Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

100 466 4
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử   văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” kết qua trình học tập, nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nước ta 11 1.2 Khái quát sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3 Nội dung thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa…………………………………………………………….31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 36 2.1 Giới thiệu thị xã Điện Bàn 36 2.2 Thực trạng ban hành thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn 39 2.3 Đánh giá kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 57 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 66 3.1 Mục tiêu, định hướng tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 66 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn tới 68 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSC : Chính sách cơng DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân LS - VH : Lịch sử - Văn hóa NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NQ : Nghị QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân TT-BVHTTDL : Thơng tư - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1: 2.2: 2.3: Danh mục kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH giai đoạn 2005 - 2010 Danh mục kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH giai đoạn 2011 – 2015 Danh mục kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH giai đoạn 2016 – 2020 Trang 50 51 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam sáng tạo nên thành tựu văn hóa, phần nhiều số lưu lại thành di sản văn hóa Di sản văn hoá tồn dạng vật thể phi vật thể Trải qua thời gian, giá trị di tích lịch sử - văn hóa hữu văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [9, tr.17] Nghị Trung ương 5, Khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [25, tr.27-31] Di sản văn hóa tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa có di tích lịch sử - văn hóa nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân Trong xu giao lưu hội nhập tồn cầu hóa nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa vơ quan trọng việc giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước, cách mạng, sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em, dân tộc góp vào văn hóa chung sắc màu độc đáo, đa dạng loại hình văn hóa có di tích LS-VH Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nước có 3.447 nghìn di tích xếp hạng cấp quốc gia có 95 di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, hàng vạn di tích xếp hạng cấp tỉnh Tính đến tháng 12 năm 2017, Việt Nam có 20 di sản văn hóa UNESCO vinh danh (gồm Di sản văn hóa vật thể 12 Di sản văn hóa phi vật thể) [8] Những năm qua, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc đạt nhiều tiến Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo vệ phát huy giá trị, nhiều nghệ nhân tôn vinh, công tác xã hội hóa tăng cường thu hút đơng đảo tổ chức cá nhân tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường giao lưu văn hóa q trình hội nhập quốc tế, thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Do đặc thù địa lý – lịch sử, địa lý - nhân văn, tỉnh Quảng Nam trở thành trung tâm văn hóa – du lịch lớn nước nhờ phong phú đa dạng kho tàng di sản văn hóa đậm chất đặc trưng đất người Xứ Quảng Dưới góc độ di sản văn hóa vật thể, tỉnh Quảng Nam có hai di sản văn hóa giới Thánh địa Mỹ Sơn Khu thị cổ Hội An Ngồi Quảng Nam có đủ loại hình di tích LS-VH tiêu biểu từ di khảo cổ đến di tích lịch sử - văn hóa truyền thống cách mạng [40] Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng với 51 di tích lịch sử văn hóa, có di tích lịch sử cấp quốc gia 45 di tích lịch sử cấp tỉnh Tốc độ thị hóa ngày nhanh kể từ Điện Bàn trở thành thị xã Chính quyền tỉnh Quảng Nam thị xã Điện Bàn ban hành nhiều sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhằm gìn giữ góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bên cạnh kết đạt được, thị xã Điện Bàn gặp nhiều khó khăn q trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH Xuất phát từ thực tiễn thị xã Điện Bàn nhiều năm làm việc lĩnh vực quản lý di tích lịch sử - văn hóa, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Các cơng trình nghiên cứu sách cơng Cơng trình “Chính sách cơng – vấn đề bản” (2016) tác giả Nguyễn Hữu Hải cung cấp lý luận chung sách cơng như: q trình phát triển khoa học sách; đặc điểm, vai trò phân loại CSC; cấu trúc nội dung chu trình CSC; nguyên tắc, cứ, bước phương pháp, công cụ hoạch định CSC; yêu cầu, hình thức, phương pháp tổ chức thực thi CSC phân cấp quản lý CSC; ngun tắc, tiêu chí, quy trình, nội dung phương pháp phân tích CSC; nội dung đánh giá CSC; tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá CSC Đặc biệt tác giả trọng đến việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn đánh giá CSC Việt Nam [17] Bài giảng “Những vấn đề sách cơng” (Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/QĐ-HVKHXH ngày 9/11/2012 Giám đốc Học viện Khoa học xã hội) tác giả Đỗ Phú Hải nêu khái niệm chung CSC, chất CSC, loại phạm vi CS; Vai trò, mục đích quy trình xây dựng CSC; xác định vấn đề giải pháp CSC [16] Hai tác giả Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa với cơng trình “Đại cương Chính sách cơng” (2013) cung cấp kiến thức đại cương phân tích CSC như: khái quát phân tích CSC, đặc trưng phân tích CSC, tiêu chuẩn nhân làm chun mơn phân tích CSC, quy trình, nội dung phương pháp phân tích CSC [18, tr.786] Các cơng trình nghiên cứu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Cơng trình “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm xuất năm 2011 tác giả Phan Hồng Giang đề cập đến nhiều lĩnh vực cụ thể hoạt động quản lý văn hóa nước ta có quản lý DSVH Ở lĩnh vực này, tác giả đưa thực trạng quản lý di tích LS-VH, bảo tàng DSVH phi vật thể Trong nội dung quản lý đề cập có việc tập trung phân tích ưu điểm hoạt động bảo tồn di tích nhà nước đầu tư tồn kinh phí cho di tích cách mạng kháng chiến, di tích đầu tư tu bổ, chống xuống cấp trở thành điểm tham quan hấp dẫn; đồng thời nêu hạn chế, đề giải pháp cụ thể cho lĩnh vực di tích như: đầu tư đồng bảo tồn, tôn tạo, triển khai việc quy hoạch chi tiết di tích để giải hợp lý, hài hòa, bền vững [15, tr.486] Cuốn sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc” tác giả Hoàng Vinh Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 1997 gồm chương phần phụ lục đề cập đến vấn đề lý luận DSVH dân tộc; vai trò, chức DSVH việc lựa chọn mơ hình phát triển văn hóa dân tộc Căn vào đòi hỏi thực tiễn sống, tác giả tiến hành phân loại bước đầu mô tả thực trạng vốn DSVH dân tộc làm rõ mặt tồn tại, nguyên nhân gây nên xuống cấp vốn DSVH thời gian qua; từ đó, đưa kiến nghị, biện pháp cụ thể [48, tr.127,128,131,133] Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội xuất năm 2011 kết nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Thị Hương Trần Kim Cúc Cuốn sách tổng hợp viết đăng tải tạp chí lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trình đổi mới, hội nhập quốc tế đạo Đảng Các tác giả đề cập nhiều nội dung tư tưởng nhân văn - tư tưởng học thuyết Mác mà khơng phủ nhận được; quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa lãnh đạo quản lý; thị trường hàng hóa văn hóa,…Ngồi ra, tác giả bàn đến kinh nghiệm, sách số nước giới việc xây dựng, phát triển giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, từ rút số học kinh nghiệm áp dụng vào thực tế nước ta Bên cạnh đó, sách tập hợp số viết đề cập đến thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi giao lưu văn hóa Việt Nam với giới thời kỳ hội nhập [28] Cơng trình “Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội” (2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội) cơng trình biên soạn sở kế thừa kết nghiên cứu chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, mã số KX.09: ... sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn 39 2.3 Đánh giá kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ... thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nước ta 11 1.2 Khái quát sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3 Nội dung thực sách bảo tồn phát huy giá. .. HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 66 3.1 Mục tiêu, định hướng tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan