ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NÔNG DƯỢC ĐẾN SÂU NON RUỒI ĐỤC LÁ Liriomyza huidobrensis VÀ ONG KÝ SINH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY KHOAI TÂY TẠI ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG

87 168 0
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NÔNG DƯỢC ĐẾN  SÂU NON RUỒI ĐỤC LÁ Liriomyza huidobrensis   VÀ ONG KÝ SINH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY  KHOAI TÂY TẠI ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NÔNG DƯỢC ĐẾN SÂU NON RUỒI ĐỤC Liriomyza huidobrensis ONG SINH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY KHOAI TÂY TẠI ĐÀ LẠT LÂM ĐỒNG NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA : 2007 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THÙY LOAN Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2011 i ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NÔNG DƯỢC ĐẾN SÂU NON RUỒI ĐỤC Liriomyza huidobrensis ONG SINH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY KHOAI TÂY TẠI ĐÀ LẠT LÂM ĐỒNG Tác giả NGUYỄN THỊ THÙY LOAN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ THIÊN AN KS VŨ THỊ THÚY Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2011 ii LỜI CẢM TẠ Con thành kính ghi nhớ công ơn cha mẹ nuôi dạy nên ngày hơm Để hồn thành đề tài tơi nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, nhà trường địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn môn Bảo vệ thực vật, khoa Nơng Học, trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực đề tài Em trân trọng biết ơn ghi nhớ lòng Trần Thị Thiên An truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tận tình hướng dẫn em để hoàn thành tốt đề tài Trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, anh chị phòng kỹ thuật phòng ban khác Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi để làm việc địa phương Trân trọng cảm ơn Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Thị Bích Phương cho tơi mượn ruộng hết lòng giúp đỡ lúc thực tập ruộng khoai tây Cảm ơn bạn bè người thân giúp đỡ động viên để hồn thành tốt cơng việc thời gian làm đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Loan iii TĨM TẮT NGUYỄN THỊ THÙY LOAN, Trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 Đề tài “Ảnh hưởng số nông dược đến sâu non ruồi đục Liriomyza huidobrensis ong sinh chúng khoai tây Đà Lạt Lâm Đồng” Giảng viên hướng dẫn chính: TS TRẦN THỊ THIÊN AN Bộ môn bảo vệ thực vật ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2011 Thôn Lộc Quý, xã Xuân Thọ, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhằm xác định loại nơng dược có khả phòng trừ sâu non ruồi đục L huidobrensis độc với ong sinh chúng khoai tây làm sở khoa học để xây dựng biện pháp quản lý hiệu ruồi đục khoai tây Lâm Đồng Đề tài thực thu kết sau: Thuốc Radian 60SC loại thuốc mang lại hiệu phòng trừ ruồi đục tốt vừa hiệu với sâu non ruồi đục ảnh hưởng tới ong sinh sâu non chúng Về thành phần ong sinh tỉ lệ sinh chúng sâu non ruồi đục khoai tây thay đổi theo nghiệm thức sử dụng thuốc Không sử dụng thuốc phát lồi ong sinh sâu non ruồi đục Opius spp., Spharipalpus sp., Neochrysocharis formosa, Thinodytes cyzius, Dacnusa sasakawai, với loài phổ biến Opius sp Trong loại thuốc sử dụng làm thí nghiệm thuốc trừ sâu Radian 60SC Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC ảnh hưởng tới ong sinh sâu non ruồi đục L huidobrensis nhất, tỉ lệ ong sinh đạt 29,4 29,8% Về ảnh hưởng loại nông dược đến loại sâu hại khác (bọ trĩ, bọ phấn) ruộng khoai tây thì: loại thuốc thí nghiệm Radian 60SC hỗn hợp Oshin 20WP + Netoxin 18SL có khả ảnh hưởng tới mật số bọ trĩ ruộng cao.Về mật số bọ phấn thuốc Radian 60SC có ảnh hưởng thấp (0,6%) đến mật số bọ phấn, thuốc Trigard 100SL có ảnh hưởng cao đến mật số bọ phấn iv Năng suất thực tế thu NT có chệnh lệch Trong đó, nghiệm thức phòng trừ ruồi đục L huidobrensis thuốc trừ sâu Radian 60SC có suất cao Tóm lại, thuốc trừ sâu Radian 60SC phun liều lượng 0,4l/ha có hiệu phòng trừ cao sâu non ruồi đục L huidobrensis ảnh hưởng đến ong sinh sâu non chúng ruộng khoai tây v MỤC LỤC MỤC LỤC ii LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu ruồi đục L huidobrensis 2.1.1 Đặc điểm hình thái sinh học ruồi đục L huidobrensis 2.1.2 Sự gây hại ruồi đục rau L huidobrensis 2.2 Một số kết nghiên cứu ruồi đục rau Việt Nam 2.2.1 Thành phần loài chủ ruồi đục 2.2.2 Thành phần ongsinh sâu non ruồi đục rau 2.2.3 Biện pháp phòng trừ ruồi đục hại rau 2.3 Một số kết nghiên cứu ruồi đục rau nước 10 2.3.1 Thành phần kí chủ ruồi đục 10 2.3.2 Thành phần ong sinh ruồi đục rau L huidobrensis 11 2.3.3 Một số biện pháp quản lý ruồi đục 15 2.3 Đặc điểm số loại thuốc sử dụng thí nghiệm 17 2.4 lược khoai tây 20 vi 2.4.1 Giá trị sử dụng khoai tây 20 2.4.2 Đặc điểm thực vật học khoai tây 20 2.5 Khí hậu thời tiết Đà Lạt Lâm Đồng 21 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 23 3.4 Bố trí thí nghiệm 23 3.4.1 Ruộng giống khoai tây thí nghiệm 23 3.4.2 Thuốc thí nghiệm 24 3.4.3 Các nghiệm thức thí nghiệm 24 3.4.4 Số lần phun thuốc ruộng thí nghiệm 24 3.5 Chỉ tiêu theo dõi 25 3.5.1 Thời gian phương pháp chọn theo dõi 25 3.5.2 Chỉ tiêu theo dõi 25 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Ảnh hưởng loại nơng dược thí nghiệm đến gây hại ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây 32 4.1.1 Hiệu quản lý sâu non ruồi đục L huidobrensis ong sinh thuốc thí nghiệm sau lần phun ruộng khoai tây 32 4.1.2 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm đến mật số sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây 34 4.1.3 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm đến mật số đường đục sâu non ruồi L huidobrensis ruộng khoai tây 36 4.1.4 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm đến tỉ lệ bị hại số bị hại ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây 39 4.2 Ảnh hưởng loại nông dược đến ong sinh sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây 44 vii 4.2.1 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm đến thành phần ong sinh sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây 44 4.2.2 Ảnh hưởng loại nông dược đến tỷ lệ sâu non tiền nhộng ruồi L huidobrensis bị ong sinh 46 4.3 Ảnh hưởng thuốc thí nghiệm đến loại sâu khác ruộng thí nghiệm 49 4.3.1 Ảnh hưởng thuốc thí nghiệm đến bọ trĩ ruộng thí nghiệm 49 4.3.1 Ảnh hưởng thuốc thí nghiệm đến bọ phấn ruộng thí nghiệm 49 4.4 Năng suất khoai tây ruộng thí nghiệm 50 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Tiếng Việt 59 Tiếng Anh 59 Trang Web 64 PHỤ LỤC 65 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Khí hậu thời tiết tháng đầu năm 2011 khu vục Đà Lạt 22 Bảng 3.1 Các loại thuốc sử dụng thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Hiệu quản lý sâu non ruồi đục L huidobrensis ong sinh thuốc thí nghiệm sau lần phun ruộng khoai tây 32 Bảng 4.2 Mật số trung bình sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 36 Bảng 4.3 Mật số trung bình đường đục sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 38 Bảng 4.4 Tỉ lệ bị hại trung bình sâu non ruồi L huidobrensis gây hại ruộng khoai tây thí nghiệm 41 Bảng 4.5 Chỉ số bị hại trung bình sâu non ruồi L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 43 Bảng 4.6 Thành phần tần suất xuất ong sinh sâu non ruồi đục nghiệm thức thí nghiệm 45 Bảng 4.7 Tỉ lệ sâu non tiền nhộng ruồi đục L huidobrensis bị ong sinh ruộng khoai tây thí nghiệm 48 Bảng 4.8 Các tiêu suất khoai tây thí nghiệm 51 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế thuốc trừ ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 52 ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 4.1 Diễn biến mật số sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 34 Đồ thị 4.2 Diễn biến mật số đường đục trung bình sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 37 Đồ thị 4.3 Diễn biến tỉ lệ bị hại sâu non ruồi L huidobrensis gây hại ruộng khoai tây thí nghiệm 40 Đồ thị 4.4 Diễn biến số bị hại sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm 42 Đồ thị 4.5 Diễn biến tỉ lệ sâu non ruồi đục L huidobrensis bị ong sinh ruộng khoai tây 47 Đồ thị 4.6 Mật số trung bình bọ trĩ ruộng khoai tây thí nghiệm 49 Đồ thị 4.7 Mật số trung bình bọ phấn ruộng khoai tây thí nghiệm 50 61 16 EDWIN D F LOPEZ1, LEKHNATH KAFLE2, PO-YUNG LAI2 and YIN-FU CHANG2 , 2004 Parasitism of Halticoptera circulus (Walker) (Hymenoptera:Pteromalidae): A Parasitoid of the Liriomyza trifolii (Burgess) (Diptera:Agromyzidae) at Different Densities International Symposium on Tropical Agriculture & Agro-biotechnology Trang 301 308 17 GARY J STECK2, 2008 Pea Leafminer, Liriomyza huidobrensis (Blanchard) (Insecta: Diptera: Agromyzidae)1 DPI Entomology Circular No 378, University of Florida 18 G.L.LEIBEE Insecticidal control of Liriomyza spp on vegetables Agricultural Research and Education Center, IFAS, P.) Box 909, Sanford, FL 32771 19 IDA BAGUS GDE SURYAWANA and STEPHEN G REYESB, 2006 The influence of cultural practice on population of pea leafminer (Liriomyza huidobrensis) and its parasitoids in potato Indonesian Journal of Agricultural Science (2): 35-42 20 JIRAPORN PETCHARAT , ZENG LING, ZHANG WEIQIU , XU ZAIFU and WU QUISONG, 2002 Larval parasitoids of agromyzid leaf miner genus Liriomyza in the southern Thailand : species and their host plants Songklanakarin J Sci Technol , 24(3) : 467-472 21 JONHSON, M W., 1993 Biological control of Liriomyza leafminers in the Pacific Basin Micronesica Suppilement 4, 81 92 22 JONHSON, M W AND HARA, A H., 1987 Influence of host crop parasitoids (Hymenoptera) of Liriomyza spp (Diptera: Agromyzidae) Environmental Entomology, 16, 339 344 23 JOHNSON, M.W.; OATMAN, E.R.; WYMAN J.A, 1980 Natural control of Liriomyza sativae in pole tomatoes in southern California Entomophaga 25, 193-198 24 KONISHI, 2004 Biological Control of Agricultural Pets in Asia Theory and Practice Fukuoka, Japan Page: 40 55 62 25 LANGE, W.H., A.A GRICARICK, AND E.C CARLSON, 1957 Serpentine leafminer damage California Agriculture 11: 3-5 26 MURPHY, S.T., 1984 Final report on surveys in the Neotropical/Nearctic regions for natural enemies of Liriomyza trifolii and L sativae (Diptera, Agromyzidae) Ascot, UK; Commonwealth Institute of Biological Control, 29 pp 27 NUGALIYADA, M, 2000 A new pest, leaf miner, Liriomyza huidobrensis (Blanchard) of potato in Sri Lanka CIP Newsletter 3(2): 1-3 28 PARRELLA, M P., AND J A BETHKE, 1984 Biological studies of Liriomyza huidobrensis (Diptera: Agromyzidae) on Chrysanthemum, aster, and pea J Econ Entomol 77: 342 345 29 PHYLLIS G WEINTRAUB and A.R HOROWITZ1, 1995 The Newest Leafminer Pest in Israel, Liriomyza huidobrensis Contribution from the Agricultural Research Organization No 1504-E 30 PHYLLIS G WEINTRAUB and A.R HOROWITZ1, 1998 Efects of translaminar vesus conventional insecticides on liriomyza huidobrensis (Diptera: Agromyzidae) and Diglyphus isaea (Hymenoptera: Eulophidae) populations in Celery Entomological Society of America, 91(5): 1180-1185 31 PRIJONO, D., M ROBINSON, A RAUF, T BJORKSTEN, AND A.A HOFFMANN, 2004 Toxicity of chemicals commonly used in Indonesian vegetable crops to Liriomyza huidobrensis populations and the Indonesian parasitoids Hemiptarsenus varicornis, Opius sp., and Gronotoma micromorpha, as well as Australian parasitoids Hemiptarsenus varicornis and Diglyphus isaea J Econ Entomol 97(4): 1191-1197 32 SIVAPRAGA SAM2 and A R SYED, 1999 The problem and management of Agromysid leafminers on vegetables in Malaysia Stategic Environment and Natural Resources Center, MARDI, G P O Box 12301, 50774, Kuala Lumpua 63 33 SPENCER, K A., 1973 Agromyzidae (Diptera) of Economic Importance (The Hague): Dr W Junk B V Publishhers) Pp 418 34 SPENCER, K.A., 1989 Leafminers In Kahn, P.R (ed) Plant protection and quarantine Vol II Selected pests and pathogens of quarantine significance Boca Raton, FL, USA; CRC Press, pp.77-98 35 S.T MURPHY1 and J LASALLE2 Balancing biological control strategies in the 1PM of New World invasive Liriomyza leafminers in field vegetable crops CABI Bioscience UK Centre (Ascot), Silwood Park, Ascot, Berkshire SL5 7TA, UK Unit of Parasitoid Systematics, CABI Bioscience UK Centre (Ascot), Department of Biology, Imperial College at Silwood Park, Ascot, Berkshire SL5 7PY, UK 36 SUBLER, S., C EDWARDS, AND J METXGER, 1998 Comparing vermicompost and composts BioCycle 39: 63-66 37 THANG, V.T., 1999 Surveys of leafminers (Liriomyza) and their parasitoids on vegetables in Vietnam 1998 Iii: Lim G.S.; Soetikno, S.S.; Loke, W.H (eds) Proceedings of a Workshop on Leafminer of Vegetable in Southeast Asia Tanah Rata, Malaysia, 2-5 February 1999 Serdang, Malaysia; CAB International Southeast Asia Regional Centre, pp 42-53 38 VIGNEZ, G A AND REDOLFI DE HUIZA, I., 1992 Niveles de infestacion y parasitixmo de Liriomyza huidobrensis en papa cultivada sin aplicacion de insecticidas Revista Peruana de Entomologia, 35, 101 184 39 WATERHOUSE, D G AND NOPPIS, K R., 1987 Biologocal control: Pacific Prospects ( Inaka Press), pp 454 40 WEINTRAUB, P G., AND A R HOROWITZ, 1995 Thenewest leafminer pest in Israel, Liriomyza huidobrensis Phytoparasitica 23: 177 184 64 Trang Web Polyphagous Agromyzid Leafminers Liriomyza huidobrensis truy cập ngày 25/12/2010.http://keys.lucidcentral.org/keys/v3/leafminers/key/Polyphagous%20Agromy zid%20Leafminers/Media/Html/Liriomyza_huidobrensis.htm Châu Yên Khoai tây: Nguồn bổ sung dinh dưỡng cao Truy cập ngày 23/1/2011.http://vietbao.vn/Suc-khoe/Khoai-tay-Nguon-bo-sung-dinh-duongcao/45128943/248/ Điều kiện tự nhiên tỉnh Lâm Đồng Truy cập ngày 7/7/2011 http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/home/about/Pages/dieu_kien_tu_nhien.aspx 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 66 67 PHỤ LỤC Bảng 4.10 Diễn biến mật số đường đục sâu non ruồi đục L huidobrensis ruộng khoai tây thí nghiệm Ngày sau trồng Mật số đường đục trung bình (đường đục/lá) NT NT NT NT NT NT6 5,84 5,89 6,76 4,78 7,48 7,19 16,9 10,9 18,3 12,6 14,2 23,5 37 26,8 20,7 27,1 24,7 31,9 36,4 42 35,6 28,5 40,2 30,7 46,3 48 47** 31,9 32,7 45,9 33,5 46,8 55,7 52 40,2 31,9 46,4 30,9 50,9 66,1 57 52,9 40,5 57,8 45,4 69,1 78,1 62 55,6 44,3 63 47,4 76 85,4 67*** 59,2 51,8 68 54,4 89,9 97,9 72 72,3 59,4 85,3 60,7 98,9 107 27 32 * Bảng 4.11 Diễn biến mật số bọ trĩ ruộng khoai tây thí nghiệm khoai tây thí nghiệm Ngày sau trồng Mật số bọ trĩ TB (con/lá) NT NT NT NT NT NT6 0,23 0,23 0,20 0,27 0,18 0,27 0,20 0,37 0,23 0,20 0,20 0,50 37 0,38 0,45 0,47 0,20 0,56 0,80 42 0,42 0,58 1,04 0,15 0,68 0,92 47** 0,16 0,18 0,53 0,1 0,42 1,48 52 1,75 2,0 2,56 0,43 2,77 2,8 57 2,37 2,70 2,72 1,28 2,91 3,65 62 1,6 2,42 1,95 1,50 1,54 3,45 67*** 0,78 1,50 1,08 1,36 1,58 3,75 72 1,03 2,12 1,46 1,92 0,56 3,90 27 32 * 68 Bảng 4.12 Mật độ trung bình (con/lá) bọ phấn qua lần điều tra nghiệm thức Ngày sau trồng Mật số bọ trĩ TB (con/lá) NT NT NT NT NT NT6 27 0,70 0,67 0,53 0,73 0,47 0,47 32* 0,50 0,63 0,55 0,46 0,42 0,88 37 0,67 0,73 0,80 0,36 1,0 1,27 0,58 0,52 0,83 0,43 0,50 1,40 47 0,50 0,58 0,78 0,40 0,90 1,55 52 1,00 1,26 0,80 0,70 0,78 1,90 57 1,38 1,40 1,00 0,75 0,80 1,90 1,04 1,28 0,93 0,62 0,58 1,80 0,71 0,98 0,74 0,50 0,53 1,70 1,18 1,30 0,90 1,00 1,20 1,73 42 ** 62 67 *** 72 Bảng 4.13 Diễn biến mật độ sâu non ruồi đục L huidobrensis sống ruộng khoai tây thí nghiệm Ngày sau trồng Mật độ sâu non ruồi đục sống (con/lá) NT NT NT NT NT NT 27 1,73 1,88 2,2 1,69 1,91’ 2,07 32* 1,22 0,74 2,1 0,8 2,23 3,6 37 3,1 2,46 3,1 2,44 4,04’ 5,4 42** 3,18 1,34 4,1 1,7 3,52’ 6,85 47 3,5 1,85 4, 2,1 3,39’ 7,01 52 4,02 2,09 5,2 2,35 3,9 7,19 57 5,02 2,97 5,69 2,85 5,46 6,96 62# 5,1 3,42 5,8 3,14 5,89 7,0 67*** 3,3 2,1 5,6 2,0 5,37 7,11 72 3,02 1,98 4,7 1,96 4,78’ 6,35 69 Ghi chú: NT 1: Oshin 20WP + Netoxin 18SL, NT 2: Trigard 100SL NT 3: Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC, NT 4: Radian 60SC NT 5: Đối chứng phun thuốc trừ RĐL với nông dân (‘): sau lần phun thuốc NT 6: Xử lý nước (*): phun thuốc lần loại thuốc thí nghiệm (**):phun thuốc lần loại thuốc thí nghiệm (***): phun lần toàn nghiệm thức Radian 60SC (#): Thời điểm định phun thuốc lần 70 PHỤ LỤC QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY TẠI ĐÀ LẠT 1.1 Làm đất Chọn đất có cấu tượng nhẹ, dọn cỏ, phay tơi xốp, sâu tối thiểu 25 cm Làm luống cao 10 cm, rộng 1,3 m rãnh Vào mùa khô nên làm luống thấp rãnh để giữ nước tốt Xẻ rạch trồng cách 50 cm cách hai mép luống, rải phân vào rãnh, đảo trộn với đất 1.2 Phân bón cách bón phân  Phân bón: (tính cho 1000m2) - Phân chuồng m3, lân vi sinh 25-30 kg, vơi 100 kg - Lượng phân hố học nguyên chất tổng số 15 kg N : 15 kg P2O5 : 25 kg K2O Tương đương 33 kg urea, 94 kg lân super 42 kg kali đỏ Nếu dùng phân phức hợp cần tính lượng tương đương vừa đủ theo tỷ lệ nguyên chất  Cách bón phân: - Bón lót làm đất: tồn phân chuồng, vôi, lân vi sinh, lân super, kg urea 10 kg kali - Bón thúc: + Lần 1: Lúc 7-10 ngày sau mọc bón 10 kg urea, 10 kg kali, kết hợp xăm xới, làm cỏ + Lần 2: Lúc 15-20 ngày sau mọc bón hết số phân lại, kết hợp làm cỏ, vun luống 1.3 Trồng chăm sóc Chọn củ giống bệnh (cỡ 30-50 g/củ), mầm đều, khoẻ, dài 1,5 cm Trồng theo kiểu nanh sấu, với khoảng cách 40 cm (3.700 - 3.800 củ/1000m2) Trồng sâu 5-6 cm, 71 lấp kín củ đất tơi xốp Sau trồng tưới đẫm nước, sau cách - ngày tưới lần để mọc nhanh, sinh trưởng tốt Đảm bảo tưới đủ nước thời kỳ tạo củ 1.4 Phòng trừ sâu bệnh  Phòng trừ sâu ruồi đục lá: - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IBM) vệ sinh đồng ruộng, hạn chế chủ xung quanh ruộng, dùng bẫy vàng, cắt bỏ bị nhiễm ruồi nặng, phun thuốc phòng trừ - Thuốc hóa học (tính cho bình lít) như: Polythrin (15 ml), Supracide (30 ml), Netoxin (15 g), Trigard (10 ml), Lannate (20 g) Ruồi đen có khả quen thuốc nên cần luân phiên thuốc Không dùng loại thuốc lần tháng  Phòng trừ bệnh nấm: Dùng Mancozeb (25 g) phun phòng định kỳ 10 ngày lần Khi phát bệnh cần luân phiên với Curzate M8 (20 g), Kocide (20 g), Funguran (25 g)…  Phòng trừ héo rũ bệnh vi khuẩn khác: Hiện chưa có thuốc đặc hiệu để trừ bệnh nên tốt phòng bệnh với biện pháp sau: - Luân canh: Chỉ nên trồng khoai tây năm lần ruộng luân canh với trồng khác họ cà - Xử lý đất: Dùng Calcium hypochlorite kg/1000m2 rải đều, cày sâu 20 cm, vun gốc tưới đẫm để ngày sau trồng Có thể phun thêm Mocap (20ml/bình), Sicosin (30 ml/bình) mặt luống, tưới thấm trước trồng - Dùng củ giống bệnh Khi thấy xuất bệnh nên nhổ bỏ bệnh rắc vơi vào gốc để tránh lây lan 72 1.5 Thu hoạch Cắt dọn thân 7-10 ngày trước thu Chọn ngày nắng để thu Hạn chế làm sây xát củ lúc thu hoạch, vận chuyển Loại bỏ củ thối củ xứt mẻ Đóng gói bao bì theo yêu cầu khách hàng Nếu cần mẫu mã đẹp, sau thu hoạch, chọn củ đẹp, rửa nước máy (tránh gây vết trầy xước) Xử lý phút dung dịch Calcium hypochlorite % nước vôi % lọc Rửa lại nước Hong thật khơ vỏ trước đóng gói bao bì TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOAI TÂY - RAU & HOA Địa liên hệ: Số 15 - Hồ Xuân Hương - phường 12 - Đà Lạt Điện thoại: (063) 831529 - (063) 823793 Fax: (063) 820914 73 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế Giá loại thuốc: - Oshin 20WP 6,5 g 12.000 VND - Netoxin 18SL 480 ml 20.000 VND Radian 60SC 15 ml 25.000 VND - Trigard 100SL 10 ml 13.000 VND - Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC 100 ml 38.000 VND - Abatin 5.4EC 500 ml 16.500 VND - Yamida 10WP 100 g 13.000 VND - Elicol 12ME 100 g 30000 VND - Carter 630WP 100 ml 38.000 VND - Newsgard 25WP 10 g 13.000 VND - Visher 25ND 100 ml 18.000 VND - Callous 500EC 500 ml 120.000 VND - Shesbush 25ND 500 ml 35.000 VND NT 1: lần sử dụng Oshin 20WP + Netoxin 18SL với liều lượng 0,2 kg/ha + 1,25 kg/ha lần sử dụng Radian 60SC 2l/ha Thu nhập: 21,64tấn/ha* 1.000 *900/kg = 194.760.000 VND Chi thuốc trừ ruồi: (370.000 + 52.000) *2 + 2.000.000 = 2.844.000 VND Chi phí loại khác: 84.000.000 VND Tổng chi: 84.000.000 + 2.844.000 = 84.284.400 VND Lãi: 194.760.000 84.284.400 = 107.916.000 VND NT 2: lần sử dụng Trigard 100SL lần sử dụng Radian 60SC Thu nhập: 28,09 *1.000*9.000 = 252.810.000 VND Chi phí khác: 84.000.000 VND Chi phí thuốc trừ ruồi = 2.600.000 *2 + 200.000 = 7.200.000 VND Tổng chi: 84.000.000 + 7.200.000 = 91.200.000 VND Lãi: 252.810.000 - 91.200.000 = 161.610.000VND 74 NT 3: lần sử dụng Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC lần sử dụng Radian 60SC Thu nhập: 22,72 *1.000*9.000 = 204.480.000 VND Chi phí khác: 84.000.000 VND Chi phí thuốc: 570.000 *2 + 2.000 = 3.140.000 VND Tổng chi: 84.000.000 + 2.140.000 = 86.140.000 VND Lãi: 204.480.000 86.140.000 = 118.340.000 VND NT 4: lần sử dụng Radian 60SC Thu nhập: 30,58 tấn/ha*1.000*9.000 / kg = 275.220.000 VND Chi thuốc trừ ruồi đục : 2.000.000 *3 = 6.000.000 VND Chi phí khác: 84.000.000 VND Tổng chi: 84.000.000 + 6.000.000 = 90.000.000 VND Lãi: 275.220.000 - 90.000.000 = 185.200.000 VND NT : lần phun thuốc trừ ruồi đục với loại thuốc Chi phí thuốc: Lần 1: Abatin 5.4 EC + Trigard 100SL + Sherbush 25ND (1,4 L/ha + L/ha + 1,4 L/ha) Lần 2: Abatin 5.4 EC + Trigard 100SL + Visher 25 ND (1,4 L/ha + L/ha + 1,4 L/ha) Lần 3: Elicol 12ME + Caster 630WP (1,5 L/ha + 1,5 kg/ha) Lần 4: Yamida 10 WP + Sherbush 25 ND + Visher 25 ND (1,4 kg/ha + 1,4 l/ha + 1,4 l/ha) Lần 5: Newsgard 25WP + Yamida 10WP + Abatin 5.4EC (1,5 kg/ha + 4kg/ha + 1,4 l/ha) Lần 6: Trigard 100SL + Callous 500EC + Abatin 5.4EC (0,5 l/ha + l/ha + 1,4 l/ha) Tổng chi phí thuốc trừ ruồi: 8.022.000 VND Chi phí khác: 88.000.000 VND Tổng chi: 88.000.000 + 8.022.000 = 960.220.000 VND 75 Thu nhập: 21,27 *1.000*9.000 = 191.430.000 VND Lãi: 191.430.000 77.022.000 = 95.408.000 VND NT Không sử dụng thuốc trừ ruồi đục từ đầu vụ đến cuối vụ Thu nhập: 18,45*1.000*9.000 = 166.050.000 VND Chi phí: 80.000.000 VND Lãi: 166.050.000 -80.000.000 = 86.050.000 VND ... ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG Tác giả NGUYỄN THỊ THÙY LOAN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ THI N AN KS VŨ THỊ THÚY Tp Hồ Chí Minh, tháng... tơi hồn thành tốt cơng việc thời gian làm đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Loan iii TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THÙY LOAN, Trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 Đề tài “Ảnh hưởng số nông... sativae, L trifolii, L huidobrensis, L bryoniae L strigata gây thi t hại kinh tế trồng quan trọng giới (Spencer, 1973) Ruồi đục nguyên nhân gây thi t hại trực tiếp gián tiếp đến suất trồng Năng suất

Ngày đăng: 11/06/2018, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trangbia

  • trangtua

  • baibaocao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan