nghĩ nhƣ DLST? a) DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp nỗ lực cho bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực Số người Phần trả lời trăm (20phiếu) (%) 14 70 20 10 16 80 20 12 60 40 15 10 75 15 15 75 25 16 80 cộng đồng địa phƣơng b) Là loại hình du lịch khai thác đƣợc mạnh thiên nhiên c) Cũng nhƣ loại hình du lịch khác, quan trọng thu hút đƣợc du khách mang lại lợi nhuận d) Khác …………………………………………………… Câu 7: Anh/ chị có thƣờng xuyên đƣợc tạo điều kiện để tìm hiểu, nâng cao kiến thức DLST không? a) Thƣờng xuyên đƣợc tạo điều kiện b) Ít đƣợc tạo điều kiện c) Khơng đƣợc tạo điều kiện Câu 8: Anh/ chị có thƣờng xuyên tự tìm hiểu kiến thức, đặc biệt DLST không? a) Thƣờng xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 9; Anh/ chị có thƣờng xuyên đóng góp ý kiến cho việc phát triển DLST VQG không? a) Thƣờng xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 10) Việc quảng bá DLST VQG đƣợc quan tâm nhƣ nào? a) Đƣợc quan tâm thực tốt vấn đề b) Đã đƣợc quan tâm nhƣng thực chƣa tốt c) Chƣa quan tâm đến vấn đề Câu 11: Theo anh/ chị sở hạ tầng phục vụ du lịch có đáp ứng đƣợc cho hoạt động du lịch chƣa? a) Đáp ứng tốt b) Cần đầu tƣ thêm c) Chƣa đáp ứng đƣợc Câu 12: Theo anh/ chị lý ảnh hƣớng đến việc đào tạo nhân viên kiến thức DLST giáo dục mơi trƣờng? a) Kinh phí b) Nhân viên khơng quan tâm đến vấn đề c) Thiếu cán chuyên môn d) Do điều kiện khác Câu 13: Anh/ chị có nhận xét tài ngun văn hóa cộng đồng địa nơi nhƣ: lễ hội, phong tục truyền thống, nhạc cụ độc đáo, ăn đặc trƣng… ? a) Rất đặc sắc b) Bình thƣờng 10 10 15 25 75 10 10 50 50 13 35 65 14 30 70 12 60 40 35 10 50 15 20 100 c) Khơng có đặc sắc Câu 14: Ban lãnh đạo VQG có quan tâm đến vấn đề tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng việc hoạt động DLST khơng? a) Rất quan tâm b) Bình thƣờng c) Chƣa quan tâm Câu 15:Anh/ chị có đánh giá nhƣ khả phát triển DLST VQG Bù Gia Mập? a) Rất triển vọng có nhiều tiềm cho phát triển DLST b) Khơng triển vọng tài ngun khơng đặc trƣng bật c) Không thể phát triển DLST d) Ý kiến khác ………………………………………………… 10 50 35 15 20 100 PHỤ LỤC IV MỘT SỐ VĂN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Ngày 27 Tháng 11 năm 2002 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 170/2002/QĐ-TTg QUYẾT ĐINH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập thành Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 19 tháng năm 1991; Xét đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Công văn số 1675/BNN-KL ngày 24 tháng năm 2002) đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (Cơng văn số 41/BC-UB ngày 04 tháng năm 2002), QUYẾT ĐỊNH: Điều Chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc thành Vƣờn quốc gia hệ thống Khu rừng đặc dụng Việt.Nam gồm nội dung sau: Tên gọi: Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập Vị trí, tọa độ địa lý quy mơ diện tích Vƣờn quốc gia: Vị trí địa lý: Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập nằm phía Tây - Bắc tỉnh Bình Phƣớc địa bàn hành xã: Đắc Ơ Bù Gia Mập, huyện Phƣớc Long, tỉnh Bình Phƣớc Ranh giới: Phía Tây Tây Bắc suối Đắc Ht, đƣờng biên giới Việt Nam - Campuchia Phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Đắk Lắc Phía Nam đƣờng ranh giới (cắt giới phân định rõ thực địa) lâm phần Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập diện tích đất nơng lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân hai xã: Đắc Ơ, Bù Gia Mập hai lâm trƣờng Đắc Ơ, Bù Gia Mập trực tiếp quản lý Tọa độ địa lý: Từ 12008'30" đến 12017'30" vĩ độ Bắc, Từ 107003'80" đến 107014'80" kinh độ Đơng Quy mơ diện tích phân khu chức năng: Tổng diện tích: 26.032 Trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 18.100 ha, Phân khu phục hồi sinh thái: 7.832 ha, Phân khu hành dịch vụ: 100 Vùng đệm Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập có diện tích 15.200 ha, bao gồm 7.200 thuộc tỉnh Bình Phƣớc 8.000 thuộc tỉnh Đắk Lắc Mục tiêu nhiệm vụ Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập: Bảo tồn nguồn gen quý hệ động, thực vật, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh - rụng đồi, nai thấp có độ cao dƣới 1.000 mét đặc trƣng cho chuyển tiếp từ vùng Tây Nguyên xuống vùng đồng Đông Nam Bộ Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho hồ chứa nƣớc cơng trình thủy điện: Thác Mơ, Cần Đơn Phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng phát triển du lịch sinh thái Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, phục vụ cho công tác bảo tồn, đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục môi trƣờng, phát triển du lịch sinh thái, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Các vấn đề đầu tƣ xây dựng phát triển Vƣờn quốc gia, du lịch sinh thái, tổ chức cán thực theo quy định hành Nhà nƣớc Điều Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc quản lý Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập; đạo việc lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án: đầu tƣ xây dựng phát triển vƣờn, vùng đệm Vƣờn, phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập theo quy định hành Điều Tổ chức máy Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập: Giao Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc định tổ chức máy Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập theo quy định Quy chế Quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐTTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ ý kiến thống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Các Bộ trƣởng Thủ trƣởng quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHĨ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Số 104 /2007/QĐ-BNN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; Theo đề nghị Cục trƣởng Cục Kiểm lâm QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thủ trƣởng đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Ban quản lý Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận : - Nhƣ Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc Hội; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Văn Phòng TW Đảng; - Ban Tuyên giáo TW Đảng; - Ủy ban KHCN MT Quốc Hội; - Các Bộ, quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sốt Nhân dân Tối cao; - Tồ án Nhân dân Tối cao; - Cơ quan TW đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tƣ pháp; - Công báo; Lƣu VT, PC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Hứa Đức Nhị UBND TỈNH BÌNH PHƢỚC VQG BÙ GIA MẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bù Gia Mập, ngày tháng năm 2007 THỎA THUẬN V/v Hạn chế khai thác tre, nứa, song, mây lâm phần VQG Bù Gia Mập VQG Bù Gia Mập cộng đồng thôn……… - - Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Căn Quyết định số 170/2002/TTg ngày 22 tháng 11 năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ “V/v nâng hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập thành Vƣờn Quốc gia Bù Gia Mập”; Căn vào nhiệm vụ quyền hạn VQG Bù Gia Mập; Xét nhu cầu đời sống cộng đồng dân cƣ thôn thuộc xã Bù Gia Mập huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc Vƣờn Quốc gia Bù Gia Mập cộng đồng thôn thôn thuộc xã Bù Gia Mập xây dựng thỏa thuận hạn chế sử dụng tre, nứa, song, mây cho nhu cầu cộng đồng nhƣ sau: Cộng đồng xin cam kết sử dụng tre, nứa, song, mây phân khu phục hồi sinh thái VQG Bù Gia Mập để phục vụ cho việc sản xuất đồ gia dụng sản phẩm truyền thống phục vụ gia đình, tháng gia đình đƣợc phép vào rừng 01 lần lấy không 02 để làm đồ gia dụng Cộng đồng cam kết không thu lƣợm sản phẩm để phục vụ mục đích thƣơng mại Đồng thời khơng lợi dụng để khai thác loại lâm sản khác Cộng đồng xin cam kết thực theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng Cộng đồng cam kết thực đầy đủ yêu cầu theo thỏa thuận Nếu có thành viên vi phạm, xin cam kết quan chức xử lý phê bình nghiêm khắc thành viên mắc khuyết điểm Thỏa thuận đƣợc lập thôn …trƣớc chứng kiến cộng đồng, quan chức để thực Thỏa thuận đƣợc lập thành …bản Mỗi bên giữ 01 bản, 01 lƣu UBND xã GIÀ LÀNG VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP GIÁM ĐỐC XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ ... - Nhu cầu khách du lịch hƣớng thi n nhiên - Bền vững sinh thái môi trƣờng - Cải thi n bảo tồn thi n nhiên thông qua giáo dục giải thích - Cơ sở vật chất, hạ tầng thi t yếu bảo đảm bền vững sinh... châu Á IUCN Tổ chức Bảo tồn Thi n nhiên Quốc tế SubFIPI Phân viện Điều Tra Quy hoạch rừng Khu BTTN Khu bảo tồn thi n nhiên VNPPA Hiệp hội Vƣờn Quốc Gia khu bảo tồn thi n nhiên Việt Nam SWOT Điểm... văn hóa dân tộc thi u số, nằm quần thể khu dự trữ sinh đề nghị UNESCO công nhận Di sản thi n nhiên giới vào năm 2011; Hồ suối cam thị xã Đồng Xoài; Thác số Hớn Quản với cảnh quan thi n nhiên yên

Ngày đăng: 11/06/2018, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOANG THI THUONG_07157232_HC.pdf

  • PHU LUC.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan