Công nghệ tái chế thủy tinh trên thế giới và so sánh với thực trạng tái chế vật liệu này ở Việt Nam.

19 641 6
Công nghệ tái chế thủy tinh trên thế giới và so sánh với thực trạng tái chế vật liệu này ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận so sanh công nghệ tái chế thuỷ tinh trên thế giới và ở việt nam. Điểm khác nhau giữ 2 công nghệ, ưu và nhược điểm.

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Khoa Môi Trường Môn Quản lý chất thải rắn Tiểu luận Đề tài: Công nghệ tái chế thủy tinh giới so sánh với thực trạng tái chế vật liệu Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Đào Trung Thành Nguyễn Tuấn Anh Bùi Minh Tùng Lê Duy Anh Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, thủy tinh vật liệu quan trọng Nó khơng vật liệu sử dụng sản xuất đồ dùng gia đình, mà ứng dụng rộng rãi lĩnh vực: quang học, xây dựng,… Chính phổ biến mà số lượng rác thủy tinh không ngừng tăng Trên giới việc tái chế thủy tinh toán đặt với quốc gia Một số nước làm tốt Pháp, Đức, Nhật, đặc biệt Thụy Sĩ TạiThụy sĩ, số lượng sản phẩm từ thủy tinh tái chế đạt đến 91% tổng số sản phẩm thủy tinh, đạt mức cao giới Trong Việt Nam, việc tái chế thủy tinh hạn chế Đa số rác thủy tinh người dân tự xử lí chơn lấp Điều khơng gây lãng phí lớn mà gây nguy hại đến mơi trường Bởi vậy, nhóm chúng em định thực tiểu luận đề tài “Công nghệ tái chế thủy tinh giới so sánh với thực trạng tái chế vật liệu Việt Nam” nhằm qua tìm giải pháp thích hợp cho xử lí tái chế thủy tinh Việt Nam 1 Tổng quan 1.1.Giới thiệu thủy tinh 1.1.1 Định nghĩa Thủy tinh chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường pha trộn thêm tạp chất để có tính chất theo ý muốn 1.1.2 Một số tính chất hóa lý thủy tinhtính đẳng hướng, tức tính chất xét theo hướng Có thể nóng chảy đóng rắn thuận nghịch Nghĩa nấu chảy nhiều lần sau làm lạnh theo chế độ lại thu chất ban đầu (nếu không xảy kết tinh) Vật thể trạng thái thủy tinh có lượng trữ cao trạng thái tinh thể Khi bị đốt nóng, khơng có điểm nóng chảy vật thể kết tinh mà mềm dần, chuyển từ trạng thái giòn sang dẻo có độ nhớt cao cuối chuyển sang trạng thái lỏng giọt Sự biến thiên liên tục độ nhớt cho ta thấy q trình đóng rắn khơng có tạo thành pha Ngồi độ nhớt nhiều tính chất khác thay đổi liên tục Thủy tinh thay đổi tính chất, tùy theo việc lựa chọn tạp chất hàm lượng pha thêm nấu thủy tinh Truyền sáng: Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, hồng ngoại UV Nhiệt độ nóng chảy chất rắn vơ định hình, thủy tinh khơng có điểm nóng chảy định Độ dẫn nhiệt thủy tinh 1,0 (w/m.k) Tính dẫn điện: nhiệt độ thấp thủy tinh không dẫn điện sử dụng làm vật liệu cách điện nhiệt độ cao nhiệt độ mềm thủy tinh trở thành dẫn điện Vì nấu thủy tinh dòng điện 1.2.Mục đích tái chế thủy tinh Khi vật dụng thủy tinh ngày trở nên phổ biến, việc tìm nguồn nguyên liệu sản xuất cần phải quan tâm nhiều Vì vậy, tái chế thủy tinh phương pháp hữu hiệu vừa để giảm chi phí cho nguồn nguyên liệu sản xuất thủy tinh vừa giảm thiểu lượng rác thải thủy tinh góp phần hạn chế nhiễm mơi trường 2 Công nghệ tái chế thủy tinh giới 2.1.Cơng nghệ tái chế bóng đèn Pháp 2.1.1 đồ cơng nghệ Hình 1: đồ cơng nghệ tái chế bóng đèn Pháp 2.1.2 Thuyết minh đồ Để phục vụ cho cơng nghệ này, bóng đèn hỏng không cho vào thùng rác, mà gia đình thu gom đem đổi cửa hàng hay nhà máy Sau đó, bóng đèn trải qua bước xử lý bộ: bóng đèn rửa qua, sau tháo bỏ đui bóng đèn Phần thủy tinh đập vỡ, loại bỏ tạp chất khác đưa vào máy tạo bột, sau nung lò nung với nhiệt độ khoảng 1500 tới 2500 độ C Thủy tinh tạo lại hình dáng ủ, làm mát, lắp lại đui bóng đèn cũ lại trở thành sản phẩm hoàn chỉnh Bước cuối bước kiểm tra, sau bóng đèn đưa thị trường 2.1.3 Ưu, nhược điểm • − − − • − − − Ưu điểm: Sử dụng lại thủy tinh, thành phần chủ yếu bóng đèn Các đui đèn tái chế, sử dụng lại Mơ hình khép kín, giảm khả phát tán bụi ngồi mơi trường Nhược điểm: Phải đầu tư máy móc cơng nghệ cao, phí ban đầu tốn Rác thuỷ tinh nguyên liệu phải bóng đèn Yêu cầu phân loại nguồn tốt 2.2.Công nghệ supersol 2.2.1 Giới thiệu supersol Supersol mộtloại vật liệu nhẹ,được sản xuất từ chất thải thủy tinh.Supersol có hình dạng tính chất khác hẳn so với thủy tinh: - Tính thơng khí, thơng nước,giữ nước áp dụng vào trồng trọt xây dựng - Khống chất vơ có khả chịu nhiệt, nước - Có đặc tính nhẹ: nước − Thân thiện với mơi trường: trộn lẫn với đất, làm vật liệu chôn lấp mặt đưa chất thải từ đất lại trở với đất − Được áp dụng xây dựng kiến trúc Gạch sinh thái làm từ Supersol có khả thấm thoát nước, dùng làm vật liệu xây dựng đường xá, nhà cửa: Hình 2: Gạch sinh thái làm từ Supersol Hình 3: Vỉa hè làm gạch sinh thái Supersol dùng cải tạo đất: Hình 4: Cải tạo đất Supersol Hình 5: Cây trồng đất cải tạo Supersol 2.2.2 đồ công nghệ Hình 6: đồ cơng nghệ chế tạo Supersol 2.2.3 Thuyết minh đồ Thuỷ tinh sau xử lý (phân loại, rửa, sấy…) đưa vào phễu thuỷ tinh Phễu chứa 4,5 m (3,5 tấn) thuỷ tinh thải, thuỷ tinh băng tải chuyển đến máy nghiền Các chai thuỷ tinh nén nghiền lăn theo chế nhà máy Thuỷ tinh sau qua máy nghiền có kích thước

Ngày đăng: 11/06/2018, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Tổng quan

    • 1.1. Giới thiệu về thủy tinh

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Một số tính chất hóa lý của thủy tinh

      • 1.2. Mục đích của tái chế thủy tinh

      • 2. Công nghệ tái chế thủy tinh trên thế giới

        • 2.1. Công nghệ tái chế bóng đèn ở Pháp

          • 2.1.1. Sơ đồ công nghệ

          • 2.1.2. Thuyết minh sơ đồ

          • 2.1.3. Ưu, nhược điểm

          • 2.2. Công nghệ supersol

            • 2.2.1. Giới thiệu về supersol

            • 2.2.2. Sơ đồ công nghệ

            • 2.2.3. Thuyết minh sơ đồ

            • 2.2.4. Ưu, nhược điểm

            • 2.3. Công nghệ nấu lại thủy tinh

              • 2.3.1. Sơ đồ công nghệ

              • 2.3.2. Thuyết minh sơ đồ

              • 2.3.3. Ưu, nhược điểm

              • 3. So sánh với thực trạng ở Việt Nam

              • 4. Các giải pháp cho Việt Nam

              • 5. Kết luận

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan