Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)

89 180 0
Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)Án tích theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC THẢO ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC THẢO ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa công bố cơng trình khác, Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁN TÍCH VÀ XĨA NÁN TÍCH 1.1 Khái niệm hậu pháp lý án tích xóa án tích: 1.2 Chế định án tích xóa án tích theo pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 15 1.3 Một số điểm chế định án tích xóa án tích pháp luật hình Việt Nam hành 44 1.4 So sánh chế định án tích xóa án tích Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) với pháp luật hình số quốc gia giới 48 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ÁN TÍCH VÀ XĨA ÁN TÍCH Ở TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 53 2.1 Khái quát chung tỉnh Đồng Nai .53 2.2 Thực tiễn áp dụng chế định án tích tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013-2017 55 2.3 Những tồn tại, khó khăn vướng mắc áp dụng chế định án tích theo pháp luật hình Việt Nam tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013-2017 58 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế việc áp dụng chế định án tích theo pháp luật hình tỉnh Đồng Nai từ năm 2013-2017 61 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHẾ ĐỊNH ÁN TÍCH VÀ XĨA ÁN TÍCH Ở TỈNH ĐỒNG NAI66 3.1 Các giải pháp chung đảm bảo áp dụng pháp luật hình chế định án tích tỉnh Đồng Nai .66 3.2 Các giải pháp cụ thể bảo đảm áp dụng pháp luật hình chế định án tích tỉnh Đồng Nai .69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Cơng an BCT : Bộ Chính trị BNV : Bộ Nội vụ BTP : Bộ Tư pháp BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CTTP : Cấu thành tội phạm ĐTV : Điều tra viên HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên KSXX : Kiểm sát xét xử NN : Nhà Nước NCTN : Người chưa thành niên LLTP : Lý lịch tư pháp PL : Pháp luật PLHS : Pháp luật hình PTP : Phịng Tư pháp TAND : Toà án nhân dân THA : Thi hành án TP : Thẩm phán TNHS : Trách nhiệm hình UBND : Ủy ban nhân dân VAHS : Vụ án hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Án tích gì? dấu vết án hình người bị kết án ghi vào lý lịch tư pháp người tội phạm hình Mặc dù chế định án tích,đã xuất từ nhữngngày (năm 1945) lịch sử tư pháp nước ta quy định chế định quan trọng phần chung BLHS Việt Nam 1985, 1999 BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung 2017), có hiệu lực thi hành từ 01.01.2018 Tuy nhiên thực tế PLHS Việt Nam chưa nêu chưa đưa khái niệm “án tích” mà quy định “xóa án tích” Chương IX với 05 điều luật, từ Điều 63 đến Điều 67 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Chương X với 05 điều luật, từ Điều 69 đến Điều 73 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) để quy định “Xóa án tích”; Thậm chí Luật LLTP 2009, luật sử dụng nhiều lần hai cụm từ “án tích”nhưng quy định cách tính “xóa án tích” người tội phạm, không nêu thực chất cần phải hiểuhay định nghĩa, khái niệm“án tích” gì? Việc nghiên cứu làm sáng tỏ mặt nhận thức lý luận chung “án tích” địi hỏi cấp bách, khơng góp phần làm cho nhận thức cách đắn khoa học chế định án tích mà cịn giúp cho quan tiến hành tố tụng (gồm CQĐT, VKS, Tòa án, THA ), cán tư pháp (gồmĐTV, KSV, TP cán quan tư pháp địa phương làm công tác trợ giúp pháp lývà công tác cấp LLTP cho công dân )áp dụng xác quy định PLHSnói riêng PL hoạt động tư pháp nói chung, để qua đảm bảo quyền người nói chung quyền, lợi ích đáng người thực hành vi vi phạm PLHS nói riêng Vì thực tế xét xử án hình cho thấy, Tịa án áp dụng đắn xác quy phạm PLcủa chế định án tích đem lại hiệu lợi ích xã hội, tăng cường hỗ trợ pháp chế củng cố trật tự PL, bảo vệ vững quyền tự người lĩnh vực hình sự, người bị kết án chấp hành xong hình phạt, nâng cao uy tín quan tư pháp nói chung quan vệ pháp luật hình nói riêng (CQĐT, VKS, Tịa án, Thi hành án ) Đặc biệt nâng cao hiệu lực NN trước dư luận xã hội làm tăng thêm lòng tin tầng lớp nhân dân vào tính cơng minh, sức mạnh PL môi trường NN pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân dân Đồng Nai với số lượng người thực hành vi phạm PLHS hàng năm tương đối lớn, năm qua quan chức thụ lý tố giác, tin báo tội phạm, khởi tố điều tra, truy tố, xét xử có nhiều vụ người thực hành vi vi phạm PLHS người có nhân thân xấu, tức người có “tiền án” và“tiền sự” Trong “tiền án” có nghĩa người có “án tích”; Còn tiền người đãbị kỷ luật hành bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm PL có dấu hiệu tội phạm chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa xóa kỷ luật chưa chấp hành xong hình phạt định xử phạt hình Do việc xác định “án tích”, “tiền án” “tiền sự” có ý nghĩa vơ to lớn khoa học luật hình hay cịn gọi đời sống PL bên cạnh mặt trị - xã hội, chế định án tích áp dụng theo luật hình chế định góp phần đảm bảo cho việc thực quán nguyên tắc công minh, nguyên tắc nhân đạo đảo bảo quyền người sách PL nói chung luật hình nói riêng quốc gia địa phương cụ thể Nhất TNHS người bị kết án hoàn toàn chấm dứt, họ hết “án tích” “xóa án tích” trở với sống đời thường PL cần phải quy định chế tài để nghiêm khắc trừng trị, răn đe người phạm tội người chưa “xóa án tích” cần thể tính nhân đạo, giáo dục, thuyết phục người phạm tội “xóa án tích” (người khơng tiền án) Với tất ý nghĩa nêu trên, việc chọn đề tài “Án tích theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn Thạc sĩ luật học cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong công xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam, việc nâng cao cơng tác đấu tranh phịng, chống xử lý tội phạm hình Cơng tác xác định nhân thân người phạm tội vơ cần thiết xác định nhân thânhay gọi LLTP người phạm tội (theo luật hình gọi lý lịch bị can, bị cáo), xác định “án tích” “xóa án tích” cho người phạm tội Đây nội dung quan trọng lý luận chung NN PL, sở để bảo vệ nghiêm minh PLHS.Trong cơng trình nghiên cứu chế định án tích PLHS phải kể đến: 2.1.Tài liệu nghiên cứu giáo trình, sách chuyên khảo đăng tạp chí -“Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)” tác giả Lê Cảm, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005[1]; - “Xóa án - Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Hồng Hải, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội năm 1993 [11]; - “Giáo trình Luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Thị Học, Chương XV, Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân năm 2004 [13]; - “Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung)”, GS TS Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học Xã hội năm 2014 [57]; - “Bình luận khoa học Bộ luật hình Viêt Nam” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp năm 1999,“ Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi bổ sung)” Học viện cảnh sát nhân dân “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự”của tác giả ng Chu Lưu, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001 [20]; - “Án tích theo Bộ luật hình năm 1999” tác giả Hồ Sỹ Sơn, đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 năm 2001 [36] 2.2 Cácluận văn cơng trình nghiên cứu khác như: - Luận văn Thạc sĩ luật học: "Chế định xóa án tích luật hình Việt Nam" tác giả Nguyễn Xuân Nghiệp, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 [23] - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Chế định xóa án tích theo luật hình Việt Nam, sở số liệu địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), tác giả Ngô Quang Long, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Hội năm 2013 [19] - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chế định án tích luật hình Việt Nam”, tác giả Phùng Đăng Trường, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 [42] - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Xóa án tích theo luật hình Việt Nam”, tác giả Nguyễn Cao Cường - Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 [5] - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Xóa án tích theo luật hình Việt Nam, từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, tác giả Nguyễn Hồng Sơn, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa học xã hội năm 2017 [37] Những cơng trình viết nghiên cứu liên quan nêu có nội dung nghiên cứu vềchế định “án tích” “xóa án tích” tác giả đưa số quan điểm phần giải số vấn đề mà lý luận thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình đặt Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận thực trạng áp dụng chế định án tích xóa án tích địa phương cụ thể tỉnh Đồng Nai cách toàn diện, chuyên sâu để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng môi trường pháp lý mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để nghiên cứu thực đề tài “Án tích theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, học viên tham khảo, kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận vàthực tiễn chế định án tích PLHS Việt Nam, bất cập, tồn tại, vướng mắc áp dụng vào thực tiễn tỉnh Đồng Nai Qua đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đảm bảo thực chế định án tích địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2 Nhiệm vụ - Về mặt lý luận: Luận văn tập trung nghiên cứu khái quát hình thành phát triển chế địnhán tíchtrong lịch sử tư pháp Việt Nam, đưa nhận định, đánh giá ưu điểm, bất cập, đồng thời so sánh chế định án tích PLHS Việt Nam qua thời kỳ so sánh với chế định án tích số nước giới Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Qua làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung chế định án tích theo BLHS Việt Nam, làm rõ ý nghĩa tốt đẹp, tính nhân văn giá trị nhân đạo tính nghiêm khắc, giáo dục, răn đe việc áp dụng chế định án tích đời sống pháp luật Việt Nam nói chung đặc trưng NN pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng - Về mặt thực tiễn: Luận văn sâu vào nghiên cứu việc áp dụng chế định án tích thực tiễn luật hình Việt Nam nói chung từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai nói riêng Trên sở nghiên cứu, tổng hợp tồn tại, vướng mắc áp dụng quy định PL án tích luật hình Việt Nam hành, để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện, đưa khái niệm, định nghĩa dễ hiểu, dễ nắm bắt sở lý luận chế định án tích Tạo hiệu đồng cho việc áp dụng chế định vào thực tiễn đảm bảo thống cao nhận thức áp dụng PL Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu cơng tác áp dụng PLHSnói chung việc áp dụng chế định án tích PLHS nói riêng; hạn chế, tồn nguyên nhân nó, để từ đề xuất quan điểm, giải pháp ... lý án tích xóa án tích: 1.2 Chế định án tích xóa án tích theo pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 15 1.3 Một số điểm chế định án tích xóa án tích pháp luật hình Việt Nam hành... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC THẢO ÁN TÍCH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC... dụng chế định án tích theo pháp luật hình Việt Nam tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013-2017 58 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế việc áp dụng chế định án tích theo pháp luật hình tỉnh Đồng Nai từ năm 2013-2017

Ngày đăng: 11/06/2018, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan