KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN CHƯPRÔNG, TỈNH GIA LAI

117 328 0
 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY HỒ TIÊU  TẠI HUYỆN CHƯPRÔNG, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN CHƯPRÔNG, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN PHI HÙNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 02 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: - Ban chủ nhiệm khoa Nông học, thầy cô giáo trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt bốn năm qua - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Thái Dân, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, truyền đạt kiến thức q báu giúp tơi hồn thành luận văn - Cảm ơn gia đình tạo điều kiện tốt để ăn học năm qua - Phòng Nơng nghiệp, phòng Thống kê UBND xã địa bàn huyện Chưprông tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài - Các nông hộ trồng tiêu huyện Chưprông trao đổi thông tin, kinh nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu - Các bạn sinh viên lớp DH05NHGL chia sẻ vui buồn, động viên góp ý kiến cho tơi suốt trình học tập trường Gia Lai, tháng 02 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Phi Hùng ii TÓM TẮT Nguyễn Phi Hùng, 2011 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN CHƯPRÔNG, TỈNH GIA LAI Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn cuối khóa Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu người dân huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai, qua nắm bắt thuận lợi – khó khăn mà người trồng tiêu gặp phải, đề tài đước tiến hành từ 10/08/2010 đến 02/12/2010 Các thông tin thực trạng sản xuất tiêu điều tra mẫu in sẵn 90 hộ dân ba vùng trồng tiêu (Thị trấn Chưprông, xã Ia me, xã Ia tô) huyện, đồng thời thu thập số liệu từ phòng Nơng nghiệp, phòng Thống kê huyện Chưprơng, tỉnh Gia Lai Kết điều tra cho thấy: Sản xuất tiêu huyện năm trở lại phát triển nhanh quy mơ, diện tích suất Điều kiện tự nhiên huyện thuận lợi cho tiêu phát triển; giống tiêu phong phú; việc sử dụng trụ đa dạng; tiêu chăm sóc tốt suất cao Lợi nhuận mà tiêu mang lại ngày cao, giúp đời sống kinh tế người dân ngày ổn định tăng gia sản xuất, mở rộng diện tích trồng tiêu Bên cạnh tồn số vấn đề cản trở việc sản suất tiêu như: sâu bệnh hại, vấn đề giá sản phẩm, vốn đầu tư kỹ thuật gặp khó khăn Những định hướng dự báo vấn đề phát triển tiêu nhà quản lý chưa mang lại hiệu cao Sự liên kết bốn nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp) vấn đề sản xuất tiêu nhiều bất cập hạn chế Quy trình canh tác tiêu nơng dân áp dụng tóm tắt sau: - Điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai huyện Chưprông phù hợp với yêu cầu sinh thái tiêu, thuận lợi cho việc trồng chăm sóc nhằm tăng suất sản lượng tiêu iii - Quy mơ diện tích đất Nông nghiệp nông hộ trồng tiêu huyện Chưprơng phổ biến - ha, diện tích tiêu kinh doanh dao động từ 0,4 – 1,1 Hầu hết vườn tiêu trồng độc canh - Tuổi vườn tiêu hộ điều tra khoảng – năm Giống sử dụng chủ yếu giống tiêu Vĩnh Linh, nguồn giống mua Hom làm giống phần lớn có độ tuổi 1, chiều dài hom từ 25 – 30 cm; số mắt hom khoảng mắt lượng hom trồng/trụ hom - Làm đất: kích thước hố trồng tiêu người dân sử dụng nhiều 50 x 50 x50 cm, khoảng cách x x m, hàng x hàng 2,5 x 2,5 m mật độ 2000 trụ/ha - sau trồng trụ xong tiến hành bón lót vơi khoảng 0,5 kg/hố, phân chuồng hoai bón khoảng 6,6 kg/hố - Các loại trụ đưa vào sử dụng đa số trụ gỗ chết, nguồn trụ người dân tự mua - Tình hình sử dụng phân bón: thời kỳ kiến thiết lượng phân chuồng sử dụng từ 5,5 – kg/hố, phân hoá học thời kỳ người dân không sử dụng có với lượng Bước sang giai đoạn kinh doanh phân chuồng bón cho tiêu sử dụng với lượng cao hơn, dao động khoảng 7,8 – 11,3 kg/hố Các loại phân hoá học dùng thêm Urea 0,25kg/hố; phân vi sinh 0,3 – 0,5 kg/hố; KCl 0,3 kg/ h - Tưới nước mùa nắng có hạn mùa mưa khoảng – 20 ngày/lần tiêu kiến thiết bản, 25 – 30 ngày/lần tiêu kinh doanh Tất hộ vấn tưới nước đầu tháng 12 dương lịch năm trước đến tháng năm sau phương pháp tưới dùng tưới dí - Tình hình cỏ dại vườn tiêu hộ điều tra huyện Chưprông: loại cỏ dại xuất vườn tiêu hộ điều tra bao gồm: dền, mè, cỏ chỉ, cỏ iv hôi, cỏ đuôi chồn Phương pháp trừ cỏ người dân phương pháp thủ công (dùng tay, sạc cỏ, quốc) khơng sử dụng thuốc hố học - Tình hình sâu bệnh hại tiêu hộ vấn: bệnh thường gặp bệnh đốm thán thư Về sâu hại gặp chủ yếu rệp mối - Phòng trừ sâu bệnh hại người dân theo điều tra huyện Chưprông: người dân chăm thăm vườn tiêu để phát bệnh sớm, phòng sâu bệnh loại thuốc hóa học dung dịch vơi + đồng sunfat với lượng 1- lít/gốc cách 15 – 20 ngày Đồng thời sử dụng thuốc hoá học để trừ Bassa, Subatox 75EC - Hiện tượng tiêu bị chết giai đoạn kiến thiết giai đoạn kinh doanh xảy tất hộ điều tra Trong với tiêu kiến thiết nguyên nhân mối chất lượng hom không đạt, giai đoạn kinh doanh chủ yếu mối số nguyên nhân khác - Một số biện pháp kỹ thuật làm giàn che thân bắp, lưới đen Tủ gốc cho tiêu rơm hầu hết hộ dân sử dụng - Tình hình thu hoạch chế biến tiêu thương phẩm hộ vấn huyện Chưprông: đa số người dân thu hoạch lần thu hoạch vào tháng Sản phẩm chế biến tiêu sau thu hoạch hộ trồng tiêu vấn Chưprông 100% tiêu đen - Chi phí đầu tư lợi nhuận (triệu đồng/ha/năm) hộ điều tra: đa số mức đầu tư cho tiêu kinh doanh năm hộ 69 – 101 triệu đồng Lợi nhuận thu hộ vào khoảng 95 – 140 triệu đồng/ha/năm - Một số thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu hộ vấn: thuận lợi Chưprơng huyện có điều kiện tự nhiên tốt, phù hợp cho sinh trưởng, phát triển cho tiêu, nhân công lao động dồi Song song với khó khăn thiếu vốn đầu tư, hạn chế khoa học kỹ thuật v MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Danh mục bảng x Danh mục hìnhxiii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân bố tiêu 2.2 Đặc điểm thực vật học tiêu 2.3 Sinh thái tiêu 2.3.1 Khí hậu, thời tiết 2.3.2 Đất đai 2.4 Tình hình sản xuất xuất hạt tiêu giới 2.5 Tình hình sản xuất tiêu huyện Chưprơng 12 2.6 Tình hình nghiên cứu tiêu giới nước 13 2.6.1 Trên giới 13 vi 2.6.2 Trong nước 13 2.6.3 Một số kết Đỗ Văn Hiên “Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác Hồ tiêu huyện Chưsê, tỉnh Gia Lai” 15 2.7 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 17 2.7.1 Vị trí địa lý 17 2.7.2 Đặc điểm đất đai 18 2.7.3 Đặc điểm khí hậu 18 2.7.4 Điều kiện kinh tế xã hội 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Thời gian, địa điểm thực đề tài 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều tra biện pháp trồng chăm sóc tiêu 21 3.3.2 Điều tra tình hình thu hoạch 21 3.3.3 Điều tra chi phí đầu tư lợi nhuận tiêu kinh doanh 22 3.3.4 Một số thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiến độ thực đề tài 22 3.4.1 Mẫu phiếu điều tra 22 3.4.2 Cơ sở chọn hộ điều tra 22 3.4.3 Số lượng mẫu 23 3.4.4 Các bước thực đề tài 23 3.4.5 Xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thông tin chung hộ sản xuất tiêu huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai 24 4.2 Kết điều tra sơ trạng sản xuất tiêu hộ điều tra 25 vii 4.2.1 Diện tích đất nơng nghiệp diện tích tiêu hộ điều tra 25 4.2.2 Tuổi vườn tiêu hình thức canh tác 26 4.2.3 Cơ cấu giống 27 4.2.4 Kích thước hố khoảng cách mọc tiêu 30 4.2.5 Xử lý đất 31 4.2.6 Tình hình sử dụng loại trụ sản xuất tiêu Chưprông 31 4.2.7 Tình hình sử dụng phân bón canh tác tiêu Chưprông 32 4.2.7.1 Bón lót phân chuồng 33 4.2.7.2 Tình hình bón thúc giai đoạn kiến thiết 34 4.2.7.3 Tình hình bón thúc giai đoạn kinh doanh 35 4.2.8 Tình hình tưới nước 37 4.2.9 Tình hình cỏ dại sâu bệnh vườn tiêu hộ vấn Chưprông 39 4.2.9.1 Tình hình cỏ dại 39 4.2.9.2 Tình hình sâu, bệnh hại gặp tiêu hộ vấn 40 4.3 Tình hình tiêu chết giai đoạn kiến thiết tiêu chết giai đoạn kinh doanh 41 4.4 Một số biện pháp kỹ thuật khác áp dụng canh tác tiêu 43 4.4.1 Làm giàn che sau trồng 43 4.4.2 Tủ gốc 43 4.5 Tình hình thu hoạch tiêu hộ trả lời vấn huyện Chưprông 44 4.5.1 Thời gian thu hoạch số lần thu hoạch 44 4.5.2 Sản phẩm thu hoạch cách chế biến thương phẩm 45 4.6 Năng suất tiêu thu hoạch hộ vấn huyện Chưprông 45 viii 4.7 Tình hình chi phí đầu tư lợi nhuận tiêu kinh doanh hộ vấn hyện Chưprông 46 4.7.1 Tổng chi phí đầu tư (triệu đồng/ha/năm) 46 4.7.2 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/năm) thu hộ vấn 47 4.8 Sự khác Quy trình kỹ thuật canh tác tiêu (được khuyến cáo) thực tế sản xuất người trồng tiêu Chưprông 47 4.9 Một số thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu hộ vấn huyện Chưprông 50 4.9.1 Thuận lợi 50 4.9.2 Khó khăn 51 4.10 Một số đề xuất giải pháp trạng sản xuất tiêu huyện Chưprông 51 4.11 Một số mơ hình trồng tiêu có suất cao so với suất trung bình địa bàn điều tra (hộ) 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích tiêu thu hoạch (ha) giới mười nước sản xuất tiêu thương mại giới năm gần (FAO, 2011) Bảng 2.2 Năng suất tiêu bình quân (kg/ha) giới mười nước sản xuất tiêu thương mại giới năm gần (FAO, 2011) Bảng 2.3 Sản lượng tiêu (kg/ha) giới mười nước sản xuất tiêu thương mại giới năm gần (FAO, 2011) 10 Bảng 2.4 Tình hình xuất nhập tiêu số nước xuất nhập tiêu giới năm 2008 (FAO, 2011) .11 Bảng 2.5 Diện tích (ha) sản lượng tiêu (tấn) huyện Chưprông 12 Bảng 2.6 Lượng phân bón cho tiêu kiến thiết Chư sê 15 Bảng 2.7 Lượng phân bón cho tiêu kinh doanh Chư sê .16 Bảng 2.8 Điều kiện khí hậu thời tiết trung bình tỉnh Gia Lai (2005-2009) 19 Bảng 4.1 Kết điều tra giới tính, tuổi, trình độ văn hóa hộ điều tra 24 Bảng 4.2 Kết dân tộc tôn giáo hộ điều tra 25 Bảng 4.3 Phân nhóm hộ điều tra theo diện tích đất nơng nghiệp diện tích tiêu kinh doanh (hộ) 26 Bảng 4.4 Phân nhóm hộ điều tra theo tuổi vườn tiêu hình thức canh tác hộ điều tra (hộ) 27 Bảng 4.5 Biến thiên suất (tấn/ha) theo độ tuổi vườn tiêu hộ điều tra 27 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng giống tiêu hộ điều tra 27 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng nguồn giống tuổi hom (tháng) hộ điều tra 28 Bảng 4.8 Biến thiên suất (tấn/ha) theo cấu giống tiêu hộ điều tra 28 x ... kiến cho tơi suốt q trình học tập trường Gia Lai, tháng 02 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Phi Hùng ii TÓM TẮT Nguyễn Phi Hùng, 2011 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN CHƯPRƠNG, TỈNH GIA... cuối kỷ XIX tiêu bắt đầu trồng phổ biến sang nước Châu Phi với Madagasca địa bàn canh tác lớn nhất, sau Nigieria, Conggo Cộng hòa Trung Phi Ở Châu Mỹ với đại diện Brazil, Mexico, Ecuador nước... 23 3.4.5 Xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thông tin chung hộ sản xuất tiêu huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai 24 4.2 Kết điều tra sơ trạng sản xuất tiêu hộ

Ngày đăng: 11/06/2018, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • NGUYỄN PHI HÙNG

    • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục đích của đề tài

  • 1.3 Yêu cầu của đề tài

  • 1.4 Giới hạn của đề tài

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 Nguồn gốc và phân bố của cây tiêu

  • 2.2 Đặc điểm thực vật học của cây tiêu

  • 2.3 Sinh thái của cây tiêu

  • 2.3.1 Khí hậu, thời tiết

  • 2.3.2 Đất đai

  • 2.4 Tình hình sản xuất và xuất khẩu của hạt tiêu trên thế giới

    • Bảng 2.1 Diện tích tiêu thu hoạch (ha) của thế giới và mười nước sản xuất tiêu thương mại chính của thế giới trong những năm gần đây (FAO, 2011)

    • Bảng 2.2 Năng suất tiêu bình quân (kg/ha) của thế giới và mười nước sản xuất tiêu thương mại chính của thế giới trong những năm gần đây (FAO, 2011)

    • Bảng 2.3 Sản lượng tiêu (kg/ha) của thế giới và mười nước sản xuất tiêu thương mại chính của thế giới trong những năm gần đây (FAO, 2011)

    • Bảng 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu tiêu của một số nước xuất nhập khẩu tiêu chính trên thế giới năm 2008 (FAO, 2011)

  • 2.5 Tình hình sản xuất tiêu tại huyện Chưprông

    • Bảng 2.5 Diện tích (ha) và sản lượng tiêu (tấn) của huyện Chưprông

  • 2.6 Tình hình nghiên cứu tiêu trên thế giới và trong nước

  • 2.6.1 Trên thế giới

  • 2.6.2 Trong nước

  • 2.6.3 Một số kết quả của Đỗ Văn Hiên về “Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác cây Hồ tiêu tại huyện Chưsê, tỉnh Gia Lai”.

    • Bảng 2.6 Lượng phân bón cho tiêu kiến thiết cơ bản ở Chư sê

    • Bảng 2.7 Lượng phân bón cho tiêu kinh doanh ở Chư sê

  • 2.7 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực nghiên cứu

  • 2.7.1 Vị trí địa lý

  • 2.7.2 Đặc điểm về đất đai

  • 2.7.3 Đặc điểm về khí hậu

    • Bảng 2.8 Điều kiện khí hậu thời tiết trung bình của tỉnh Gia Lai (2005-2009)

  • 2.7.4 Điều kiện kinh tế xã hội

  • Chương 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Thời gian, địa điểm thực hiện đề tài

  • 3.3 Nội dung nghiên cứu

  • 3.3.1 Điều tra các biện pháp trồng và chăm sóc tiêu

  • 3.3.2 Điều tra về tình hình thu hoạch

  • 3.3.3 Điều tra về chi phí đầu tư và lợi nhuận của tiêu kinh doanh

  • 3.3.4 Một số thuận lợi và khó khăn trong sản xuất tiêu

  • 3.4 Phương pháp nghiên cứu và tiến độ thực hiện đề tài

  • 3.4.1 Mẫu phiếu điều tra

  • 3.4.2 Cơ sở chọn hộ điều tra

  • 3.4.3 Số lượng mẫu

  • 3.4.4 Các bước thực hiện đề tài

  • 3.4.5 Xử lý số liệu

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1 Thông tin chung của các hộ sản xuất tiêu của huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai

    • Bảng 4.1 Kết quả điều tra về giới tính, tuổi, trình độ văn hóa các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.2 Kết quả về dân tộc và tôn giáo của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2 Kết quả điều tra sơ bộ về hiện trạng sản xuất tiêu ở các hộ được điều tra

  • 4.2.1 Diện tích đất nông nghiệp và diện tích tiêu của các hộ điều tra

    • Bảng 4.3 Phân nhóm các hộ điều tra theo diện tích đất nông nghiệp và diện tích tiêu kinh doanh (hộ)

  • 4.2.2 Tuổi vườn tiêu và hình thức canh tác

    • Bảng 4.4 Phân nhóm các hộ điều tra theo tuổi vườn tiêu và hình thức canh tác của các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.5 Biến thiên năng suất (tấn/ha) theo độ tuổi vườn tiêu ở các hộ điều tra (hộ)

  • Qua bảng 4.5 ta nhận thấy năng suất tiêu ở các vườn tiêu có độ tuổi từ 4 – 8 năm cho năng suất với số lượng nhiều nhất và tiệm cận ở mức trung bình năng suất của địa bàn điều tra là 5,3 tấn/ha. Có 63 hộ (70%) trong tổng số 90 hộ điều tra có tuổi vườn ...

  • 4.2.3 Cơ cấu giống

    • Bảng 4.6 Tình hình sử dụng giống tiêu của các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.9 Quy cách hom, số hom/trụ tiêu khi trồng mới của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2.4 Kích thước hố và khoảng cách mọc tiêu

    • Bảng 4.10 Kích thước hố trồng tiêu (dài x rộng x sâu, cm) của các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.11 Khoảng cách trồng giữa hai trụ tiêu (m), mật độ trụ (trụ/ha) của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2.5 Xử lý đất

  • 4.2.6 Tình hình sử dụng các loại trụ trong sản xuất tiêu tại Chưprông

    • Hiện nay vật liệu làm trụ tiêu rất phong phú và đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình mà người ta chọn các nguyên vật liệu làm trụ tiêu khác nhau. Tại huyện Chưprông thì người dân sử dụng hai loại trụ là: trụ gỗ chết (79 hộ, 87,8%) và ...

    • Bảng 4.12 Tình hình sử dụng loại trụ tiêu của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2.7 Tình hình sử dụng phân bón trong canh tác tiêu tại Chưprông

  • 4.2.7.1 Bón lót phân chuồng

    • Bảng 4.14 Tình hình sử dụng phân chuồng bón lót cho tiêu ở các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.15 Biến thiên năng suất theo lượng phân chuồng bón lót của các nông hộ (hộ)

  • 4.2.7.2 Tình hình bón thúc giai đoạn kiến thiết cơ bản

    • Bảng 4.16 Tình hình bón thúc phân chuồng cho tiêu kiến thiết cơ bản ở các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.17 Tình hình bón thúc phân vô cơ giai đoạn kiến thiết cơ bản cho tiêu ở các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2.7.3 Tình hình bón thúc giai đoạn kinh doanh

    • Bảng 4.18 Tình hình bón thúc phân chuồng cho tiêu kinh doanh ở các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.19 Tình hình bón phân vô cơ cho tiêu kinh doanh ở các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.20 Lượng NPK tổng hợp bón cho tiêu giai đoạn kinh doanh (hộ)

  • 4.2.8 Tình hình tưới nước

    • Bảng 4.21 Tình hình tưới nước cho tiêu của các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.22 Chu kỳ tưới nước cho tiêu giai đoạn kiến thiết cơ bản, giai đoạn kinh doanh ở các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2.9 Tình hình cỏ dại và sâu bệnh trong vườn tiêu của các hộ được phỏng vấn ở Chưprông

  • 4.2.9.1 Tình hình cỏ dại

    • Bảng 4.23 Một số loại cỏ dại thường xuất hiện trong vườn tiêu của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.2.9.2 Tình hình sâu, bệnh hại gặp trên cây tiêu của các hộ được phỏng vấn

    • Bảng 4.24 Tình hình một số sâu, bệnh hại gặp trên tiêu ở các hộ điều tra (hộ)

    • Bảng 4.25 Tình hình phòng trừ một số sâu bệnh hại tiêu của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.3 Tình hình tiêu chết giai đoạn kiến thiết cơ bản và tiêu chết trong giai đoạn kinh doanh

    • Bảng 4.26 Nguyên nhân tiêu chết trong giai đoạn kiến thiết cơ bản (hộ)

    • Bảng 4.27 Nguyên nhân tiêu chết trong giai đoạn kinh doanh (hộ)

  • 4.4 Một số biện pháp kỹ thuật khác áp dụng trong canh tác tiêu

  • 4.4.1 Làm giàn che sau khi trồng

  • 4.4.2. Tủ gốc

  • Hình 4.1 Giàn che cho tiêu bằng thân cây bắp

  • 4.5 Tình hình thu hoạch tiêu của các hộ trả lời phỏng vấn ở huyện Chưprông

  • 4.5.1 Thời gian thu hoạch và số lần thu hoạch chính

    • Bảng 4.28 Thời gian và số lần thu hoạch tiêu của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.5.2 Sản phẩm thu hoạch và cách chế biến thương phẩm

  • 4.6 Năng suất tiêu thu hoạch của các hộ được phỏng vấn tại huyện Chưprông

    • Bảng 4.29 Năng suất tiêu (tấn/ha) của các hộ được điều tra (hộ)

  • 4.7 Tình hình về chi phí đầu tư và lợi nhuận của tiêu kinh doanh của các hộ được phỏng vấn tại hyện Chưprông

  • 4.7.1 Tổng chi phí đầu tư (triệu đồng/ha/năm)

    • Bảng 4.30 Chi phí đầu tư (triệu đồng/ha/năm) cho tiêu kinh doanh của các hộ được phỏng vấn (hộ)

  • 4.7.2 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/năm) thu được các hộ được phỏng vấn

    • Bảng 4.31 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/năm) của tiêu kinh doanh tại các hộ điều tra (hộ)

  • 4.8 Sự khác nhau giữa Quy trình kỹ thuật canh tác tiêu (được khuyến cáo) và thực tế sản xuất của người trồng tiêu tại Chưprông

    • Bảng 4.32 So sánh một số yêu cầu kỹ thuật canh tác tiêu của các hộ điều tra với quy trình khuyến cáo

  • 4.9 Một số thuận lợi và khó khăn trong sản xuất tiêu của các hộ được phỏng vấn tại huyện Chưprông

  • 4.9.1 Thuận lợi

    • Bảng 4.33 Một số thuận lợi của các hộ trồng tiêu được điều tra (hộ)

  • 4.9.2 Khó khăn

    • Bảng 4.34 Những khó khăn chủ yếu trong sản xuất tiêu của các hộ điều tra (hộ)

  • 4.10 Một số đề xuất và giải pháp đối với hiện trạng sản xuất cây tiêu tại huyện Chưprông

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 5.1 Kết luận

  • 5.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Dư Thị Mỹ Hạnh, 2006. Điều tra tình hình phát triển cây hồ tiêu tại huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Tây Nguyên.

  • Phòng Thống kê huyện Chưprông tỉnh Gia Lai, 2009. Niên giám thống kê huyện Chưprông năm 2009.

  • Phan Gia Tân, 2007. Bài giảng kỹ thuật trồng tiêu. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

  • Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với SPSS. NXB Thống kê.

  • UBND huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, 2008. Kỷ yếu Hồ tiêu Chư Sê.

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan