KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THANH BÌNH – TỈNH TÂY NINH

104 311 0
       KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THANH BÌNH – TỈNH TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THANH BÌNH – TỈNH TÂY NINH Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ HỊA Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 7/2011 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THANH BÌNH – TỈNH TÂY NINH Tác giả ĐẶNG THỊ HỊA Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: ThS.NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM, nhận giảng dạy nhiệt tình, giúp đỡ trường, khoa hướng dẫn tận tình Giáo viên hướng dẫn, thầy cô, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian qua, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban giám hiệu, thầy cô trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, tất thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên tận tâm truyền đạt kiến thức, tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học  ThS.Nguyễn Trần Liên Hương tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp  Ban lãnh đạo, Giám đốc Công ty TNHH Thanh Bình anh chị Cơng ty tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập, thu thập liệu hồn thành Khóa luận  Gia đình tơi bạn bè quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành Khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày…tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Đặng Thị Hòa TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Kiểm sốt ô nhiễm môi trường nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Bình” tiến hành Cơng ty TNHH Thanh Bình, thời gian từ tháng 03 đến tháng 07 năm 2011 Hoạt động sản xuất Công ty cung cấp lượng lớn tinh bột cho thị trường ngồi nước, giải cơng ăn việc làm cho gần 100 công nhân địa phương, nhiên hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường chất thải phát sinh trình sản xuất Do việc kiểm sốt vấn đề mơi trường Công ty vấn đề cần thiết Khóa luận gồm nội dung chính: − Chương 1: Mở đầu − Chương 2: Lý thuyết kiểm soát ô nhiễm − Chương 3: Tổng quan Nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Bình − Chương 4: Hiện trạng môi trường, biện pháp bảo vệ môi trường thực Nhà máy vấn đề tồn − Chương 5: Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn hạn chế tác động xấu đến môi trường − Chương 6: Kết luận kiến nghị i MỤC LỤC Trang TÓM TẮT KHÓA LUẬN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu 2.3 Các giải pháp thực kiểm sốt nhiễm 2.4 Lợi ích kiểm sốt nhiễm 2.4.1 Lợi ích mơi trường 2.4.2 Lợi ích kinh tế 2.5 Các cơng cụ kiểm sốt nhiễm 2.5.1 Giải pháp hành chính, cơng cụ huy kiểm soát 2.5.2 Công cụ kinh tế 2.5.3 Công cụ thông tin 2.5.4 Sản xuất Chương TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THANH BÌNH 3.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.1.2 Cơ cấu tổ chức bố trí nhân Nhà máy 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 10 ii 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 3.3 Công nghệ sản xuất Nhà máy 12 3.3.1 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu sử dụng 12 3.3.2 Nhu cầu trang thiết bị sử dụng 15 3.3.3 Nhu cầu lao động 17 3.3.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất Nhà máy 17 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN TẠI NHÀ MÁY VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 20 4.1 Nước thải 20 4.1.1 Nước thải sinh hoạt 20 4.1.2 Nước thải sản xuất 21 4.2 Khơng khí 25 4.2.1 Nhiệt độ 25 4.2.2 Ánh sáng 26 4.2.3 Bụi, khí thải 27 4.2.4 Mùi 28 4.2.5 Tiếng ồn, rung 29 4.3 Chất thải rắn 30 4.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 30 4.3.2 Chất thải rắn sản xuất 31 4.3.3 Chất thải nguy hại 32 4.4 An tồn lao động phòng chống cháy nổ 33 4.4.1 An toàn lao động 34 4.4.2 Phòng chống cháy nổ 35 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 36 5.1 Nước thải 36 5.1.1 Nước thải sinh hoạt 36 5.1.2 Nước thải sản xuất 36 5.2 Khơng khí 39 iii 5.2.1 Nhiệt độ 40 5.2.2 Ánh sáng 40 5.2.3 Bụi khí thải 40 5.2.4 Mùi 40 5.2.5 Tiếng ồn, rung 42 5.3 Chất thải rắn 43 5.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 43 5.3.2 Chất thải rắn sản xuất 44 5.3.3 Chất thải nguy hại 44 5.4 An tồn lao động phòng chống cháy nổ 45 5.4.1 An toàn lao động 45 5.4.2 Phòng chống cháy nổ 45 5.5 Chương trình giám sát ô nhiễm 46 5.5.1 Mơi trường khơng khí 46 5.5.2 Môi trường nước 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 6.1 Kết luận 48 6.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An tồn lao động BOD : Nhu cầu ơxy sinh hóa BTNMT : Bộ Tài Nguyên môi trường BYT : Bộ y tế CO : Nhu cầu ơxy hóa học CN : Cyanua CO : Khí Cacbonic HCN : Axít xyanhydric NO x : Các Oxit nitơ PCCC : Phòng cháy chữa cháy PP : Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SP : Sản phẩm SS : Chất rắn lơ lửng SO : Khí Sunfua STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Chu trình ngăn ngừa nhiễm khép kín liên tục Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Nhà máy Thanh Bình Hình 3.2: Sơ đồ quy trình sản xuất Nhà máy Thanh Bình 17 Hình 4.1: Sơ đồ xử lý nước thải Nhà máy Thanh Bình 23 Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải cải tiến 37 Hình 5.2: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải bụi tinh bột 41 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Thành phần hoá học củ sắn 12 Bảng 3.2: Thành phần hóa học vỏ củ sắn bã sắn 13 Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng củ sắn tươi Nhà máy 13 Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu Nhà máy 14 Bảng 3.5: Nhu cầu sử dụng hóa chất Nhà máy 14 Bảng 3.6: Nhu cầu sử dụng điện Nhà máy 14 Bảng 3.7: Nhu cầu sử dụng nước Nhà máy 15 Bảng 3.8: Thiết bị máy móc sử dụng Nhà máy 15 Bảng 4.1: Thành phần nước thải sinh hoạt 20 Bảng 4.2: Đặc tính nước thải cần xử lý Nhà máy 21 Bảng 4.3: Các tiêu nước thải sau xử lý Nhà máy 24 Bảng 4.4: Kết phân tích điều kiện vi khí hậu Nhà máy 26 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Nhà máy 28 Bảng 4.6: Kết phân tích tiếng ồn Nhà máy 30 Bảng 4.7: Thành phần bã thải rắn 31 Bảng 4.8: Khối lượng loại chất thải rắn 32 Bảng 4.9: CTNH phát sinh trung bình tháng 33 Bảng 5.1: Tương quan cơng trình hữu cơng trình phương án cải tạo 37 vii a= Q 1500 = = 5,5 m /m ngđ Slắng × 135,6 Vận tốc lên dòng nước bể: V nước = a 5,5 = = 0,23 m/h 24 24 Máng thu nước đặt vòng tròn có đường kính 0,8 đường kính bể Đường kính máng thu nước: D máng = 0,8 x 9,4 = 7,5 m Chiều dài máng thu nước: L = π.D máng = π x 7,5 = 23,6 m Tải trọng thu nước mét chiều dài máng: a1 = Q 1500 = = 63,5 m /m dài.ngđ L 23,6 Tải trọng bùn: b= (Q + Q t ).C o (62,5 + 111,25) × 4000 × 10 −3 = = 0,1 kg/m h 24 × × 135,6 24.S laéng Xác định chiều cao bể: Chọn chiều cao bể: H = m Chiều cao dự trữ mặt thoáng: h = 0,3 m Chiều cao cột nước bể: h = – 0,3 = 3,7 m Chiều cao phần nước trong: h = 1,5m Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 8% hướng tâm: h = 0,08 D beå 9,4 = 0,08 x = 0,376 m 2 Chọn h = 0,3 m Chiều cao chứa bùn phần hình trụ: h = H – h – h – h = – 0,3 – 1,5 – 0,376 = 1,824 m Thể tích phần chứa bùn: V b = S bể h = 70 × 1,824 = 127,7 m3 Nồng độ bùn bể: 29 C tb = CL + Ct 5000 + 10000 = = 7.500 g/m3 = 7,5 kg/m3 2 Lượng bùn chứa bể lắng: G = V b C tb = 127,7 × 7,5 = 957,6 kg Thời gian lưu nước bể lắng: Dung tích bể lắng: V bể = H.S bể = 3,7 × 140 = 518 m3 Nước vào bể lắng: Q t = (1 + α) Q = (1 + 0,78) ×62,5 = 111,25 m3/h Thời gian lắng: t= V 518 = = 4,6 Q t 111,25 Bảng 9: Các thông số thiết kế bể lắng STT Thông số Đơn vị Kích thước Số lượng 2 Đường kính m 9,4 Chiều cao cột nước m 3,7 Chiều cao tổng m Chiều cao phần chóp đáy m 0,376 Thời gian lưu nước h 4,6 Bể chứa bùn 7.1 Nhiệm vụ Bùn từ đáy bể lắng li tâm đưa vào hố thu bùn có hai ngăn, phần bùn bể bơm tuần hồn lại bể Aerotank nhằm trì nồng độ bùn hoạt tính bể, phần bùn dư đưa vào máy ép bùn băng tải 7.2 Tính tốn Xác định kích thước ngăn thứ nhất: Tổng thể tích bùn chuyển qua ngăn thứ ngày: Q bùn = Q w + Q t = 13,2 + 990 = 1003,2 (m3/ngđ) Chọn thời gian lưu bùn ngăn thứ t = 20 phút, thể tích ngăn thứ là: 30 V1 = Qt × t1 = 990 × 20 = 13,75 (m ) 24 × 60 Kích thước ngăn thứ nhất: Dài × rộng × cao = × 2,5 × (m) Xác định kích thước ngăn thứ hai: Chọn thời gian lưu bùn ngăn thứ hai t = 12 giờ, thể tích ngăn thứ hai là: V2 = Qw x t2 = 13,2 ×12 = 6,6 (m ) 24 Kích thước ngăn thứ hai: Dài × rộng × cao = × 1,7 × (m) Bảng 10: Các thông số thiết kế bể chứa bùn Đơn vị Kích thước Ngăn Thể tích m3 13,75 thứ Chiều dài m Chiều rộng m 2,5 Chiều cao m phút 20 m3 6,6 Thơng số Thời gian lưu bùn Ngăn Thể tích thứ Chiều dài m hai Chiều rộng m 1,7 Chiều cao m Giờ 12 Thời gian lưu bùn Máy ép bùn: Khối lượng bùn bể lắng cần ép: G=V×C=13,2×80=1056 kg/ngày Nồng độ bùn sau ép 12 – 30 %, chọn nồng độ bùn sau ép 25% (Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân ,2008 Theo bảng 8-4, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB ĐH Quốc Gia, TP HCM, trang 397) Khối lượng bùn sau ép mbùn = 1056 × 25 = 264kg / ngày 100 Số hoạt động thiết bị: 24 h 31 Tải trọng bùn 1m chiều rộng băng ép chọn 150 kg/m.h ( thường thuộc khoảng 90 – 680 kg/m.h) 1056 =0,49 m 24 × 90 Chiều rộng băng ép: B = Chọn máy ép bùn dây đai có chiều rộng m, model: NBD – E/10, vận tốc băng tải: – m/phút, N = ¼ Hp Hồ kỵ khí ( sử dụng lại) Bảng 11: Các thơng số Hồ kỵ khí STT Thơng số Đơn vị Kích thước Số lượng Thể tích m3 8000 Chiều dài m 70 Chiều rộng m 30 Chiều cao m Thời gian lưu nước ngày 10 Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo (cải tạo hồ tùy tiện thành hồ hiếu khí) Trong hồ oxi cung cấp nhờ thiết bị khuấy trộn bề mặt Chọn thiết bị khuấy trộn đảm bảo cung cấp đủ oxi cho hồ sinh học có nồng độ bùn hoạt tính X = 3000 mg/l Ta có số tốc độ chuyển hóa BOD nhiệt độ T = 250C k 20 = 1,44 ngày -1 Ở điều kiện nhiệt độ 250C K 250C K 250C = 1,44 x (1,056)25 – 20 = 1,89 ngày-1 Chọn thời gian lưu nước hồ ngày Chọn độ sâu hồ 0,5 m Diện tích hồ là: A= Q × t 1500 × = = 9000 m H 0,5 Kích thước bể sau: L × B × H = 100 m × 90 m × 0,5m Lượng oxi cần thiết qua hệ thống khuấy trộn cung cấp cho hồ xác định sau: 32 G = a*(La – Lt)*Q = 1,5.(94,8 – 71,1).1500 = 53325 g O / ngày Trong đó: a: hệ số tiêu thụ oxi nước, 0,9 – 1,5 La, Lt: BOD dòng vào dòng khỏi hồ (mg/l) Bảng 12: Các thông số thiết kế hồ hiếu khí STT Thơng số Đơn vị Kích thước Số lượng Diện tích hồ m2 9000 Thể tích hồ m3 L × B × H = 100 m × 90 m × 0,5m Thời gian lưu nước ngày 11 Hồ tùy tiện (sử dụng lại) Bảng 13: Các thông số hồ tùy tiện STT Thơng số Đơn vị Kích thước Số lượng 2 Diện tích hồ m2 4800 Thể tích hồ m3 L × B × H = 120 m × 40 m × 2,5m Thời gian lưu nước ngày 12 33 Phụ lục TÍNH TỐN KINH TẾ 34 Chi phí đầu tư 1.1 Chí phí xây dựng a Hệ thống bể xử lý Bảng 1: Đơn giá xây dựng cơng trình bê tơng cốt thép Thể tích vật Số liệu đặc (m3) lượng Bể lắng sơ 19,2 Bể điều hòa 85,2 Aerotank 162,9 Lắng 62,2 Bể chứa bùn 12,4 TT Cơng trình Vật liệu Bê tơng cốt thép Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép Đơn giá Thành tiền VNĐ/m3 VNĐ 4.000.000 76.592.000 4.000.000 340.800.000 4.000.000 651.600.000 4.000.000 248.800.000 4.000.000 49.600.000 TỔNG A1 1.367.392.000 b Nhà vận hành, nhà kho Bảng 2: Đơn giá xây dựng nhà vận hành nhà kho Đơn giá Thành tiền VNĐ/m3 VNĐ Bê tông gạch 3.000.000 90.000.000 Bê tông gạch 3.000.000 60.000.000 Diện TT Cơng trình Nhà vận hành 30 Nhà kho 20 Vật liệu tích( m3) TỔNG A2 150.000.000 c Hệ thống đường giao thông nội Bảng 3: Đơn giá xây dựng đường nội TT Cơng trình Đường nội Diện tích m2 80 Vật liệu Bê tơng đá TỔNG A3 Đơn giá Thành tiền VNĐ/m2 VNĐ 1.000.000 80.000.000 80.000.000 35 d Hệ thống chiếu sáng, PCCC Bảng 4: Đơn giá xây dựng cơng trình thống chiếu sáng, PCCC Đơn giá Thành tiền VNĐ/m2 VNĐ 10.000.000 20.000.000 10.000.000 20.000.000 TT Cơng trình Số lượng Chiếu sáng PCCC TỔNG A4 40.000.000 e Các cơng trình phụ khác Bảng 5: Đơn giá thùng chứa hóa chất TT Cơng trình Số Đơn Đơn giá Thành tiền (Nhựa) lượng vị VNĐ/ đv VNĐ Thùng 2.500.000 5.000.000 Tủ 30.000.000 30.000.000 Thùng chứa hoá chất NaOH Tủ điện TỔNG A5 35.000.000 Tổng chi phí xây dựng : A = A1 + A2 + A3 + A4 +A5 =1.367.392.000 + 150.000.000 + 80.000.000 + 40.000.000 + 35.000.000 = 1.672.392.000 (VNĐ) 1.2 Chi phí lắp đặt thiết bị đường ống công nghệ Bảng 6: Đơn giá máy thổi khí, máy bơm máy ép bùn cơng trình đơn vị TT Cơng trình Số Đơn Đơn giá Tổng tiền lượng vị VNĐ/đv VNĐ Cái 45.000.000 90.000.000 15.000.000 15.000.000 Bể điều hòa Cấp khí cho bể điều hòa(model: RLC – 80, N = 7,5 kW, Q = 5,38 m3/phút, H = m) Bơm định lượng NaOH (Qb = 47 l/h, cột áp H = kg/cm2, N 36 = 90 W, model: FM-50N-50/B12 AA) Bơm chìm bể điều hòa(KRS2 – 100, H = 10 m, Q 48.000.000 96.000.000 Cái 115.000.000 230.000.000 490.000.000 980.000.000 208 đĩa 200.000 41.600.000 Cái 3.190.000 3.190.000 = 90 m3/phút, N = 6) Bể Aerotank Cấp khí cho bể Aerotank (RLC – 100, Q = 8,38 m3/phút, H = m, N = 11 kw) Máy ép bùn dây đai( NBD – E/5 vận tốc băng tải: – m/phút, công suất: N = ¼ Hp, L = m) Đĩa phân phối Bể lắng Bơm bùn từ bể lắng 2(Qb = 0,1 m3/phút, cột áp H = 9m, N = 0,55 kW, model: HSD2 – 55S, D = 50 mm) Bể chứa bùn Bơm bùn từ bể chứa đến máy ép bùn: (: KTV2 – 50, H = 12 m, Q = 0,25 m3/phút, N = Cái 27.700.000 27.700.000 Cái 37.000.000 37.000.000 kW) Bơm bùn tuần hoàn(GPN3 – 80, H = 12 m, Q = 1,1 m3/phút, N = 5,5 kW) TỔNG B1 1.520.490.000 37 Bảng 7: Các chi phí gián tiếp STT Phụ kiện Đơn giá VNĐ Tổng tiền VNĐ Chi phí lập quản lý dự án 5%(A +B1) 159.644.100 Chi phí nhân cơng 10%(A +B1) 319.288.200 TỔNG B2 478.932.300 Tổng chi phí lắp đặt thiết bị đường ống công nghệ: B = B1 + B2 = 1.520.490.000 + 478.932.300 =1.999.422.300 (VNĐ) Tổng chi phí đầu tư: A + B = 1.672.392.000 + 1.999.422.300 = 3.671.814.300 (VNĐ) Chi phí vận hành quản lý 2.1 Chi phí hóa chất xử lý Bảng 8: Chi phí hóa chất xử lý Tên hóa chất STT NaOH Số lượng Đơn giá Tổng tiền (kg/ngày) (VNĐ) (VNĐ) 300 10.000 3.000.000 TỔNG C 3.000.000 Tổng C =3.000.000 VNĐ/ngày = 90.000.000 VNĐ/tháng 2.2 Chi phí điện Bảng 9: Đơn giá điện sử dụng hàng tháng TT Thiết bị Công Số Thời Điện Đơn Thành suất lượng gian giá tiền VNĐ kW vận hành tiêu thụ (VNĐ) kW h/ngày Bơm bể điều 7,5 12 180 1.000 180.000 0,75 1 0,75 1.000 750 0,375 24 1.000 9.000 hòa Bơm bùn từ bể lắng Bơm bùn từ bể 38 chứa đến máy ép bùn Bơm bùn tuần 5,5 24 264 1.000 264.000 7,5 12 180 1.000 180.000 11 24 360 1.000 360.000 0,75 24 36 1.000 36.000 hoàn Máy thổi khí bể điều hòa Máy thổi khí aerotank Máy ép bùn TỔNG D 1.029.750 Tổng D = 1.029.750VNĐ/ngày = 30.892.500 VNĐ/ tháng 2.3 Nhân công vận hành Bảng 10: Mức lương vận hành Biên chế Số người Mức lương Thành tiền (VNĐ/tháng) (VNĐ) Công nhân vận hành 4.000.000 8.000.000 Cơng nhân khí 4.000.000 4.000 TỔNG E 12.000.000 2.5 Chi phí bảo trì, bảo dưỡng năm Chi phí bảo trì, bảo dưỡng = 5% chi phí đầu tư: F = 0,5%×3.671.814.300=18.359.071 VNĐ/năm = 1.529.922 VNĐ/tháng Vậy tổng chi phí vận hành: T vh = C + D +E + F = 90.000.000 + 30.892.500 + 12.000.000 + 1.529.922 = 134.422.422 VNĐ/tháng = 4.480.747 VNĐ/tháng 2.6 Khấu hao tài sản lãi xuất Số tiền vay ngân hàng ban đầu: 3.671.814.300 VNĐ, với lãi suất vay dài hạn 20%/năm, với niên hạn hoạt động cơng trình 20 năm Số tiền trả hàng năm cho ngân hàng tính theo bảng Số tiền trả trung bình hàng tháng cho ngân hàng: T = 11.382.624.330/ 20 / 365 =1.559.263 VNĐ/ngày 39 Bảng 11: Số tiền phải trả hàng năm cho ngân hàng Thời gian Tiền vay Trả nợ Tiền trả lãi Trả nợ ngân vận hành dự ngân hàng định kỳ suất ngân hàng án (năm) (VNĐ) (VNĐ) hàng (VNĐ) (VNĐ) 3.671.814.300 183.590.715 734.362.860 917.953.575 3.488.223.585 183.590.715 697.644.717 881.235.432 3.304.632.870 183.590.715 660.926.574 844.517.289 3.121.042.155 183.590.715 624.208.431 807.799.146 2.937.451.440 183.590.715 587.490.288 771.081.003 2.753.860.725 183.590.715 550.772.145 734.362.860 2.570.270.010 183.590.715 514.054.002 697.644.717 2.386.679.295 183.590.715 477.335.859 660.926.574 2.203.088.580 183.590.715 440.617.716 624.208.431 10 2.019.497.865 183.590.715 403.899.573 587.490.288 11 1.835.907.150 183.590.715 367.181.430 550.772.145 12 1.652.316.435 183.590.715 330.463.287 514.054.002 13 1.468.725.720 183.590.715 293.745.144 477.335.859 14 1.285.135.005 183.590.715 257.027.001 440.617.716 15 1.101.544.290 183.590.715 220.308.858 403.899.573 16 917.953.575 183.590.715 183.590.715 367.181.430 17 734.362.860 183.590.715 146.872.572 330.463.287 18 550.772.145 183.590.715 110.154.429 293.745.144 19 367.181.430 183.590.715 73.436.286 257.027.001 20 183.590.715 183.590.715 36.718.143 220.308.858 Tổng 11.382.624.330 Giá thành xử lý 1m3 nước thải Giá 1m3 nước = Tvh + T 4.480.747 + 1.559.263 = = 4.026 VNĐ/m Q 1500 Vậy giá thành xử lý 1m3 nước xử lý là: 4.026 VNĐ 40 Phụ lục PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 41 Hình ảnh nhà máy Biển báo Bể CIGAR (HTXLNT) Đất nhiễm dầu, nhớt Vỏ gỗ (chất thải rắn sản xuất) 42 Bể lắng sơ hữu Nước thải sản xuất phát sinh Bể CIGAR hữu 43 ... sốt nhiễm Xác định thực thi giải pháp Giành đồng tình quản lý cấp Thi t lập chương trình kiểm sốt nhiễm CHƯƠNG TRÌNH NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP Phân tích tính khả thi hội kiểm Xem xét trình... dụng nguồn tài nguyên − Giảm thi u chất thải thông qua kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng phục hồi − Giảm thi u lượng nguyên vật liệu độc hại đưa vào sử dụng Giảm thi u rủi ro nguy hiểm công... công nhân, cộng đồng xung quanh, người tiêu thụ sản phẩm hệ mai sau − Cải thi n môi trường lao động bên công ty − Cải thi n mối quan hệ với cộng đồng xung quanh quan quản lý môi trường 2.4.2 Lợi

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 4TChương 2

    • 4TLÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

      • 4T2.1 Khái niệm

      • 4T2.2 Mục tiêu

      • 4T2.3 Các giải pháp thực hiện kiểm soát ô nhiễm

      • Hình 2.1: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục (nguồn HWRIC 1993)

        • 4T2.4 Lợi ích của kiểm soát ô nhiễm

          • 2.4.1 Lợi ích về môi trường

          • 2.4.2 Lợi ích về kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan