TÌM HIỂU NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

99 301 0
TÌM HIỂU NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: HÀ THỊ NGỌC THƯƠNG SVTH: TRẦN THỊ NGÂN Ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 5/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả Trần Thị Ngân Luận văn đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn GV Hà Thị Ngọc Thương Tp Hồ Chí Minh, Tháng 5/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN – PHẢN BIỆN I Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nội dung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận đề tài ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Nhận xét giáo viên phản biện Nội dung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Qua nhiều năm học tập gian khổ, có kết ngày hơm Con xin ngàn lời cảm ơn cha mẹ sinh con, hy sinh nuôi dạy nên người, ơn nghĩa sinh thành cha mẹ không quên Em xin cám ơn chị hy sinh tất cho em để em có điều kiện tốt thời gian em theo học trường Em xin chân thành cảm ơn: Toàn thể qúy thầy cô, ban giám hiệu trường tiểu học mương mán, trung học sở mương mán, phổ thông trung học Bán Cơng Phan Chu Trinh, tận tình dạy bảo em ngày đầu thời học sinh Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm dạy bảo em suốt năm theo học trường Tồn thể qu ‎ý thầy, Bộ Mơn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm tận tình giúp đỡ dạy dỗ em suốt trình sinh viên khoa Giảng viên Hà Thị Ngọc Thương, Môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài Ban giám hiệu, qúy thầy cô toàn thể bạn học sinh trường THPT Thủ Đức tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài Mình xin cám ơn bạn sinh viên lớp DH07SP ln bên mình, động viên an ủi cần, để hồn thành công việc học tập trường thời gian xa nhà vừa qua Chúc người sức khỏe để hồn thành cơng việc mình, thành cơng sống! i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GVHD Giáo viên hướng dẫn ĐH Đại học NXB Nhà xuất Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sỹ Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên WHO hiệp quốc Qũy cứu trợ nhi đồng quốc tế Liên Hiệp UNICEF Quốc F Tần số ii TĨM TẮT Trong xã hội cơng nghiệp, người trở nên bận rộn hơn, động hơn, sống vật chất đầy đủ người lại phải đối mặt với tượng tâm lí - xã hội Việc yêu cầu cao xã hội đại làm gia tăng áp lực gia đình, xã hội lên hoạt động học tập, nghề nghiệp, chứng bệnh cơng nghiệp hóa trầm cảm, stress, rối loạn cảm xúc, hành vi, thắc mắc giới tính vướng mắc quan hệ bạn bè, cha mẹ, thầy cô,… làm em rơi vào tâm trạng dồn nén, lúng túng, lo âu Do nhu cầu tư vấn tâm lí cần thiết Vì vậy, người nghiên cứu thực đề tài “Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí học đường học sinh trường THPT Thủ Đức, quận Thủ Đức Tp HCM” Thời gian nghiên cứu: 9/2010 đến tháng 5/2011 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn, điều tra khảo sát (khảo sát 350 học sinh), phương pháp thống kê, xử lí số liệu Kết thu Phần lớn học sinh trường THPT Thủ Đức gặp khó khăn sống ngày với mức độ khác Và thường gặp khó khăn sống nên đa phần em có tâm trạng khơng thoải mái Đa số học sinh trường THPT Thủ Đức gặp khó khăn sống ngày, lĩnh vực học tập, lí tưởng nghề nghiệp tương lai, sức khỏe, giới tính xây dựng quan hệ với người xung quanh (cha mẹ, anh chị em gia đình, thầy bạn bè) Việc gặp khó khăn làm cho tâm trạng em thường xuyên lo lắng gián tiếp ảnh hưởng đến sống thường ngày em Việc giải khó khăn em gặp phải cần thiết khó khăn ảnh hưởng đến sống em Vậy cách giải với khó khăn học sinh trường THPT Thủ Đức gì? Và em có hài lịng với cách giải khơng iii Từ kết khảo sát cho thấy cách giải khó khăn mà học sinh trường THPT Thủ Đức lựa chọn nhiều tìm đến giúp đỡ người xung quanh người mà tìm đến lúc gặp khó khăn bạn bè Mặc dù cách thức giải em lựa chọn nhiều đa số em có tâm trạng hồi hộp lo lắng sau giải khó khăn Sở dĩ học sinh trường THPT Thủ Đức có tâm trạng hồi hộp lo lắng sau giải khó khăn em thấy hiệu cách thức giải không cao, khó khăn em chưa giải dứt điểm Từ thấy nhu cầu chia học sinh trường THPT Thủ Đức lớn lại chưa có nơi thật tin tưởng để em tới Học sinh THPT Thủ Đức hiểu biết dịch vụ tư vấn tâm lí xã hội nên tỉ lệ em tham gia tư vấn tâm lí Thực tiễn cơng tác tư vấn - hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Thủ Đức yếu Thực tế học sinh trường THPT Thủ Đức có nhu cầu tư vấn tâm lí hình thức tổ chức tư vấn mà em mong muốn tư vấn trực tiếp trường, sau tư vấn qua điện thoại, internet, đài phát cuối thư Do đó, trường THPT Thủ Đức cần phát triển mạng lưới phòng tư vấn để thỏa mãn nhu cầu cần tư vấn học sinh iv MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỀU ĐỒ x Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Giới thiệu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.2.5 Đối tượng nghiên cứu 1.2.6 Phương pháp nghiên cứu 1.2.7 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Tiến trình nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lược khảo nghiên cứu trước 2.2 Một số khái niệm, thuật ngữ 2.2.1 Nhu cầu gì? 2.2.2 Tâm lí gì? 2.2.3 Tư vấn tham vấn 10 2.2.4 Tư vấn tâm lí gì? 12 2.2.5 Tư vấn tâm lí học đường gì? 13 2.3 Những vấn đề nhu cầu 13 2.3.1 Đặc điểm nhu cầu 13 2.3.2 Phân loại nhu cầu 13 2.4 Những vấn đề tư vấn tâm lí học đường 15 v 2.4.1 Sơ lược lịch sử ngành tư vấn tâm lí 15 2.4.2 Các hình thức tư vấn tâm lí 15 2.4.3 Nguyên tắc thực tư vấn tâm lí 16 2.4.4 Một số khía cạnh đạo đức nghề nghiệp nhà tư vấn tâm lí 18 2.4.5 Vai trị tư vấn tâm lí học đường 19 2.5 Tâm lí học sinh THPT 20 2.5.1 Khái niệm tuổi niên 20 2.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí 21 2.5.2.1 Đặc điểm thể chất 21 2.5.2.2 Giới tính – sức khỏe sinh sản 22 2.5.3 Hoạt động học tập lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 22 2.5.3.1 Hoạt động học tập 22 2.5.3.2 Hoạt động lựa chọn nghề nghiệp 23 2.5.4 Đặc điểm nhân cách lứa tuổi THPT 24 2.5.4.1 Sự phát triển tự ý thức, tự đánh giá 24 2.5.4.2 Sự hình thành giới quan 26 2.5.4.3 Hoạt động giao tiếp 27 2.6 Một số khó khăn mặt tâm lí học sinh THPT 30 2.6.1 Một số khó khăn học tập 30 2.6.2 Một số khó khăn quan hệ với cha mẹ 31 2.6.3 Một số khó khăn quan hệ với thầy cô giáo 31 2.6.4 Một số khó khăn nảy sinh quan hệ với bạn bè 32 2.7 Nhu cầu tư vấn tâm lí học sinh THPT 33 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34 3.2 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi 34 3.3 Phương pháp vấn 35 3.4 Phương pháp phân tích định tính 36 3.5 Phương pháp phân tích định lượng 36 3.6 Phương pháp so sánh 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 vi 4.1 Sơ lược trường THPT Thủ Đức 37 4.2 Tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức 38 4.2.1 Thực trạng khó khăn mà học sinh trường THPT Thủ Đức gặp phải 38 4.2.2 Tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức 39 4.2.3 Những vấn đề học sinh trường THPT Thủ Đức khó khăn cần tư vấn 41 4.2.4 Ảnh hưởng khó khăn tâm lí đến sống học sinh trường THPT Thủ Đức 44 4.2.5 Cách thức giải với khó khăn tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức 46 4.2.6 Người mà em tìm đến để nhờ giúp đỡ 50 4.2.7 Hiệu từ giúp đỡ mà học sinh trường THPT Thủ Đức nhận 52 4.2.8 Mức độ hài lòng học sinh trường THPT Thủ Đức sau giải khó khăn tâm lí 53 4.3 Mức độ tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lí xã hội học sinh trường THPT Thủ Đức 56 4.4 Mức độ tham gia chuyên mục tư vấn tâm lí xã hội học sinh trường THPT Thủ Đức 58 4.5 Nhận thức học sinh trường THPT Thủ Đức tầm quan trọng phịng tư vấn tâm lí 60 4.5.1 Nhận thức học sinh trường THPT Thủ Đức tầm quan trọng hoạt động tư vấn tâm lí 60 4.5.2 Thực tế phịng tư vấn tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức 61 4.5.3 Nhu cầu học sinh trường THPT Thủ Đức việc mở phịng tư vấn tâm lí trường 62 4.5.4 Nhu cầu học sinh trường THPT Thủ Đức cán tư vấn 64 4.5.5 Nhu cầu học sinh trường THPT Thủ Đức hình thức tư vấn 67 4.5.6 Đánh giá hiệu tư vấn tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức 69 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 vii GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí học đường học sinh trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức Tp HCM” người nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức nào? Phần lớn học sinh trường THPT Thủ Đức gặp khó khăn sống ngày với mức độ khác đơi gặp khó khăn 82,12%, thường xun gặp khó khăn 10,30%, khơng 7,58% Vì thường gặp khó khăn sống nên đa số em có tâm trạng khơng thoải mái, cụ thể là: 80,6% học sinh có trạng lo lắng đơi lo lắng chiếm tỉ lệ cao 50,30% thường xuyên lo lắng chiếm 30,30% Từ cho thấy em lứa tuổi THPT lứa tuổi phát triển toàn diện thể chất tinh thần lại thường xuyên gặp khó khăn sống khiến tâm trạng em không thoải mái lo lắng Do cần có phối hợp quan tâm, giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội để em có tâm trạng thoải mái yên tâm học tập phát triển cách toàn diện Đa phần học sinh trường THPT Thủ Đức gặp khó khăn sống ngày, vấn đề em gặp khó khăn cần tư vấn nhiều lĩnh vực học tập, lí tưởng nghề nghiệp tương lai, vấn đề sức khỏe, giới tính cuối xây dựng quan hệ với người xung quanh cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè thầy Việc gặp khó khăn làm cho tâm trạng học sinh trường THPT Thủ Đức thường xuyên lo lắng ảnh hưởng đến sống thường ngày em, với số liệu 83,33% em cho ảnh hưởng với mức độ khác ảnh hưởng 50,91%, ảnh hưởng 32,42% Giải khó khăn em gặp phải cần thiết khó khăn ảnh hưởng đến sống em Vậy cách giải với khó khăn học sinh trường THPT Thủ Đức gì? Và em có hài lịng với cách giải khơng? Khóa luận tốt nghiệp 72 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Từ kết khảo sát cho thấy cách giải khó khăn mà học sinh trường THPT Thủ Đức lựa chọn nhiều (73,33%) tìm đến giúp đỡ người xung quanh người mà tìm đến lúc gặp khó khăn bạn bè (76,67%) Và hỏi “Người mà em tìm đến có giúp em giải vấn đề khó khăn khơng?” hầu hết em đánh giá giúp đỡ có hiệu (86,67%), nghĩa hiệu giúp đỡ em nhận từ bạn bè không cao Mặc dù lựa chọn cách thức giải có tới 59,09% học sinh có tâm trạng hồi hộp lo lắng sau giải khó khăn Sở dĩ em có tâm trạng hồi hộp lo lắng sau giải khó khăn khó khăn em chưa giải dứt điểm Từ cho ta thấy nhu cầu chia học sinh trường THPT Thủ Đức lớn lại chưa có nơi thật tin tưởng để em tới Chính cách giải khó khăn em chưa thực đắn cho phát triển nhân cách thân em Do người lớn xung quanh em mà đặc biệt cha mẹ, anh chị em gia đình thầy cần quan tâm đến em nhiều Nhằm tạo chỗ dựa tin tưởng cho em chia gặp khó khăn Câu 2: Học sinh trường THPT Thủ Đức có nhu cầu tư vấn tâm lí hay không? Sự hiểu biết học sinh trường THPT Thủ đức dịch vụ tư vấn tâm lí xã hội đa phần mức độ mơ hồ, với số liệu cụ thể là: học tập có 20,9% hiểu rõ, dịch vụ tình u – nhân – gia đình có 15,45% học sinh hiểu rõ, chuyên mục khác có 14,55% học sinh hiểu rõ, dịch vụ sức khỏe, giới tính 8,48% học sinh hiểu rõ Và hiểu biết học sinh trường THPT Thủ Đức dịch vụ tư vấn tâm lí xã hội cịn hạn chế nên việc tham gia vào dịch vụ tư vấn tâm lí xã hội em ít, có tới (88,2%) học sinh chưa tham gia vào dịch vụ tư vấn tâm lí Sự tham gia vào dịch vụ tư vấn tâm lí xã hội học sinh trường THPT Thủ Đức nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân dễ thấy Khóa luận tốt nghiệp 73 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân em chưa biết đến dịch vụ này, mà biết đến có mức độ mơ hồ Tuy học sinh THPT Thủ Đức tham gia dịch vụ tư vấn tâm lí Nhưng em đánh giá cao vai trị tư vấn tâm lí Có 56,36% học sinh cho hoạt động tư vấn tâm lí cần thiết, 37,27% học sinh khơng có chứng kiến, em cho có được, khơng có Nhưng khơng hẳn em cho hoạt động tư vấn tâm lí khơng cần thiết đa phần em khơng có chứng kiến cho em chưa có lần tư vấn nên khơng biết có cần thiết hay không Điều cho thấy học sinh trường THPT Thủ Đức cần tiếp cận với dịch vụ tư vấn tâm lí nhằm hiểu vai trị Vì đánh giá cao vai trị tư vấn tâm lí nên đa số (67,88%) học sinh trường THPT Thủ Đức có nhu cầu thành lập phịng tư vấn tâm lí trường Qua cho thấy học sinh trường THPT Thủ Đức có nhu cầu việc thành lập phịng tư vấn tâm lí trường em cho có phịng tư vấn tâm lí trường tiện cho em thời gian, kinh phí Mà quan trọng em chạy đến lúc gặp khó khăn Hình thức tư vấn mà học sinh trường THPT Thủ Đức mong đợi tư vấn trực tiếp trường (56,06%) Vì em cho nói chuyện trực tiếp trường với người tư vấn giúp em hiểu rõ vấn đề, trực tiếp nói suy nghĩ khó khăn gặp phải để người tư vấn hiểu rõ trình tư vấn hiệu Ngồi hình thức tư vấn hình thức tư vấn mà em quan tâm tư vấn qua điện thoại, thư, đài phát em nghĩ với hình thức tư vấn em giữ bí mật hồn tồn người tư vấn khơng biết em ai? Từ cho thấy đặc điểm tâm lí nỗi bật học sinh THPT em e ngại sợ người khác đánh giá không tốt Cán tư vấn mà học sinh trường THPT Thủ Đức mong đợi chuyên viên tư vấn 49,70% Đa số em lựa chọn em cho chuyên viên tư vấn vừa hiểu rõ đặc điểm lứa tuổi THPT vừa có kinh nghiện nên hiệu tư vấn cao Khóa luận tốt nghiệp 74 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Mặc dù em chưa tham gia tư vấn tâm lí hỏi “Theo bạn, tư vấn tâm lí bạn đánh giá hiệu mang lại từ việc tư vấn tâm lí nào?” có tới 51,20% em cho giải khó khăn mà em gặp phải Do gia đình, nhà trường xã hội cần quan tâm đến hình thức tư vấn, người tư vấn mà, địa điểm tư vấn mà học sinh trường THPT Thủ Đức mong đợi nhằm tạo điều kiện cho em tiếp cận tham gia tư vấn Câu 3: Các phương diện cần tư vấn tâm lí học sinh khối 10, 11, 12 trường Thủ Đức có giống khác khơng? Thực trạng khó khăn mà học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Thủ Đức gặp phải là: Học sinh khối 11 thực trạng gặp khó khăn sống mức độ đơi 76,85% chiếm tỉ lệ so với khối 10 (84,55%), khối 12 (84,82%) Xong thực trạng gặp khó khăn sống thường ngày khối mức độ cao Những vấn đề mà học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Thủ Đức gặp khó khăn cần tư vấn gần giống mức độ khác Khối 10 vấn đề khó khăn mà em gặp phải thường xuyên vấn học tập, lí tưởng nghề nghiệp tương lai (31,82%), quan hệ với bạn bè (31,82%), quan hệ với thầy (28,18%), cịn vấn đề khó khăn học sinh khối 11 hay gặp phải sức khỏe, giới tính (39,81%), quan hệ gia đình (34,26%), học tập, lí tưởng nghề nghiệp (12,96%) Vấn đề khó khăn mà học sinh khối 12 gặp phải cần tư vấn học tập, lí tưởng nghề nghiệp tương lai (49,10%), quan hệ gia đình (29,46%), sức khỏe, giới tính (8,93%) Việc lựa chọn cách thức giải khó khăn tâm lí khối 10, 11, 12 khác Đối với cách giải tự giải mình, tìm hiểu qua phương tiện thông tin học sinh khối 11, 12 lựa chọn nhiều học sinh khối 10 Điều chứng tỏ em học sinh khối 11, 12 trưởng thành em học sinh khối 10, em biết độc lập suy nghĩ có khả giải với khó khăn mà em gặp phải Bên cạnh việc chọn cách giải âm thầm chịu đựng tâm với người xung quanh học sinh khối 10 lựa chọn nhiều học sinh khối 11, 12 Qua chứng Khóa luận tốt nghiệp 75 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân tỏ học sinh khối 10 gặp khó khăn em ln tìm đến chỗ dựa tinh thần từ người xung quanh khơng tự giải khó khăn em khơng có chỗ dựa tinh thần em âm thầm chịu đựng với khó khăn Có khác hiểu biết học sinh khối 10, 11, 12 với chuyên mục tư vấn xã hội cụ thể là: Với chuyên mục tư vấn chuyên mục học tập, sức khỏe giới tính, tình u – nhân – gia đình chuyên mục khác học sinh khối 11 tỉ lệ hiểu biết rõ thấp so với khối 10, 12 Chuyên viên tư vấn trường khối lựa chọn nhiều nhất, với số liệu cụ thể (khối 10: 50,91%; khối 11: 50,93%; khối 12: 47,32%) Do khơng có khác biệt cán tư vấn tâm lí mà học sinh khối mong muốn Về hình thức tư vấn tâm lí mà học sinh khối 10, 11, 12 lựa chọn khác hình thức tư vấn khối lựa chọn nhiều tư vấn trực tiếp với số liệu tương ứng (khối 11: 59,26%, khối 12: 58,93%, khối 10: 50%) Từ cho thấy vấn đề cần tư vấn, hình thức tư vấn, cán tư vấn khối 10, 11, 12 lựa chọn giống 5.2 Kiến nghị Việc giải có phương hướng điều chỉnh vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh vấn đề, riêng ngành giáo dục mà toàn xã hội Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, người nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.1 Về phía nhà trường - Để giảm bớt áp lực tâm lí cho học sinh, nhà trường cần thực tốt công tác hướng nghiệp cho em, vào thời điểm làm hồ sơ thi đại học, cao đẳng - Nhanh chóng thành lập phịng tư vấn tâm lí nhà trường Để phịng tư vấn đời hoạt động có hiệu cần có chuẩn bị sau: + Biên chế cán tư vấn tốt nghiệp đại học ngành tâm lí học giáo dục Nếu chưa có đủ điều kiện bố trí giáo viên cán đồn thay phải đào tạo qua khóa huấn luyện kỹ lí thuyết tư vấn để đạt hiệu công tác tư vấn Khóa luận tốt nghiệp 76 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân + Cần xây dựng quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi phòng tư vấn cán tư vấn nhà trường + Nhà trường phải tạo điều kiện cho em hình thành thói quen chia với người lớn gặp khó khăn học tập sống, hiểu chức nhiệm vụ phịng tư vấn tâm lí chuyên viên tư vấn Có hoạt động tư vấn tâm lí trường THPT thực trở thành hoạt động thiết thực, góp phần tích cực để giáo dục em học sinh trờ thành người có ích cho đất nước + Cần ‎ý đến nhu cầu học sinh cán tư vấn, hình thức tư vấn mà em mong muốn để cơng tác tư vấn có hiệu + Hoạt động tư vấn tâm lí khơng phải hoạt động chuyên biệt nhà trường, để hoạt động có hiệu cần phải biết kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhà trường, chi hội phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội Tất tương lai hệ trẻ, tương lai đất nước cần phải quan tâm tới nhu cầu đáng trẻ Kịp thời em gặp khó khăn để em có niềm tin vững vàng bước vào sống 5.2.2 Về phía giáo viên - Giáo viên cần dành nhiều thời gian quan tâm đến học sinh để kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Giáo viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng đem lại cho học sinh tâm trạng thoải mái, hứng thú học tập, phát huy khả sáng tạo học sinh Như giáo viên có điều kiện củng cố tốt mối quan hệ q trình dạy học thầy trị, trạng thái học tập học sinh tốt - Giáo viên không ngừng củng cố nâng cao kiến thức để đáp ứng nhu cầu tư vấn cho học sinh hay giúp đỡ phòng tư vấn nhà trường - Giáo viên thường xuyên liên hệ chặc chẽ với phụ huynh, giáo viên môn, ban cán lớp để kịp thời nắm bắt tình hình lớp, tình hình học sinh từ kết hợp với gia đình đề phương pháp giáo dục học sinh phù hợp Khóa luận tốt nghiệp 77 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân 5.2.3 Về phía gia đình - Cha mẹ cần dành nhiều thời gian để chăm sóc, lắng nghe Chia khó khăn với em Hãy tảng vững để em tin tưởng dựa vào gặp mệt mỏi, áp lực sống, học tập - Bậc phụ huynh nên trang bị thêm kiến thức gia đình xã hội để giúp đỡ em 5.2.4 Về phía học sinh - Các em cần cởi mở lòng cha mẹ thầy cô, tạo điều kiện để họ chia sẻ cảm thơng với khó khăn em - Không nên tâm với bạn bè mà cần tâm với người lớn cha mẹ, thầy để họ giúp em nhiều cách thức giải vấn đề 5.3 Hướng đề tài Đề tài tiến hành thời gian điều kiện nghiên cứu có giới hạn nên có nhiều hạn chế thiếu sót Người nghiên cứu mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc Nếu nghiên cứu tiếp tục, phát triển đề tài theo hướng sau: - Mở rộng phạm vi đề tài với số trường nông thôn Trên sở so sánh, phân tích nhu cầu tư vấn tâm lí vùng - Đi sâu vào khác biệt giới nhu cầu tư vấn tâm lí học đường học sinh THPT Khóa luận tốt nghiệp 78 Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đức, 2006 Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới Tạp chí tâm lí Số 11 Trang 45-51 Nguyễn Phương Hoa, 2002 Cần có chuyên viên tư vấn tâm lí trường học Tạp chí tâm lí Số Trang 44 – 45 Bùi Thị Xuân Mai, 2005 Tham vấn – dịch vụ xã hội cần phát triển việt nam Tạp chí tâm lí học Số Vũ Thị Kim Thanh, 2001 Tư vấn tâm lí – nhu cầu xã hội cần đáp ứng Tạp chí tâm lí học Số A.H Maslov, 1943 A Theory of Human Motivation Psychological Review 50 B.Ph.Lomov, 2000 Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học NXB Đại học Học Quốc Gia Hà Nội B.D.Annanhiev, 1968 Con người đối tượng nhận thức NXB LGY Trần Thị Minh Đức, 2006 Giáo trình tham vấn tâm lí NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Minh Hạc ctv, 1988 Tâm lí học NXB Giáo Dục Hà Nội 10 Lê Văn Hồng ctv, 2000 Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2000 Tâm lí học quản trị kinh doanh NXB Thống Kê 12 Phan Thị Mai Hương, 2007 Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn NXB Khoa Học Xã Hội 13 Trần Tấn Lộ, 2003 Giáo trình tâm lí đại cương NXB Đại Học Văn Hiến Tp HCM 14 Bùi Ngọc Oánh ctv, 1996 Tâm lí học NXB Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 15 Trần Thị Tuyết Oanh, 2007 Giáo trình giáo dục học NXB Đại Học Sư Phạm 16 Nguyễn Ngọc Phú, Lịch sử tâm lí học NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 17 Nguyên Thơ Sinh, 2006 Tư vấn tâm lí NXB Lao Động Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân 18 Dương Thiệu Tống, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lí NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM 19 Nguyễn Quang Uẩn, 2003 Tâm lí học đại cương NXB ĐH quốc gia Tp HCM 20 Nguyễn khắc viện, 2004 Nghiên cứu tâm lí NXB Hóa Sài Gịn 21 Lê Thị Ngọc Dung, 2006 Hoạt động tư vấn tâm lí giáo dục – thực trạng giải pháp Hội thảo Khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lí – giáo dục – lí luận, thực tiễn định hướng phát triển” Tp HCM 22 Bùi Ngọc Oánh, 2006 Kết hợp việc tham vấn tư vấn Hội thảo Khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lí – giáo dục – lí luận, thực tiễn định hướng phát triển” Tp HCM 23 Trần Thị Hương, 2006 Một số ‎ kiến hoạt động tham vấn tâm lí học đường, Hội thảo Khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lí – giáo dục – lí luận, thực tiễn định hướng phát triển” Tp HCM 24 Lê Hồng Minh, 2001 Một số phương pháp tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho niên tên địa bàn Tp HCM Luận văn thạc sỹ giáo dục đào tạo viện nghiên cứu phát triển giáo dục Tp HCM Việt Nam 25 Phan Thị Mỹ Phú, 2008 Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí sinh viên trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Luận văn tốt nghiệp ĐH – sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật nơng nghiệp, niên khóa 2004 – 2008 26 Hồng Thị Thuận, 2008 Nhu cầu phịng tư vấn tâm lí học đường trường THPT Tân Phú Định Quán – Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2004 – 2008 27 Trần Thị Thu Thảo, 2010 Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí học đường học sinh THPT Luận văn tốt nghiệp ĐH – sinh viên khoa sư phạm kĩ thuật nơng nghiệp Niên khóa 2006 – 2010 28 Http://www.spnttv.edu.vn 29 Http://vi.wikipedia.org 30 Http://www.tamlihoc.net 31 Http://www.tuvantamli.vn 32 Http://www.giaoducgioitinh.org.vn Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân 33 Http://tuanvietnam.net/2009-11-8 Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Phụ Lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỌC SINH Bạn gặp khó khăn tâm lí chưa? (Nếu có) Nó thuộc lĩnh vực nào? Hiện bạn có gặp khó khăn khơng? (nếu có) Nó thuộc lĩnh vực nào? Bạn giải khó khăn cách nào? Sau giải khó khăn tâm lí bạn nào? Bạn có muốn tư vấn với khó khăn bạn gặp phải không? Người mà bạn chọn tư vấn ai? Vì sao? Và hình thức nào? Bạn nghĩ trường bạn mở phịng tư vấn tâm lí? Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Phụ Lục PHIẾU KHẢO SÁT Để thực đề tài “Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí học đường học sinh trường THPT Thủ Đức, quận Thủ Đức Tp HCM” Xin vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn bạn, ghi ý kiến bạn Khối:……………… Lớp:………………… Ngày……………tháng………… năm 2010 Bạn gặp khó khăn sống chưa? a Thường xuyên b Đôi c Không Hiện tâm lí bạn nào? a Yên tâm b Về hài lịng c Đơi có lo lắng d Thường xuyên lo lắng Vấn đề bạn gặp khó khăn cần tư vấn là? a Học tập, lí tưởng nghề nghiệp tương lai, ……………………………… b Quan hệ gia đình, …………………………………………………… c Quan hệ với bạn bè, ………………………………………………… d Quan hệ với thầy cơ, ………………………………………………… e Sức khỏe, giới tính, vì………………………… f Ý kiến khác……………………………………………………………… Ảnh hưởng vấn đề khó khăn tâm lí đến sống bạn nào? a Rất ảnh hưởng b Ít ảnh hưởng c Khơng ảnh hưởng Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Khi có khó khăn tâm lí bạn giải nào? Mức độ Rất Cách giải thường xuyên Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa gặp Tự giải Âm thầm chịu đựng Tìm giúp đỡ người xung quanh Tìm hiểu qua phương tiện thơng tin Ai người bạn tìm đến để nhờ giúp đỡ? a Cha mẹ b Thầy cô c Bạn bè d Chuyên viên tư vấn Người mà bạn tìm đến có giúp bạn giải khó khăn gặp phải khơng? a Có b Có, c Khơng Sau giải khó khăn tâm lí bạn nào? a Thỏa mãn thoải mái b Dễ chịu chưa thật hài lòng c Lo lắng, hồi hộp d Sợ hãi bế tắc Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân Sự hiểu biết bạn chuyên mục tư vấn tâm lí xã hội nay? Mức độ Nội dung Hiểu rõ Mơ hồ Khơng biết Học tập Sức khỏe, giới tính Tình u – nhân – gia đình Các chun mục khác 10 Bạn tham gia tư vấn tâm lí chưa? a Thường xuyên b Một vài lần c Chưa 11 Bạn nghĩ có chuyên viên tư vấn cho khó khăn bạn? a Rất cần thiết b Cần thiết c Có được, khơng có d Khơng cần thiết 12 Trường bạn có phịng tư vấn học sinh chưa? b Chưa có a Có 13 Bạn nghĩ trường bạn mở phịng tư vấn tâm lí a Rất nên mở b Mở được, không mở c Chưa nên mở d Không nên mở 14 Nếu tư vấn, người mà bạn chọn để tư vấn cho bạn là? a Giáo viên chủ nhiệm, ………………………………………………… b Thầy phụ trách đồn, ……………………………………………… c Chuyên viên tư vấn, ………………………………………………… d Cha, mẹ anh chị, vì………………………………………………… e Ý kiến khác,……………………………………………………………… 15 Nếu tư vấn bạn muốn tư vấn hình thức nào? a Tư vấn qua đài phát thanh, vì…………………………………………… b Tư vấn trực tiếp tại trường, ………………………………………… c Tư vấn nhà, vì………………………………………………………… d Tư vấn qua điện thoại, ……………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN GVHD : Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Ngân e Tư vấn qua thư, ……………………………………………………… f Tư vấn qua dịch vụ internet (chat, mail, diễn đàn), ………………… ……………………………………………………………………………… 16 Nếu tư vấn tâm lí, bạn đánh giá hiệu mang lại từ việc tư vấn là: (Bạn lựa chọn nhiều câu) a Giải vấn đề khó khăn mà bạn gặp phải b Rút số kinh nghiệm sống cho thân c Mở rộng hiểu biết d Ý kiến khác Xin chân thành cám ơn! Hết Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả Trần... 4.14: Nhu cầu học sinh trường THPT Thủ Đức cán tư vấn 64 Bảng 4.15: Nhu cầu học sinh trường THPT Thủ Đức hình thức tư vấn 67 Bảng 4.16: Đánh giá hiệu tư vấn tâm lí học sinh trường THPT Thủ Đức. .. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí học đường học sinh trường THPT Thủ Đức nhằm nắm bắt tâm lí, nhu cầu tư vấn tâm lí học sinh Từ đề xuất giải pháp giúp học sinh giải khó khăn đời

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 4.1: So sánh thực trạng những khó khăn của học sinh khối 10, 11, 12 gặp phải.

  • Biểu đồ 4.2: So sánh trạng thái tâm lí của học sinh khối 10, 11, 12

  • Bảng 4.3: So sánh những vấn đề học sinh trường THPT Thủ Đức đang gặp khó khăn và cần tư vấn hiện nay.

  • Biểu đồ 4.4: So sánh ảnh hưởng của khó khăn tâm lí đến cuộc sống của học sinh khối 10, 11, 12.

  • Biểu đồ 4.5: So sánh cách giải quyết với những khó khăn của học sinh khối 10, 11, 12

  • Biểu đồ 4.6: So sánh người mà học sinh khối 10, 11, 12 tìm đến khi gặp khó khăn.

  • Biểu đồ 4.7: So sánh hiệu quả từ sự giúp đỡ mà học sinh khối 10, 11, 12 nhận được.

  • Biểu đồ 4.8: So sánh tâm lí sau khi giải quyết khó khăn của học sinh khối 10, 11, 12.

  • Biểu đồ 4.9: So sánh mức độ hiểu biết về các dịch vụ tư vấn tâm lí trong xã hội của học sinh khối 10, 11, 12.

  • Biểu đồ 4.10: So sánh mức độ tham gia các dịch vụ tư vấn tâm lí trong xã hội của học sinh khối 10, 11, 12.

  • Biểu đồ 4.11: So sánh nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tư vấn tâm lí của học sinh khối 10, 11, 12.

  • Biểu đồ 4.12: Nhu cầu của học sinh trường THPT Thủ Đức về việc mở phòng tư vấn tâm lí tại trường.

  • Biểu đồ 4.13: Nhu cầu của học sinh trường THPT Thủ Đức về cán bộ tư vấn.

  • Biểu đồ 4.14: So sánh nhu cầu của học sinh trường THPT Thủ Đức về hình thức tư vấn tâm lí.

  • Biểu đồ 4.15: So sánh đánh giá hiệu quả của tư vấn tâm lí đối với học sinh khối 10, 11, 12.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan