TÌM HIỂU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

79 582 2
TÌM HIỂU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI  HỌC NÔNG LÂM  VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI  GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HƯƠNG Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 - 2011 Tp HCM, tháng 5/2011 TÌM HIỂU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tác giả NGUYỄN THỊ HƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Giảng viên hướng dẫn TRẦN NGỌC THANH Tp HCM, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cha Mẹ tất người thân gia đình thương yêu hết lòng, dạy dỗ nên người - Thầy Trần Ngọc Thanh hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức quý báu suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp - Quý Thầy Cô Bộ môn Sư phạm kỹ thuật tận tình bảo, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường - Tập thể bạn sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật quan tâm, động viên chia tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tp HCM, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Hương TÓM TẮT Đề tài: “Tìm hiểu mức độ nhận thức sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Nông Lâm phẩm chất lực cần thiết người giáo viên Trung học phổ thông” Đề tài thực từ tháng 09/2010 đến tháng 5/2011, tiến hành tìm hiểu nhận thức sinh viên thuộc bốn khóa ngành Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, với số phiếu khảo sát sau:  Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu  Tổng số phiếu thu vào: 290 phiếu  Tổng số phiếu hợp lệ: 283 phiếu  Tổng số phiếu không hợp lệ: phiếu Nguyên nhân không hợp lệ phiếu chưa trả lời đầy đủ câu hỏi Trong đó:  Sinh viên năm 4: 100 phiếu  Sinh viên năm 3: 103 phiếu  Sinh viên năm 2: 45 phiếu  Sinh viên năm 1: 35 phiếu Qua trình tìm hiểu người nghiên cứu thu số kết sau: ­ Những phẩm chất người giáo viên đa số sinh viên sư phạm nhận thức cách sâu sắc đắn cụ thể:  Yêu mến học sinh, yêu nghề với tỷ lệ 83.04%  Tôn trọng đối xử công với học sinh với tỷ lệ 65.37%  Có khả kiềm chế cảm xúc hành vi với tỷ lệ 58.30% Ngồi phẩm chất: Có hiểu biết đường lối, sách Đảng; giản dị khiêm tốn, biết lắng nghe ý kiến người khác; kiên cường, dũng cảm đốn tình huống; có niềm tin ý chí phấn đấu sinh viên sư phạm nhận thức thực tế cho quan trọng cần thiết người giáo viên Tuy nhiên, có số sinh viên chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đường lối, sách Đảng (7.06%); kiên cường, dũng cảm đốn tình (8.84%); có niềm tin ý chí phấn đấu (6.36%) người giáo viên - Những lực người giáo viên Trung học phổ thông: Phần lớn sinh viên đánh giá cần thiết cần thiết Cũng có số sinh viên chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng môn khoa học – xã hội, chưa thấy ý nghĩa hoạt động Đồn – Hội hoạt động ngoại khố ­ Yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên sinh viên sư phạm: Đa số sinh viên cho yếu tố: Ý thức sinh viên, vai trò giảng viên, tác động nội dung dạy học phương pháp dạy học ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện sinh viên Bên cạnh đó, sinh viên cịn đưa số yếu tố như: Tình hình giáo dục nước ta nay, hoàn cảnh sống, đạo đức chung xã hội, tác động người thân có ảnh hưởng ­ Ý thức sinh viên việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người giáo viên Trung học phổ thông: Hầu hết sinh viên ý thức tầm quan trọng việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người giáo viên (93.64%) ­ Những hạn chế gây ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người giáo viên Trung học phổ thông: Đa số sinh viên đồng ý thời gian thực tập cịn hạn chế (76.35%) mơn học rèn luyện số kỹ hạn chế (78.09%) hạn chế lớn MỤC LỤC Đề mục Trang Trang tựa Lời cảm ơn Tóm tắt i Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix Chương 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Vấn đề nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.8 Xác định thuật ngữ 1.9 Phương pháp nghiên cứu 1.10 Cấu trúc đề tài nghiên cứu .4 1.11 Kế hoạch nghiên cứu .6 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 2.1 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 2.2 Nhận thức .9 2.2.1 Khái niệm chung 2.2.2 Các mức độ nhận thức 10 2.2.3 Đặc điểm nhận thức sinh viên 11 2.3 Phẩm chất 11 2.3.1 Khái niệm phẩm chất 11 2.3.2 Phẩm chất người giáo viên 12 2.3.2.1 Thế giới quan khoa học 12 2.3.2.2 Lý tưởng đào tạo hệ trẻ 13 2.3.2.3 Lòng yêu mến học sinh, yêu nghề 13 2.3.2.4 Một số phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí người giáo viên 15 2.4 Năng lực người giáo viên 16 2.4.1 Khái niệm lực 16 2.4.2 Năng lực sư phạm 17  Năng lực dạy học 18 2.4.2.1 Năng lực hiểu học sinh 18 2.4.2.2 Năng lực biên soạn tài liệu học tập 19 2.4.2.3 Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học 19 2.4.2.4 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 19 2.4.2.5 Tri thức hiểu biết giáo viên 20  Năng lực giáo dục 21 2.4.2.6 Năng lực phát triển nhân cách học sinh 21 2.4.2.7 Năng lực giao tiếp sư phạm 22 2.4.2.8 Năng lực cảm hóa học sinh 23 2.4.2.9 Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm 23  Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm .24 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP 25 2.5.1 Ý thức SVSP việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người GV 25 2.5.2 Vai trò giảng viên việc tu dưỡng rèn luyện SVSP 25 2.5.3 Sự tác động nội dung dạy học, phương pháp dạy học đến việc tu dưỡng rèn luyện SVSP 26 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 28 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 28 3.3 Phương pháp phân tích định tính 29 3.4 Phương pháp phân tích định lượng 29 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kết khảo sát ý kiến sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 31 4.1.1 Nhận thức SVSP phẩm chất người GV - THPT 32 4.1.1.1 Kết khảo sát phẩm chất người GV - THPT 32 4.1.1.2 So sánh nhận thức phẩm chất sinh viên khóa 35 4.1.1.3 Nhận xét chung 36 4.1.2 Nhận thức SVSP lực dạy học người GV - THPT 37 4.1.2.1 Kết khảo sát lực dạy học người GV - THPT 37 4.1.2.2 So sánh nhận thức lực dạy học sinh viên khóa 39 4.1.2.3 Nhận xét chung 40 4.1.3 Nhận thức SVSP lực giáo dục người GV - THPT 41 4.1.3.1 Kết khảo sát lực giáo dục người GV - THPT 41 4.1.3.2 So sánh nhận thức lực giáo dục sinh viên khóa 43 4.1.3.3 Nhận xét chung 43 4.1.4 Nhận thức SVSP lực tổ chức hoạt động sư phạm người GV THPT 44 4.1.4.1 Kết khảo sát lực tổ chức hoạt động sư phạm người GV THPT 44 4.1.4.2 So sánh nhận thức lực tổ chức hoạt động sư phạm sinh viên khóa 46 4.1.4.3 Nhận xét chung 47 4.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP 48 4.1.5.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP 48 4.1.5.2 Nhận xét chung 48 4.1.6 Ý thức SVSP việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người GV - THPT 49 4.1.6.1 Kết khảo sát ý thức SVSP việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người GV - THPT 49 4.1.6.2 Nhận xét chung 51 4.1.7 Những hạn chế gây ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP 52 4.1.7.1 Kết khảo sát hạn chế gây ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP 52 4.1.7.2 Nhận xét chung 54 4.1.8 Những hoạt động tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP 54 4.1.9 Ý kiến sinh viên việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất - lực cần thiết người GV – THPT 55 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 59 5.3 Hướng phát triển đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNL Đại học Nông Lâm Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh THPT Trung học phổ thông SPKT Sư phạm kỹ thuật NLSP Năng lực sư phạm GV Giáo viên SV Sinh viên HS Học sinh SVSP Sinh viên sư phạm TN - SV Thanh niên – sinh viên SL Số lượng NXB Nhà xuất HẠN CHẾ 90 80 78.09 74.56 70 63.25 TỶ LỆ % 60 Đồng ý 50 40 Còn phân vân 30 20 24.73 17.31 8.13 10 Không đồng ý 14.13 12.02 7.78 NỘI DUNG Biểu đồ 4.6 Những hạn chế gây ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP Qua bảng 4.10 biểu đồ 4.6 cho thấy:  “Chương trình học thiên lý thuyết nhiều” 74.56% SV chọn mức độ đồng ý, 17.31% SV chọn mức độ phân vân, 8.13% SV chọn mức độ không đồng ý Đa số bạn SV gặp phải hạn chế chương trình học trọng đến thực hành Bên cạnh đó, có số bạn SV cịn phân vân (17.31%) khơng đồng ý (8.13%) với ý kiến cho không thiết phải trọng đến thực hành nhiều cần cố gắng tìm hiểu thành công  “Môn học rèn luyện số kỹ (Viết bảng, soạn giáo án, giao tiếp, xử lý tình huống) cịn hạn chế” 78.09% SV chọn mức độ đồng ý, 14.13% SV chọn mức độ phân vân, 7.78% SV chọn mức độ không đồng ý Điều cho thấy, hầu hết bạn SV gặp phải hạn chế môn học rèn luyện số kỹ hạn chế nên việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người GV, SVSP mang lại kết không cao Tuy nhiên, có số bạn SV cịn phân vân (14.13%) không đồng ý (7.78%) với ý kiến bạn SV cho mơn học khơng ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện thân  “Năng lực thân” 63.25% SV chọn mức độ đồng ý, 24.73% SV chọn mức độ cịn phân vân, 12.02% SV chọn mức độ khơng đồng ý Đa số SV cho lực thân ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất – lực cần thiết người GV Tuy nhiên, có số bạn SV cịn phân vân (24.73%) khơng đồng ý (12.02%) với ý kiến cho lực thân không ảnh hưởng đến vấn đề tu dưỡng rèn luyện cần cố gắng tìm hiểu mang lại kết cao Bên cạnh đó, SV năm năm 4: 76.35% cho thời gian thực tập hạn chế; 15.76% SV phân vân 7.89% SV không đồng ý với ý kiến 4.1.7.2 Nhận xét chung Như qua ý kiến SV ta nhận thấy rằng: Cả yếu tố bên (Năng lực thân) lẫn yếu tố bên (Nội dung, chương trình học thời gian thực tập) ảnh hưởng lớn đến kết tu dưỡng rèn luyện SV 4.1.8 Những hoạt động tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP: Qua khảo sát câu hỏi thăm dò dạng tự luận ngắn người nghiên cứu thu kết sau: Người nghiên cứu nhận thấy SV thường tham gia hoạt động sau để tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực thân: ­ Thông qua sinh hoạt ngoại khoá ­ Qua hoạt động học tập (Tranh luận seminar, làm việc nhóm, thuyết trình) ­ Hoạt động Đoàn – Hội ­ Đọc sách, báo, internet ­ Tham gia buổi giáo dục tư tưởng ­ Tham gia lớp học kỹ ­ Qua cơng việc làm thêm (dạy kèm) ­ Qua q trình thực tập giảng dạy ­ Tự rèn luyện thân ­ Qua chiến dịch tình nguyện 4.1.9 Ý kiến sinh viên việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất - lực cần thiết người GV – THPT Tỷ lệ % 80 67.14 70 60 50 40 31.45 30 20 10 1.41 0 Đang sinh viên Khi trở thành giáo viên Là sinh viên đến trở thành giáo viên Ý kiến khác Nội dung đáp án Biểu đồ 4.7 Ý kiến sinh viên việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV - THPT Qua biểu đồ 4.7 cho thấy:  31.45% bạn SV cho việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người GV nên thực sinh viên  1.41% SV cho việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất - lực cần thiết người GV nên thực trở thành giáo viên  67.14% SV cho việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất - lực cần thiết người GV nên thực sinh viên đến trở thành giáo viên Như qua kết khảo sát, phần lớn bạn SV cho việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV nên thực SV đến trở thành GV tức suốt thời gian thực công tác giảng dạy Điều cho thấy, bạn SV nhận thức phẩm chất lực quan trọng mà cần phải rèn luyện thường xuyên thời gian dài Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu sở lý luận kết hợp với kết nghiên cứu mức độ nhận thức SVSP phẩm chất lực cần thiết người GV – THPT Người nghiên cứu đưa số kết luận sau: 5.1.1 Nhận thức SV ngành SPKT phẩm chất người GV – THPT: Phần lớn bạn SV nhận thức phẩm chất sau: Yêu mến học sinh, yêu nghề; có hiểu biết đường lối, sách Đảng; tôn trọng đối xử công với HS; giản dị, khiêm tốn, biết lắng nghe ý kiến người khác; kiên cường, dũng cảm đoán tình huống; có niềm tin ý chí phấn đấu; có khả kiềm chế cảm xúc hành vi cần thiết cần thiết người GV Tuy nhiên, có số SV chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đường lối, sách Đảng (7.06%); kiên cường, dũng cảm đốn tình (8.84%); có niềm tin ý chí phấn đấu (6.36%) người GV Thực tế cho thấy, phẩm chất đạo đức tảng quan trọng tạo nên nhân cách người nói chung người GV nói riêng Theo Nguyễn Thạc (2007) “Nhân cách người hình thành phát triển suốt đời song năm tháng đại học thời kỳ hình thành mạnh mẽ nhân cách” Do đó, SV – người GV tương lai phải cố gắng nổ lực học tập tu dưỡng rèn luyện để tạo cho hướng đắn 5.1.2 Nhận thức SV ngành SPKT lực cần thiết người GV THPT: Về lực dạy học: Đa số bạn SV nhận thức lực như: Có kiến thức chun mơn vững chắc, hiểu tâm lý học sinh, kỹ soạn giáo án, sử dụng ngôn ngữ, có hiểu biết mơn khoa học – xã hội, nắm vững kỹ thuật dạy học cần thiết cần thiết người GV Điều cho thấy, SV nhận thức tầm quan trọng lực dạy học việc thực cơng tác giảng dạy lực dạy học yếu tố quan trọng tạo nên NLSP Bên cạnh đó, có số SV chưa nhận thức tầm quan trọng hiểu biết môn khoa học – xã hội (7.06%) Về lực giáo dục: 100% SV đánh giá khả ứng xử sư phạm cần thiết cần thiết người GV Vì trình giáo dục thường gặp phải tình địi hỏi GV phải xử lý linh hoạt tình sư phạm Giao tiếp sư phạm (99.65%) giao tiếp thành phần hoạt động sư phạm hình thức chủ yếu công tác giáo dục diễn điều kiện giao tiếp Bên cạnh đó, khả phát triển nhân cách HS cảm hoá HS SV đánh giá cần thiết cần thiết Thực tế cho thấy, lực quan trọng người thầy giáo khơng thể đóng vai trị truyền đạt tri thức mà phải có lực phát triển nhân cách cảm xúc người học Về lực tổ chức hoạt động sư phạm: Đa số bạn SV đánh giá cần thiết cần thiết với người GV bao gồm: Tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức buổi sinh hoạt lớp, tổ chức quản lý lớp học, tổ chức hoạt động Đoàn – Hội, tổ chức hoạt động ngoại khố Năng lực biến mục tiêu, kế hoạch giáo dục dạy học thành thực Bên cạnh đó, có số SV chưa nhận thức tầm quan trọng lực tổ chức hoạt động Đoàn, Hội (13.43%); tổ chức hoạt động ngoại khóa (8.48%) người GV Tóm lại lực có vai trị quan trọng việc nâng cao kỹ nhận thức SV 5.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV, SVSP: Đa số bạn SV cho yếu tố: Ý thức SV, vai trò giảng viên, tác động nội dung dạy học phương pháp dạy học ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện SV Bên cạnh đó, SV cịn đưa số yếu tố như: Tình hình giáo dục nước ta nay, hoàn cảnh sống, đạo đức chung xã hội, tác động người thân có ảnh hưởng Thực tế cho thấy, q trình tu dưỡng rèn luyện đạt kết cao SV ý thức tầm quan trọng phẩm chất lực cần thiết người GV để sức cố gắng nổ lực thực cách tự giác Ngồi nổ lực SV người giảng viên đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho SV đường phương pháp rèn luyện, học tập cho có hiệu trình tu dưỡng rèn luyện thân 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tổng hợp số liệu người nghiên cứu đưa số kiến nghị sau:  Về phía nhà trường: - Thường xuyên cập nhật tài liệu, sách tham khảo, sách nghiên cứu cho SV - Nên mở chương trình tư vấn ngành nghề trường cho HS phổ thơng trước đăng kí thi để HS hiểu ngành học mà chọn - Chương trình đào tạo nên phù hợp hơn, tập trung môn chuyên ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp rút ngắn môn đại cương  Về phía mơn SPKT: - Thường xun tổ chức buổi gặp gỡ, động viên, giải thắc mắc SV suốt trình học tập trường - Tạo điều kiện cho SV tập giảng nhiều trước xuống trường phổ thông thực tập, qua môn học như: Phương pháp giảng dạy, lý luận dạy học - Phân bố thời gian thực tập chủ nhiệm nhiều  Về phía sinh viên: - Cần có thái độ tích cực học tập, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người GV - Thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến phẩm chất lực để trao dồi - Nếu có thời gian nên dạy kèm để rèn luyện thêm phẩm chất lực cần thiết người GV - Nên tham gia vào câu lạc tư vấn tâm lý điều giúp cho SV tự tin hơn, hiểu tâm lý HS trở thành GV - Thường xuyên tham gia hoạt động xã hội từ thiện Đồn trường, Đồn khoa tổ chức  Về cơng tác hướng nghiệp trường phổ thông: Vấn đề hướng nghiệp công tác hướng nghiệp trường THPT quan trọng, khơng giúp cho HS có hiểu biết ngành nghề mà giúp cho em có lựa chọn đắn học trường Chính vậy, trường phổ thông đặc biệt GV chủ nhiệm cần quan tâm đến công tác hướng nghiệp cho HS cuối cấp giai đoạn thi vào trường Đại học – Cao đẳng giúp cho HS có định hướng đắn 5.3 Hướng phát triển đề tài Nếu tiếp tục nghiên cứu, người nghiên cứu phát triển đề tài theo hướng tìm hiểu mức độ nhận thức sinh viên ngành sư phạm trường đại học địa bàn Tp HCM phẩm chất lực cần thiết người GV TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, tạp chí Nguyễn Đình Bình, 2007 Năng lực sư phạm đánh giá lực sư phạm giáo viên Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Lê Duẩn ctv, 1979 Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa Nhà xuất (NXB) Sự Thật Ph.N Gônôbôlin, 1977 Những phẩm chất tâm lý người giáo viên NXB Hà Nội Phạm Minh Hạc, 2002 Tuyển tập tâm lý học NXB Giáo dục Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), 2004 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học Sư phạm Tp HCM Vũ Gia Hiền, 2005 Tâm lý học chuẩn hành vi NXB Lao Động Lê Văn Hồng, 1996 Tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục Lê Văn Hồng ctv, 2000 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng, 2002 Tâm lý học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh, 2000 Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 11 Trần Hậu Kiêm Bùi Công Trang, 1992 Đạo đức học NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 12 Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học Lưu hành nội Trường ĐHNL - Tp HCM 13 Nguyễn Lân, 1989 Từ điển hán – việt NXB Tp HCM 14 Lê Thị Xuân Liên, 2006 Một số vấn đề lực sư phạm đào tạo lực sư phạm cho sinh viên Tạp chí giáo dục số 131 15 Lê Phước Lộc, 2004 Lý luận dạy học Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ 16 Hồ Chí Minh, 1977 Về đạo đức cách mạng NXB Sự thật Hà Nội 17 Bùi Ngọc Oánh ctv, 1995 Tâm lý học (Tập1) NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM 18 Bùi Ngọc Oánh, 1996 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học Sư phạm Tp HCM 19 Nguyễn Thạc (Chủ biên), 1992 Tâm lý học sư phạm đại học NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thạc, 2007 Tâm lý học sư phạm đại học NXB Đại học Sư phạm 21 Phạm Minh Thảo Vũ Ngọc Khánh, 2003 Từ điển văn hóa Giáo dục Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), 2008 Tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư phạm 23 Cung Kim Tiến (Chủ biên), 2001 Từ điển triết học NXB Văn hóa thơng tin – Hà Nội 24 Dương Thiệu Tống, 2002 Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đức Trí (dịch), 1981 Lý luận dạy thực hành nghề NXB Công nhân kỹ thuật 26 Nguyễn Quang Uẩn ctv, 2003 Tâm lý học đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), 1999 Đại từ điển tiếng việt NXB Văn hóa thơng tin  Luận văn 28 Phạm Thanh Châu, 2008 Tìm hiểu tâm lý SV – SPKT nông nghiệp trường ĐHNL – Tp HCM đợt thực tập sư phạm trường Trung học phổ thông niên học 2007 – 2008 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHNL – Tp HCM  Trang web 29 Lưu Thị Kim Phượng, 2009 Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn, truy cập ngày 18/03/2011 30 Lâm Quang Thiệp Điều tra – đánh giá, 2009 http://edtech.com.vn/index.php/lylun-nghien-cu/ppdayvahoc/68-dtra, truy cập ngày 18/03/2011 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Tôi tên: Nguyễn Thị Hương, sinh viên khoa Ngoại ngữ - Sư phạm trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Tơi thực đề tài: “ Tìm hiểu mức độ nhận thức sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nông Lâm phẩm chất lực cần thiết người giáo viên THPT” Rất mong giúp đỡ nhiệt tình bạn Các bạn đánh dấu X vào câu trả lời sau cho biết ý kiến bạn (Nếu có): Bạn sinh viên lớp………………… Năm □ 2□ 3□ 4□ Câu Theo bạn phẩm chất cần có người giáo viên THPT: MỨC ĐỘ PHẨM CHẤT Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Yêu mến học sinh, yêu nghề Có hiểu biết đường lối, sách Đảng Tôn trọng đối xử công với HS Giản dị, khiêm tốn, biết lắng nghe ý kiến người khác Kiên cường, dũng cảm đoán tình Có niềm tin ý chí phấn đấu Có khả kiềm chế cảm xúc hành vi Ý kiến khác Câu Theo bạn lực dạy học cần có người giáo viên THPT: MỨC ĐỘ NĂNG LỰC DẠY HỌC Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Hiểu tâm lý học sinh Soạn giáo án Nắm vững kỹ thuật dạy học Sử dụng ngơn ngữ Có hiểu biết tri thức môn khoa học - xã hội Nắm vững tri thức chuyên môn Ý kiến khác Câu 3: Theo bạn lực giáo dục cần có người giáo viên THPT: MỨC ĐỘ NĂNG LỰC GIÁO DỤC Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Phát triển nhân cách học sinh Giao tiếp sư phạm Cảm hóa học sinh, làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm, bẳng niềm tin Khéo léo ứng xử sư phạm Ý kiến khác Câu 4: Theo bạn lực tổ chức hoạt động sư phạm cần có người giáo viên THPT: MỨC ĐỘ NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức buổi sinh hoạt lớp Tổ chức quản lý lớp học Tổ chức hoạt động Đoàn, hội Tổ chức hoạt động ngoại khóa Ý kiến khác Câu Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên, SVSP: (Có thể chọn nhiều đáp án cho biết ý kiến bạn có) a Ý thức sinh viên sư phạm b Vai trò giảng viên c Sự tác động nội dung dạy học, phương pháp dạy học d Ý kiến khác Câu Ý thức bạn việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên THPT nào? MỨC ĐỘ Ý THỨC Đồng ý Cịn Khơng phân vân đồng ý Không cần tu dưỡng rèn luyện Hồn thiện dần với q trình trao dồi tri thức Tự giác tu dưỡng rèn luyện không cần nhắc nhở Cố gắng nổ lực để đạt kết cao Ý kiến khác Câu Đối với việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên, sinh viên sư phạm gặp phải hạn chế: MỨC ĐỘ HẠN CHẾ Đồng ý Cịn Khơng phân vân đồng ý Chương trình học thiên lý thuyết nhiều Thời gian thực tập hạn chế Môn học rèn luyện số kỹ (Viết bảng, soạn giáo án, giao tiếp, xử lý tình huống) cịn hạn chế Năng lực thân Ý kiến khác Câu Bạn tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực người giáo viên Trung học phổ thông qua hoạt động nào? Câu Theo bạn việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết người giáo viên Trung học phổ thông nên thực nào? a Đang sinh viên b Khi trở thành giáo viên c Đang sinh viên đến trở thành giáo viên d Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN !!! ...TÌM HIỂU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tác giả NGUYỄN... hiểu mức độ nhận thức sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Nông Lâm phẩm chất lực cần thiết người giáo viên Trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: ? ?Tìm hiểu mức độ nhận thức. .. tài ? ?Tìm hiểu mức độ nhận thức sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM phẩm chất lực cần thiết người giáo viên Trung học phổ thông? ?? Đề tài thực nhằm nâng cao nhận thức

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan