TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦASINH VIÊN HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

85 375 0
  TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦASINH VIÊN HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ  TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: THỊ DIỆU HIỀN Ngành: SƢ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 - 2011 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả THỊ DIỆU HIỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: HÀ THỊ NGỌC THƢƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Cơ Hà Thị Ngọc Thương nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận - Q thầy cô môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, khoa Ngoại Ngữ - Sư Phạm quý thầy cô giảng dạy trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập trường - Quý thầy cô, cán quản lý thư viện trường đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, trường đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Tập thể lớp DH07SP tất bạn bè bên cạnh giúp đỡ động viên vượt qua khó khăn sống - Các bạn sinh viên học theo học chế tín trường đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận - Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn vô hạn đến cha, mẹ Người sinh thành, ni dưỡng, chăm sóc dạy dỗ nên người điểm tựa vững cho vấp ngã, cho hành trang vững bước vào đời - Các anh, chị, em người giúp đỡ, động viên, cho thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn sống - Tuy cố gắng thực khóa luận lực điều kiện cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn để tơi hồn thành khóa luận tốt Thủ Đức, ngày 01 tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Thị Diệu Hiền i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên học theo học chế tín trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” tiến hành trường đại học Nông Lâm Tp HCM Thời gian từ ngày 15/09/2010 đến ngày 1/05/2011 Điều tra thực trạng 200 phiếu, tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên học theo học chế tín trường đại học Nông Lâm, ảnh hưởng khó khăn tâm lý cách giải khó khăn tâm lý, đề xuất biện pháp nhằm giải khó khăn tâm lý sinh viên học theo học chế tín Kết nghiên cứu đạt được:  Sinh viên học theo học chế tín trường đại học Nơng Lâm gặp nhiều khó khăn tâm lý với mức độ khác khó khăn bật nhiều thời gian cho việc đăng kí mơn học có mức trung bình cao ( X = 3,34); lỗi mạng internet việc đăng kí mơn học ( X = 3,20)  Ảnh hưởng khó khăn nhiều thời gian cho đăng ký môn học mối quan hệ với thầy cô chưa gần gũi gây ảnh hưởng lớn đến kết học tập SV Đồng thời khó khăn ảnh hưởng lớn đến đời sống SV (70%)  Cách giải phổ biến mà sinh viên chọn tự giải có mức điểm trung bình ( X = 2,83) Với cách giải trên, sinh viên có tâm trạng dễ chịu chưa thật hài lòng (54%)  Từ đó, sinh viên đề xuất biện pháp nhằm giải khó khăn tâm lý: + Về phía Nhà trường: Qua câu hỏi mở có 178 (89%) ý kiến đóng góp sinh viên + Về phía giảng viên: Qua câu hỏi mở có 169 (84,5%) ý kiến đóng góp sinh viên + Về phía sinh viên: Qua câu hỏi mở có 187 (93,5%) ý kiến đóng góp sinh viên ii Ngồi ý kiến đóng góp trên, SV học theo HCTC trường ĐHNL cịn mong muốn có trung tâm tư vấn thành lập trường (79% SV cho việc thành lập trung tâm tư vấn cần thiết) Kết phản ánh, trung tâm tư vấn có vai trò quan trọng SV học theo HCTC iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Giả thiết nghiên cứu 1.6 Khách thể nghiên cứu 1.7 Đối tượng nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.10 Kế hoạch nghiên cứu 1.11 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lược khảo vấn đề nghiên cứu trước 2.2 Khái niệm tâm lý 2.2.1 Khái niệm tâm lý 2.2.2 Khái niệm khó khăn tâm lý 2.3 Khái niệm SV 11 2.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên - SV 11 2.3.1.1 Đặc điểm chung lứa tuổi SV 11 iv 2.3.1.2 Đặc điểm tự ý thức SV 12 2.3.1.3 Đặc điểm tự đánh giá SV 13 2.3.1.4 Sự thích nghi SV với sống hoạt động 13 2.3.2 Xu hướng phát triển nhân cách SV 14 2.3.3 Hoạt động học tập SV 16 2.3.3.1 Khái niệm hoạt động học tập SV 16 2.3.3.2 Cấu trúc hoạt động học 16 2.3.3.3 Động hoạt động học tập SV 17 2.4 Đặc điểm khó khăn tâm lý học tập 18 2.5 Đời sống xúc cảm, tình cảm SV 19 2.6 Định nghĩa HCTC 21 2.6.1 Khái quát trường ĐHNL Tp HCM 22 2.6.2 Học phần Tín 23 2.6.3 Đánh giá kết học tập 25 2.6.4 Tổ chức lớp học 26 2.7 Khó khăn hoạt động học tập SV học theo HCTC 26 2.8 Những khó khăn tâm lý đời sống SV học theo HCTC 28 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống SV học theo HCTC 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 30 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát (bút vấn) 30 3.3 Phương pháp so sánh 31 3.4 Phương pháp phân tích định tính 31 3.5 Phương pháp phân tích định lượng 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng khó khăn tâm lý SV học theo HCTC trường ĐHNL 34 4.1.1 Tổng quan thực trạng tư vấn ĐKMH SV học theo HCTC trường ĐHNL 34 4.1.2 Thực trạng khó khăn tâm lý SV học theo HCTC trường ĐHNL 35 v 4.1.3 Thực trạng khó khăn tâm lý sử dụng kỹ học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 41 4.1.3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý sử dụng kỹ học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 41 4.1.3.2 Thực trạng nguyên nhân gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 44 4.2 Ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến học tập đời sống SV học theo HCTC trường ĐHNL 45 4.2.1 Kết khảo sát ý kiến mức độ ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến kết học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 45 4.2.2 Mức độ ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến đời sống SV học theo HCTC trường ĐHNL 46 4.3 Cách giải khó khăn tâm lý SV học theo HCTC trường ĐHNL 49 4.4 Tâm trạng SV sau giải khó khăn 50 4.4.1 Mức độ hài lòng SV học theo HCTC sau giải khó khăn 50 4.4.2 Tâm trạng SV học theo HCTC sau giải khó khăn 51 4.5 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 52 4.5.1 Bài học thân SV học theo HCTC nhận sau khó khăn gặp phải 52 4.5.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 53 4.6 Nhu cầu thành lập trung tâm tư vấn SV học theo HCTC trường ĐHNL 55 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 56 5.1.1 Thực trạng khó khăn tâm lý SV học theo HCTC trường ĐHNL 56 5.1.2 Ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến học tập đời sống SV học theo HCTC trường ĐHNL 56 vi 5.1.3 Thực trạng cách giải khó khăn SV học theo HCTC trường ĐHNL 57 5.1.4 Tâm trạng SV sau giải khó khăn 57 5.1.5 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập SV học theo HCTC trường ĐHNL 57 5.1.6 Những đề xuất SV học theo HCTC để khắc phục khó khăn tâm lý 57 5.2 Kiến nghị 58 5.2.1 Đối với Nhà trường 58 5.2.2 Đối với giảng viên 59 5.2.3 Đối với SV 60 5.3 Hướng phát triển đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Từ viết tắt SV Tp HCM GVHD ĐH NXB CĐ PTTH ĐHNL GD, ĐT GD – ĐT Ý nghĩa Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn Đại học Nhà xuất Cao đẳng Phổ thông trung học Đại học Nông Lâm Giáo dục, đào tạo Giáo dục – đào tạo Trung bình Trung bình chung Năm nhất, năm hai, năm ba Số thứ tự Thứ bậc Số lượng Tỉ lệ Học chế tín Phó giáo sư tiến sĩ Người nghiên cứu Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa gặp Ít thường xuyên Hầu không Đăng ký môn học Cố vấn học tập Cộng tác viên X TBC N1, N2, N3 STT TB SL TL HCTC PGS.TS NNC RTX TX TT CG ITX HNK ĐKMH CVHT ctv viii GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Thị Diệu Hiền - Tìm hiểu thực tế tình hình trường, đánh giá chất lượng, hiệu chương trình đào tạo, điều chỉnh, cập nhật nội dung theo kết đánh giá - Nâng cấp hệ thống mạng nội bộ, mạng internet có tốc độ truyền cao, băng thơng rộng để đáp ứng yêu cầu ĐT theo HCTC - Thành lập trung tâm tư vấn trường, hoạt động nhiều hình thức lĩnh vực Có thể phối hợp hoạt động trung tâm tư vấn với hoạt động phịng cơng tác SV nhằm giúp SV giải khó khăn cách tốt 5.2.2 Đối với giảng viên - Thực tốt yêu cầu giáo viên chuyển sang ĐT theo HCTC cụ thể như: + Giáo viên phải quán triệt triết lý “Dạy học lấy SV làm trung tâm”, phải khơi dậy khuyến khích SV phát huy tính tự chủ trình học tập lớp ngồi lớp + Giáo viên phải đầu tư nhiều trí lực để hướng dẫn SV cách tự học, tự nghiên cứu nhà + Giáo viên phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình giảng dạy Trong HCTC, SV học theo lớp học phần tổ chức từ nhiều chuyên ngành khác nhau, người có thời khóa biểu riêng, việc tổ chức học bù khó đáp ứng yêu cầu nhiều SV lớp - Áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy học phần khác để đáp ứng theo yêu cầu HCTC, phương pháp cụ thể phải thực công đoạn sau: + Thông tin đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung học phần, giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, hướng dẫn tìm kiếm thơng tin mạng internet cách thức đánh giá kết học tập học phần + Giảng vấn đề mang tính lý luận bản, nhấn mạnh nội dung quan trọng học phần giới thiệu vấn đề mới, ý tưởng Khóa luận tốt nghiệp 59 Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Thị Diệu Hiền + Tổ chức thuyết trình, hướng dẫn thảo luận giải đáp ý kiến tranh luận sở gợi mở hướng tiếp cận cho SV + Theo dõi, đánh giá thái độ học tập SV lớp + Tổ chức kiểm tra ngắn, đột xuất + Đánh giá kết học tập SV theo trình học với điểm thành phần - Ngồi cơng tác truyền đạt kiến thức, giảng viên phải gương tốt SV Quan tâm, giúp đỡ, thân thiện gần gũi, chia kinh nghiệm sống với SV Rút ngắn khoảng cách giáo viên SV - Thầy cô quản lý SV cần quan tâm đến nhu cầu SV, nhiệt tình với cơng tác quản lý - Thầy cô sẵn sàng trao đổi giúp đỡ SV SV có nhu cầu 5.2.3 Đối với SV - Chủ động học tập theo HCTC cụ thể là: + Tự học, tự nghiên cứu, làm tập, viết báo cáo nhà, thư viện + Nghe giảng, thảo luận lớp + Làm việc phịng thí nghiệm, thực tập, thực tế + Hợp tác, làm việc theo nhóm + Tham khảo ý kiến giảng viên (trên lớp mạng internet) - Tham gia đầy đủ buổi trị đầu khóa, lớp học GD đầu năm - Tham gia hội thảo Nhà trường tổ chức - Năng động, tích cực, tự trao dồi kỹ kiến thức thơng qua hoạt động Đồn, Hội, hoạt động thể thao, lớp kỹ ngắn hạn - Thường xun cập nhật thơng tin trường, phịng ĐT - Chủ động tìm thầy hay tư vấn viên có nhu cầu tư vấn 5.3 Hƣớng phát triển đề tài Đề tài tiến hành thời gian điều kiện nghiên cứu có giới hạn nên NNC đưa vấn đề chung khó khăn tâm lý SV học theo HCTC trường ĐHNL Chưa khai thác hết khó khăn tâm lý cụ thể SV Khóa luận tốt nghiệp 60 Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Thị Diệu Hiền học theo HCTC, chưa thể khác khó khăn tâm lý SV học theo HCTC thành thị nơng thơn, khác giới tính khó khăn tâm lý, khác khó khăn tâm lý SV học theo HCTC khoa, môn, hay trường Những quan tâm đến vấn đề tiếp tục nghiên cứu thêm theo hướng sau:  Đi sâu vào khó khăn tâm lý cụ thể SV học theo HCTC trường ĐHNL  Sự khác khó khăn tâm lý SV học theo HCTC thành thị nông thôn  Sự khác biệt giới tính khó khăn tâm lý SV học theo HCTC  Mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài với số trường ĐH áp dụng HCTC hay khoa, môn Trên sở so sánh, phân tích khó khăn tâm lý SV trường, tìm giải pháp để giải khó khăn tâm lý trường phù hợp với đặc điểm khó khăn tâm lý trường nghiên cứu  Đánh giá hiệu từ hoạt động ban CVHT trường ĐH hình thành ban tư vấn Khóa luận tốt nghiệp 61 Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Ánh, 1993 Tâm lý học Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM Lê Đức Chí, 2007 Đổi hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường ĐH địa bàn Tp HCM Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, ĐH Quốc Gia Tp HCM, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Trương văn Chung, 2008 Xây dựng học chế tín trường ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, thực trạng, lộ trình giải pháp Báo cáo tổng kết kết đề tài khoa học công nghệ cấp ĐHQG trọng điểm, ĐHQG Tp HCM, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Phạm Minh Hạc, 2002 Tuyển tập tâm lý học NXB giáo dục Lưu Song Hà, 2006 Những khó khăn tâm lý trẻ vị thạnh niên quan hệ với cha mẹ Tạp chí Tâm lý học số 6 Dương Thiệu Hoa ctv, 2007 Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn HS THPT Tạp chí Tâm lý số Đậu Thị Hòa, 2009 Những vấn đề đổi phương pháp dạy học trình đào tạo theo học chế tín khoa địa lí trường đại học Sư phạm – đại học Đà Nẵng Đăng tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng – số 5(34) Nguyễn Thị Thiên Kim, 2002 Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học Lưu hành nội 10 Vũ Thị Nho, 1999 Tâm lý học phát triển NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 11 Vũ Thị Nho, 2008 Tâm lý học phát triển NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thục Nhàn, 2008 Tìm hiểu nhu cầu phòng tư vấn tâm lý học đường học sinh trường THPT Thủ Đức quận Thủ Đức – Tp HCM Luận văn tốt nghiệp - sinh viên khoa Ngoại Ngữ- Sư Phạm 13 Bùi Ngọc Oánh ctv, 1996 Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 14 Hoàng Phố, 1994 Từ điển tiếng việt NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Thị Mỹ Phú, 2008 Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp ĐH – sinh viên khoa Ngoại Ngữ- Sư Phạm 16 Dương Thiệu Tống, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB ĐH Quốc Gia TP HCM 17 Nguyễn Thạc (chủ biên) – Phạm Thành Nghị, 2008 Tâm lý học sư phạm đại học NXB ĐH sư phạm 18 Nguyễn Xuân Thức, 2008 Tâm lý học đại cương NXB ĐH Sư Phạm 19 Nguyễn Quang Uẩn, 2000 Tâm lý học đại cương NXB ĐH quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1998 Đại từ điển tiếng việt NXB Văn Hóa Thơng Tin 21 Viện ngơn ngữ học, 1993 Từ điển Anh – Việt NXB Tp HCM 22 Sổ tay sinh viên, 2010 Trường ĐHNL Tp HCM 23 http://www.cee.hcmuns.edu.vn/index.php?q=node/34, (truy cập ngày 13/03/2011) 24 http://vi.wikipedia.org (truy cập ngày 27 /04/2011) 25 http://pdt.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=4777&ur=pdt (truy cập ngày 25/10/2010) 26 (http://www.htu.edu.vn/index.php/khoabomon/bmtlgd/226-tim-hiu-v-phngthc-ao-to-theo-tin-ch-.html, truy cập ngày 4/11/2010) 27 http://kenhsinhvien.net/@forum/archive/index.php/t-2472.html, (truy cập ngày 35/09/2010) 28 http://www.hcmus.edu.vn (truy cập ngày 21/9/2010) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xử lý thống kê 1.1 Kết xử lý thống kê khó khăn tâm lý SV học theo HCTC gặp SV năm STT 01 02 Các khó khăn N3 (n= 66) SL TL SL TL SL TL 28 41,2% 34 51,5% 38 57,6% thời gian cho việc TX 25 36,8% 30 45,5% 18 27,3% ĐKMH TT 13 19,1% 3,0% 12,1% CG 2,9% 0% 3,0% RTT 11 16,2% 18 27,3% 21 31,8% TX 20 29,4% 30 45,5% 21 31,8% TT 29 42,6% 18 27,3% 23 34,8% CG 11,8% 0% 1,5% RTT 31 45,6% 25 37,9% 33 50% TX 14 20,6% 30 45,5% 26 39,4% TT 17 25% 10 15,2% 9,1% CG 8,8% 1,5% 1,5% RTT 13,2% 10 15,2% 15 22,7% TX 13 19,1% 24 36,4% 24 36,4% TT 20 29,4% 29 43,9% 22 33,3% CG 26 38,2% 4,5% 7,6% Thời gian kết thúc RTT 13,2% 19 28,8% 10,6% môn học với thời TX 19 27,9% 19 28,8% 24 36,4% gian thi kề TT 22 32,4% 20 30,3% 28 42,4% cận CG 18 26,5% 12,1% 10,6% Học không với giáo viên mà Lỗi mạng internet việc Vất vả cho việc chọn thời gian học lại 05 N2 (n= 66) RTT ĐKMH 04 N1 (n= 68) Mất nhiều đăng ký 03 Mức độ 06 07 08 09 10 RTT 13 19,1% 13 19,7% 19 28,8% TX 26 38,2% 32 48,5% 26 39,4% TT 27 39,7% 18 27,3% 18 27,3% CG 2,9% 4,5% 4, %5 RTT 24 35,3% 24 36,4% 40 60,6% Khơng có thi lại, TX 14 20,6% 18 27,3% 13 19,7% đóng tiền học lại TT 17 25% 16 24,2% 10 15,2% cao CG 13 19,1% 12,1% 4,5% RTT 32 47,1% 34 51,1% 32 48,5% Phải học chung TX 23 33,8% 30 45,5% 26 39,4% với nhiều lớp khác TT 13,2% 3% 10,6% CG 5,9% 0% 1,5% RTT 7,4% 12,1% 7,6% TX 21 30,9% 25 37,9% 16 24,2% TT 35 51,5% 33 50% 40 60,6% CG 10,3% 0% 7,6% RTT 11,8% 6,1% 3% Mối quan hệ với TX 10 14,7% 22 33,3% 19 28,8% thầy cô TT 31 45,6% 29 43,9% 30 45,5% CG 19 27,9% 11 16,7% 15 22,7% Áp lực cao Môn học khó 1.2 Cách giải khó khăn SV học theo HCTC trƣờng ĐHNL SV năm STT 01 02 03 04 05 06 Cách giải Mức độ N1 (n= 68) N2 (n= 66) SL TL SL TL SL TL RTT 13,2% 19 28,8% 22 33,3% TX 24 35,3% 31 47% 17 25,8% TT 26 38,2% 12 18,2% 21 31,8% CG 13,2% 6,1% 9,1% RTT 7,4% 22 33,3% 10 15,2% Tự giải TX 39 57,4% 29 43,9% 31 47% TT 24 35,3% 13 19,7% 21 31,8% CG 0% 3% 6,1% RTT 18 26,5% 19 28,8% 22 33,3% TX 29 42,6% 26 39,4% 26 39,4% TT 17 25% 18 27,3% 13 19,7% CG 5,9% 4,5% 7,6% RTT 2,9% 1,5% 3% TX 7,4% 7,6% 13,6% TT 20 29,4% 19 28,8% 32 48,5% CG 41 60,3% 41 62,1% 23 34,8% RTT 2,9% 1,5% 4,5% Gửi Mail góp ý với TX 7,4% 4,5% 6,1% phòng ĐT TT 12 17,6% 19 28,8% 18 27,3% CG 49 72,1% 43 65,2% 41 62,1% RTT 1,5% 0% 4,5% Nhờ chuyên viên tư TX 1,5% 1,5% 4,5% vấn TT 12 17,6% 12 18,2% 19 28,8% CG 54 79,4% 53 80,3% 41 62,1% Âm thầm chịu đựng Tâm với bạn bè Tâm với thầy N3 (n= 66) 1.3 Mức độ khó khăn tâm lý sử dụng kỹ học tập SV học theo HCTC trƣờng ĐHNL SV năm STT 01 Các khó khăn Mức độ N1 (n= 68) N2 (n= 66) N3 (n= 66) SL TL SL TL SL TL Tổng hợp, chọn TX 29 42,6% 22 33,3% 29 43,9% lọc, đánh giá kiến ITX 36 52,9% 41 62,1% 30 45,5% thức nhiều nguồn HNK 4,4% 4,5% 10,6% Kỹ giao tiếp TX 22 32,4% 19 28,8% 27 40,9% kỹ hoạt ITX 40 58,8% 41 62,1% 32 48,5% động nhóm HNK 8,8% 9,1% 10,6% Hệ thống lại kiến TX 27 39,7% 30 45,5% 23 34,8% thức học lựa ITX 36 52,9% 30 45,5% 38 57,6% chọn nội dung quan HNK 7,4% 9,1% 7,6% Phân bố thời gian TX 26 38,2% 23 34,8% 19 28,8% cho việc học chưa ITX 32 47,1% 32 48,5% 42 63,6% phù hợp HNK 10 14,7% 11 16,7% 7,6% tài liệu khác 02 03 trọng để ôn tập 04 Phụ lục 2: Phiếu ý kiến PHIẾU Ý KIẾN Chào bạn, thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên học theo học chế tín trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp cho sinh viên học theo học chế tín đạt kết cao học tập Mong bạn đóng góp ý kiến cho mình! Các ý kiến đóng góp bạn có ý nghĩa quan trọng thành công đề tài nghiên cứu Xin vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn bạn ghi ý kiến bạn Chân thành cám ơn giúp đỡ bạn! Bạn sinh viên năm…………………………………………………………………… Câu 1: Trước đăng kí mơn học, bạn có tư vấn khơng? Nếu có, người tư vấn cho bạn? a Có b Khơng …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi học theo học chế tín chỉ, bạn gặp khó khăn tâm lý về: Mức độ Khó khăn Rất thường xuyên Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng gặp Mất nhiều thời gian cho việc đăng kí mơn học Học khơng với giáo viên mà đăng kí Lỗi mạng internet việc đăng kí mơn học Vất vả cho việc chọn thời gian học lại Thời gian kết thúc môn học với thời gian thi kề cận Áp lực cao Khơng có thi lại, đóng tiền học lại q cao Phải học chung với nhiều lớp khác Môn học q khó Mối quan hệ với thầy Câu 3: Trong tất khó khăn trên, khó khăn ảnh hưởng đến kết học tập bạn nhiều nhất? …………………………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………………………………… Câu 4: Ảnh hưởng khó khăn đến đời sống bạn nào? a) Rất ảnh hưởng b) Ít ảnh hưởng c) Khơng ảnh hưởng Câu 5: Bạn thường giải khó khăn nào? Mức độ Rất thường Cách giải xuyên Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng gặp Âm thầm chịu đựng Tự giải Tâm với bạn bè Tâm với thầy Gửi Mail góp ý với phòng đào tạo Nhờ chuyên viên tư vấn Câu 6: Bạn cảm thấy sau giải khó khăn trên? a) Thỏa mãn thoải mái c) Dễ chịu chưa thật hài lòng b) Lo lắng, hồi hộp d)Thật sợ hãi bế tắt Câu 7: Hiện tại, bạn cảm thấy nào? a) Hài lòng, yên tâm c) Về hài lịng b) Đơi có lo lắng d) Thường xuyên lo lắng Câu 8: Bạn nghĩ mở trung tâm tư vấn tâm lý trường Đại học Nông Lâm để tư vấn cho khó khăn bạn ? a) Rất cần thiết b) Khơng cần thiết c) Có được, khơng có Câu 9: Bạn dành thời gian tự học ngày sau học lớp? a) Khoảng 30 phút b) Khoảng tiếng c) Khoảng tiếng d) Từ tiếng trở lên Câu 10: Bạn rút kinh nghiệm sau lần thất bại học tập ? a) Cần học kỹ có liên hệ thực tế b) Cần chủ động nổ lực cao để đạt kết tốt c) Không rút kinh nghiệm d) Ý kiến khác…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 11: Những nguyên nhân gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập bạn? a) Do thiếu kinh nghiệm sống học tập b) Do thân chưa có phương pháp học tập tích cực c) Do mơi trường học tập theo học chế tín trường đại học Nơng Lâm cịn mẽ nên bạn lúng túng việc tổ chức đời sống cá nhân hoạt động học tập phù hợp d) Do phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp e) Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu 12: Mức độ khó khăn tâm lý bạn sử dụng kỹ học tập: Mức độ Thường xun Ít thường xun Hầu khơng Kỹ (>50% số lần) (20 – 25 % số lần) (< 20 % số lần) Tổng hợp, chọn lọc, đánh giá kiến thức nhiều nguồn tài liệu khác Kỹ giao tiếp kỹ hoạt động nhóm Hệ thống lại kiến thức học lựa chọn nội dung quan trọng để ôn tập Phân bố thời gian cho việc học chưa phù hợp Câu 13: Bạn sử dụng biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập? STT Các biện pháp Lựa chọn Tích cực tham gia thảo luận nhóm, báo cáo semina, phát biểu xây dựng lớp Dành nhiều thời gian cho việc học chủ động học tập Xây dựng mục tiêu học tập ngắn gọn, cụ thể tâm thực Tìm hiểu áp dụng biện pháp học tập hiệu phù hợp với thân Tích cực nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc học tập Câu 14: Để giúp sinh viên học theo hệ tín khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập, bạn có kiến nghị gì? - Về phía Nhà trường:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về phía giảng viên…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về phía sinh viên……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC BẠN, CHÚC CÁC BẠN ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KỲ THI SẮP TỚI!!! ... phiếu, tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên học theo học chế tín trường đại học Nơng Lâm, ảnh hưởng khó khăn tâm lý cách giải khó khăn tâm lý, đề xuất biện pháp nhằm giải khó khăn tâm lý sinh viên học. .. giả khóa luận Thị Diệu Hiền i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu ? ?Tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên học theo học chế tín trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh? ?? tiến hành trường đại học Nông Lâm. ..TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả THỊ DIỆU HIỀN Khóa luận đệ trình để đáp

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan