TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HỒ CHÍ MINH

70 206 0
   TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011  TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ VỤ ĐƠNG XN 2010 – 2011 TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN VỊ QUỐC Ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Niên khóa : 2007 – 2011 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ VỤ ĐƠNG XN 2010 – 2011 TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN VỊ QUỐC Luận văn tốt nghiệp đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THÁI DÂN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Má, người sinh thành nuôi khôn lớn đến ngày hôm Xin cảm ơn Anh Chị, người yêu thương tạo điều kiện tốt cho em học tập sống Xin cảm ơn gia đình ln chỗ dựa tốt cho Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Võ Thái Dân, quyền trưởng khoa Nông học, người giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Thầy đưa ý kiến sáng suốt giúp tơi hồn thành tốt đề tài Trân trọng biết ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm, q thầy khoa Nông học tạo điều kiện cho thực đề tài Bên cạnh xin gởi lời cảm ơn đến Anh Dương Đức Trọng, phó phịng Nơng nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hồ Chí Minh; Chú Lê Văn Lớn, cán Khuyến nông xã Tân Quý Tây; Chị Đỗ Thị Mai Ly, cán Khuyến nông xã Tân Nhựt; Anh Nguyễn Văn Tro, cán Khuyến nông xã Quý Đức; Anh Lê Văn Khanh, cán Khuyến nơng xã Bình Chánh tồn thể bà nơng dân trồng rau huyện Bình Chánh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực vấn Xin chân thành cảm ơn gia đình Võ Ước chăm sóc tơi thời gian thực đề tài Xin cảm ơn bạn tôi, người sát cánh, giúp đỡ tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 20, tháng 7, năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Vị Quốc TĨM TẮT Nguyễn Vị Quốc, tháng năm 2011 “Tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp sản xuất số loại rau ăn vụ Đông Xuân 2010 – 2011 huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài tiến hành từ ngày 15 tháng năm 2011 đến ngày 15 tháng năm 2011, loại rau ăn Rau dền, cải xanh hành huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Kết điều tra ghi nhận: Lao động chủ yếu nam giới chiếm 72% Số lao động đa số nằm độ tuổi 41 – 50 (42 người) 51 đến 60 tuổi (35 người) Trình độ học vấn người vấn chủ yếu cấp (57 người) Có 50 người có kinh nghiệm trồng rau từ – 15 năm Diện tích canh tác phổ biến 208,5 – 311,6 m2 chiếm 37% Có 92 hộ giới hóa khâu làm đất, 82 hộ tiến hành phơi ải 70 hộ sử dụng giống mua có nguồn gốc rõ ràng 22 hộ tiến hành xử lý thuốc kiến hạt giống trước gieo trồng Cơng thức bón lót phổ biến hộ điều tra phân chuồng + super lân (100%), có 25 hộ trồng hành kết hợp thêm kali để bón lót Đa số hộ bón lót theo kinh nghiệm khơng theo khuyến cáo Có loại phân vơ dùng để bón thúc cho rau dền, hành cải urea (66 hộ sử dụng); kali (44 hộ sử dụng); NPK 20 – 20 – 15 (41 hộ sử dụng); NPK 16 – 16 – (26 hộ sử dụng) Trên rau dền có hộ sử dụng urea liều lượng khuyến cáo (400 – 450 kg.ha-1) Trên hành có hộ sử dụng urea liều lượng khuyến cáo (50 – 60 kg.ha-1); có 14 hộ sử dụng kali liều lượng khuyến cáo Trên cải xanh có hộ sử dụng NPK 20 – 20 – 15 liều lượng khuyến cáo Có loại phân bón sử dụng hộ điều tra Trong sử dụng phổ biến phân bón Đầu trâu 005 (43 hộ sử dụng) Có loại thuốc trị bệnh sử dụng tai hộ điều tra, Antracol 70WP sử dụng nhiều (42 hộ sử dụng) Có 16 loại thuốc trừ sâu sử dụng, Silsau 1.8EC hoạt chất Abamectin sử dụng nhiều (38 hộ sử dụng) Các hộ sử dụng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất đa số chưa thự thời gian cách ly thuốc 100% hộ quản lý cỏ dại theo phương pháp thủ công, không sử dụng hóa chất Chi phí sản xuất: - Hành lá: Chi phí đầu tư cho 1ha trung bình 25,4 triệu đồng, chi phí cho hóa chất nơng nghiệp chiếm 75% tổng chi phí, phân bón chiếm 51,9%, thuốc BVTV chiếm 19,3% Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 5,9 - Cải xanh: Chi phí đầu tư cho 1ha trung bình 8,4 triệu, chi phí cho hóa chất nơng nghiệp chiếm 86,9%, phân bón chiếm 19%, thuốc BVTV chiếm 54,8% Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 7,4 - Rau dền: Chi phí đầu tư cho 1ha trung bình 3,4 triệu, chi phí cho hóa chất nơng nghiệp chiếm 62,3%, chi phí cho thuốc BVTV đồng Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 5,9 Mục Lục Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Danh sách chữ viết tắt xi Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu rau 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại rau 2.1.2.1 Phân loại theo đặc tính thực vật học 2.1.2.2 Phân loại theo phân sử dụng 2.1.2.3 Phân loại theo phương pháp sinh học nông nghiệp 2.1.3 Giới thiệu rau ăn chọn điều tra 2.1.3.1 Rau dền 2.1.3.2 Cây hành ta 2.1.3.3 Cải xanh 2.1.4 Sâu bệnh hại thường gặp rau ăn 10 2.1.4.1 Sâu xanh da láng 10 2.1.4.2 Sâu khoang (sâu ăn tạp) 11 2.1.4.3 Ruồi đục (dòi đục lá) 12 2.1.4.4 Sâu tơ 13 2.1.4.5 Bệnh khô đầu hành 14 2.1.4.6 Bệnh thối nhũn 15 2.1.4.7 Bệnh chết rạp 17 2.2 Tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp 18 2.2.1 Một số khuyến cáo sử dụng HCNN trồng rau an toàn 18 2.2.1.1 Về phân bón 18 2.2.1.2 Về thuốc bảo vệ thực vật 20 2.2.2 Vấn đề lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật SXNN 21 2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón nước ta 22 2.3 Sơ lược khí hậu thành phố Hồ Chí Minh 23 2.3.1 Đặc trưng khí hậu thành phố Hồ Chí Minh 23 2.3.2 Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh vụ Đông Xuân 24 Chương Vật liệu phương pháp thí nghiệm 26 3.1 Thời gian địa điểm điều tra 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Vật liệu nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5 Cơ sở chọn hộ điều tra, thu thập số liệu 28 3.6 Xử lý số liệu 28 Chương Kết thảo luận 29 4.1 Về kinh tế, xã hội hộ điều tra 29 4.2 Kỹ thuật canh tác 31 4.3 Tình hình sử dụng phân bón 33 4.3.1 Tình hình sử dụng phân bón rau dền 33 4.3.2 Tình hình sử dụng phân bón hành 35 4.3.3 Tình hình sử dụng phân bón cải xanh 40 4.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 44 4.4.1 Quản lý cỏ dại 44 4.4.1 Thuốc bảo vệ thực vật 45 4.4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hành 45 4.4.2.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cải xanh 46 4.5 Hiệu kinh tế 50 Chương Kết luận đề nghị 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục 54 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ huyện Bình Chánh 26 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón số loại rau 19 Bảng 2.2 Số liệu khí tượng TP Hồ Chí Minh, vụ Đơng Xuân giai đoạn 2001 – 2010 24 Bảng 4.1 Kết điều tra tuổi 29 Bảng 4.2 Kết điều tra trình độ văn hóa giới tính 30 Bảng 4.3 Kinh nghiệm trồng rau nông dân vấn 30 Bảng 4.4 Diện tích canh tác vụ ĐX 2010 – 2011 hộ điều tra 31 Bảng 4.5 Nguồn gốc giống rau hộ điều tra sử dụng 31 Bảng 4.6 Phương pháp làm đất hộ điều tra 32 Bảng 4.7 Cách xử lý giống hộ điều tra 32 Bảng 4.8 Cách xuống giống hộ điều tra 33 Bảng 4.9 Bón lót phân chuồng cho rau dền 33 Bảng 4.10 Bón lót phân super lân cho rau dền 34 Bảng 4.11 Bón thúc phân urea cho rau dền 34 Bảng 4.12 Các loại phân bón sử dụng rau dền 35 Bảng 4.13 Bón lót phân chuồng cho hành 35 Bảng 4.14 Bón lót phân super lân cho hành 36 Bảng 4.15 Bón lót phân kali hành 36 Bảng 4.16 Bón thúc đợt cho hành 37 Bảng 4.17 Bón thúc đợt cho hành (tt) 37 Bảng 4.18 Bón thúc đợt cho hành (tt) 37 Bảng 4.19 Bón thúc đợt cho hành 38 Bảng 4.20 Bón thúc đợt cho hành (tt) 38 Bảng 4.21 Bón thúc đợt cho hành (tt) 38 Bảng 4.22 Bón thúc đợt cho hành 39 10 Bảng 4.34 cho thấy đợt thúc lần phân NPK 16 – 16 – sử dụng với liều lượng trung bình 22,5 kg.ha-1 Trong có 8,8% số hộ bón 24,6 kg.ha-1 Bảng 4.35 Các loại phân bón sử dụng cải xanh Phân bón Tỉ lệ sử dụng (%) Đầu trâu 005 38,2 Humix 20,6 Ba xanh 14,7 Yogen 8,8 Có 28 hộ sử dụng phân bón cải Trong có 38,2% số hộ sử dụng phân bón Đầu trâu 005, 20,6% số hộ sử dụng phân bón Humix, 14,7% số hộ sử dụng phân bón Ba xanh 8,8% số hộ sử dụng phân bón Yogen2 Các hộ phun phân bón định kì ngày/lần theo liều lượng khuyến cáo nhà sản xuất in bao bì 4.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 4.4.1 Quản lý cỏ dại Do diện tích canh tác nhỏ hộ vấn cho biết không sử dụng thuốc diệt cỏ mà tiến hành diệt cỏ phương pháp thủ công Bảng 4.36 Biện pháp quản lý cỏ dại Biện pháp quản lý cỏ dại Làm đất trước gieo, trồng Nhổ tay chăm sóc xới xáo đất Hộ trồng rau dền 33 hộ 21 hộ hộ Hộ trồng hành 33 hộ 11 hộ 33 hộ Hộ trồng cải xanh 34 hộ 19 hộ hộ Tất hộ làm đất trước gieo trồng giúp diệt cỏ dại trước vụ rau 51 hộ tiến hành nhổ cỏ tay lúc chăm sóc vườn hàng ngày Các hộ trồng hành tiến hành xới xáo đất sau 21 – 23 ngày để diệt cỏ bón phân 56 4.4.2 Thuốc trừ bảo vệ thực vật Kết điều tra ghi nhận 100% hộ vấn sử dụng thuốc BVTV theo khuyến cáo nhà sản xuất in bao bì 4.4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hành Bảng 4.37 Tình hình bệnh hại hành Tên bệnh hại Tác nhân Tỉ lệ xuất (%) Đốm vòng hành 90,9 Cháy đầu 81,8 Stemphylium botryosum W Thối nhũn 33,3 Erwinia carotovora Qua bảng 4.37 Cho thấy bệnh phổ biến hành hộ điều tra bệnh đốm vòng (xuất 30 hộ), bệnh cháy đầu (xuất 27 hộ), bệnh nghẹt rễ nấm/ tuyến trùng xuất 21 hộ, bệnh thối nhũn phổ biến (xuất 11 hộ) Bảng 4.38 Các loại thuốc trị bệnh sử dụng hành Tên thương phẩm Hoạt chất Tỉ lệ sử dụng (%) Antracol 70WP Propineb 75,8 Score 250EC Difeneconazole 57,6 Rovral 50WP Iprodione 48,5 Ridomil 68WP Metalaxyl + Mancozeb 33,3 Qua bảng 4.38, cho thấy loại thuốc trị bệnh hộ trồng hành sử dụng nhiều Antracol 70WP (75,8% số hộ trồng hành sử dụng), Ridomil 68WP sử dụng (33,3% số hộ trồng hành sử dụng) Ngoài cịn có thuốc Score 250EC (57,6% số hộ trồng hành sử dụng) Rovral 50WP ( 48,5% số hộ sử dụng) Bảng 4.39 Tình hình sâu hại hành Sâu hại Tên khoa học Tỉ lệ xuất (%) Ruồi đục Lyriomyza sp 84,8 Sâu khoang Spodoptera litura 63,6 Sâu xanh da láng Spodoptera exigua 39,4 57 Qua bảng 4.39, cho thấy có loại sâu hại hành ruồi đục lá, sâu khoang Sâu xanh da láng Ruồi đục xuất 84,8% số hộ trồng hành điều tra, sâu khoang xuất 63,6% số hộ, sâu xanh da láng xuất 39,4% số hộ Các sâu hại gây hại làm giảm suất phẩm chất hành lá, giảm hiệu kinh tế nông dân Bảng 4.40 Các loại thuốc trừ sâu sử dụng hành Tên thương phẩm Hoạt chất Tỉ lệ sử dụng (%) Silsau 1.8EC Abamectin 57,6 Fastac 5EC Alpha cypermethin 51,5 Confidor 100SL Imidacloprid 42,4 Sherpa 25EC Cypermethrin 39,4 Amater 150SC Indoxacard 33,3 Pegasus 500SC Diafenthiuron 24,2 Selecron 500EC Profenofos 15,2 Angun 5WDG Emamectin benzoate 6,1 Theo kết trình bày bảng 4.40, có đến loại thuốc hộ trồng hành sử dụng để trừ sâu hại Trong đó, sử dụng phổ biến Silsau1.8EC (57,6% số hộ sử dụng), thuốc Angun 5WDG người sử dụng (6,1% số hộ sử dụng) Các loại thuốc mà hộ trồng hành sử dụng trừ sâu bệnh cho phép sử dụng Việt nam, khơng có thuốc cấm hay hạn chế sử dụng 4.4.2.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cải xanh Bảng 4.41 Bệnh hại cải xanh Tên bệnh hại Tác nhân Tỉ lệ xuất (%) Cháy Phythopthra melonis 70,6 Chết rạp Rhizoctonia solani 64,7 Nghẹt rễ Thối nhũn 47,1 Phythopthra melongena 58 14,7 Bệnh hại phổ biến hộ trồng cải xanh cháy (xuất 70,6% số hộ trông cải xanh) chết rạp (xuất 64,7% số hộ trồng cải xanh điều tra) Ngoài bệnh nghẹt rễ xuất 47,1% số hộ bệnh thối nhũn xuất 14,7% số hộ trồng cải xanh Bảng 4.42: Thuốc trừ bệnh sử dụng cải xanh Tên thương phẩm Hoạt chất Tỉ lệ sử dụng (%) Ridomil 68WP Metalaxyl + Mancozeb 67,6 Monceren 250SC Pencycuron 52,9 Antracol 70WP Propineb 50,0 Score 250EC Difenoconazole 11,8 Bảng 4.42 cho thấy thuốc Ridomil 68WP hoạt chất Metalaxyl + Mancozeb sử dụng để trị bệnh cải xanh nhiều (67,6% số hộ sử dụng), Score 250EC hoạt chất Diènoconazole sử dụng (11,8% số hộ trồng cải xanh điều tra) Hai thuốc Monceren250SC hoạt chất Pencycuron Antracol 70WP hoạt chất Propineb sử dụng 52,9% 50% số hộ trồng cải xanh điều tra Bảng 4.43 Sâu hại cải xanh Sâu hại Tên khoa học Tỉ lệ xuất (%) Bọ nhảy Phyllotreta striolata 100,0 Sâu tơ Plutella xylostella 82,4 Ruồi đục Lyriomyza sp 38,2 Bọ nhảy xuất tất hộ trồng cải điều tra đạt tỉ lệ 100% 82,4% số hộ trồng cải có sâu tơ xuất gây hại, 38,2% số hộ trồng cải xanh có ruồi đục gây hại Đây loài gây hại nặng, ảnh hưởng lớn đến suất, phẩm chất cải xanh, gây hại nặng, phổ biến khó phịng trị bọ nhảy Bên cạnh loại sâu hại vườn cải xanh cịn xuất cào cào, ốc sên, nhiên mức độ gây hại không đáng kể 59 Bảng 4.44 Các loại thuốc trừ sâu sử dụng cải xanh Tên thương phẩm Hoạt chất Tỉ lệ sử dụng (%) Oshin 20WP Dinotefuran 70,6 Silsau 1.8EC Abamectin 55,9 Atabron 5EC Chlorfluazuron 52,9 Hopsan 50EC Phenthoate + Fenobucarb 47,1 Polytrin P 440EC Cypermethin + Profenofos 38,2 Confidor 100SL Imidacloprid 26,5 Chlorantraniliprole Virtako 40WG + Thiamethoxam 20,6 Takumi 20WG Flubendiamide 20,6 Motox 5EC Alpha – Cypermethin 14,7 Mimic 20F Tebufenozide 8,8 Các loại thuốc trừ sâu cải xanh sử dụng đa dạng (10 loại thuốc) Trong loại thuốc sử dụng phổ biến Oshin 20WP (70,6% số hộ sử dụng), Silsau 1.8EC (55,9% số hộ sử dụng), Atabron 5EC (52,9% số hộ sử dụng) Các loại thuốc nông hộ sử dụng Mimic 20F (8,8% số hộ sử dụng), Motox 5EC (14,7% số hộ sử dụng) Bảng 4.45 Số lần phun thuốc vụ rau hộ điều tra Loại rau số lần phun thuốc vụ rau lần lần lần Cải xanh (%) 3,0 37,3 10,4 Hành (%) 28,4 20,9 Tổng (%) 3,0 65,7 31.3 Có hộ phun lần vụ, 44 hộ phun lần vụ, 21 hộ phun lần vụ Ở hộ phun lần vụ dễ xảy tượng kháng thuốc sinh vật gây hại, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ thực vật vụ 60 Bảng 4.46 Thời gian cách ly thuốc BVTV Thời gian cách ly thuốc BVTV (ngày) 5-7 – 10 Theo khuyến cáo bao bì Hành (%) 6,0 43,3 3,0 Cải xanh (%) 10,4 40,3 Tổng (%) 16,4 83,3 3,0 Đa số hộ có thời gian cách ly thuốc – 10 ngày (56 hộ), có 11 hộ thời gian cách ly – ngày, có hộ áp dụng thời gian cách ly thuốc BVTV theo khuyến cáo nhà sản xuất bao bì Kết cho thấy phần lớn hộ chưa hiểu rõ ý nghĩa thời gian cách ly thuốc BVTV, điều dễ dẫn dư lượng thuốc BVTV rau Bảng 4.47: Dụng cụ lao động sử dụng phun thuốc BVTV Dụng cụ bảo hộ lao động Quần áo dài Khẩu trang Giày (ủng) Găng tay Nón Hành (%) 46,3 26,9 19,4 1,5 6,0 Cải xanh (%) 49,3 31,3 13,4 10,4 Tổng (%) 95,6 58,2 32,8 1,5 16,4 Kết điều tra ghi nhận 100% nông hộ không trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động Đa số nông dân mặc quần áo dài, khơng có trang hay ủng phun thuốc Kết cho thấy vấn đề an tồn lao đơng sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành trồng rau nói riêng chưa nông dân quan tâm mức, điều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người trồng rau Ông Nguyễn Văn Khiết xã Tân Nhựt đề suất nên sản xuất dụng cụ bảo hộ lao động cho người phun thuốc với đầy đủ dụng cụ bảo hộ quần áo, nón, trang, găng tay, ủng để người nơng dân dễ dàng tìm mua sử dụng mà khơng thiếu sót dụng cụ bảo hộ 61 4.5 Hiệu kinh tế Bảng 4.48 Tỷ suất lợi nhuận hộ điều tra Trung bình Loại rau SD Hộ trồng Hộ trồng Hộ trồng rau dền hành cải xanh 25 20 10 11 13 7,5 Bảng 4.48 cho thấy tỷ suất lợi nhuận trung bình hộ trồng rau 6.4, tỷ suất cao hộ không thuê công lao động giảm chi phí lao động tăng tỷ suất lợi nhuận Trong loại rau điều tra tỷ suất lợi nhuận trung bình hộ trồng cải xanh cao (tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 7.4 lần), tỷ suất lợi nhuận trung bình hộ trồng rau dền hành đạt 5.9 lần Điều khơng nói lên loại rau đạt hiệu kinh tế cao chi phí đầu tư vào loại rau khác Để đạt hiệu kinh tế cao nông dân phải chọn loại rau có mức đầu tư phù hợp với điều kiện tùy vào tình hình giá loại rau thị trường Đạt tỷ suất lợi nhuận cao hộ ông Ngô Hiếu Nghĩa trồng cải xanh xã Bình Chánh (tỷ suất lợi nhuận 10.1), tỷ suất lợi nhuận thấp hộ ông Lê Ngọc Tuấn trồng hành xã Tân Quý Tây (tỷ suất lợi nhuận 4.8 lần) 62 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Lao động chủ yếu nam giới chiếm 72% Số lao động đa số nằm độ tuổi 41 – 50 (42 người) 51 đến 60 tuổi (35 người) Trình độ học vấn người vấn chủ yếu cấp (57 người) Có 50 người có kinh nghiệm trồng rau từ – 15 năm Diện tích canh tác phổ biến 208,5 – 311,6 m2 chiếm 37% Có 92 hộ giới hóa khâu làm đất, 82 hộ tiến hành phơi ải 70 hộ sử dụng giống mua có nguồn gốc rõ ràng 22 hộ tiến hành xử lý thuốc kiến hạt giống trước gieo trồng Cơng thức bón lót phổ biến hộ điều tra phân chuồng + super lân (100%), có 25 hộ trồng hành kết hợp thêm kali để bón lót Đa số hộ bón lót theo kinh nghiệm khơng theo khuyến cáo Có loại phân vơ dùng để bón thúc cho rau dền, hành cải urea (66 hộ sử dụng); kali (44 hộ sử dụng); NPK 20 – 20 – 15 (41 hộ sử dụng); NPK 16 – 16 – (26 hộ sử dụng) Trên rau dền có hộ sử dụng urea liều lượng khuyến cáo (400 – 450 kg.ha-1) Trên hành có hộ sử dụng urea liều lượng khuyến cáo (50 – 60 kg.ha-1); có 14 hộ sử dụng kali liều lượng khuyến cáo Trên cải xanh có hộ sử dụng NPK 20 – 20 – 15 liều lượng khuyến cáo Có loại phân bón sử dụng hộ điều tra Trong sử dụng phổ biến phân bón Đầu trâu 005 (43 hộ sử dụng) Có loại thuốc trị bệnh sử dụng tai hộ điều tra, Antracol 70WP sử dụng nhiều (42 hộ sử dụng) Có 16 loại thuốc trừ sâu sử dụng, Silsau 1.8EC hoạt chất Abamectin sử dụng nhiều (38 hộ sử dụng) Các hộ sử 63 dụng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất đa số chưa thự thời gian cách ly thuốc 100% hộ quản lý cỏ dại theo phương pháp thủ cơng, khơng sử dụng hóa chất Chi phí sản xuất: - Hành lá: Chi phí đầu tư cho 1ha trung bình 25,4 triệu đồng, chi phí cho hóa chất nơng nghiệp chiếm 75% tổng chi phí, phân bón chiếm 51,9%, thuốc BVTV chiếm 19,3% Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 5,9 - Cải xanh: Chi phí đầu tư cho 1ha trung bình 8,4 triệu, chi phí cho hóa chất nơng nghiệp chiếm 86,9%, phân bón chiếm 19%, thuốc BVTV chiếm 54,8% Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 7,4 - Rau dền: Chi phí đầu tư cho 1ha trung bình 3,4 triệu, chi phí cho hóa chất nơng nghiệp chiếm 62,3%, chi phí cho thuốc BVTV đồng Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 5,9 5.2 Đề nghị Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh cần tiếp tục kiểm tra, khảo sát tình hình sản xuất rau nơng dân huyện Bình Chánh Xây dựng quy trình canh tác chuẩn cho loại rau cho khu vực Tổ chức hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm nơng dân với Hình thành tổ, nhóm canh tác rau an tồn, tiến tới xây dựng Bình Chánh trở thành vùng chuyên canh rau an tồn khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Dật (2002) Sổ tay người trồng rau, Tập NXB Hà Nội Giáo trình bảo vệ thực vật – phần 2: Chuyên khoa NXB Hà Nội Nguyễn Đình Mạnh (2000) Hóa chất dùng nơng nghiệp nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp Phạm Hữu Nguyên (2010) Bài giảng môn học rau Trường ĐHNL, TP.HCM Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2005) Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Ngiệp; Cẩm nan sâu bệnh hại trồng Trịnh Thu Hương (2003) Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn rau, vườn hộ gia đình NXB Văn Hóa Dân Tộc Vũ Văn Nghi (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng nitrat số loại rau ăn đất xám thành phố Hồ Chí Minh – 2006 http://www.vietlinh.vn/langviet/tccl/gap-eurep3.asp http://www.vietlinh.vn/dbase/LVCNNShowContent.asp?ID=6400 http://tintuc.xalo.vn/001276782622/Tien_Giang_Nguoi_trong_rau_diep_ca_thu_nhap_30 0_trieu_dongha.html http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1887 :bnh-kho-u-la-hanh-stemphylium-botryosum-w&Itemid=75 http://www.binhdien.com/articlebd.php?id=142&cid=1 http://trangnong.com.vn/Home/sys.php?name=News&op=viewst&sid=53 http://my.opera.com/tahcm/blog/2009/01/08/khi-hau-thoi-tiet-hcm 65 Phụ lục Phiếu vấn tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp I Đặc điểm nơng hộ: Họ tên:……………………………………………………………………………… Tuổi :… Giới tính: …… Dân tộc: ………… Trình độ văn hóa: Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp:…………………… năm Diện tích:…………………………………………………………………………………… Năng suất:………………………………………………………………tấn/ha II Giống: Tên giống:………………………………………………………………………………… Nguồn giống:……………………………………………………………………………… Thời gian sinh trưởng:…………………………………………………/ tháng III Kỹ thuật canh tác: Thời vụ trồng:……………………………………………………………………………… Thời vụ thu hoạch:………………………………………………………………………… Lượng giống: …………………………………………………………kg/ha Cách xử lý giống:…………………………………………………………………… Cách sạ giống:……………………………………………………………………… Chuẩn bị đất trồng:………………………………………………………………………… Phương pháp:……………………………………………………………………… Số lần cày:………………………………………………………………………… Chăm sóc:………………………………………………………………………………… Số lần làm cỏ:………… lần Xới xáo:………………… lần Tưới: Nguồn nước tưới:…………………………………………Số lần tưới:………./ vụ 66 Cách tưới:…………………………………………………………………………… Chi phí lao động STT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Làm đất Xuống giống Chăm sóc Thu hoạch Vận chuyển IV.Phân bón thời kì bón: - Loại phân: Phân hữu cơ: ……………………………………………………………… Phân vô cơ: ……………………………………………………………… Phân sinh học: …………………………………………………………… Phân bón lá: ……………………………………………………………… Lượng phân bón: Loại phân Bón Bón thúc lót Lần Ghi Lần Lần Phân hữu Đạm Lân Kali NPK DAP Phân sinh học Phân bón lót - Thời gian bón: 67 Lần Phân hữu cơ:……………………………………………………………… Phân vô cơ:………………………………………………………………… Phân sinh học: …………………………………………………………… Phân bón lá:……………………………………………………………… - Phương pháp bón: Phân hữu cơ:……………………………………………………………… Phân vô cơ:………………………………………………………………… Phân sinh học: …………………………………………………………… Phân bón lá:……………………………………………………………… Chi phí phân bón: STT Hạng mục ĐVT Số lượng Phân hữu Phân vơ Phân sinh học Phân bón 68 Đơn giá Thành tiền V.Thuốc kích thích, điều hồ sinh trưởng: STT Tên thuốc Số lần sử dụng Liều lượng Phương pháp (lần/ vụ) Chi phí Vật tư Cơng VI Thuốc Bảo vệ thực vật: Sâu hại: STT Sâu ThuốcBVTV Lượng Chi phí Vật tư Cơng Bệnh hại: STT Bệnh ThuốcBVTV Lượng Chi phí Vật tư 69 Cơng Cỏ dại: Stt Cỏ dại ThuốcBVTV Lượng Chi phí Vật tư Cơng Những dụng cụ bảo hộ lao động ông/ bà sử dụng phun thuốc:……………… ……………………………………………………………………………………………… Theo đánh giá ông/bà chí phí cho hố chất nơng nghiệp ( vật tư + cơng) chiếm % tổng chi phí sản xuất ? Những khó khăn sản xuất: Về kĩ thuật: …………………………………………………………………… Những khó khăn khác ( đất đai, thị trường, vốn…)………………………………… Ngày , tháng , năm Người điền phiếu 70 ...TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN VỊ QUỐC Luận văn tốt nghiệp đệ... ? ?Tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp sản xuất số loại rau ăn vụ Đơng Xn 2010 – 2011 huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh? ?? thực nhằm cung cấp số liệu có ích cho việc đánh giá quản lí tình hình sử. .. thơng tin tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ trồng rau huyện Bình Chánh 1.3 Giới hạn đề tài Đề tài thực loại rau ăn lá: rau cải, rau dền, hành vụ Đông Xuân 2010 – 2011 Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh 14

Ngày đăng: 11/06/2018, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan