TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ HUYỆN ĐỊNH QUÁN – ĐỒNG NAI

71 455 0
  TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ HUYỆN  ĐỊNH QUÁN – ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ HUYỆN ĐỊNH QUÁN – ĐỒNG NAI GVHD: NGUYỄN THỊ THU THẢO SVTH: TRẦN THỊ CẨM TUYỀN NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 Tp.HCM, tháng 5/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ HUYỆN ĐỊNH QN – ĐỒNG NAI Khóa luận trình bày để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ THU THẢO Tp.HCM, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm nay, ngồi nổ lực thân, cịn có lực hùng hậu gia đình, thầy cơ, bạn bè… giúp đỡ ủng hộ hai mươi ba năm trời Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất người! Cảm ơn cha mẹ sinh nuôi dạy nên người Cha mẹ chỗ dựa vững cho con, niềm tin để bước đời Cha mẹ niềm động viên lớn đời Cảm ơn tất anh chị gia đình ln ủng hộ em sống Cảm ơn thầy cô chủ nhiệm cấp học yêu thương động viên em học tập sống Cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Thảo tận tình hướng dẫn cho em hồn thành tốt khóa luận Cảm ơn thầy cô, học sinh trường THPT Tân Phú giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn mơi trường học tập vui chơi lớp DH07SP giúp thấy ý nghĩa thời sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Cẩm Tuyền i TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình trạng bạo lực học đường bộc phát mức độ nguy hiểm mức độ nghiêm trọng, bạo lực học đường vấn đề mà xã hội quan tâm Hiện bạo lực học đường không xảy nam sinh mà xảy nữ sinh Chính vậy, việc đề biện pháp để khắc phục tình hình bạo lực học đường ngày cần thiết Người nghiên cứu thực đề tài: “Tìm hiểu tình hình bạo lực học đường học sinh THPT trường THPT huyện Định Quán – Đồng Nai” với mục đích giúp q trình giáo dục đạt hiệu hoàn thiện - Thời gian: thực từ 15/09/2010 đến 16/05/2011 - Phương pháp nghiên cứu: trình thực đề tài người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra – khảo sát, phương pháp thống kê xử lý số liệu - Kết thu được: + 96,4% ý kiến HS, có 95% ý kiến thầy (cô) cho bạo lực học đường trường THPT Tân Phú có xu hướng tăng + Đối tượng có hành vi BLHĐ: 45% HS cá biệt, 35% HS có hồn cảnh gia đình khơng tốt, 20% HS ngoan, học giỏi + 63,96% học sinh nhìn thấy nữ sinh đánh nhau, gần 2,14% nhìn thấy thường xuyên, gần 16,43% thỉnh thoảng, 45,36% nhìn thấy + 69,3% có thái độ quan tâm đứng xem + 25% cho phụ huynh thường la mắng, đánh đập, 12,14% HS chiều chuộng, 14,63% HS sống gia đình mà bố mẹ có mối quan hệ bất hịa + Có 38% Giáo viên cho môn học đạo đức, giáo dục công dân chưa phù hợp, chưa hiệu quả, 22% cho giáo viên chủ nhiệm giám thị chưa phát huy vai trò, 17% cho thiếu hoạt động tư vấn học đường, 23% cho hoạt động đoàn, đội chưa hiệu ii + Có 26,7% bị tổn thương, 22,8% bị đuổi học bị kỉ luật, 41,9% làm thiện cảm, 8,6% không để lại hậu iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích đề tài: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 1.6 Phạm vi nghiên cứu: 1.7 Phương pháp thực hiện: 1.8 Cấu trúc luận văn: 1.9 Kế hoạch nghiên cứu: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Đề tài “Thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”(Hoàng Thị Thỏa, 2006) 2.1.2 “Giai đoạn chuyển từ tuổi niên sang tuổi trưởng thành tội phạm”của TS Dannia Gail Southerland, giáo sư Trường đại học North Carolina (Mỹ) (Dannia Gail Southerland, 2010) 2.1.3 “Thực trạng bạo lực học đường” (Phạm Minh Hạc, 2010) 2.2 Một số khái niệm bản: 2.3 Những khái niệm có liên quan: iv 2.4 Khái quát tình hình bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên Việt Nam: 2.5 Đặc điểm chung tâm lý xã hội HS THPT 2.6 Đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT: 10 2.6.1 Sự phát triển tự ý thức: 10 2.6.2 Sự hình thành giới quan: 11 2.6.3 Hoạt động giao tiếp: 12 2.6.3.1 Giao tiếp với người lớn: 12 2.6.3.2 Giao tiếp nhóm bạn: 13 2.6.3.3 Giao tiếp với bạn khác giới: 13 2.6.3.4 Đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông: 15 2.7 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT: 15 2.7.1 Đặc điểm phát triển thể chất: 15 2.7.2 Điều kiện sống hoạt động: 16 2.8 Nguyên nhân xảy bạo lực học đường học sinh THPT: 17 2.9 Hậu nạn bạo lực học đường lứa tuổi học sinh THPT: 19 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 21 3.2 Phương pháp điều tra: 22 3.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu: 23 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Giới thiệu trường THPT Tân Phú 25 4.2 Tình hình bạo lực học đường nay: 26 4.2.1 Nhận thức HS bạo lực: 26 4.2.2 Mức độ xảy hành vi BLHĐ 28 4.3 Thái độ HS chứng kiến BLHĐ 30 4.4 Phương tiện sử dụng hình thức BLHĐ HS 32 4.5 Đối tượng có hành vi BLHĐ 33 4.6 Nguyên nhân dẫn đến BLHĐ 34 v 4.6 Hậu BLHĐ 43 4.7 Biện pháp khắc phục BLHĐ 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.1.1 Như gọi hành vi bạo lực học đường? 46 5.1.2 Tình hình bạo lực học đường trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán diễn nào? 46 5.1.3 Bạo lực học đường dẫn đến hậu gì? 50 5.1.4 Bạo lực học đường cần có biện pháp để khắc phục? 51 5.2 Kiến nghị 51 5.2.2 Đối với gia đình 52 5.2.3 Đối với nhà trường 52 5.2.4 Đối với xã hội 52 5.3 Hướng phát triển đề tài 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nội dung tương ứng HS Học sinh SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông XH Xã hội BLHĐ Bạo lực học đường NNC Người nghiên cứu GV Giáo viên vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Quan niệm HS BLHĐ 27 Bảng 4.2: Mức độ nhìn thấy hành vi BLHĐ 28 Bảng 4.3: Mức độ chứng kiến nữ sinh đánh 29 Bảng 4.4: Thái độ HS chứng kiến BLHĐ 30 Bảng 4.5: Phương tiện sử dụng thực hành vi BLHĐ HS 32 Bảng 4.6: Đối tượng HS có hành vi BLHĐ 33 Bảng 4.7: Một số nguyên nhân gây BLHĐ 34 Bảng 4.8: Thái độ phụ huynh HS có hành vi BLHĐ 36 Bảng 4.9: Tìm hiểu ứng xử người gia đình với HS 37 Bảng 4.10: Mối quan hệ bố mẹ HS 38 Bảng 4.11: Cách cư xử HS người xung quanh 39 Bảng 4.12: Các nguyên nhân dẫn đến BLHĐ từ nhà trường 40 Bảng 4.13: Hậu BLHĐ 43 Bảng 4.14: Đề xuất GV để khắc phục tình hình BLHĐ 44 Bảng 4.15: Vai trò GV chủ nhiệm trước tình hình BLHĐ 45 viii Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm 12 (25%) Cụ thể tình hình bạo lực học đường trường THPT Tân Phú sau: - Mức độ xảy hành vi BLHĐ: + Có 59,3% HS thường xun nhìn thấy BLHĐ, cịn 24,3% Số HS nhìn thấy với mức độ (Bảng 2: Mức độ nhìn thấy hành vi BLHĐ) + Có 63,93% học sinh nhìn thấy nữ sinh đánh nhau, gần 2,14% nhìn thấy thường xun, gần 16,43% thỉnh thoảng, 45,36% nhìn thấy (Bảng 3: Mức độ chứng kiến nữ sinh đánh nhau) - Thái độ HS chứng kiến BLHĐ: + Theo kết khảo sát, khối có thái độ quan tâm đứng xem chiếm tỷ lệ cao có tới 69,3% (do có 64% học sinh giải thích sợ bị trả thù, 36% cho thích xem đánh nhau, 22% cho chuyện người lo) Chỉ có 14,3% HS có thái độ quan tâm gọi người tới ngăn cản, khối khối lớp 12 có tỷ lệ gọi người tới ngăn cản (22,1%) cao khối 10 (9,8%) khối 11 (10,8%) (Bảng 4: Thái độ HS chứng kiến BLHĐ) - Phương tiện sử dụng hình thức BLHĐ HS: + Có 73,6% HS chọn hình thức đánh tập thể + Có 30,7% HS chọn sử dụng khí dép, guốc, gậy gộc , gạch đá , chí dao lam, ống tuyp nước 32,9% sử dụng phương tiện mang tính chất bạo lực tinh thần: sử dụng điện thoại di động để ghi hình vụ hành hung, sau đưa lên mạng Internet cách để làm nhục nạn nhân chí để khoe thành tích - Đối tượng có hành vi BLHĐ: 45% HS cá biệt, 35% HS có hồn cảnh gia đình khơng tốt, 20% HS ngoan, học giỏi GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 47 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm Như vậy, Bạo lực học đường trường THPT Tân Phú bùng phát gia tăng đến mức báo động Mức độ nghiêm trọng khiến dư luận xã hội phải nhìn nhận bạo lực học đường vấn nạn cần chung tay phịng chống Vì nước giới với tỷ lệ 12,4% học sinh đánh chí gây thương tích nặng cho người khác trường học có báo động đỏ tình trạng bạo lực học đường (Huỳnh Văn Sơn, 2010) Bạo lực học đường trường THPT Tân Phú xảy ngun nhân: - Khơng ưa đánh 46,1%, bị khiêu khích nên đánh 15,7%), đánh lí tình cảm 26,1% , Đáng lo ngại là, có lý khơng thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh chẳng có lý đánh hay bị đánh nhầm… chiếm 12,1% (Bảng 7: Một số nguyên nhân gây BLHĐ) Như vậy, diễn biến tâm lý người độ tuổi thanh, thiếu niên rối Nhìn chung phát triển mãnh liệt lẫn nhu cầu tự khẳng định Nhiều HS chưa giáo dục cách kỹ lưỡng việc nhận thức thân, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ biết chấp nhận người khác dễ dẫn đến hành vi BLHĐ - Từ phía gia đình: + 25% cho phụ huynh thường la mắng, đánh đập, hay không thèm quan tâm đến HS có hành vi BLHĐ chiếm tỷ lệ 15,36% (Bảng 8: Thái độ phụ huynh HS có hành vi BLHĐ) + 12,14% HS chiều chuộng, 5% HS bị bỏ rơi (Bảng 9: Tìm hiểu ứng xử người gia đình với HS) GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 48 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm + 14,63% HS sống gia đình mà bố mẹ có mối quan hệ bất hịa, 13,28% HS sống gia đình mà bố mẹ có mối quan hệ bất bình đẳng (Bảng 10: Mối quan hệ bố mẹ HS) Từ nguyên nhân NNC nhận thấy gia đình có vai trị quan trọng đến việc hình thành nhân cách cho em Gia đình nơi để giáo dục văn hóa ứng xử cho người Vì vậy, khối lớp 11 thường xuyên xảy hành động BLHĐ Một khơng nhận quan tâm từ gia đình, em tự làm việc mà khơng có ý kiến hướng dẫn, góp ý Nên làm sai chẳng bảo, khuyên cho em đường Vì vậy, em dễ phạm sai lầm sống, điều hệ tất yếu ngược lại với q trình giáo dục - Từ phía nhà trường: + Có 38% Giáo viên cho mơn học đạo đức, giáo dục công dân chưa phù hợp, chưa hiệu quả, 22% Cho giáo viên chủ nhiệm giám thị chưa phát huy vai trò, 17% Cho thiếu hoạt động tư vấn học đường, 23% Cho hoạt động đoàn, đội chưa hiệu Như vậy, giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo đặt Hiện nay, chương trình, sách giáo khoa khơng thiếu học, câu chuyện hay có ý nghĩa giáo dục đạo đức Nhưng có điều, nhiều thầy cô, thầy cô dạy môn đạo đức, giáo dục cơng dân lại truyền đạt cịn q sơ sài, làm cho độ nhận thức, hiểu biết đạo đức, ứng xử, pháp luật học sinh bị mát, hạn chế Giáo dục đạo đức học sinh nhà trường chung chung thiên lý thuyết khơng liên hệ thực tiễn nhiều học sinh học cho có, học để đối phó khơng giải vấn đề Điều ảnh hưởng đến hành vi GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 49 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm ứng xử học sinh” Với học sinh cá biệt nhiều giáo viên chủ nhiệm thường bỏ mặc, không quan tâm - Từ phía xã hội: + Có 65% ảnh hưởng văn hóa phẩm xấu, mơi trường xã hội bị ô nhiễm, 35% pháp luật chưa nghiêm Như vậy, nguyên nhân khách quan chung có tác động mạnh mẽ đến hầu hết các em học sinh , chi phối nhận thức , hành vi của các em đó là môi trường xã hội bị “ô nhiễm” nghiêm trọng : phim ảnh bạo lực , trò chơi điện tử và các game đầy màu sắc bạo lực , văn hóa phẩm xấu… tràn lan , khó lòng kiểm soát hết được Môi trường xã hội bị “ô nhiễm” thì chắc hẳn bản thân các em học sinh cũng ít nhiều bị ảnh hưởng theo , bởi lứa tuổi của các em là lứa tuổi bắt đầu sự tự khám phá, ưa bắt chước , muốn khẳng định “cái tôi” của mình và hành động bộc phát , không có định hướng Pháp luật chưa nghiêm, nên HS bất chấp răn đe pháp luật lời cảnh tỉnh thầy cô giới truyền thơng, tình trạng học sinh đánh gia tăng theo chiều hướng nguy hiểm 5.1.3 Bạo lực học đường dẫn đến hậu gì? - Có 26,7% bị tổn thương, 22,8% bị đuổi học bị kỉ luật, 41,9% làm thiện cảm, 8,6% không để lại hậu (Bảng 12: Hậu BLHĐ) Như vậy, BLHĐ tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội… Và người gây bạo lực, khiến người dần nhân tính, mầm mống tội ác hết tính người sau này, làm hỏng tương lai họ bị đuổi học, lao vào vòng phạm pháp Tuy nhiên, đuổi học việc đơn giản hậu nặng gia GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 50 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm đình em, hành động đưa em bị thiếu giáo dục thành vô giáo dục, cần xem xét trường hợp để giải hợp lí 5.1.4 Bạo lực học đường cần có biện pháp để khắc phục? Qua bảng 13 có biện pháp: - 5% Gia đình quan tâm nhiều với HS - 15% Nhà trường tổ chức lớp giáo dục kỹ sống - 10% Ngăn chặn có hiệu hoạt động gây ô nhiễm môi trường xã hội - 70% Kết hợp biện pháp Như vậy, Giáo dục đạo đức học sinh việc lớn, dài lâu, cần có đồng thuận, tâm cao, phối hợp tốt, thường xuyên ba nhân tố: gia đình nhà trường - đồn thể, quyền địa phương 5.2 Kiến nghị Qua khảo sát GV HS trường THPT trường THPT Tân Phú, Định Quán – Đồng Nai, NNC thu số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với HS Là HS cần rèn luyện: sống đoàn kết yêu thương nhau, hòa nhã với bạn bè, giải vấn đề thương lượng hòa giải Những vấn đề không giải nhờ thầy/ cô xử lý Không kết bạn với kẻ xấu, không chia rẽ, bè phái, không dung sức mạnh quan hệ bạn bè Ln bình tĩnh, tự chủ tình huống, lời nói, việc làm Vượt qua thử thách, cám dỗ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 51 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm Ln ý giữ gìn danh dự gia đình, danh dự trường, danh dự thân Rèn luyện trở thành HS ngoan, công dân tốt 5.2.2 Đối với gia đình Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình Các thành viên gia đình cần dành nhiều thời gian chăm sóc giáo dục em Gia đình phải thực tổ ấm đời sống tinh thần vật chất trẻ 5.2.3 Đối với nhà trường Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh Xác định nội dung giáo dục đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi Chẳng hạn, với học sinh tiểu học, cần giáo dục cho trẻ đức tính lễ phép, thật thà, khiêm tốn Với học sinh bậc trung học, lứa tuổi có thay đổi lớn tâm sinh lý, cần tăng cường dạy kỹ sống, kỹ ứng xử 5.2.4 Đối với xã hội Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn chế tài hiệu hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hóa xã hội Nghiêm cấm game bạo lực GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 52 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngoại Ngữ Sư Phạm Tổ chức tuyên truyền giáo dục, xây dựng hình thành cho HS ý thức nét đẹp học đường, truyền thống đạo đức dân tộc Triển khai thực có chất lượng vận động Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực thầy giáo mẫu mực Nhanh chóng có biện pháp hạn chế loại bỏ hình ảnh, trò chơi bạo lực phổ biến Tổ chức xây dựng nhiều chương trình, sân chơi bổ ích thu hút em tham gia cách tích cực, đường giáo dục mang lại hiệu biết khai thác hợp lý Xã hội ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Người thầy nhà trường phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe học sinh Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình nhà trường - xã hội Các quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng lĩnh vực văn hóa, đạo đức chấp hành luật pháp người dân 5.3 Hướng phát triển đề tài Do giới hạn thời gian, khơng gian nên đề tài tìm hiểu tình hình BLHĐ trường THPT Tân Phú, Đồng Nai Những quan tâm đến tình hình BLHĐ tiếp tục tìm hiểu tình hình BLHĐ trường THPT tỉnh Đồng Nai, để rút kinh nghiệm, thuận lợi khó khăn chung tất trường thực biện pháp khắc phục tình hình BLHĐ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo 53 SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO + Sách giáo khoa B.D.Annanhiev, 1968 Con người đối tượng nhận thức Hoàng Nhã dịch Trang 169 NXB Thanh Niên Bộ luật hình sự,1999 Nhà xuất trị quốc gia Bùi Ngọc Oánh tác giả khác (1996), Tâm lí học lưá tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất đại học Sư Phạm Tp HCM Bùi Văn Huê, Vũ Dũng, 2003 Tâm lý xã hội NXB Quốc Gia Dương Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học Nxb khoa học xã hội Lê Văn Hồng tác giả khác (1998), Tâm lí học lưá tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá, 2006, Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất đại học quốc gia Tp HCM Nguyễn Quang Uẩn tác giả khác (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Nghĩa, 1999 Trẻ em làm trái pháp luật việc tái hội nhập vào cộng đồng Nhà xuất trường ĐH mở TPHCM 10 Nguyễn Xuân Thức (2007), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất đại học Sư Phạm 11 Nguyễn Tùng Lâm (2010), Biện pháp giáo dục học sinh chưa ổn, Nxb Giáo dục 12 Phạm minh Hạc (2010), Thực trạng bạo lực học đường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Huỳnh Văn Sơn (2009), Tìm hiểu bạo lực học đường, Nhà xuất đại học Sư Phạm 14 Vũ Minh Hùng, 2003 Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb Đại học nông lâm Tp HCM + Luận Văn Hoàng thị thỏa, 2006 Thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp ĐH, Xã hội học, trường Xã hội nhân văn + Tạp chí Trần Viết Lưu (2011), Bạo lực học đường nhìn từ góc độ văn hóa giáo dục, Tiền phong Số 341 (7/12/2010) + Trên internet Dannia Gail Southerland 2010 Bạo lực học đường dẫn đến tội phạm sau Tham khảo ngày 29/04/1010 tại:http://dantri.com.vn/c25/s25-385830/baoluc-hoc-duong-co-the-dan-den-toi-pham-sau-nay.htm Huỳnh Công Minh 2010 Bạo lực học đường mức độ nguy hiểm Tham khảo ngày 07/12/2010 tại: http://vtc.vn/2-244611/xa-hoi/bao-luc-hoc-duong-da-omuc-do-nguy-hiem.htm Nguyễn Thị Thu thủy 2009 Bạo lực học đường: Người lớn phải nhìn lại Tham khảo ngày 21/11/2009 tại: http://www.tinmoi.vn/bao-luc-hoc-duong-nguoilon-phai-nhin-lai-minh.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tôi sinh viên trường ĐH Nông Lâm, thực đề tài “Tìm hiểu tình hình bạo lực học đường học sinh THPT trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán, Đồng Nai” Rất mong chân thành giúp đỡ em Câu Theo em hiểu bạo lực học đường ? Câu Theo em tình hình bạo lực học đường có xu hướng: A Tăng B Giảm Câu Em nhìn thấy hành vi bạo lực học đường chưa? A Có Ở đâu? B Chưa Câu Mức độ nhìn thấy hành vi bạo lực học đường: A Thường xuyên (Ngày gặp) B Thỉnh thoảng ( Cách vài ngày gặp) C Chưa Câu Em có chứng kiến trường hợp bạn nữ đánh chưa? A Chưa B Có Nếu có thái độ em là: A Khơng đồng tình Vì sao? B Đồng tình ủng hộ Vì sao? Câu Em thấy bạn đánh với hình thức nào? A Đánh tập thể B Chỉ bạn đánh Câu Phương tiện em thấy bạn đánh là? Câu Em làm nhìn thấy bạo lực học đường? A Thờ bỏ Vì sao? B Quan tâm đứng xem Vì sao? C Đi gọi người tới ngăn cản Vì sao? Câu Nếu em người bị bạo hành, có em suy nghĩ bị bạo hành? Câu 10 Nếu biết em đánh nhau, thái độ cha mẹ là: Câu 11 Cách cư xử người gia đình em nào? A Tin tưởng B Chiều chuộng C Khắt khe D Bị bỏ rơi Câu 12 Mối quan hệ bố mẹ em gia đình nào? A Hịa thuận B Bất hịa C Bình đẳng D Bất bình đẳng Câu 13 Quan hệ em với người cúng lớp nào? Câu 14 Em bao giớ nói thơ lỗ, thiếu văn hóa với người xung quanh chưa? Câu 15 Theo em, nguyên nhân dẫn đến BLHĐ? A Bản thân B Gia đình C Xã hội D Nhà trường E Ý kiến khác Câu 16 Theo em, bạo lực học đường dẫn đến hậu gì? Câu 17 Trước tình hình bạo lực học đường nay, em có đề xuất để khắc phục? PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa thầy (cơ) Em sinh viên trường ĐH Nông Lâm, em thực đề tài “Tìm hiểu tình hình bạo lực học đường học sinh THPT trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán, Đồng Nai” Rất mong chân thành giúp đỡ quý thầy cô Câu Thầy (cô) có nhận xét tình hình bạo lực học đường học sinh? A Tăng B Giảm Câu Lớp, trường thầy (cơ) giảng dạy có xảy bạo lực học đường khơng? A Có Thường xảy khối lớp nào? B Không Câu Theo thầy (cơ) bạo lực học đường thường xảy đối tượng nào? Câu Theo thầy (cơ) học sinh phải chịu trách nhiệm gây hành động bạo lực học đường? Câu Thầy (cô) nhận thấy xử phạt học sinh cách cho học? Câu 6.Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh là: Câu Với tình hình bạo lực học đường nay, theo thầy (cô) vai trò giáo viên chủ nhiệm đặt nào? Câu Thầy (cơ) có đề xuất biện pháp cho tương lai để khắc phục tình hình bạo lực học đường nay? ... : ? ?Tìm hiểu tình hình bạo lực học đường học sinh THPT trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán, Đồng Nai? ?? đề tài báo cáo tốt nghiệp 1.2 Mục đích đề tài: : ? ?Tìm hiểu tình hình bạo lực học đường học. .. tra để khảo sát, tìm hiểu tình hình bạo lực học đường học sinh THPT trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán, Đồng Nai, qua thu thập thêm số liệu tình hình bạo lực học đường học sinh THPT Phương pháp... vi bạo lực học đường? 46 5.1.2 Tình hình bạo lực học đường trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán diễn nào? 46 5.1.3 Bạo lực học đường dẫn đến hậu gì? 50 5.1.4 Bạo lực học đường

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • MỤC LỤC

  • Nội dung Trang

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • Giới thiệu

  • 1.1 Lý do chọn đề tài:

  • 1.2 Mục đích của đề tài: : “Tìm hiểu tình hình bạo lực học đường của học sinh THPT tại trường THPT Tân Phú, huyện Định Quán, Đồng Nai”, giúp:

  • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu:

  • 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 1.5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

  • 1.6 Phạm vi nghiên cứu:

  • 1.7 Phương pháp thực hiện:

  • 1.8 Cấu trúc luận văn:

  • 1.9 Kế hoạch nghiên cứu:

  • Chương 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan